Tiết 2, 3: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG
I. MỤC TIÊU
A - Tập đọc
1. Đọc thành tiếng
• Bước đầu biết đọc phận biệt lời của nhân vật .
2. Đọc hiểu
• Hiểu được ý nghĩa : Hiểu lời khuyên của từng câu chuyện: Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn. Phải tôn trọng luật giao thông, tôn trọng luật lệ, quy tắc chung của cộng đồng.
B - Kể chuyện
• Kể lại được một đoạn của câu chuyện.
• HSY: Đọc được một đoạn trôi chảy.
*GDKNS:
Kiểm soát cảm xúc
Ra quyết định
Đảm nhận trách nhiệm: Bản thân phải chịu nhận trách nhiệm khi mình gây ra tai nại cho cụ già.
TUẦN 7 Thứ hai ngày 10 tháng 10 năm 2011 Tiết 1: Chào cờ đuần tuần 7 ************************ Tiết 2, 3: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG I. MỤC TIÊU A - Tập đọc 1. Đọc thành tiếng Bước đầu biết đọc phận biệt lời của nhân vật . 2. Đọc hiểu Hiểu được ý nghĩa : Hiểu lời khuyên của từng câu chuyện: Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn. Phải tôn trọng luật giao thông, tôn trọng luật lệ, quy tắc chung của cộng đồng. B - Kể chuyện Kể lại được một đoạn của câu chuyện. HSY: Đọc được một đoạn trôi chảy. *GDKNS: Kiểm soát cảm xúc Ra quyết định Đảm nhận trách nhiệm: Bản thân phải chịu nhận trách nhiệm khi mình gây ra tai nại cho cụ già. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Tranh minh họa các đoạn truyện Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾN TẬP ĐỌC 1 . Kiểm tra bài cũ (5’) Hai, ba hs đọc bài Nhớ lại buổi đầu đi học và trả lời các câu hỏi1 và 2 trong SGK. GV nhận xét, cho điểm. 2 . Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giới thiệu bài (1’) Hoạt động 1 : Luyện đọc (31’) a) Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài một lượt với giọng hơi nhanh. Chú ý thể hiện diễn biến nội dung câu chuyên - Theo dõi GV đọc mẫu + Đoạn 1, 2 : miêu tả trận đấu bóng, giọng dồn dập, nhanh + Đoạn 3 : miêu tả hậu quả của trò chơi khọng đúng chỗ, giọng chậm b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn. - Mỗi HS đọc 1 lần, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết bài. Đọc 2 vòng. - Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó: - Đọc từng đoạn trong bài theo hướng dẫn của GV: - Hướng dẫn HS đọc từng đoạn trước lớp. (Đọc 2 lượt) - Mỗi HS đọc 1 đoạn trước lớp. Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu chấm, phẩy và khi đọc câu: Bỗng/ cậu thấy cái lưng còng của ông cụ giống lưng ông nội đến thế. // Cậu bé vừa chạy theo chiếc xích lông, / vừa mếu máo:// - Ông ơi // cụ ơi !// Cháu xin lỗi cụ. // - HS đọc phần chú giải để hiểu nghĩa các từ khó. - Thực hiện yêu cầu của GV. - Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp, mỗi HS đọc 1 đoạn. - 3 HS tiếp nối nhau đọc bài, cả lớp theo dõi bài trong SGK. - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm. - Mỗi nhóm 3 HS, lần lược đọc đoạn trong nhóm. - Tổ chức thi đọc giữa các nhóm. - 2 nhóm thi đọc tiếp nối. - Yêu cầu HS các tổ tiếp nối nhau đọc đồng thanh bài tập đọc. - Mỗi tổ đọc đồng thanh một đoạn, 3 tổ đọc từ đầu đến hết bài. Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS tìm hiểu bài (7’) - GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp. - 1 HS đọc, cả lớp cùng theo dõi SGK. - Các bạn nhỏ đang chơi bóng ở đâu? - Các bạn nhỏ chơi bóng dưới lòng đường. - Vì sao trận bóng phải tạm dừng lần đầu ? - Vì bạn Long mải đá bóng suýt nữa tông phải xem máy. May mà bác đi xe dừng lại kịp. Bác nổi nóng khiến cả bọn chạy tán loạn. Chúng ra cùng tìm hiểu tiếp đoạn 2 để biết chuyện gì xảy ra. - 1 HS đọc đoạn 2 trước lớp, cả lớp đọc thầm theo. - Chuyện gì khiến trận bóng phải dừng hẳn ? - Quang sút bóng chệch lên vỉa hè, quả bóng đập và đầu một cụ già đang đi đường làm cụ lảo đảo, ôm lấy đầu và khuỵn xuống. - Khi gây ra tai nạn, bọn trẻ chạy hết, chỉ có Quang còn nán lại. Hãy đọc đoạn 3 của truyện và tìm những chi tiết cho thấy Quang rất ân hận trước tai nạn do mình gây ra. - 1 HS đọc bài trước lớp, cả lớp đọc thầm. HS suy nghĩ và trả lời: Quang nấp sau một gốc cây và lén nhìn sang. Cậu sợ tái cả người. Nhìn cái lưng còng của ông cụ cậu thấy nó sao mà giống cái lưng của ông nội đến thế. Cậu vừa chạy theo chiếc xích lô vừa mếu máo xin lỗi ông cụ. - Câu chuyện muốn nói với em điều gì. - HS phát biểu ý kiến theo suy nghĩ của từng em Kết luận : Câu chuyện nhắc các em phải thực hiện đúng luật giao thông Hoạt động 3 : Luyện đọc lại (5’) - GV hoặc HS đọc tốt đọc mẫu đoạn 1 hoặc đoạn 3 của bài. - Theo dõi bài đọc mẫu. - Yêu cầu HS đọc tiếp nối trong nhóm. - 3 HS, mỗi em đọc 1 đoạn trong bài - Tổ chức cho 2 đến 3 nhóm thi đọc bài tiếp nối. - Tuyên dương nhóm đọc tốt. KỂ CHUYỆN Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 4 : Xác đinh yêu cầu (2’) - Gọi HS đọc yêu cầu của phần kể chuyện, trang 55, SGK. - Kể lại một đoạn của câu chuyện Trận bóng dưới lòng đường theo lời một nhận vật. - Trong truyện có những nhân vật nào? - Các nhận vật của truyện là: Quang, Vũ, Long, bác đi xem máy, bác đứng tuổi , cụ già, bác đạp xích lô. - Đoạn 1 có những nhân vật nào tham gia câu chuyện ? - Đoạn 1 có 3 nhận vật là Quang, Vũ, Long và bác đi xe máy. - Vậy nếu chọn kể đoạn 1, em sẽ đóng vai một trong 3 nhân vật trên để kể. - GV hỏi tương tự với đoạn 2 và đoạn 3 để HS xác định được nhận vật mà mình sẽ đóng vai để kể. - Đoạn 2 có 5 nhận vật là Quang, Vũ, Long, bác đứng tuổi và cụ già. - Đoạn 3 có 4 nhận vật là Quang, cụ già, bác đứng tuổi, bác đạp xích lô. - Khi đóng vai nhân vật trong truyện kể, em phải chú ý điều gì trong cách xưng hô ? - Phải chọn xưng hô là tôi (hoặc mình, em) Hoạt động 5 : Hướng dẫn HS kể chuyện (19’). - Gọi 3 HS khá kể chuyện trước lớp, mỗi HS kể một đoạn truyện. - 3 HS kể, sau mỗi lần có bạn kể, cả lớp theo dõi và nhận xét. Kể theo nhóm - Chia HS thành nhóm nhỏ, mỗi nhóm có 2 HS, yêu cầu mỗi em chọn một đoạn truyện và kể cho các bạn trong nhóm cùng nghe. - Lần lượt từng HS kể trong nhóm của mình, các bạn trong cùng nhóm theo dõi và chỉnh sữa lỗi cho nhau. Kể trước lớp - Tổ chức cho HS thi kể chuyện. - 2 đến 3 HS thi kể 1 đoạn trong truyện. - Tuyên dương HS kể tốt. - Cả lớp bình chọn bạn kể chuyện đúng, hay nhất. Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (3’) - Hỏi : Khi đọc câu chuyện này, có bạn nói Quang thật là hư. Em có đồng tình với ý kiến của bạn đó không ? Vì sao ? - HS phát biểu ý kiến theo suy nghĩ của từng em. - Nhận xét tiết học, dặn dò HS chuẩn bị bài sau. Tiết 4: TOÁN BẢNG NHÂN 7 I. MỤC TIÊU - Bước đầu thuộc bảng nhân 7. -Vận dụng phép nhân 7 trong giải toán. * HSY: Bước đầu nắm được cách lập bảng nhân 7. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Các tấm bìa có 7 chấm tròn. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ (5’) - HS lên bảng làm bài 1, 2, 3/38. - Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS . 2. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hoạt động 1 : Hướng dẫn thành lập bảng nhân - Gắn 1 tấm bìa có 7 chấm tròn lên bảng và hỏi : Có mấy hình tròn ? - Quan sát hoạt động của GV - 7 hình tròn - 7 hình tròn được lấy mấy lần ? - 7 hình tròn được lấy 1 lần - 7 được lấy mấy lần ? - 7 được lấy 1 lần - 7 được lấy 1 lần nên ta lập được phép nhân : 7 x 1 = 7 (GV ghi lên bảng) - HS đọc phép nhân - Gắn tiếp 2 tấm bìa lên bảng và hỏi : Có hai tấm bìa, mỗi tấm có 7 hình tròn, vậy 7 hình tròn được lấy mấy lần - Quan sát thao tác của GV và trả lời : Hình tròn được lấy 2 lần - Vậy 7 lấy được mấy lần ? - 7 lấy dược 2 lần - 7 nhân 2 bằng mấy? - 7 nhân 2 bằng14 - Vì sao con biết 7 nhân 2 bằng 14 ? (Hãy chuyển phép nhân 7 x 2 thành phép cộng tương ứng rồi tìm kết quả) - Vì 7 x 2 = 7 + 7 = 14 nên 7 x 2 = 14 - Hướng dẫn HS lập phép nhân 7 x 3, tương tự như phép nhân 7 x 2 - 7 HS lần lượt lên bảng viết kết quả các phép nhân còn lại trong bảng nhân 7 - Y/c HS cả lớp tìm kết quả của các phép tính còn lại trong bảng nhân 7 vào vở nháp - GV chỉ vào bảng nói : Đây là bảng nhân 7. Các phép nhân trong bảng đều có 1 thừa số là7, thừa số còn lại lần lượt là các số 1, 2, 310 - Y/c HS đọc bảng nhân 7 sau đó cho HS học thuộc bảng nhân - Cả lớp đọc đồng thanh, sau đó tự học thuộc - Xóa dần bảng cho HS đọc thuộc - Tổ chức HS thi đọc thuộc - Đọc bảng nhân * Hoạt động 2 : Luyện tập - Thực hành Bài 1- Bài tập y/c chúng ta làm gì ? - Tính nhẩm - Y/c HS tự làm bài - HS đổi chéo vở để kiểm tra - Làm bài và kiểm tra bài của bạn Bài 2 - Gọi 1HS đọc đề bài - 1 HS đọc đề bài - Mỗi tuần lễ có bao nhiêu ngày ? - 7 ngày - Bài toán y/c tìm gì ? - Số ngày của 4 tuần lễ - Y/c cả lớp làm bài vào vở . - 1 HS làm bảng, lớp làm vào vở - Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS Bài 3- Bài toán y/c chúng ta làm gì ? - HS tự làm bài. - Nhận xét và chữa bài. * Hoạt động 3 : Củng cố, dặn dò (5’) - Y/c 1 số HS đọc thuộc bảng nhân 7. - Làm bài 1, 2, 3/38 (VBT) - Nhận xét tiết học - 2, 3 HS Tiết 5: ĐẠO ĐỨC QUAN TÂM CHĂM SÓC ÔNG BÀ, CHA MẸ, ANH CHỊ EM (Tiết 1) I. MỤC TIÊU -Biết được những việc trê em cần làm để thể hiện sự quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình. -Biết được vì sao những người trong gia đình cần quan tâm, chăm sóc lẫn nhau. -Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em trong gia đình. *GDKNS: - Kĩ năng lắng nghe ý kiến của người thân. - Kĩ năng thể hiện cảm thông trước suy nghĩ, cảm xúc của người thân. - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm chăm sóc người thân trong những việc vừa sức. II. CHUẨN BỊ - Nội dung câu chuyện ”Khi mẹ ốm” (xem phụ lục). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU 1. Kiểm tra bài cũ (5’) - GV gọi 2 HS làm bài tập 1, 2 / 85 (VBT) - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khám phá: GV giới thiệu bài 2. Kết nối: Hoạt động 1: Kể chuyện Cả lớp hát bài cả nhà thương nhau - Đọc truyện ”Khi mẹ ốm”. - Chia HS thành 4 nhóm. - Yêu cầu thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi sau: 1. Bà mẹ trong truyện là người như thế nào? 2. Khi mẹ bị ốm, mẹ có nghỉ làm việc không? Hãy tìm những ý trong bài nói lên điều đó. 3. Thấy mẹ ốm mà vẫn cố làm việc, bạn nhỏ trong truyện đã suy nghĩ và làm gì? 4. Theo em việc làm của bạn nhỏ là đúng hay sai? Vì sao? - Nhận xét, tổng kết ý kiến của các nhóm. Kết luận: Cha mẹ, ông bà, anh chị em là những người thân thiết, ruột thịt của chúng ta, bởi vậy chúng ta cần quan tâm và chăm sóc ông bà, cha mẹ. - Một HS đọc lại. - HS thảo luận nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. Câu trả lời đúng: 1. Là người tần tảo, hết lòng vì chồng con 2. Mẹ vẫn làm việc. Vẫn muốn dậy để nấu cơm cho mấy bố con. 3. Bạn thương mẹ lắm.Cố giấu những giọt nước mắt, giúp mẹ thổi cơm,quét nhà, rửa bát,để mẹ có thêm thời gian nằm nghỉ 4. Là đúng. Vì khi người thân trong gia đình bị ốm, chúng ta cần quan tâm, giúp đỡ người đó. - Các nhóm HS nhận xét lẫn nhau. - 1 - 2 HS nhắc lại. Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến - Chia lớp thành 4 nhóm. - Phát phiếu thảo luận và yêu cầu thảo luận. Nội dung: Phiếu th ... h ngồi, hai tay ôm lấy mặt. + Bà cụ thấy vậy liền hỏi anh: “Cháu nhức đầu à? Có cần dầu xoa không?” + Anh nói nhỏ: “Không ạ. Cháu không nỡ ngồi nhìn các cụ già và phụ nữ phải đứng” - Nghe kể chuyện. - 1 HS kể, lớp theo dõi và nhận xét. - Làm việc theo cặp. - 3 đến 5 HS thi kể, cả lớp bình chọn bạn kể hay nhất. - Anh thanh niên là đàn ông khoẻ mạnh mà không biết nhường chỗ cho cụ già và phụ nữ. - Anh thanh niên ích kỉ không muốn nhường chỗ cho các cụ già và phụ nữ nhưng lại giả vờ lịch sự là mình không nỡ nhìn các cụ già và phụ nữ phải đứng. - Anh thanh niên thật vô tình vì không biết nhường chỗ cho các cụ già và phụ nữ, Không nỡ nhìn Trên một chuyến xe buýt đông người, có anh thanh niên đang ngồi cứ lấy hai tay ôm mặt. Một cụ già ngồi bên thấy thế liền hỏi: - Cháu nhức đầu à? Có cần xoa dầu không? Anh thanh niên nói nhỏ: - Không ạ. Cháu không nỡ ngồi nhìn các cụ già và phụ nữ phải đứng. Theo Tiếng cười tuổi học trò. .3. Cũng cố dặn dò: - Yêu cầu HS nêu lại trình tự diễn biến của cuộc họp. - Nhận xét tiết học, dặn dò HS chuẩn bị bài sau. Tiết 2: TOÁN BẢNG CHIA 7 I. MỤC TIÊU - Bước đầu thuộc bảng chia 7. - Vận dụng được phép chia 7 trong giải bài toán có lời văn. * HSY: Bước đầu biết lập bảng chia 7 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Các tấm bìa, mối tấm bìa có 7 chấm tròn III.ÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU 1. Kiểm tra bài cũ (5’) - Gọi 2 HS đọc thuộc bảng nhân 7 - HS lên bảng làm bài 1, 2, 3 /42 - Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS . 2. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hoạt động 1 : Lập bảng chia 7 - Gắn lên bảng 1 tấm bìa có 7 chấm tròn và hỏi : Lấy 1 tấm bìa có 7 chấm tròn . Vậy 7 được lấy 1 lần được mấy ? - Được 7 - Hãy viết phép tính tương ứng ? - 7 x 1 = 7 - Trên tất cả các tấm bìa có 7 chấm tròn. Hỏi có bao nhiêu tấm bìa ? - 1 tấm bìa - Hãy nêu phép tính để tìm số bìa ? - 7 : 7 = 1 - Vậy 7 chia 7 được mấy ? - Được1 - GV viết lên bảng 7 : 7 = 1 - Gắn lên bảng 2 tấm bìa và nêu mỗi tấm bìa có 7 chấm tròn. Hai tấm bìa có bao nhiêu chấm tròn ? - 14 chấm tròn - Hãy lập phép tínhđể tìm số chấm tròn có trong cả hai tấm bìa ? - 7 x 2 = 14 - Tại sao em lại lập được phép tính này ? - Trên tất cả các tấm bìa có 14 chấm tròn biết mỗi tấm bìa có 7 chấm tròn. Hỏi có tất cả bao nhiêu tấm bìa ? - 2 tấm bìa - Hãy lập phép tính để tìm số tấm bìa ? - 14 : 7 = 2 - Vậy 14 chia 7 được mấy lần ? - 14 : 7 = 2 - Viết lên bảng phép tính 14 : 7 = 2 - Tiến hành tương tự với 1 vài phép tính còn lại - HS quan sát và trả lời - Y/c HS tự học lòng thuộc bảng chia 7 - HS học thuộc lòng bảng chia 7 * Hoạt động 2 : Luyện tập - Thực hành Bài 1 - Bài tập y/c chúng ta làm gì ? - Tính nhẩm - Y/c HS suy nghỉ, tự làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau - HS làm vào vở, sau đó gọi HS nối tiếp nhau đọc phép tính - Nhận xét bài của HS Bài 2- 1 HS nêu y/c của bài - Y/c HS tự làm bài - 4 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở - Y/c HS nhận xét bài của bạn - Khi đã biết 7 x 5 = 35, có thể ghi ngay kết quả 35 : 7 và 35 : 5 được không, vì sao ? - Có thể ghi ngay 35 : 7 = 5 và 35 : 5 = 7 vì nếu lấy tích chia cho thừa số này thì sẽ được thừa số kia - Y/c HS giải tương tự với các trường hợp còn lại - Nhận xét, chữa bài Bài 3- Gọi 1 HS đọc đề bài - Y/c HS suy nghĩ và giải toán - HS giải vào vở, 1 HS lên bảng giải - Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS Bài 4- - Y/c HS tự giải vào vở - 1 HS lên bảng, HS cả lớp làm vở - Nhận xét, chữa bài * Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (5’) - Về nhà làm bài 1, 2, 3/43 - Nhận xét tiết học Tiết 3: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THẦN KINH (tiếp theo). I/ MỤC TIÊU: - Biết được vai trò của não trong việc điều hành mọi hoạt động có suy nghĩ của con người. II/ CHUẨN BỊ: * GV: Hình trong SGK trang 30, 31. * HS: SGK, vở. III/ PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC: Phương pháp quan sát và thảo luận nhóm IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: 1.Bài cũ: Hoạt động thần kinh. (5’) - Gv gọi 2 Hs lên trả lời câu 2 câu hỏi: + Phản xạ là gì? Nêu một vài ví dụ vài những phản xạ thường gặp trong đời sống. - Gv nhận xét. 2.Giới thiệu và nêu vấn đề: (1’) Giới thiệu bài – ghi tựa: 3. Phát triển các hoạt động. (22’) 1. Khám phá: GV giới thiệu bài 2. Kết nối: * Hoạt động 1: Làm việc với SGK. (10’) Bước 1: Làm việc theo nhóm. - Các nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát hình 30 SGK. Và trả lời câu hỏi: + Khi bất ngờ giẫm phải đinh, Nam đã có phản ứng như thế nào? Hoạt động này do não hay do tuỷ sống trực tiếp điều khiển? + Sau khi đã rút đinh ra khỏi dép, Nam vứt chiếc đinh đó vào đâu? Việc làm đó có tác dụng gì? + Theo bạn , não hya tủy sống đã điều khiển mọi hoạt động suy nghĩ và khiến Nam ra quyết định và không vứt đinh ra đường? Bước 2: Làm việc cả lớp. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. => Khi bất ngờ giẫm phải đinh, chân ta co lại. Hoạt động này do tuỷ sống trực tiếp điều khiển. Sau khi rút đinh ra khỏi dép, nam vứt đinh vao thùng rác. Hoạt động này do não điều khiển. * Hoạt động 2: Thảo luận. (12’) Bước 1 : Làm việc cá nhân. - Gv yêu cầu Hs đọc ví dụ hình 2 trang 31 SGK. - Sau đó Hs suy nghĩ ra một ví dụ khác và tập phân tích ví dụ mới do mình nghĩ ra để thấy rõ vai trò của não trong việc điều khiển, phối hợp các cơ quan khác nhau cùng hoạt động trong một lúc. Bước 2: Làm việc theo cặp. - Hai Hs quay mặt lại với nhau lần lượt nói về kết quả làm việc cá nhân, góp ý để cùng hoàn thiện những ví dụ của nhóm mình. Bước 3: Làm việc cả lớp. - Gv gọi một số Hs xung phong trình bày trước lớp . - Gv đặt thêm câu hỏi: + Theo em, bộ phận nào của cơ quan thần kinh giúp chúng ta học và ghi nhớ những điều đã học? + Vai trò của não trong hoạt động thần kinh là gì? - Gv chốt lại. => Não không chỉ điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể mà còn giúp chúng ta học và ghi nhớ. PP: Thảo luận nhóm. HT: nhóm Hs quan sát hình. Hs thảo luận nhóm. Các nhóm lên trình bày kết quả. Nhóm khác bổ sung. PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận. HT: nhóm đôi Hs mỗi em suy nghĩ một ví dụ và phân tích. Hs làm việc theo cặp. Hs xung phong trình bày kết quả thảo luận. Hs nhận xét. 4 .Tổng kềt – dặn dò. (2’) Về xem lại bài. Chuẩn bị bài sau: Vệ sinh thần kinh. Nhận xét bài học. *************************************** Tiết 4: SINH HOẠT CUỐI TUẦN 7 I. Mục tiêu: Giúp HS nhìn nhận lại những ưu, khuyết điểm để khắc phục và phát huy những nội dung sau: - Ổn định nề nếp, đi học đúng giờ, ra vào lớp phải xếp hàng, vệ sinh cá nhân sạch sẽ, mặc đồng phục theo quy định của nhà trường. - Kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập của học sinh. - Biết thương yêu, giúp đỡ bạn. - Sinh hoạt tốt 15 phút đầu giờ – tập thể dục giữa giờ. - Học bài và làm bài tốt hơn. II. Đánh giá lại tình hình của tuần qua. - Đánh giá về nề nếp học tập, vệ sinh lớp học, vệ sinh cá nhân. - Nhận xét về kết quả học tập trong tuần qua. - Nhận xét về chữ viết của các em. * GV tổng kết hoa điểm mười và tuyên dương những học sinh thực tốt nội qui trong tuần và dành được nhiều điểm mười. * Lớp múa hát tập thể. III. Kết quả giáo dục tuần tới: - Tối về các em học bài ở nhà, chuẩn bị giấy chiều thứ sáu kiểm tra Tiếng Việt, Toán. - Vệ sinh cá nhân, trường lớp sạch sẽ, tác phong gọn gàng. - Đến lớp đúng tác phong qui định. - Giữ gìn góc nghệ thuật. - Đi vệ sinh đúng nơi quy định, không dùng cây hoặc lá bỏ vào nhà cầu, dùng nước giội sạch sau khi vệ sinh xong. .IV. Biện pháp thực hiện có hiệu quả các nội dung giáo dục trong tuần: - GV triển khai nội dung và ngày nào cũng nhắc nhở các em thực hiện tốt. - Nghiêm khắc phê bình những HS thực hiện chưa tốt. - Thường xuyên kiểm tra việc học tập của các em ở nhà. - Nhắc nhở những em vi phạm về tác phong, vệ sinh cá nhân. - Thường xuyên giáo dục đạo đức cho các em. - Thường xuyên nhắc nhở HS thực hiện tốt nội qui của lớp. - Kết hợp với phụ huynh nhắc nhở các em. - Thường xuyên động viên khích lệ HS học tập. **************************** Tiết 5: TC: TOÁN BẢNG CHIA 7 I. MỤC TIÊU - Học thuộc bảng chia 7. - Vận dụng được phép chia 7 trong giải bài toán có lời văn. *HSY: Thực hành được các bài tập dưới sự HD của GV II. CÁC HOẠT ĐỘNG: Cả lớp HSG và HSY 1. Củng cố kiến thức: - GV yêu cầu HS nhắc lại bảng chia 7 2. Luyện tập: - GV chép các bài tập lên bảng - Học sinh đọc yêu cầu các bài tập - Học sinh làm bài tập vào vở ô li - GV theo dõi 3. Củng cố: - Giáo viên thu vở chấm chưa bài - NhËn xÐt tiÕt häc - Híng dÉn häc bµi ë nhµ - 2 HS nhắc lại - HS yÕu lµm bµi díi sù HD cña GV - Häc sinh giái nªu c¸ch lµm - HS theo dâi Tiết 6: TC: TIẾNG VIỆT ÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU I. MỤC TIÊU: 1. Mục tiêu chung: - Củng cố về 1 kiểu so sánh: so sánh sự vật với con người. - Củng cố về tìm các từ chỉ hoạt động, trạng thái của bài tập đọc Trận bóng dưới lòng đường, trong bài tập làm văn cuối tuần 6. 2. Mục tiêu riêng: - làm được bài tập dưới sự HD của GV II. CÁC HOẠT ĐỘNG: Cả lớp HSG và HSY 1. Củng cố kiến thức: - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung học buổi sáng 2. Luyện tập: - GV chép các bài tập lên bảng - Học sinh đọc yêu cầu các bài tập - Học sinh làm bài tập vào vở ô li - GV theo dõi 3. Củng cố: - Giáo viên thu vụỷ chấm chưa bài - NhËn xÐt tiÕt häc - Híng dÉn häc bµi ë nhµ - 2HS nhắc lại - HS yÕu lµm bµi díi sù HD cña GV - Häc sinh giái nªu c¸ch lµm - HS theo dâi Tiết 7: Âm nhạc Học hát: Bài Gà gáy I. MỤC TIÊU: - HS biết bài gà gáy là dân ca của đồng bào Cống tỉnh Lai châu, vùng Tây Bắc nước ta. - Hát đúng giai điệu và lời ca, biết lấy hơi ở đầu câu hát và hát liền mạch trong mỗi câu. - Giáo dục lòng yêu quí đối với dân ca. II. CHUẨN BỊ: - Nhạc cụ thường dùng. - Tranh ảnh minh hoạ cảnh núi cao, nhà sàn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Dạy bài mới: * Hoạt động 1: Dạy hát bài Gà gáy a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài – ghi tên bài GV hát mẫu cho HS nghe. b. Dạy hát: Cho HS đọc lời ca. Dạy hát từng câu Luyện tập nhiều lần để HS hát đúng, hát đều. * Hoạt động 2: Gõ đệm và hát nối tiếp Dùng các nhạc cụ gõ đệm theo phách Chia lớp thành 4 nhóm, hát nối tiếp từng câu. 3. Củng cố - dặn dò: Về nhà tập hát lại. ******************************************
Tài liệu đính kèm: