Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 7 (34)

Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 7 (34)

Môn: ĐạO ĐứC

Bài: Quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em.

I.MụC TIÊU:

1.Giúp HS hiểu và khắc sâu kiến thức:

-Trẻ em có quyền được sống với gia đình, có quyền được cha mẹ quan tâm chăm sóc. Trẻ không nơi nương tự có quyền được nhà nước và mọi người hỗ trợ, giúp đỡ.

2.Thái độ:

- Trẻ em có bổn phận phải quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em trong gia đình mình.

3.Hành vi:

- HS biết yêu quý, chăm sóc, quan tâm những người thân trong gia đình.

II.Đồ DùNG DạY – HọC.

-Vở bài tập đạo đức 3

 

doc 26 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 823Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 7 (34)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LịCH BáO GIảNG
Thứ
 Ngày
Môn
Đề bài giảng
Thứ hai 
Đạo đức
Quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em.
Tập đọc
Trận bóng dưới lòng đường.
Kể chuyện
Trận bóng dưới lòng đường.
Toán
Bảng chia 7.
Thể dục
Chuyên.
Thứ ba
Toán
Luyện tập.
Tự nhiên xã hội
Hoạt động thần kinh.
Chính tả
Trận bóng dưới lòng đường.
Thủ công
Gấp, cắt, dán ngôi sao 5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng (T2)
Thứ tư
Tập đọc
Lừa và ngựa.
Luyện từ và câu
Ôn từ chỉ hoạt động, trạng thái, So sánh.
Tập viết
Ôn chữ hoa E, Ê
Toán
Gấp một số lên nhiều lần.
Mĩ thuật
Vẽ theo mẫu. Vẽ cái chai.
Thứ năm
Tập đọc
Bận
Chính tả
Bận
Hát nhạc
Gà gáy.
Toán
Luyện tập.
Thứ sáu
Toán
Bảng chia 7
Tập làm văn
Nghe kể: Không nỡ nhìn – tập tổ chức cuộc họp.
Tự nhiên xã hội
Hoạt động thần kinh (tt)
Thể dục
Chuyên
Hoạt động NG
Tìm hiểu về luật an toàn giao thông – đăng kí thi đua.
Thứ hai ngày tháng năm 2005.
@&?
Môn: ĐạO ĐứC
Bài: Quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em.
I.MụC TIÊU:
1.Giúp HS hiểu và khắc sâu kiến thức:
-Trẻ em có quyền được sống với gia đình, có quyền được cha mẹ quan tâm chăm sóc. Trẻ không nơi nương tự có quyền được nhà nước và mọi người hỗ trợ, giúp đỡ.
2.Thái độ:
- Trẻ em có bổn phận phải quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em trong gia đình mình.
3.Hành vi:
- HS biết yêu quý, chăm sóc, quan tâm những người thân trong gia đình.
II.Đồ DùNG DạY – HọC.
-Vở bài tập đạo đức 3 
III.CáC HOạT ĐộNG DạY – HọC CHủ YếU.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ.
 3’
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài.
 2’
2.2 Giảng bài.
HĐ 1: Kể lại sự quan tâm chăm sóc của ông bà cha mẹ đối với mình 11’
HĐ 2: Kể chuyện bó hoa đẹp nhất: 
MT: Biết bổn phận phải quan tâm chăm sóc mọi người trong gia đình 10’
HĐ 3: Đánh giá hành vi:
MT: Đồng tình với hành vi việc làm thể hiện sự quan tâm chăm sóc mọi người. 12’
3. Củng cố – dặn dò: 2’
-Theỏ naứo laứ tửù laứm laỏy coõng vieọc cuỷa mỡnh? Lieõn heọ baỷn thaõn?
-Nhaọn xeựt ủaựnh giaự.
-Baột nhũp baứi: Caỷ nhaứ thửụng nhau.
-Baứi haựt noựi leõn ủieàu gỡ?
-Giao nhieọm vuù: Nhụự laùi vaứ keồ xem em ủửụùc moùi ngửụứi trong gia ủỡnh quan taõm chaờm soực nhử theỏ naứo?
-Em nghú gỡ veà nhửừng baùn nhoỷ khoõng coự cha meù?
KL: Moói chuựng ta ủeàu coự quyeàn ủửụùc hửụỷng sửù quan taõm chaờm soực cuỷa gia ủỡnh song cuừng phaỷi bieỏt quan taõm giuựp ủụừ baùn thieỏu tỡnh caỷm ủoự.
-Keồ chuyeọn “Boự hoa ủeùp nhaỏt”
+Em Ly ủaừ laứm gỡ trong ngaứy sinh nhaọt?
+Vỡ sao meù baùn Ly laùi noựi ủaõy laứ boự hoa ủeùp nhaỏt?
-Nhaọn xeựt – keỏt luaọn.
+Con chaựu phaỷi bieỏt quan taõm giuựp ủụừ moùi ngửụứi trong gia ủỡnh. Sửù quan taõm ủoự mang laùi nieàm vui cho moùi ngửụứi.
-Nhaộc laùi yeõu caàu.
-Nhaọn xeựt ủaựnh giaự.
KL: Theồ hieọn sửù quan taõm baống nhửừng vieọc laứm nhoỷ nhaỏt.
-Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
-Daởn doứ:
-2 HS trả lời.
-Nhận xét – bổ xung.
-Hát đồng thanh.
-Tình cảm giữa cha mẹ và con cái. 
-Nhắc lại tên bài học.
-kể theo cặp.
-HS trình bày trước lớp.
-Thiếu sự chăm sóc trong gia đình, cần được quan tâm giúp đỡ của mọi người.
-Nghe.
-Thảo luận nhóm – trả lời câu hỏi.
-Hái hoa tặn mẹ nhân ngày sinh nhật.
-Quan tâm chăm sóc mẹ.
- Lớp nhận xét – bổ xung.
-HS đọc yêu cầu bài tập 3.
-HS làm việc cá nhân.
-HS trình bày nhận xét của mình về mỗi trường hợp.
-Lớp nhận xét.
a-, c-, đ-: Việc làm thể hiện sự quan tâm của Hương, Phong, Hồng với bà và cha mẹ.
b-, d-: Là việc làm chưa quan tâm đến bà và em nhỏ.
-Sưu tầm thơ ca, bài hát về tình cảm gia đình.
-Vẽ một món quà tặng ông bà, cha mẹ, anh chị em trong gia đình.
?&@
Môn: TậP ĐọC – Kể CHUYệN.
Bài: Trận bóng dưới lòng đường. 
I.Mục đích, yêu cầu:
A.Tập đọc .
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Chú ý các từ ngữ: dẫn bóng, ngần ngừ, khung thành, rững lại, nổi nóng, lảo đảo, khuỵ xuông.
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Đọc trôi chảy được toàn bài, biết đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung của từng đoạn truyện .
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu: 
 -Hiểu các từ ngữ trong bài: cánh phải, cầu thủ, khung thành, đối phương.
 - Hiểu nội dung câu chuyện: không được đá bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn. Phải tôn trọng luật lệ giao thông.
-B.Kể chuyện.
Rèn kĩ năng nói: Nhập vai một nhân vật kể một đoạn của câu chuyện.
Rèn kĩ năng nghe: Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
II.Đồ dùng dạy- học.
Tranh minh hoạ bài tập đọc.
Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 3’
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài.
2.2 Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: 20’
2.3 Tìm hiểu bài. 5’ – 7’
Kể CHUYệN
Kể lại một đoạn của câu chuyện theo lời của nhân vật.
 20’
3. Củng cố – dặn dò: 3’
-Kieồm tra baứi: “Nhụự laùi buoồi ủaàu ủi hoùc”
-ẹieàu gỡ khieỏn taực giaỷ gụùi nhụự kổ nieọm cuỷa buoồi tửùu trửụứng?
-Nhaọn xeựt - cho ủieồm.
-Daón daột –ghi teõn baứi.
-ẹoùc maóu:
-Ghi nhửừng tửứ hoùc sinh ủoùc sai leõn baỷng.
-HD nghổ hụi.
Giaỷi nghúa theõm neỏu caàn:
-Caực baùn nhoỷ chụ boựng ụỷ ủaõu?
-Vì sao trận bóng tạm dừng?
+Đoạn này phải đọc dồn dập chú ý từ tả hành động của từng nhân vật?
-Chuyện gì khiến trận bóng phải dừng hẳn?
-Thái độ của bạn nhỏ thế nào khi sảy ra tai nạn?
+Đọc thể hiện sự bực tức của người qua đường thái độ hoảng sợ của các bạn nhỏ.
-Tìm chi tiết cho thấy Quang ân hận do việc mình gây ra?
-Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
-Nhận xét – tuyên dương.
-Câu chuyện có mấy nhân vật?
-Câu chuyện vốn được kể theo lời của ai?
-Nhận xét – đánh giá.
-Em có nhận xét gì về Quang?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn dò:
-2 HS ủoùc baứi vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi.
-Nhaộc laùi teõn baứi hoùc.
-Nghe ủoùc.
-Noỏi tieỏp ủoùc caõu.
-ẹoùc laùi nhửừng tửứ mỡnh ủaừ phaựt aõm sai.
-Noỏi tieỏp ủoùc ủoaùn.
- 2 HS ủoùc tửứ ngửừ ụỷ chuự giaỷi vaứ ủaởt caõu vụựi tửứ ủoự.
-ẹoùc ủoaùn trong nhoựm.
-Noỏi tieỏp ủoùc ủoaùn theo nhoựm.
-ẹoàng thanh ủoùc.
-HS ủoùc thaàm ủoaùn 1.
+Chụi boựng dửụựi loứng ủửụứng.
+Long suyựt toõng phaỷi xe.
3Caự nhaõn ủoùc.
-ẹoùc thaàm ủoaùn 2.
-Quan ủaừ suựt boựng ủaọp vaứo ủaàu moọt cuù giaứ.
-Hoaỷng sụù boỷ chaùy.
-ẹoùc thaàm ủoaùn 3:
-Sụù taựi ngửụứi, thaỏy lửng gioỏng oõng noọi, chaùy theo meỏu maựo.
-HS ủoùc ủoaùn 3.
-Khoõng ủaự boựng dửụựi loứng ủửụứng, toõn troùng luaọt leọ giao thoõng.
-Phaõn vai ủoùc nhaọn xeựt.
-1 HS ủoùc yeõu caàu.
1,Quang, Vuừ, Long, Baực xe maựy.
2, Quang, Vuừ, Long, Baực ủuựng tuoồi.
3, Quang, oõng cuù, baực xớch loõ.
-Ngửụứi daón chuyeọn.
-HS choùn nhaõn vaọt nhaọp vai.
-HS khaự keồ maóu.
-Tửứng caởp taọp theồ keồ.
-Nhaọn xeựt bỡnh choùn.
-Coự loói bieỏt aõn haọn.
-Veà taọp keồ ụỷ nhaứ.
?&@
Môn: TOáN
Bài: Bảng nhân 7.
I:Mục tiêu:
	Giúp HS : 
Tự lập và thuộc bảng nhân.
Củng cố ý nghĩa của phép nhân và giải toán bằng phép nhân.
II:Chuẩn bị:
Bảng phụ.
Đồ dùng dạy toán có các chấm tròn.
III:Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 3’
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài.
2.2 Giảng bài.
HD lập bảng.
 12’ - 13’
Thực hành.
Bài 1: 8’
Bài 2: 7’
Bài 3: điền thêm 7 và viết số thích hợp vào ô trống 6’
3. Củng cố – dặn dò: 2’
-Ghi: 48: 6
 43 : 5
-Nhận xét – chữa bài.
-Dẫn dắt ghi tên bài học.
-Đưa tấm bìa có 7 chấm tròn. Có? Chấm tròn ? 
7 chấm lấy một lần = ? chấm
-Ghi: 7 x 7 = 7
-Lấy thêm một tấm bìa nữa là? Chấm tròn?
-Làm thế nào em biết?
-7 được lấy mấy lần?
Ghi: 7 x2 = 14
-Lấy thêm một tấm bìa nữa? Chấm?
-Làm thế nào?
-7 được lấy mấy lần?
-Bạn nào ghi thành phép tính nhân.
Tương tự tìm:
7 x 4 = 7 x 5 = 
7 x 6 = 7 x 7 = 
7 x 8 = 7 x 9 = 
7 x 10 = 
Ghi bảng.
-Nhận xét chữa.
Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
-Chấm chữa.
-Xác định lại yêu cầu đề bài.
-nhận xét tiết học.
Dặn dò:
-làm bảng con.
-Chữa bảng lớp.
-Nhắc lại tên bài học.
- Có 7 chấm tròn.
-HS đọc.
- 14 chấm.
7 + 7 = 14
7 Được lấy 2 lần.
-Hs đọc.
21
7 + 7 + 7 = 21
7 lấy 3 lần
7 x 3 = 21
-HS làm bảng con.
- nêu cách làm.
-HS đọc lại CN – ĐT.
-Nối tiếp nhau đọc.
7 x 3 = 7 x 5 = 7 x 2 =
7 x 8 = 7 x 6 = 7 x 10=
-Đọc yêu cầu đề bài.
1 tuần: 7 ngày.
4 tuần: . Ngày?
HS giải vở – chữa bảng.
-HS đọc đề.
HS làm vở chữa.
7, 14, 21, ., ., 42, , 63,
-Về học thuộc bảng nhân 7.
Aõ
a
a
Thứ ba ngày tháng năm 2005
?&@
Môn: TOáN
Bài:Luyện tập.
I.Mục tiêu.
 Giúp HS:
Củng cố việc học thuộc và sư dụng bảng nhân 7 để làm tính và giải toán.
Nhận biết về tính chất giao hoán của phép nhân qua các ví dụ cụ thể.
II.Chuẩn bị
- Bảng về số ô vuông bài 4
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài.
2.2 Luyện tập.
Bài 1: Tính nhẩm
 10’
Bài 2: Tính 8’
Bài 3: 4’
Bài 4: 8’
Bài 5 viết số tiếp vào chỗ trống.
 3’
3. Củng cố - dặn dò: 2’
-Kieồm tra nhửừng baứi ủaừ giao veà nhaứ ụỷ tieỏt trửụực.
-Nhaọn xeựt.
-Daón daột –ghi teõn baứi hoùc.
-Nhận xét – ghi bảng.
-Nhận xét – chữa bảng lớp.
-Nhận xét vị trí các thừa số và tích của từng cặp phép nhân?
-Nhận xét – chấm chữa.
Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
-Chấm chữa.
-Đưa hình.
-Nhận xét chữa bảng lớp.
Chấm chữa.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn dò.
-HS ủoùc baỷng nhaõn 7.
-Nhaọn xeựt.
-Nhaộc laùi teõn baứi hoùc
a-Laứm mieọng noỏi tieỏp nhau.
7x1= 7x3= 7x6= 7x5=
7x2= 7x9= 7x4= 7x0=
7x3= 7x7= 0x7= 7x10=
b- laứm baỷng con, chửừa baỷng lụựp
7x2 4x7 7x6 3x7 5x7
2x7 7x4 6x7 7x3 7x5
(Trong moọt nhaõn khi thay ủoồi thửự tửù caực thửứa soỏ thỡ tớch khoõng thay ủoồi).
-HS neõu yeõu caàu.
-HS laứm vụỷ –chửừa baứi.
7 x5 + 15 7 x7 + 21
7 x9 + 17 7 x 4 + 32
-HS ủoùc ủeà baứi.
1loù: 7 boõng
5loù:  boõng?
-HS giaỷi vụỷ – chửừa baỷng.
-Neõu yeõu caàu baứi toaựn.
a- 1haứng 7 oõ b- 1 haứng 4oõ
 4 haứng oõ? 7 haứng . oõ?
-HS laứm baỷng – chửừa baỷng lụựp.
-HS neõu yeõu caàu – laứm vụỷ.
-HS chửừa baỷng lụựp.
-HS ủoùc yeõu caàu, laứm vụỷ.
-HS chửừa baỷng.
14, 21, 28, , .
56, 49, 42, , .
-Veà oõn baỷng nhaõn 7.
?&@
Môn: Tự NHIÊN Xã HộI
Bài: Hoạt động thần kinh.
I.Mục tiêu:
	Sau bài học HS biết:
Phân tích được các hoạt động phản xạ.
Nêu được một vài ví dụ về phản xạ tự nhiên thường gặp trong đời sống.
Thực hành một số phản xạ.
II.Đồ dùng dạy – học.
Hình SGK.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu ... Bài mới
2.1 Giới thiệu bài.
2.2 Giảng bài.
Luyện đọc và giải nghĩa từ.
-HD tìm hiểu bài.
 10’
Liên hệ:
Học thộc lòng:
 10’
3. Củng cố – dặn dò: 2’
-Caõu chuyeọn khuyeõn em ủieàu gỡ?
Nhaọn xeựt – cho ủieồm.
-Daón daột – ghi teõn baứi hoùc
-ẹoùc maóu toaứn baứi.
-Theo doừi vaứ ghi nhửừng tửứ HS ủoùc sai leõn baỷng.
-Nhaộc nghổ giửừa caực doứng thụ.
-Giaỷi nghúa tửứ: SGK.
-Moùi vaọt moùi ngửụứi quanh beự baọn gỡ?
-Beự baọn nhửừng vieọc gỡ?
-Giaỷng baứi: 
-Vỡ sao moùi vaọt baọn maứ vui?
GV: Moùi ngửụứi, moùi vaọt xung quanh ta ủeàu hoaùt ủoọng laứm cho cuoọc soỏng vui 
-Em coự baọn khoõng, baọn nhửừng gỡ? Baọn coự vui khoõng?
-ẹoùc laùi baứi.
-Ghi nhửừng chửừ ủaàu doứng thụ.
-Nhaọn xeựt chung giụứ hoùc.
-Daởn doứ:
-Đọc bài:Lừa và ngựa
-HS nêu.
-Nhận xét.
-Nhắc lại tên bài học.
-Nghe.
-nối tiếp nhau đọc từng dòng thơ.
Phát âm lại những từ đã đọc sai. (CN – ĐT).
-Nối tiếp nhau đọc từng dòng thơ.
-2 HS đọc từ ngữ ở chú giải.
-Đọc từng khổ thơ trong nhóm.
-Đọc cá nhân.
-Đọc đồng thanh.
-Đọc thầm khổ thơ 1-2.
Trời bận xanh, sông bận chảy
Xe bận chạy mẹ bận hát ru.
.
-Bé bận bú, ngủ, chơi, 
-Đọc đoạn 3: lớp đọc thầm.
-Thảo luận – trả lời câu hỏi 3
-HS nêu.
-Nêu:
Đọc lại.
-Thi học thuộc bài.
-Về nhà học thuộc bài.
?&@
 Môn : CHíNH Tả (Nghe – viết).
	Bài: Bận.
I. Mục tiêu:
Rèn kĩ năng viết chính tả:
+ Nghe – viết: chính xác trình bày đúng khổ thơ 2 – 3 bài “bận”
+ Ôn luyện vần khó en, oen, phân biệt ch/tr.
II. Chuẩn bị:
- Bảng.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 3’
2. Bài mới.
2.1Giới thiệu bài.
2.2Giảng bài.
HD chuẩn bị:
 8’
Viết bài: 15’
Chấm chữa: 4’
2.3 Luyện tập.
Bài 2: 7’
3. Củng cố – dặn dò: 2’
Đọc: Tròn trĩnh, chảo rán, giò chả, trôi nổi.
-Nhận xét chung bài viết trước.
-Dẫn dắt – ghi tên bài.
-Đọc đoạn viết.
- Bài thơ được viết theo thể thơ gì?
- Những chữ nào cần được viết hoa?
- Bắt đầu viết như thế nào?
-Đọc: Cây lúa, hát ru, thổi nấu, ánh sáng, 
-HD ngồi viết cầm bút.
-Đọc lại bài viết.
-Chấm một số bài.
-Chấm chữa bài.
-Nhận xét – chữa bài.
-Nhận xét chung tiết học.
-Dặn dò:	
-Viết bảng con.
-Sửa sai – đọc.
-Nhắc lại tên bài học.
- HS theo dõi.
-Đọc lại.
Thơ 4 chữ.
-Đầu dòng thơ.
-Lùi vào 2ô.
Viết bảng con, 2 HS lên bảng lớp.
-Đọc lại.
Thực hiện đúng tư thế.
-HS viết.
-Đổi vở – soát lỗi.
-Đọc yêu cầu: 
-Làm vở bài tập.
-Chữa bảng: (nhẹn, nhoẻn, hoen, hèn).
-Bài 2:Tìm tiếng ghép với mỗi tiếng:
Trung – chung
Trai –chai
Trống – chống
-HS thảo luận nhóm làm bài.
-Đại diện các nhóm trình bày.
-viết bài vào vở.
-Chữa bảng.
Làm lại bài tập ở nhà.
?&@
Môn: Hát nhạc
Bài: 
I. Mục tiêu:
	Giúp HS:
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên 
Học sinh
?&@
Môn: TOáN
Bài: Luyện tập
I. Mục tiêu:
	Giúp HS:
- Củng cố và vận dụng về gấp một số lên nhiều lần và nhân số có hai chữ số với số có một chữ số.
II. Chuẩn bị:
-Bảng.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên 
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 5’
2. Bài mới.
a-giới thiệu bài.
b- Giảng bài.
Bài 1: Viết theo mẫu 8’
Bài 2: 8’
Bài 3: 5’
Bài 4: 10’
3. Củng cố dặn dò: 2’
-Nhận xét chữa.
-Ghi tên bài.
-Ghi: 4gấp 6 lần =?
4 gấp 6 lần làm thế nào?
-Ghi 24 vào ô trống.
-Chấm – chữa.
-Nhận xét chữa.
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
-Chấm – chữa.
-Nhận xét sửa sai.
-Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm thế nào?
-Nhận xét – dặn.
-HS làm bài tập 3.
-Nhắc lại tên bài.
4 x 6 = 24.
-HS làm vở chữa.
-7gấp 5 lần
5 gấp 8 lần
6 gấp 7 lần
-HS nêu yêu cầu làm bảng.
 12 x 6 11 x 7 35 x 6
29 x 7 
-HS đọc đề.
 6
Nam: ?
Nữ:
-HS giải vở chữa.
-HS đọc yêu cầu.
Vẽ đoạn thẳng AB 6 cm.
CD gấp đôi AB.
MN = 1/3 AB
-HS vẽ bảng con.
- Nhắc lại.
-Làm lại bài tập ở nhà.
Thứ sáu ngày tháng năm 2005
?&@
Môn: TOáN
Bài: Bảng chia 7
I. Mục tiêu. 
Giúp HS:
Dựa vào bảng nhân 7 để lập bảng chia 7.
Thực hành chia trong phạm vi 7 và giải toán.
II. Chuẩn bị.
-Tấm bìa 7 chấm tròn.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên 
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 4’
2. Bài mới.
a-GTB. 1’
b- Giảng bài.
HD lập bảng chia 7 15’
2.3 Thực hành.
Bài 1: Tính 4’
Bài 2: Tính 4’
Bài 3 5’
Bài 4: 5’
3. Củng cố dặn dò: 3’
-Nhaọn xeựt.
-Daón daột ghi teõn baứi.
7 x 1 = ? (ghi)
7 chaỏm chia thaứnh caực nhoựm moói nhoựm 7 chaỏm ủửụùc maỏy nhoựm.
7: 7 = ? (ghi)
7 x2 = ? Ghi.
-14 : 2 = ? ghi
14 chaỏm chia caực nhoựm moói nhoựm 7 chaỏm ủửụùc ? nhoựm.
14: 7 =?
7 x 3 = ?
21: 3 = ?
21 chaỏm chia nhoựm moói nhoựm 7 chaỏm = maỏy nhoựm ?
21 : 7 = ?
-nhaọn xeựt quan heọ giửừa nhaõn vaứ chia?
4x 7 = ? (ghi )
28 : 4 = ? (ghi )
28 : 7 = ? (ghi)
-Ghi: 
+Soỏ chia =?
+Baỷng chia 7
-Ghi 
-Ghi baỷng.
-Nhaọn xeựt quan heọ giửừa nhaõn vaứ chia.
-Baứi toaựn cho bieỏt gỡ?
-Baứi toaựn hoỷi gỡ?
-Chaỏm chửừa.
-Chaỏm chửừa.
-So saựnh caõu hoỷi ủaựp soỏ cuỷa hai baứi toaựn.
Yeõu caàu.
-Nhaọn xeựt – daởn doứ
-Đọc bảng nhân 7.
-Chữa bài tập 3.
-Nhắc lại tên bài học.
-HS lấy một tấm bìa 7 chấm tròn.
7 x 1 = 7 
-1nhóm.
7: 7 = 1
-Lấy 2 tấm bìa mỗi tấm 7 chấm
7x 2= 14
14 : 2 = 7 
2 nhóm
14 : 7 = 2 (đọc)
Lấy 3 tấm mỗi tấm 7 chấm.
7x 3 = 21
21: 3 = 7
-3 nhóm
21: 7 = 3
lấy tích chia một thừa số bằng thừa số kia.
4 x7 = 28
28 : 4 = 7
28 : 7 = 4 (đọc)
-HS thực hành các phép chia còn lại.
-Số chia bằng 7.
-HS đọc cá nhân –nhóm – đồng thanh.
-HS đọc yêu cầu, làm miệng nối tiếp nhau.
-28: 7 70: 7 21: 7 42 : 7
14: 7 56: 7 .
-Đọc đồng thanh.
-Làm miệng.
-Đọc:
7 x 5 = 7 x 6 = 7 x 2= 
35 : 7 = 42 : 7 = 14 : 2 = 
35 : 5 = 42 : 6 = 14 : 7 =
Tích chia một thừa số bằng thừa số kia.
-HS đọc đề bài.
7hàng : 56 HS
1hàng:  HS ?
-HS giải vở – chữa bảng.
-HS đọc đề – tóm tắt.
1hàng: 7 HS 
 hàng? : 56HS
-HS giải vở –chữa.
-Đọc bảng chia 7.
-Học thuộc lòng bảng chia.
?&@
Môn: TậP LàM VĂN
Bài: Nghe – kể: Không nỡ nhìn. Tổ chức cuộc họp.
I.Mục đích - yêu cầu. 
Rèn kĩ năng nói nghe câu chuyện: Không nỡ nhìn.
Rèn kĩ năng tổ chức cuộc họp. Biết cùng các bạn trong tổ mình tổ chức cuộc họp về trách nhiệm của HS trong cộng đồng.
II.Đồ dùng dạy – học.
-Tranh minh họa, bảng.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
Kiểm tra bài cũ. 5’
2. Bài mới.
Giới thiệu 1’
Giảng bài.
Bài 1 Kể: Không nỡ nhìn 
 15’
Bài 2: Tổ chức cuộc họp 17’
3. Củng cố dặn dò: 2’
-Nhận xét đánh giá.
-Nêu yêu cầu tiết học.
-Kể toàn bộ câu chuyện.
Anh thanh niên ngồi làm gì trên chuyến xe?
-Bà cụ ngồi bên hỏi anh điều gì? 
-Anh trả lời thế nào?
-GV kể lần 2.
-em có nhận xét gì về anh thanh niên?
+ Chốt: Không biết nhường chỗ cho cụ già và em nhỏ, phụ nữ nên đã giải thích rất buồn cười.
-Ghi bảng.
-Nhận xét tuyên dương.
-Nhận xét dặn dò.
-Đọc bài văn trước: 3 HS.
-Nhận xét.
-Nhắc lại tên bài học.
-Đọc yêu cầu.
-HS nghe và quan sát tranh minh hoạ.
-Nêu nội dung tranh vẽ.
-Hai tay bưng lấy mặt.
-Cháu những đầu à, có cần xoa dầu không.
-Cháu không nỡ ngồi nhìn các cụ già và phụ nữ phải đứng.
1 – 2 HS kể l ại.
-Kể theo cặp.
Thi kể.
-Nêu:
-Đọc yêu cầu bài 2:
-Đọc gợi ý:
-Nêu trình tự các bước của cuộc họp.
-Các tổ họp chọn nội dung.
-Các tổ làm việc.
-Chọn tổ trình bày trước lớp.
-Lớp nhận xét.
-Tập làm tổ trưởng điều khiển cuộc họp.
@&?
Môn: Tự NHIÊN Xã HộI.
Bài: Hoạt động thần kinh.
I.Mục tiêu:
Giúp HS:
Vai trò của não trong điều khiển mọi hoạt động có suy nghĩ của con người.
Nêu 1VD cho thấy nẫo điều khiển phối hợp mọi hoạt động của cơ thể.
II.Đồ dùng dạy – học.
Các hình trong SGK.
Phiếu bài tập.
III.Các hoạt độõng dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 5’
2. Bài mới.
Giới thiệu bài.
Giảng bài.
HĐ 1: Làm việc với SGK.
MT: Phân tích vai trò của não trong việc hoạt động của con người. 15’
HĐ 2: Thảo luận.
MT: Nêu ví dụ: Thấy não phối hợp mọi hoạt động kiều khiển mọi hoạt động của cơ thể 10’
Trò chơi: 5’ Thủ trí nhớ.
3.Củng cố dặn dò: 
 2’
-Neõu moọt soỏ bieồu hieọn cuỷa phaùn xaù? 
-ẹaựnh giaự.
-Daón daột ghi teõn baứi.
-Yeõu caàu quan saựt vaứ giao nhieọm vuù:
-Khi baỏt ngụứ giaóm phaỷi ủinh Nam phaỷn ửựng theỏ naứo?
-Phaỷn ửựng naứy do naừo hay tuyỷ ủieàu khieồn?
-Sau khi ruựt ủinh ra Nam vửựt noự vaứo ủaõu? Taực duùng?
+Hoaùt ủoọng suy nghú naứy do naừo hay tuyỷ ủieàu khieồn?
+ Nhaọn xeựt - KL:
-Nhaọn xeựt – ẹaởt caõu hoỷi.
-Boọ phaọn naứo cuỷa cụ quan thaàn kinh giuựp ta ghi nhụự baứi hoùc?
-Vai troứ cuỷa naừo?
+KL: Naừo khoõng chổ ủieàu khieồn phoỏi hụùp moùi hoaùt ủoọng cuỷa cụ theồ maứ coứn giuựp ta hoùc vaứ ghi nhụự.
-ẹửa moọt soỏ duùng cuù:
-Che laùi.
-Nhaọn xeựt chung tieỏt hoùc.
-Nêu:
-Nhận xét.
-HS chơi lại trò chơi “Chenh chua – cua cắp”
-Nhắc lại tên bài học
-Mở SGK trang 30.
-Quan sát tranh và thảo luận nhóm.
-Đại diện trình bày.
-Nhóm khác bổ xung.
-Co chân xem đinh đâu.
-Tuỷ.
-Vứt soạt rác để người khác không dẫm phải.
-Não.
-HS quan sát tranh trang 31.
-2 HS đọc lời thoại. (1 HS hỏi – 1 HS trả lời )
-HS tự nghĩa ra một số ví dụ khác.
-Hoạt động cặp.
-Trình bày.
-Nhận xét.
-Não.
-Điều khiển phối hợp mọi hoạt động.
-HS quan sát.
-Nêu:
?&@
HOạT ĐộNG NGOàI GIờ
.
I. Mục tiêu.
Sinh hoạt tổ nhóm, tìm hiểu luật giao thông, đăn kí thi đua:
Các hoạt động:
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. ổn định tổ chức
2. Đánh giá việc thực hiện lời hứa.
 10’
3.Đăng kí thi đua 
 8’
4. Tìm hiểu về an toàn giao thông
 15’
Trò chơi: 5’ “Đèn xanh – đỏ – vàng”
3. Củng cố dặn dò: 1’
Toồ chửực:
-Nhận xét –tuyên dương.
-Nhắc nhở.
-Nêu nhiệm vụ: Đăng kí thi đua giữ lớp sạch không nói chuyện riêng, không có điểm kém, dành nhiều điểm tốt, luyện chữ đẹp.
-Đưa ra một số câu hỏi đường nông thôn đi thế nào?
-Đường thành phố đi thế nào?
-Quan đường ta phải làm gì?
KL: 
-Làm mẫu:
-Nhận xét chung.
-Troứ chụi: 
-Caực nhoựm hoùp toồ kieồm ủieồm.
-Tửứng caự nhaõn neõu lụứi hửựa cuỷa mỡnh- tửù nhaọn xeựt(ủửụùc –chửa ủửụùc).
-Bỡnh choùn ngửụứi thửùc hieọn lụứi hửựa toỏt nhaỏt –keựm nhaỏt)
Baựo caựo.
-HS quay laùi thaỷo luaọn.
-ẹaờng kớ:
-Baựo caựo trửụực lụựp.
-Cuứng thaỷo luaọn, tỡm hieồu.
-Traỷ lụứi.
-Caỷ lụựp cuứng chụi.
-Chuaồn bũ duùng cuù cho tuaàn sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 3 Tuan 7(1).doc