TẬP ĐỌC-KỂ CHUYỆN: TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG
I,MỤC TIÊU: A,TẬP ĐỌC:
-Bước đầu biết đọc giọng phân biệt lời người dẫn chuyệnvới lời các nhân vật.
-Hiểu lời khuyên từ câu chuyện : Không đươc chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn. Phải tôn trọng luật lệ giao thông, tôn trọng luật lệ, quy tắc chung của cộng đồng .
B,KỂ CHUYỆN.
- Kể lại một đoạn của câu chuyện
-HS khá giỏi: Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo lời của một nhân vật.
*GDKNS: Kiểm soát cảm xúc; ra quyết định; Đảm nhận trách nhiệm.
*PTKTDH:TL cặp đôi chia sẻ; Đặt câu hỏi; Trải nghiệm.
II,CHUẨN BỊ: - Tranh minh hoạ bài đọc và kể chuyện
Tuần7 Thứ Hai ngày 08 tháng 10 năm 2012 Tập đọc-Kể chuyện: Trận bóng dưới lòng đường I,Mục tiêu: A,Tập đọc: -Bước đầu biết đọc giọng phân biệt lời người dẫn chuyệnvới lời các nhân vật. -Hiểu lời khuyên từ câu chuyện : Không đươc chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn. Phải tôn trọng luật lệ giao thông, tôn trọng luật lệ, quy tắc chung của cộng đồng . B,Kể chuyện. - Kể lại một đoạn của câu chuyện -HS khá giỏi: Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo lời của một nhân vật. *GDKNS: Kiểm soát cảm xúc; ra quyết định; Đảm nhận trách nhiệm. *PTKTDH:TL cặp đôi chia sẻ; Đặt câu hỏi; Trải nghiệm. II,Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ bài đọc và kể chuyện III,Các hoạt động cơ bản. A.Tập đọc HĐ của GV. A.Bài cũ -2 hs đọc bài :Nhớ lại buổi đầu đi học .-Trả lời câu hỏi thuộc nội dung từng đoạn. GVđánh giá- ghi điểm B.Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài : 2,HĐ1:HD luyện đọc đúng. a. Đọc mẫu Giáo viên đọc toàn bài . HD đọc: Đọc đoạn 1,2 đọc nhanh dồn dập ,đoạn 3 đọc chậm. b.HD luyện đọckết hợp giải nghĩa từ. -Đọc từng câu . -Sửa lỗi phát âm cho hs . -Đọc từng đoạn trước lớp : -GV hướng dẫn hs ngắt nghỉ tốt các dấu câu -Giúp hs hiểu nghĩa các từ khó: Cánh phải, khung thành, đối phương. -Đọc từng đoạn trong nhóm : -Yêu cầu 1 hs đọc cả bài . 3,HĐ2:Hướng dẫn tìm hiểu bài. -Các bạn nhỏ chơi đá bóng ở đâu? -Vì sao trận bóng phải tạm dừng lần đầu ? Chuyện gì khiến trận bóng phải dừng hẳn? -Khi tai nạn xảy ra thái độ của các bạn nhỏ ntn? -Tìm những chi tiết cho thấy Quang rất ân hận trước tai nạn của mình gây ra? -Câu chuyện muốn nói với em điều gì? 4.HĐ3:Luyện đọc lại -GV Đọc mẫu đoạn 3, hd hs đọc diễn cảm - Luyện đọc phân vai -GV cùng cả lớp n/xtuyên dương nhóm đọc hay,cá nhân đọc tốt HĐ của HS. - HS thực hiện theo y/c của GV - HS lắng nghe HS lắng nghe - đọc thầm theo . - HS lắng nghe -Đọc nối tiếp theo từng câu. -Đọc nối tiếp theo từng đoạn . -Đặt câu với từ cầu thủ -HS luyện đọc theo nhóm -1 hs đọc cả bài . -1 hs đọc đoạn 1,lớp đọc thầm . -Dưới lòng đường -Vì Long mãi đá bóng suýt tông vào xe máy ...Bác nổi nóng khiến cả bọn chạy tán loạn. +Đọc thầm đoạn 2 TL cặp đôi chia sẻ TLCH Quang sút bóng lên vỉa hè,đập vào đầu 1 cụ già qua đường làm cụ lảo đảo ôm đầu khuỵu xuống . -Sợ và bỏ chạy . + 1 hs đọc đoạn 3,lớp đọc thầm -Quang nấp sau gốc cây, lén nhìn Quang, sợ tái cả người... -Không được đá bóng dưới lòng đường. - HS lắng nghe HS đọc phân vai theo nhóm -Hai nhóm thi đọc phân vai mỗi nhóm 4 em. -Lớp nhận xét bình chọn bạn đọc hay Kể chuyện *GV nêu nhiệm vụ :Nêu nội dung của tiết kể chuyện +HĐ4: HD hs kể chuyện -Câu chuyện được kể theo lời của ai? Có thể kể lại từng đoạn của câu chuyện theo lời của những nhân vật nào ? -GV hd để hs nhập vai và kể chuyện. GV và hs nhận xét ,bình chọn người kể hay nhất C.Củng cố dặn dò -Em có nhận xét gì về nhân vật Quang? N.xét tiết học. Dặn : Kể lại cho người thân nghe. -Lời người dẫn chuyện. -Đoạn 1: Theo lời Quang,Vũ,Long,Bác đi xe máy. Đoạn2:Theo lời Quang,Vũ,Long,Bác đứng tuổi và cụ già. -Đoạn 3:Quang,ông cụ ,bác đứng tuổi ,bác xích lô. -1 hs kể mẫu. -Từng cặp tập kể .4 hs thi kể trước lớp . Quang là người giàu tình cảm,biết nhận ra lỗi của mình...ân hận vì đã gây ra tai nạn.) HS lắng nghe. Toán: Bảng nhân 7 ( Trang 31) I.Mục tiêu: Giúp hs: - Bước đầu thuộc bảng nhân 7 - Vận dụng phép nhân 7 trong giải toán. - Làm được BT 1,2,3 SGK II. Chuẩn bị : Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 7 bông hoa. III,Các hoạt động dạy học. HĐ của GV. A,Kiểm tra bài cũ: -Yêu cầu một số hs đọc bảng nhân 6 -GV nhận xét cho điểm. B,Bài mới. -Giới thiệu bài. Bảng nhân 7 1,HĐ1: HD hs lập bảng nhân 7 +GV hướng dẫn hs dùng đồ dùng để lập bảng nhân 7 - Gắn lên bảng 1 thẻ 7 bông hoa, hỏi: 7 bông hoa được lấy một lần bằng mấy bông hoa? - Viết thành phép tính ntn? - Gằn lên bảng 2 thẻ, 7 bông hoa được lấy 2 lần viết thành phép nhân ntn? Y/ c hs chuyển thành phép cộng để tính kết quả. - HD tương tự với 7 x3, 7 x 4 tương tự như trên -GV y/c hs thảo luận theo cặp, dùng các tấm thẻ để lập các công thức còn lại + GV hd học sinh học thuộc bảng nhân 7 (xoá dần) HĐ2:HD thực hành: Bài 1: Tính nhẩm Bài 2: Giải toán - GV nhận xét -Đánh giá -Bài 3:Đếm thêm 7 rồi viết số thích hợp vào dưới mỗi vạch của tia số . C. Củng cố-Dặn dò. - HS thi đọc thuộc bảng nhân 7 - Nhận xét tiết học -Dặn dò :Về ôn lại bảng nhân 7 HĐ của HS. - HS thực hiện theo y/c của GV - HS lắng nghe -Dùng đồ dùng để hình thành bảng nhân 7 - 7 bông hoa - ...7 x1 =7 - 7 x2 =7 + 7 =14 7 x 2= 14 - HS thảo luận, lập các công thức còn lại rồi nêu kết quả - Học thuộc bảng nhân 7 -1 hs nêu yêu cầu bài tập ,làm bài vào vở chuẩn bị cho chữa bài -Điền kết quả vào phép tính .HS nêu miệng ,dựa vào bảng nhân vừa học. 7 x 3 = 21 ;.. 7 x 5 = 35 7 x 7 = 49 -1 hs nêu yêu cầu bài tập,1 hs lên bảng làm ,các hs khác đọc bài làm của mình - 1 hs nêu y/c và cách giải bài tập Bài giải 4 tuần lễ có số ngày là: 7 x 4 = 28 (ngày ) Đáp số: 28 ngày -1 hs nêu yêu cầu bài tập- Lớp làm bài vào vở. -1 hs lên bảng làm.- hs khác đọc lại. 7; 14 ;21 ; 28 ; 35 ; 42 ; 49 ; 56 ;63 ; 70 -Vài hs đếm thêm 7 từ 7 đến 70; đếm bớt 7 từ 70 đến 7 HS thực hiện theo y/c của GV HS lắng nghe Thứ Ba ngày 09 tháng 10 năm 2012 Toán: luyện tập ( Trang 32) I.Mục tiêu: Giúp hs: - Thuộc bảng nhân 7 và vận dụng vào trong tính giá trị biểu thức, trong giải toán. -Nhận xét được về tính chất giao hoán của phép nhân qua các ví dụ cụ thể . - Làm được các BT 1,2,3,4 SGK II. Chuẩn bị Bảng con, bảng phụ III,Các hoạt động cơ bản. HĐ của gv. A,Kiểm tra bài cũ: -Yêu cầu một số hs đọc bảng nhân 7 -GV nhận xét cho điểm. B,Bài mới. * Giới thiệu bài. 1,HĐ1: Củng cố bảng nhân 7 Bài 1: Tính nhẩm Y/c hs tự làm bài – Chữa bài HD hs nhận xét về đặc điểm của phép nhân trong cùng một cột(phần b) Bài 2: Tính -Yêu cầu tự giải bài toán Bài 3 : Giải toán - GV hướng dẫn hs : Bài 4: Viết phép nhân thích hợp vào chỗ chấm? Bài 5: Viết tiếp số thích hợp vào chỗ chấm? C. Củng cố-Dặn dò. - Nhận xét tiết học -Dặn dò :Về nhà làm bài tập sgk HĐ của hs. - HS thực hiện theo y/c của GV - HS lắng nghe -Nêu yêu cầu bài tập -Tự làm bài tập . -Đổi chéo vở kiểm tra.-1hs ghi kết quả trên bảng -Cả lớp thống nhất kết quả đúng. 7 x 1 = 7 ;.. 7 x 2 = 14 7 x 3 = 21 -Nêu yêu cầu bài tập . - 2 hs làm trên bảng, cả lớp làm vào vở, nx chữa bài 7 x 5 + 15 = 35 + 15 ; . = 50 7 x 9 +17 = 63 +17 = 80 -Đọc yêu cầu bài toán . -Tự tóm tắt rồi giải bài toán -1 HS lên bảng tóm tắt và giải toán- lớp n.xét Bài giải Số bông hoa có ở 5 lọ là: 7 x 5 = 35 (bông hoa) Đáp số: 35 bông hoa -Nêu yêu cầu bài tập . - làm bài rồi chữa bài trên bảng a. 7 x 4 = 28 ( ô vuông) b. 4 x 7 = 28(ô vuông) nx: 7 x 4 = 4 x7 -Nêu đặc điểm( quy luật) của từng dãy số rồi điền kết quả a.14, 21, 28, 35 , 42 b. 56, 49,42, 35 , 28 HS lắng nghe Chính tả: (tiết 1) Tuần 7 Tập chép: Trận bóng dưới lòng đường. I,Mục tiêu: -Chép và trình bày đúng bài CT : Trận bóng dưới lòng đường. -Làm các bài tập 2 -Điền đúng 11 chữ tên chữ vào ô trống trong bảng ( BT3) -Học thuộc lòng tên 11chữ trong bảng . - Viết bài cẩn thận, sạch ,đẹp. II,Chuẩn bị:- Bảng lớp ghi bài chính tả, bảng phụ kẻ bài tập 3 III,Các hoạt động cơ bản. A,Kiểm tra bài cũ - GV yêu cầu 2 hs viết trên bảng .Lớp viết vào bảng con :nhà nghèo,ngoằn ngoèo,xào rau. - GV nhận xét - đánh giá B,Giới thiệu bài. Nêu mục đích ,yêu cầu tiết học . HĐcủa GV. 1,HĐ1:HD hs nghe viết. a.HD hs chuẩn bị - GV nhìn vào bảng đọc bài viết chính tả -Y/c hs nhận xét chính tả . -Chữ nào trong đoạn cần viết hoa? -Lời của nhân vật được viết như thế nào ? - GV đọc tiếng khó : quá quắt, Quang,mếu máo . -Nhận xét- sửa lỗi cho hs . b.HD hs chép bài vào vở - GV hướng dẫn hs cách trình bày . -Quan sát giúp đỡ hs viết đúng, đẹp. c.*Chấm chữa bài.Thu bài chấm 2,HĐ2:Hướng dẫn hs làm bài tập. -Bài 1 . Điền vào chỗ trống và ghi lời giải câu đố. - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng: a. tròn,chẳng, trâu.(là bút mực) b. giếng,kiến(là quả dừa). -Bài 2: - GV sửa lỗi cho hs +Chấm bài – Nhận xét. 3,Củng cố –Dặn dò. -Nhận xét nhắc lại lỗi sai phổ biến cho hs – HS về nhà sửa lỗi. -Học thuộc bảng chữ và làm bài tập ở nhà HĐcủa hs. -2 hs đọc lại . -Chữ đầu đoạn,đầu câu,tên riêng chỉ người. -Được viết sau dấu hai chấm, xuống dòng,gạch đầu dòng. - hs viết bảng con, nhận xét -Nhìn bảng chép bài vào vở -HS đọc thầm, 1 hs nêu yêu cầu bài tập . -Lớp làm bài vào vở. -HS lên viết từ cần điền ,nêu lời giải. -1 hs nêu yêu cầu bài tập,lớp làm vào vở. -HS đọc bài của mình. -HS đọc thuộc 11 chữ cái trong bài Tự nhiên - xã hội HOẠT ĐỘNG THẦN KINH. I. Mục tiờu: Sau bài học, HS cú khả năng: - Nêu đợc ví dụ về những phản xạ tự nhiên thường gặp trong đời sống Ghi chú: Biết được tuỷ sống là trung ương thần kinh điều khiển hoạt động phản xạ II. Đồ dựng dạy học: - Cỏc hỡnh trong sgk/ 28, 29. III. Hoạt động dạy học chủ yếu HĐ của thầy HĐ của trũ A. Kiểm tra bài cũ ( 4’): - Cơ quan thần kinh gồm cú những bộ phận nào? - Nờu vai trũ của nóo, tuỷ sống, cỏc dõy thần kinh và cỏc giỏc quan? - GV nhận xột, đỏnh giỏ. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài ( 1’): HĐ1 (10’): Phõn tớch và nờu vớ dụ về những HĐ phản xạ thường gặp trong đời sống. + Bước1: Làm việc theo nhúm. - Y/c h/s quan sỏt cỏc hỡnh 1a, 1b và đọc mục “Bạn cần biết”/ 28/sgk - Điều gỡ sẽ xảy ra khi tay ta chạm vào vật núng? - Bộ phận nào của cơ quan thần kinh đó điều khiển tay ta rụt lại khi chạm vào vật núng? - Hiện tượng trờn gọi là gỡ? + Bước 2: Làm việc cả lớp. - Mỗi nhúm trỡnh bày 1 cõu hỏi: =>GV KL: SGK - Nờu 1 vài VD về những phản xạ thường gặp trong đời sống. HĐ2 ( 18’):Thực hành 1 số phản xạ. - Trũ chơi 1: Thử phản xạ đầu gối. + Bước1: GV hướng dẫn HS chơi phản xạ đầu gối. Gọi HS lờn trước lớp làm thử. + Bước 2: Thực hành. HS thực hành thử phản xạ đầu gối theo nhúm. + Bước 3: Cỏc nhúm lờn thực hành. GV: Bỏc sĩ thường sử dụng phản xạ đầu gối để kiểm tra chức năng hoạt động của tuỷ sống. - Trũ chơi 2: Ai phản ứng nhanh. + Bước 1: Hướng dẫn cỏch chơi: GV phổ biến luật chơi. + Bước 2: HS chơi thử. Chơi thật vài lần. + Bước 3 ... vừa vào phần giấy vở bài tập . -Vẽ phác khung hình của chai và đường trục . -Quan sát mẫu để so sánh tỉ lệ các phần chính của chai (cổ ,vai, thân). -Vẽ phác nét mờ hình dáng chai -Sửa những chi tiết cho cân đối -gv vừa làm vừa nêu . -Treo tranh quy trình 3,HĐ: thực hành: -Yêu cầu 2 hs nhắc lại quy trình vẽ -gv nêu yêu cầu vẽ. -Quan sát hướng dẫn hs yếu kém . 4,Nhận xét.-Đánh giá: Yêu cầu hs trình bày sản và nhận xét đánh giá -Khen ngợi một số bài vẽ đẹp của hs -Nhận xét tiết học -Y/c hs CB bài sau HĐ của HS. -Quan sát . -Miệng,cổ, vai, thân, đáy. -Làm bằng thuỷ tinh ,màu trắng.... -Nêu : To nhỏ ,cao ,thấp... -Quan sát . -HS theo dõi . -2 hs nêu lại . -HS vẽ vào vở tập vẽ -Hoàn thành bài vẽ . -Trưng bày sản phẩm lên bàn CB bài sau âm nhạc: Tiết 8: Ôn bài: gà gáy I –Mục tiêu: -HS thuộc bài hát. -Tập hát kết hợp với vận động phụ hoạ. - HS năng khiếu thể hiện đúng tình cảm, sắc thái của bài. II –Chuẩn bị: -Nhạc cụ quen dùng: Đàn, bộ gõ. -Các động tác múa phụ hoạ. III –Các hoạt động dạy- học: 1, Ôn định lớp 2, Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Ôn bài hát -Cho HS nghe lại giai điệu của bài hát 1 lần. -Nhắc lại nội dung của bài. +“Buổi sáng... -Cho HS hát ôn cả bài 2 lần. -Lưu ý sửa sai. -Đệm đàn cho HS hát. -Kiểm tra tổ, nhóm, cá nhân. -Hát kết hợp gõ đệm. -Phân công các tổ sử dụng bộ gõ. -Hướng dẫn HS gõ đệm. -Sửu sai cho HS. Hoạt động 2: Hoạt động phụ hoạ -Hướng dẫn HS hát kết hợp với vận động phụ hoạ. -Múa mẫu. -Tập từng động tác. -Múa hát cả bài. -Kiểm tra: Tổ, nhóm, cá nhân múa hát. -Đệm đàn cho HS múa, hát. -Gọi từng tốp lên bảng biễu diễn. -Cho điểm động viên. Hoạt động 3: Nghe hát (hoặc nghe nhạc) -Cho HS nghe 1 bài hát thiếu nhi, chon lọc hoặc dân ca. GV cần giải thích tên bài, tác giả, nếu là DC thì giải thích vùng, miền xuất sứ. -Đặt câu hỏi HS trả lời. -Nếu có thể GV đệm đàn và hát cho HS nghe, hoặc đánh đàn cho HS nghe 1 bản nhạc không lời hoặc có lời mà các em đã được biết. -Nội dung: Buổi sáng ở mìên núi thật là đẹp, sương sớm gần tan trên những mái nhà sàn... Khắp bản kàng vang lên tiếng gà gáy.. đi làm nương. -Thực hiện theo . -Hát theo đàn. -Các tổ thi đua. -Tập gõ đệm. -Mỗi tổp 1 loại nhạc cụ gõ. -Thực hiện theo . -Theo dõi . -Thực hiện theo -Các tổ thực hiện và thi đua. -Hát, múa theo nhạc. -Xung phong lên bảng biễu diễn. -Ngồi ngay ngắn chú ý lắng nghe. -Trả lời câu hỏi -Cảm nhận khi được nghe bài hát cô vừa thể hiện hoặc nghe băng. IV: Củng cố, dặn dò: -Hát, múa theo đàn cô đệm. -Nhận xét, nhắc nhở, dặn dò Thứ ba ngày 5 thỏng 10 năm 2010 Luyện toỏn : ễN BẢNG NHÂN 7 I. Mục tiờu : Giỳp HS - Củng cố bảng nhõn 7 - Củng cố chia số cú hai chữ số cho số cú một chữ số ( chia hết và chia cú dư ) - Rốn kĩ năng giải toỏn cú liờn quan . II. Cỏc hoạt động dạy học HĐ của thầy HĐ của trũ HĐ 1: Củng cố bảng nhõn 7 (5') - GV kiểm tra việc học thuộc bảng nhõn 7 của HS - GV nhận xột ghi điểm HĐ2: Tổ chức cho hs làm bài tập (24') GV ghi hệ thống bài tập lờn bảng Y/C HS làm bài tập : Bài 1: Tớnh nhẩm 7 x 8 = 7 x 3 = 1 x 7 = 7 x 4 = 7 x 5 = 7 x 0 = 7 x 9 = 7 x 6 = 7 x 7 = 6 x 7 = 4 x 7 = 0 x 7 = - GV củng cố bảng nhõn 7 và 7 x 0 , 0 x 7 . Bài 2 : Đặt tớnh rồi tớnh 88 : 4 26 : 3 86 : 2 37 : 5 54 : 6 59 : 6 95 : 3 32 : 4 - Củng cố cỏch chia số cú 2 chữ số cho số cú một chữ số(chia hết và chia cú dư) Bài 3: Lớp 3b cú 4 tổ , mỗi tổ cú 7 học sinh . Hỏi lớp 3b cú tất cả bao nhiờu học sinh ? - GV nhận xột củng cố cỏch giải HĐ3: Chấm chữa bài (4') - GV thu vở chấm nhận xột * Hoàn thiện bài học:(2') - Nhận xột giờ học. - Về nhà ụn bài . - HS đọc bảng nhõn 7 - HS tự làm VBT - Chữa bài tập . - Vài HS nờu miệng KQ , Lớp đổi vở KT - HS tự làm bài – 4 HS lờn bảng làm v à nờu cỏch tớnh . - Lớp nhận xột -1 HS chữa bài tập , Lớp nhận xột Bài giải Số học sinh lớp 3b là : 7 x 4 = 28 (học sinh) Đỏp số : 28 học sinh - HS theo dừi chữa bài ---------------------------------------------- Thứ năm ngày 7 thỏng 10 năm 2010 Luyện Tiếng Việt Lừa và ngựa I. Mục dích – yêu cầu: 1. Rốn luyện kĩ năng thành tiếng. Chỳ ý cỏc từ: Khẩn khoản, kiệt lực, rờn lờn .... Biết đọc lời dẫn chuyện với lời cỏc nhõn vật ( Lừa, Ngựa ) 2. Rốn luyện kĩ năng đọc hiểu Hiểu ý nghĩa của cõu chuyện. Bạn bố phải thương yờu giỳp đỡ nhau những lỳc khú khăn . giỳp đỡ bạn nhiều khi là giỳp chớnh mỡnh , bỏ mặc bạn chớnh là làm hại mỡnh . II. Đồ dùng dạy – học: - Tranh minh hoạ bài - Bảng phụ chộp lời 2 nhõn vật ( Lừa, Ngựa ) III. Các hoạt động dạy - học: HĐ của thầy HĐ của trũ A. Kiểm tra bài cũ ( 3’): - Gọi 2HS đọc thuộc lũng bài: Ngày khai trường - Nhận xột kiểm tra B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài ( 1’). 2. Hướng dẫn luyện đọc ( 10’). a. GV đọc mẫu b. Hướng dẫn đọc và giải nghĩa từ - Đọc từng cõu: (sửa sai nếu cú) - Đọc từng đoạn trước lớp GV chia đoạn : 2 đoạn * Đoạn 1 : “Từ đầu ...chị đõu” * Đoạn 2: cũn lại . - Đọc đoạn lần 2 . - Đọc từng đoạn trong nhúm - Đọc đồng thanh . 3. Tỡm hiểu bài ( 9’). - Lừa khẩn khoản xin ngựa điều gỡ ? - Ngựa cú giỳp Lừa khụng ? vỡ sao ? - Ngựa ớch kỉ , chỉ nghĩ đến mỡnh mà khụng giỳp đỡ Lừa ->Hậu quả như thế nào? - Cõu chuyện kết thỳc như thế nào ? - Đọc lời than thở của Ngựa - Cõu chuyện muốn núi với em điều gỡ ? - GV: Bạn bố phải thương yờu giỳp đỡ nhau lỳc khú khăn. Giỳp bạn nhiều khi chớnh là giỳp đỡ mỡnh. Khụng nờn ớch kỉ như chỳ Ngưa trong bài . 4. Luyện đọc lại (10’). - Đọc đoạn . - Hướng dẫn HS luyện đọc phõn vai: Người dẫn chuyện : Lừa , Ngựa . - Thi đọc phõn vai giữa cỏc nhúm 3 . - Tổng kết thi đua 5. Củng cố – dặn dũ ( 2’): - Em đó bao giờ từ chối giỳp đỡ bạn khi bạn gặp khú khăn chưa ? Suy nghĩ của em về việc làm đú ? - Nhận xột giờ học - 2 HS đọc - HS hỏt bài: lớp chỳng ta đoàn kết. - HS lắng nghe. - HS đọc nối tiếp từng cõu (Chỳ ý sửa sai theo HD của GV ) - HS chia đoạn . - HS đọc tiếp nối đoạn - HS luyện đọc trong nhúm - Lớp đọc thầm đoạn 1 . - Lừa xin Ngựa mang đỡ dự chỉ chỳt ớt đồ . - HS thảo luận nhúm đụi - trả lời - Ngựa ớch kỉ , chỉ nghĩ đến mỡnh./ Ngựa núi việc ai nấy lo ./ Ngựa khụng muốn chở nặng thờm . - Lớp đọc thầm đoạn 2. - Lừa kiệt sức ngó và chết. Người chủ chất tất cả lờn lưng Ngựa . Ngựa õn hận vỡ đó khụng giỳp đừ Lừa . - 1HS đọc 2 cõu cuối bài . - Phải giỳp đỡ bạn bố lỳc khú khăn, giỳp bạn chớnh là giỳp mỡnh - 2HS đọc nối tiếp đoạn ( 1 lần ) - Nhúm 3 đọc theo phõn vai . - HS thi đọc giữa cỏc nhúm - Lớp nhận xột bỡnh chọn . - 2-3 học sinh trả lời . ------------------------------------------- Luyện toỏn : ễN GẤP MỘT SỐ LấN NHIỀU LẦN I. Mục tiờu : Giỳp HS - Củng cố về gấp một số lờn nhiều lần . - Củng cố nhõn, chia số cú 2 chữ số cho số cú một chữ số - Rốn kĩ năng giải toỏn cú liờn quan . II. Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu HĐ của thầy HĐ của trũ HĐ1: Tổ chức cho HS làm bài tập GV ghi hệ thống bài tập lờn bảng Y/C HS làm bài tập : Bài 1 : Viết theo mẫu M : 5 m gấp 7 lần là: 5 x 7 = 35 (m) 6 kg gấp 6 lần là : ....................... 16 l gấp 3 lần là : ........................ 14 kg gấp 7 lần là: ...................... 27 cm gấp 3 lần là : .................... - GV củng cố gấp một số lờn nhiều lần Bài 2 : Đặt tớnh rồi tớnh 96 : 3 47 : 5 82 : 2 62 : 6 78 : 7 35 : 4 69 : 2 47 : 5 - Củng cố cỏch chia số cú 2 chữ số cho số cú một chữ số . Bài 3: Tớnh 84 : 4 – 20 =.... 69 : 3 – 17 = ...... =.... = ..... 3 X 8 + 56 =.... 88 : 2 + 36 = ..... = .... = - GV nhận xột , củng cố thứ tự thực hiện phộp tớnh Bài 4: Lớp 3 B cú 12 bạn nữ , số bạn nam gấp 2 lần số bạn nữ . Hỏi lớp 3B cú bao nhiờu học sinh nam ? - Củng cố dạng toỏn tỡm một phần mấy của một số . Bài 5 : Khoanh vào chữ đặt trước cõu trả lời đỳng : Số dư của phộp chia : 37 : 6 = 6 là : A. 6 , B. 1 , C. 7 HĐ2: Chấm chữa bài - GV thu vở chấm nhận xột Hoàn thiện bài học: - Nhận xột giờ học. - Về nhà ụn bài . - HS tự làm VBT - Chữa bài tập . - 3 HS tớnh và nờu cỏch tớnh - Lớp nhận xột - HS tự làm bài – 4 HS lờn bảng làm v à nờu cỏch tớnh . - Lớp nhận xột - 4 HS chữa bài . Lớp nhận xột - HS nờu cỏch tớnh - 1 HS chữa bài tập Bài giải Số học sinh nam lớp 3B là : 12 X 2 = 24 (học sinh ) Đỏp số : 24 học sinh - HS nờu KQ - Lớp nhận xột - Lớp đổi vở kiểm tra KQ Thứ sỏu ngày 9 thỏng 10 năm 2009 Luyện Tiếng Việt Luyện Tiếng Việt ôN CHíNH TẢ Và LUYỆN TỪ Và CâU I. Mục dích – yêu cầu: - Nghe và viết lại chính xác đoạn 1 trong bài : Nhớ lại buổi đầu đi học. Biết viết hoa các chữ đầu dòng, đầu câu : ghi đúng các dấu câu - Phân biệt các từ có tiếng chứa s/x - Củng cố về các từ chỉ so sánh và các hình ảnh so sánh trong câu văn II. Đồ dùng dạy – học: - Bảng phụ viết BT III. Cỏc hoạt động dạy - học 2. Hướng dẫn HS viết chính tả: - GV đọc mẫu đoạn 1 bài : Nhớ lại buổi đầu đi học . -yêu cầu HS đọc lại - Điều gì gợi cho tác giả nhớ lại những kỉ niệm của buổi tựu trường. - Đoạn văn có mấy câu ? - Trong đoạn văn những chữ nào - Y/C 1 HS đọc lại. - Điều gỡ gợi cho tỏc giả nhớ lại những kỉ niệm của buổi tựu trường ? - Đoạn văn cú mấy cõu ? - Trong đoạn văn những chữ nào phải viết hoa ? + HD HS viết từ khú Y/C HS nờu từ khú, dễ lẫn trong khi viết tả ? b. GV đọc cho HS viết chớnh tả . GV đọc cho HS viết theo đỳng Y/C GV đọc HS soỏt lỗi 3. HS làm BT chớnh tả - Luyện từ và cõu Bài 2: Điền shay x vào chỗ chấm - Đầu ...uụi đuụi lọt - Trốo đốo lội ...uối - Cao chạy ...a bay - Chuột ...a chĩnh gạo - Giọt ...ương mai - ...ương cột sống Y/C HS tự làm bài Y/C HS nhận xột bài trờn bảng. GV kết luận và cho điểm HS. Bài 3: Gạch dưới cỏc từ so sỏnh trong cỏc cõu văn sau: a. Bỡnh minh, mặt trời như chiếc thau đồng đỏ ối b. Những cỏnh buồm nõu trờn biển hụng rực lờn như đàn bướm mỳa lượn giữa trời xanh . c. Những thõn cõy tràm vươn thẳng lờn trời như những cõy nến khổng lồ . Bài 4 : Viết cỏc hỡnh ảnh so sỏnh trong cỏc cõu văn trờn vào chỗ chấm : Cõu a: ................................................. Cõu b: ................................................. Cõu c: .................................................. C. Củng cố dặn dũ - GV nhận xột tiết học - Dặn dũ :
Tài liệu đính kèm: