Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 7 (62)

Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 7 (62)

Tiết 2: Toán

BẢNG NHÂN 7

I. MỤC TIÊU

1. Bước đầu thuộc bảng nhân 7

2. Vận dụng phép nhân 7 trong giải toán

3. GDHS có ý thức trật tự, chú ý nghe giảng, biết vận dụng bảng nhân 7 vào trong đời sống hàng ngày

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Các tấm bìa có gắn hình tròn

- Bảng lớp viết sẵn bảng nhân 7 ( không ghi kết quả)

- Phiếu học tập BT3

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc 37 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 837Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 7 (62)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUÂN 7
Thứ hai ngày 01 thỏng 10 năm 2012
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Toán
Bảng nhân 7
I. Mục tiêu
1. Bước đầu thuộc bảng nhân 7
2. Vận dụng phép nhân 7 trong giải toán
3. GDHS có ý thức trật tự, chú ý nghe giảng, biết vận dụng bảng nhân 7 vào trong đời sống hàng ngày
II. Đồ dùng dạy học
- Các tấm bìa có gắn hình tròn
- Bảng lớp viết sẵn bảng nhân 7 ( không ghi kết quả)
- Phiếu học tập BT3
III. Hoạt động dạy học
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
5’
24’
5’
A. ổn định tổ chức
B. KTBC:
- Đọc bảng nhân 6
- Nhận xét, ghi điểm
C. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu MT của tiết học
2. Hướng dẫn thành lập bảng nhân 7
- Gắn 1 tấm bìa có 7 hình tròn lên bảng và hỏi: Có mấy hình tròn?
+ 7 Hình tròn được lấy mấy lần?
+ 7 được lấy mấy lần?
+ GV nêu và ghi như SGK
- Gắn 2 tấm bìa và hỏi: Có 2 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 7 hình tròn, vậy 7 hình tròn được lấy mấy lần?
+ Vậy 7 được lấy mấy lần?
+ Hãy lập phép tính tương ứng với 7 được lấy 2 lần
+ 7 nhân 2 bằng mấy?
+ Vì sao em biết?
+ GV ghi bảng như SGK
+ Y/C HS đọc lại
- Hướng dẫn HS lập phép nhân 7 x 3= 21 tương tự với phép nhân 7x2= 14
+ Ghi bảng như SGk
+ Em nào có thể tìm được kết quả của phép tính 7 x 4
- Y/C HS tìm kết quả của các phép nhân còn lại trong bảng nhân 7 và viết vào phần bài học
- GV ghi bảng và giảng đây là bảng nhân 7. Các phép nhân trong bảng đều có một thừa số là 7, thừa số còn lại lần lượt là các số 1, 2, 3.10
- Y/C HS đọc bảng nhân 7
- Gọi 1 số em đọc
- Xóa dần bảng cho HS đọc HTL
- Tổ chức thi đọc HTL
3. Luyện tập
Bài 1
- Cho HS đọc Y/C BT
+ Muốn nhân nhẩm ta làm như thế nào?
- Y/C HS làm BT
- Nhận xét, KL
+ Trong BT1 có phép tính nào không có trong bảng nhân 7
Bài tập 2
- Cho HS đọc đề bài
- Y/C phân tích đề bài
- Y/C HS làm BT
Bài tập 4
- Cho HS đọc Y/C BT
- Chia nhóm và giao phiếu BT, Y/C HS làm BT
- Cho cả lớp đọc dãy số
D. Củng cố- dặn dò
- Cho HS chơi trò chơi dây truyền, GV nêu cách chơi và luật chơi
- Nhận xét, tuyên dương
- Y/C đọc lại bảng nhân 7
- Nhận xét, dặn dò
- 2 HS đọc. HS khác nhận xét
- Nghe
- HS quan sát và trả lời
- 1 lần
- 7 được lấy 1 lần
- HS đọc: 7 nhân 1 bằng 7
- HS quan sát và trả lời
- HS trả lời
- Đó là phép tính 7 x 2
- . Bằng 14
- Vì 7 x 2 = 7 + 7 mà 7 + 7 = 14 nên 7 x 2 = 14
- 1 HS đọc
- HS thực hiện
- HS nêu
VD: 7x4= 7+7+7+7=28
 7x4= 21+7(Vì 7x4=7x3+7)
- HS thực hiện và lần lượt đọc kết quả
- Nghe
- Đọc ĐT 2 lần
- HS đọc cá nhân
- Cả lớp đọc
- 4 HS thi đọc
- 1 HS đọc
- Viết kết quả vào ngay đằng sau phép tính
- Cả lớp làm BT, 2 HS chữa bài, HS khác nhận xét
- HS trả lời
- 1 HS đọc
- 1 HS phân tích
- Cả lớp làm BT, 1 HS chữa bài, HS khác nhận xét
 Tóm tắt
1 tuần lễ : 7 ngày
4 tuần lễ :  ngày?
 Bài giải
Cả 4 tuần lễ có số ngày là:
 7x4=28 (ngày)
 ĐS: 28 ngày
- 1 HS đọc
- Các nhóm thảo luận, sau đó trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét
- Đọc ngược, đọc xuôi
- HS chơi, HS1 đọc 7x1=7
 HS2 đọc 7x2=14
- 1HS đọc
Tiết 3: Thể dục 
GV bộ mụn
Tiết 4 + 5: Tập đọc - Kể chuyện
Trận bóng dưới lòng đường
I. Mục đích yêu cầu
A. Tập đọc
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật
- Hiểu lời khuyên từ câu chuyện không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn. Phải tôn trọng luật lệ giao thông, quy tắc chung của cộng đồng. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK
- Hiểu được các từ ngữ trong bài
B. Kể chuyện
- Kể lại được 1 đoạn của câu chuyện
- HS khá giỏi kể lại được một đoạn câu chuyện theo lời của một nhân vật
- GDHS có ý thức chấp hành tốt luật lệ giao thông đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông tuyên truyền, vận động mọi người cùng thực hiện. (BVGDMTTP)
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh trong SGK
III. hoạt động dạy học
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
1’
29’
9’
7’
15’
4’
A. ổn định tổ chức
B. KTBC
- Đọc HTL một đoạn bài nhớ lại buổi đầu đi học
- GV nhận xét, ghi điểm
C. Bài mới
1. Giới thiệu bài: GV nêu
2. Luyện đọc
- Đọc mẫu toàn bài
- Hướng dẫn đọc câu
- Chia đoạn
- Chia nhóm ( 3 nhóm )
- GV nhận xét
Tiết 2
3. Tìm hiểu bài
- Các bạn nhỏ chơi bóng đá ở đâu?
- Vì sao trận bóng phải tạm dừng lần đầu?
- Chuyện gì khiến trận đá bóng phải dừng hẳn?
- Thái độ của các bạn nhỏ như thế nào? Khi tai nạn xảy ra?
- Tìm những chi tiết cho thấy Quang rất ân hận trước tai nạn do mình gây ra
- Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
- Em đã lần nào chơi bóng giữa lòng đường chưa?
4. Luyện đọc lại
- Cho HS đọc phân vai
- GV nhận xét, đánh giá
Kể Chuyện
1.GV nêu nhiệm vụ
2. Giúp HS hiểu yêu cầu BT
- Câu chuyện được kể theo lời của ai
- Có thể kể lại từng đoạn của câu chuyện theo lời của nhân vật nào?
- Nhắc HS thực hiện đúng yêu cầu của BT nhập vai một nhân vật để kể chuyện không được nhầm vai
- Y/C HS kể mẫu
- Cho HS thi kể
- Nhận xét, tuyên dương
D. Củng cố- dặn dò
- Em nhận xét gì về nhân vật của Quang?
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò HS
- 2 HS đọc, HS khác nhận xét
- HS nghe
- HS đọc tiếp nối từng câu
- Tìm từ khó luyện phát âm
- 3 HS tiếp nối nhau đọc mỗi em một đoạn
- Luyện đọc câu
- Giải nghĩa từ mới
- Các nhóm đọc
- Thi đọc giữa các nhóm
- 1 HS đọc cả bài
- Đọc ĐT
- Đọc thầm đoạn 1
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS đọc thầm đoạn 2
- HS trả lời
- Cả bọn hoảng sợ bỏ chạy
- Cả lớp đọc thầm đoạn 3
- HS trả lời
- ND: Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn.
- HS nêu
- Mỗi nhóm 3 em
- Thi đọc theo vai, lớp nhận xét bình chọn
- Người dẫn chuyện
- Đoạn 1: theo lời Quang, Vũ, Long, bác đi xe máy
- Đoạn 2: Lời Quang, Vũ, Long, Cụ già, bác đứng tuổi
- Đoạn 3: Lời Quang, ông cụ, bác đứng tuổi, bác xích lô
- 1 HS kể đoạn 1: Theo lời bác đi xe máy
- HS kể theo cặp trong nhóm
- 3 HS thi kể, lớp nhận xét
- HS trả lời
Thứ ba ngày 2 tháng 10 năm 2012
Tiết 1: Tiếng Anh
GV bộ mụn
Tiết 2: Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu
1. Thuộc bảng nhân 7 và vận dụng vào trong tính giá trị biểu thức, trong giải toán
2. Nhận xét được về tính chất giao hoán của phép nhân qua ví dụ cụ thể
3. GDHS có ý thức tích cực trong giờ học và biết vận dụng trong đời sống thực tế
II. ĐỒ DUNG DẠY HỌC
SGK
VBT
III. Hoạt động dạy học
TG 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
5’
25’
4’
A. ổn định tổ chức
B. KTBC
- Đọc bảng nhân 7
- Nhận xét, ghi điểm
C. Luyện tập
Bài 1: Tính nhẩm
- Cho HS đọc Y/C BT
- Y/C HS làm BT
- Nhận xét, KL
Bài 2
- Y/C HS làm BT
Bài 3
- Cho HS đọc đề bài
- Y/C HS phân tích đề bài
- Y/C HS làm BT
- Cho điểm, nhận xét
Bài 4
- Y/C HS làm BT
Bài 5(nhóm)
- Nhóm 1, 2 ý a
- Nhóm 2, 3 ý b
- Nhận xét, KL
D. Củng cố- dặn dò
- Cho HS nhắc lại ND ôn tập
- Nhận xét, dặn dò
- 2 HS đọc, HS khác nhận xét
- 1 HS đọc
- HS lần lượt nêu kết quả miệng từng phép tính, HS khác nhận xét
- Cả lớp làm vào bảng con
a. 7 x 5 + 15 = 35 + 15
 = 50
 7 x 9 + 17 = 63 + 17
 = 80
b. 7 x 7 + 21 = 49 + 21
 = 70
 7 x 4 + 32 = 28 + 32
 = 60
- 1 HS đọc
- 1 HS phân tích
- Cả lớp làm BT, 1 HS chữa bài, HS khác nhận xét
 Bài giải
5 lọ hoa có số bông hoa là:
 7 x 5 = 35 (bông hoa)
 ĐS: 35 bông hoa
- Cả lớp dùng bút chì điền kết quả vào chỗ chấm trong SGK(32), sau đó 1 HS chữa bài, HS khác nhận xét
a. 7 x 4 = 28 (ô vuông)
b. 4 x 7 = 28 (ô vuông)
Nhận xét: 7 x 4 = 4 x 7
a. 14, 21, 28, 35, 42
b. 56, 49, 42, 35, 28
- Nhóm khác nhận xét
- 1 HS nhắc lại
Tiết 3: Chính tả (tập chép)
Trận bóng dưới lòng đường
I. Mục đích yêu cầu
1. Rèn kĩ năng viết chính tả
- Chép và trình bày đúng bài chính tả
- Làm đúng BT2
2. Ôn bảng chữ:
- Điền đúng 11 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng (BT3)
3. GDHS có ý thức chấp hành luật lệ giao thông, tuyên truyền vận động mọi người cùng thực hiện
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng lớp viết sẵn bài tập chép, 1 tờ phiếu khổ to viết bảng chữ ở BT3
III. Hoạt động dạy học
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
26’
4’
A. ổn định tổ chức
B. KTBC
- Y/C HS viết các từ
C. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ, Y/C của tiết học
2. hướng dẫn HS tập chép
a. Hướng dẫn chuẩn bị
- GV đọc đoạn tập chép trên bảng
b. Nhận xét chính tả
- Những chữ nào trong đoạn văn viết hoa?
-Y/C HS tập viết chữ khó
- Y/C HS tập chép bài viết
3. Hướng dẫn làm BT
a. BT2
- Cho HS đọc Y/C BT
- Y/C HS làm BT
- Chốt lời giải đúng
b. BT3
- Y/C HS làm BT 
STT
Chữ
Tên chữ
1
q
Quy
2
r
e-rờ
3
s
ét-xì
4
t
Tê
5
th
Thờ
6
- Y/C HS đọc thuộc lòng
D. Củng cố- dặn dò
- Y/C HS nhắc lại ND bài viết
- Nhận xét, dặn dò
- HS viết vào bảng con: nhà nghèo, ngoằn ngoèo, sóng biển
- HS nghe
- HS nghe, theo dõi
- 2 HS đọc lại
- HS trả lời
- HS viết vào bảng con: xích lô, quá quắt, bỗng, lưng còng
- Cả lớp nhìn sách chép bài
- 1 HS đọc
- Cả lớp làm BT, 2 HS chữa bài, HS khác nhận xét
- 1 HS nhắc lại
a. Là cái bút mực
b. Là quả dừa
- Cả lớp làm Bt sau đó lần lượt 11 HS tiếp nối nhau nêu kết quả, HS khác nhận xét
STT
Chữ
Tên chữ
7
u
u
8
ư
ư
9
v
Vê
10
x
ích-xì
11
y
i dài
- Cả lớp đọc thuộc lòng
- 1 HS nhắc lại
Tiết 4: Tự nhiờn-Xó hội
Hoạt động thần kinh
I. Mục tiêu:
1. Nêu được ví dụ về những phản xạ tự nhiên thường gặp trong đời sống
2. Thực hành một số phản xạ
3. GDHS có ý thức giữ gìn cơ thể trong các hoạt động trong đời sống hàng ngày (GDBVMT phần củng cố)
II. Đồ dùng dạy học
- Sơ đồ hoạt động cơ quan thần kinh, các hình trong SGK
III. Hoạt động dạy học
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
1’
25’
4’
A. ổn định tổ chức
B. KTBC
- Cơ quan thần kinh gồm mấy bộ phận? đó là những bộ phận nào?
- Não và tủy sống có vai trò gì?
C. Bài mới
1.Giới thiệu bài: Nêu MT của tiết học
2. Tìm hiểu bài
HĐ1: Làm việc với SGK
* MT: Phân tích được hoạt động phản xạ, nêu được vài ví dụ về những phản xạ thường gặp trong đời sống
* Cách tiến hành
B1: Làm việc theo nhóm
- Y/C các nhóm quan sát H1a,b và đọc mục bạn cần biết ở SGK(28) để trả lời câu hỏi
- Em phản ứng thế nào khi:
+ Chạm tay vào vật nóng (cốc nước, bóng đèn)?
+ Em vô tình ngồi phải vật nhọn?
+ Em nhìn thấy một cục phấn ném về phía mình?
+ Em thấy người khác ăn chanh chua
Cơ quan nào điều khiển các phản ứng đó?
B2: Làm việc cả lớp
- Y/C trình bày kết quả
- Nhận xét, KL
- Y/ C kể thêm 1 số phản xạ thường gặp trong cuộc sống hà ...  hai chữ số cho số có một chữ số (trường hợp chia hết ở tất cả các lượt chia)
2. Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số
3. GD HS có thái độ tích cực, cẩn thận, tính toán chính xác
II. Hoạt động dạy học
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
30’
5’
1. Thực hành
Bài 1: Tớnh ( Dựa theo BT 1 SGK trang 28 )
- Y/C HS làm bài tập
 66 3 39 3
 84 4 63 3
- GV nhận xét, chữa bài
Bài 2 ( Dựa theo BT 2 SGK trang 28 )
a) Tỡm 1/4 của 100 kg, 48 cm, 88 l
b) Tỡm 1/6 của: 1giờ, 60 phỳt, 60 ngày.
- Y/C HS làm BT
- Nhận xột, chữa bài
Bài 3: Chị hỏi được 99 bụng hoa, em hỏi được bằng 1/3 số hoa của chị. Hỏi em hỏi được bao nhiờu bụng hoa?
- Cho HS đọc đầu bài
- Y/C HS nêu tóm tắt
- Y/C HS trình bày lời giải
2. Củng cố - dặn dò
- Y/C HS nêu ND bài học
- Nhận xét, dặn dò
- Cả lớp làm vào vở, sau đó 4 HS lên bảng chữa bài, HS khác nhận xét
 66 3 39 3
 6 22 3 13
 06 06
 6 6
 0 0 
 84 4 63 3
 8 21 6 21
 04 03
 4 3
 0 0
- Cả lớp làm vào bảng con:
KQ đúng như sau:
a. 25 (kg); 12 (cm); 22 (l)
b. 10 (phỳt); 10 (phút); 10 (ngày)
- 1 HS đọc
- 1 HS nêu tóm tắt
Mẹ hái : 99 bụng hoa
Mẹ biếu : 1/3 bụng hoa
Mẹ biếu : bụng hoa?
Bài giải
Mẹ biếu bà số cam là:
 99 : 3 = 33 ( bụng hoa ) 
 ĐS: 12 bụng hoa
- 1 HS nhắc lại
Tiết 3: Tập đọc
CUỘC HỌP CỦA CHỮ VIẾT
I. MỤC ĐÍCH YấU CẦU
1.Biết ngắt nghỉ hơi đỳng sau cỏc dấu cõu: dấu chấm phẩy, dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu hai chấm, đọc đỳng cỏc kiểu cõu; bước đầu biết đọc phõn biệt lời người dẫn chuyện với lời cỏc nhõn vật
2. Rốn kĩ năng đọc hiểu
- Hiểu nội dung bài: Tầm quan trọng của dấu chấm núi riờng và cõu núi chung, đặt dấu cõu sai sẽ làm sai lạc nội dung khiến cõu và đoạn văn rất buồn cười.(trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK)
- Hiểu cỏch tổ chức một cuộc họp ( là yờu cầu chớnh )
3 .Biết tổ chức cuộc họp trong thực tế
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh họa bài đọc
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
1’
5’
1’
10’
8’
7’
3’
A. Ổn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ
- Kể lại cõu chuyện người lớnh dũng cảm
- Nhận xột, ghi điểm
C. Bài mới
1. Giới thiệu bài: GV nờu.
2 Luyện đọc
a. GV đọc bài
- Hưỡng dẫn HS quan sỏt tranh minh họa cuộc họp rất ngộ nghĩnh trong SGK
b. Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Đọc từng cõu
+ Tỡm và đọc từ khú
- Đọc từng đoạn trước lớp
+ Chia thành 4 đoạn
+ Nhắc HS đọc đỳng cỏc kiểu cõu
- Đọc từng đoạn trong nhúm
3. Tỡm hiểu bài
- Y/C HS đọc đoạn 1
+ Cỏc chữ cỏi và dấu cõu họp bàn về việc gỡ?
- Y/C đọc cỏc đoạn cũn lại
+ Cuộc họp đề ra cỏch gỡ đẻ giỳp bạn Hoàng?
- Cho HS đọc cõu hỏi 3
+ Chia nhúm, giao nhiệm vụ
- Nhận xột, KL chung
4 Luyện đọc lại
- Y/C cỏc nhúm đọc phõn vai
D. Củng cố- dặn dũ
- Y/C nhắc lại bài đọc
- Nhận xột, dặn dũ
- 2 HS kể, HS khỏc nhận xột
- Nghe
- Nghe, theo dừi SGK
- HS quan sỏt
- Đọc tiếp nối từng cõu
+ Chỳ lớnh, lấm tấm, lắc đầu.
- 4 HS đọc tiếp nối từng đoạn
- HS đọc
- 1 HS đọc
- HS trả lời
- HS đọc
- HS trả lời
- 1 HS đọc
- Cỏc nhúm thảo luận theo cỏc ý: a, b, c, d, 
- Đại diện cỏc nhúm bỏo cỏo kết quả thảo luận
- Mỗi nhúm 4 HS tự đọc phõn vai
- Lớp bỡnh trọn nhúm đọc hay
Thứ sỏu ngày 05 thỏng 10 năm 2012
Tiết 1 : Thể dục
GV bộ mụn
Tiết 2:Toỏn
BẢNG CHIA 7
I. MỤC TIấU
 1.Kiến thức
 -Bước đầu thuộc bảng chia 7
 2.Kỹ năng
 -Vận dụng được phộp chia 7 trong giải toỏn cú lời văn (cú một phộp chia 7)
 3. Thỏi độ
 GDHS yờu thớnh mụn học , tớch cực, vận dụng tớnh toỏn chớnh xỏc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 GV:- Cỏc tấm bỡa, mỗi tấm bỡa cú 7 chấm trũn
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
1’
5’
25’
4’
A. Ổn định tổ chức
B. KTBC
- Đọc bảng nhõn 7
C. Bài mới
1. Giới thiệu bài: GV nờu MT của tiết học
2. Hớng dẫn lập bảng chia 7
- GV gắn 2 tấm bài lờn bảng và hỏi:
+ Cú mấy hỡnh trũn? Tại sao?
+ Ai lập đợc phộp chia bằng 2 tấm bỡa?
- GV ghi bảng 14:7=2
- GV gắn 3 tấm bỡa lờn bảng và hỏi: lần này cú bao nhiờu hỡnh trũn?
+ Tại sao em biết
+ Ai lập đợc phộp chia bằng 3 tấm bỡa?
- GV ghi bảng 21:7=3
- Y/C HS tỡm kết quả của phộp chia từ bảng nhõn 7
- Y/C HS đọc bảng chia 7
- Che cỏc số bị chia
- Che toàn bộ cột thơng
- Tổ chức thi đọc
+ Nếu quờn kết quả 1 phộp tớnh chia nào đú trong bảng chia 7 cú thể dựa vào đõu?
3. Thực hành
a. BT1: Tớnh nhẩm
- Y/C HS làm BT
+ Ở BT1 cú phộp tớnh nào khụng cú trong bảng chia 7
b. BT2 (cột 1, 3)
- Cho HS đọc Y/C BT
- Y/C HS làm BT
+ Từ phộp nhõn ta lập đợc mấy phộp chia? Cho VD
c. BT3
- Cho HS đọc đề bài toỏn
- Y/C nờu túm tắt và trỡnh bày bài giải
BT4
- Y/C tơng tự nh BT3
- Cho nhận xột về 2 BT3 và BT4 giống nhau và khỏc nhau ở điểm nào?
D. Củng cố- dặn dũ
- Đa ra 1 số phộp tớnh trong bảng chia 7, Y/C HS đọc kết quả
- Y/C đọc lại bảng chia 7
- Nhận xột, dặn dũ
- 2 HS đọc, HS khỏc nhận xột
- HS nghe
- Cú 14 hỡnh trũn vỡ:
 7x2=14
- HS nờu 14:7=2
- 21 hỡnh trũn
- Vỡ: 7x3=21
21:7=3, 1 HS nhắc lại
- HS lần lợt tỡm và nờu kết quả:
 7x1=7 7:7=1
 7x2=14 14:7=2
 7x10=70 70:7=10
- 2 HS đọc
- HS đọc nối tiếp mỗi em 1 phộp tớnh
- 2 HS thi đọc
- 3 HS thi đọc
- HS trả lời
- HS lần lợt nờu kết quả cỏc phộp tớnh, HS khỏc nhận xột
- 1 HS đọc
- HS làm BT, 2 HS chữa bài, HS khỏc nhận xột
- Lập đợc 2 phộp chia
VD: 7x3=21
 21:7=3
 21:3=7
- 1 HS đọc
- Cả lớp làm BT, sau đú chữa bài, HS khỏc nhận xột
 Bài giải
Mỗi hàng cú số HS là:
 56:7=8 (HS)
 ĐS: 8 HS
HS làm BT, chữa bài, HS khỏc nhận xột
 Bài giải
56 HS xếp đợc số hàng là:
 56:7=8 (hàng)
 ĐS: 8 hàng
- Giống nhau: cựng cú phộp tớnh 56:7=8
- Khỏc nhau về lời giải và đơn vị danh số của phộp tớnh
- 4 HS đọc kết quả
- Cả lớp đọc đồng thanh
Tiết 3: Tập làm văn
KỂ CHUYỆN KHễNG NỠ NHèN. TẬP TỔ CHỨC CUỘC HỌP
I. MỤC ĐÍCH YấU CẦU
 1. Nghe-kể lại đợc cõu chuyện khụng nỡ nhỡn (BT1)
 2. Bắt đầu biết cựng cỏc bạn tổ chức cuộc họp trao đổi về một vấn đề liờn quan tới trỏch nhiệm của HS trong cộng đồng.
 3. GDHS cú ý thức nhờng chỗ cho ngời già và phụ nữ cú con nhỏ, giữ vệ sinh nơi cụng cộng, tuyờn truyền vận động mọi ngời cựng thực hiện
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
1’
5’
25’
4’
A. Ổn định tổ chức
B. KTBC
- Y/C HS đọc bài viết kể về buổi đầu tiờn đi học của em
C. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Nờu MĐ, Y/C của tiết học
2. Hớng dẫn HS làm BT
a. BT1:
- Cho HS đọc Y/C BT
- Y/C HS quan sỏt tranh minh họa
- GV kể nội dung cõu chuyện khụng nỡ nhỡn
+ Anh thanh niờn làm gỡ trờn chuyến xe buýt?
+ Bà cụ bờn cạnh hỏi anh điều gỡ?
+ Anh trảc lời nh thế nào?
- GV kể lần 2
- Cho HS kể
+ Em cú nhận xột gỡ về anh thanh niờn?
- Chốt lại: GV nờu...
b. BT2
- Cho HS nờu Y/C BT và gợi ý
- GV nhắc nhở
- Y/C thảo luận
- Y/C cỏc tổ điều khiển cuộc họp trớc lớp
D. Củng cố- dặn dũ
- Y/C HS nhắc lại nội dung của tiết học
- Nhận xột tiết học
- 2 HS đọc
- HS nghe
- 1 HS đọc
- Cả lớp quan sỏt, đọc thầm 4 cõu hỏi gợi ý để ghi nhớ cõu chuyện
- HS nghe
- Anh ngồi 2 tay ụm mặt
- Chỏu nhức đầu à? Cú cần dầu xoa khụng?
- Chỏu khụng nỡ nhỡn cỏc cụ già và phụ nữ phải đứng
- HS nghe
- 1 HS kể
- Kể theo cặp
- HS nờu ý kiến
- HS nghe
- 1 HS đọc
-1 HS đọc trỡnh tự 5 bớc tổ chức cuộc họp viết trờn bảng
- Nghe, ghi nhớ
- Cỏc tổ thảo luận
- 3 tổ thực hiện
- 1 HS nhắc lại
Tiết 4: Tập viết
ễN CHỮ HOA E, ấ
I. MỤC ĐÍCH YấU CẦU
1.Kiến thức
 -Củng cố lại cỏch viết chữ hoa e,ờ .
 - Viết đỳng chữ hoa E(1 dũng), ấ(1 dũng), viết đỳng tờn riờng ấ-đờ(1 dũng) và cõu ứng dụng: Em thuận anh hũa là nhà cú phỳc(1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ
3. GDHS cú ý thức trong việc rốn luyện viết chữ
II. ĐỐ DÙNG DẠY HỌC
 GV:- Mẫu viết hoa E, ấ
 - Từ ấ-đờ và cõu tục ngữ viết trờn dũng kẻ ụli
 HS : Bảng con ,VTV
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
1
5
1
10
15
4
A. Ổn định tổ chức
B. KTBC
- Cho HS tập viết cỏc chữ cỏi
C. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Nờu MĐ, Y/C của tiết học
2. Hớng dẫn viết trờn bảng con
a. Luyện viết chữ hoa
- Y/C HS tỡm cỏc chữ viết hoa trong bài
- Y/C HS tập viết
b. Luyện viết từ ứng dụng
- Y/C HS đọc từ ứng dụng
- GT: ấ-đờ là một dõn tộc thiểu số cú trờn 270.000 người, sống chủ yếu ở cỏc tỉnh Đắc Lắc và Phỳ Yờn, Khỏnh Hũa
- Cho HS tập viết
c. Viết cõu ứng dụng
- Cho HS đọc cõu ứng dụng
- Giỳp HS hiểu ND cõu tục ngữ. Anh em thương yờu nhau sống hũa thuận là hạnh phỳc lớn gia đỡnh
- Cho HS tập viết
3. Hớng dẫn HS viết vào vở
- GV nờu Y/C
- Y/C HS quan sỏt mẫu chữ trong vở
- Cho HS viết bài
- Chấm 1/2 lớp
D. Củng cố- dặn dũ
- Y/C HS nhắc lại ND bài viết
?Chữ E,ấ cao mấy ụ ly ?
- Nhận xột, dặn dũ
- HS viết bảng con: Kim Đồng, Dao
- HS nghe
- E. ấ
- Cả lớp viết trờn bảng con
- 1 HS đọc
- Tập viết trờn bảng con: ấ-đờ
- 1 HS đọc
- Nghe, ghi nhớ
- HS viết trờn bảng con: Em
- HS nghe
- HS thực hiện theo Y/C
- Cả lớp viết vào vở theo mẫu
- 1 HS nhắc lại
- Hai ụ ly rưỡi.
-Về nhà thực hành viết tiếp bài ở nhà.
Tiết 5: Sinh hoạt lớp
NHẬN XẫT TUẦN 7
MỤC TIấU:
-Giỳp HS nhận ra ưu nhược điểm để cú hướng phấn đấu và khắc phục trong tuần tới.
II. NỘI DUNG SINH HOẠT
Cỏc tổ bỏo cỏo tỡnh hỡnh hoạt động trong tuần ( về nề nếp, học tập, đạo đức, vệ sinh. )
Về học tập:
Điểm tốt: Thuỳ, Hường, sở, Tiến, Lõm Hậu, Ngọc
Hăng hỏi phỏt biểu xõy dựnbài: Thuỳ, Hường, Ngọc, Tiến, 
Khụng làm bài tập: Dũng, Lõm Huy.
Điểm kộm: Dũng, Lõm Huy, Sở, Định.
Về nề nếp:
Đi học muộn: ko cú
Nghỉ học cú phộp: ko cú
Nghỉ học khụng phộp: Lõm Huy, Tiệp, Vi huy, Đụ, Lõm Viờn, Dũng, Nguyễn Hậu.
Mất trật tự trong lớp: Ngọc
Hỏt đầu giờ chuyển tiết: Chưa Đều
Vệ sinh cả tuần: Sạch sẽ
TD giữa giờ: Tham gia đầy đủ nhưng chưa đều
Núi tục chửi bậy: Vi Huy
Bỏ tiết: Ko cú
C.Tuyờn dương, phờ bỡnh.
1. Tuyờn dương: Thuỳ, Hường, Tiến, Lõm Hậu.
2. Phờ bỡnh: Ngọc, Vi Huy
D. Phương hướng tuần tới:
- Phỏt huy những mặt đó thực hiện tốt trong tuần.
- Thi đua dành nhiều điểm tốt, để choà mừng ngày 20/ 10
- Khắc phục, sửa chữa những khuyết điểm đó mắc phải trong tuần.
........................................................................................................................... ...........................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 3 Tuan 7(2).doc