ĐẠO ĐỨC: QUAN TÂM, CHĂM SÓC ÔNG BÀ, CHA MẸ,
ANH CHỊ EM (T2):
I. Mục tiêu:
-Biết được những việc trẻ em cần làm để thể hiện quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình.
-Biết được vì sao mọi người trong gia đình cần quan tam, chăm sóc lẫn nhau.
-Quan tâm chăm sóc ông baf, cha mẹ, anh chị em trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình.
II. Tài liệu và phương tiện:
- Các bài thơ, bài hát về chủ đề gia đình.
- Các tấm bìa đỏ, xanh, vàng, trắng.
- Giấy trắng, bút màu
Tuần 8 Thứ 2 ngày 5 tháng 10 năm 2009 Đạo đức: Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em (T2): I. Mục tiêu: -Biết được những việc trẻ em cần làm để thể hiện quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình. -Biết được vì sao mọi người trong gia đình cần quan tam, chăm sóc lẫn nhau. -Quan tâm chăm sóc ông baf, cha mẹ, anh chị em trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình. II. Tài liệu và phương tiện: - Các bài thơ, bài hát về chủ đề gia đình. - Các tấm bìa đỏ, xanh, vàng, trắng. - Giấy trắng, bút màu III. Các hoạt động dạy học: 1. Hoạt động 1: Xử lý tình huống và đóng vai. * Mục tiêu: HS biết thể hiện sự quan tâm, chăm sóc những người thân trong tình huống cụ thể. *Tiến hành: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV chia nhóm và yêu cầu: Mỗi nhóm thảo luận 1 tình huống sau đó đóng vai. - Các nhóm thảo luận, chuẩn bị đóng vai . - GV gọi các nhóm đóng vai. - Các nhóm lên đóng vai - Các nhóm khác nhận xét. - GV nhận xét - tuyên dương - GV kết luận TH1: Lan cần chạy ra khuyên răn con không được nghịch dại. TH2: Huy nên dành thời gian đọc báo cho ông nghe. 2. Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến. * Mục tiêu: Củng cố để HS hiểu rõ về quyền trẻ em có liên quan đến chủ đề bài học. - HS biết thực hiện quyền được tham gia của mình: Bày tỏ thái độ tán thành những ý kiến đúng và không đồng tình với những ý kiến sau. * Tiến hành - GV lần lượt đọc từng ý kiến - HS suy nghĩ và bày tỏ thái độ bằng cách giơ các tấm bìa màu theo quy định. - GV yêu cầu HS thảo luận - HS thảo luận về lý do tán thành và không tán thành. - GV kết luận: Các ý kiến a, c là đúng. ý kiến b là sai. 3. Hoạt động 3: HS giới thiệu tranh mình vẽ về các món quà sinh nhật ông bà, cha mẹ, anh chị em. * Mục tiêu: Tạo cơ hội cho HS được bày tỏ tình cảm của mình đối với những người thân trong gia đình. *Tiến hành: - HS giới thiệu với bạn ngồi bên cạnh tranh vẽ các món quà mình muốn tặng ông bà, anh chị nhân dịp sinh nhật. - GV mời một vài HS giới thiệu với cả lớp. - 2- 3 HS giới thiệu - GV hỏi: Đây là món quà như thế nào với em - HS nêu kết luận - Nhiều HS nhắc lại 4. Hoạt động 4: HS hát múa, kể chuyện, đọc thơvề chủ đề bài học * Mục tiêu: Củng cố bài học *Tiến hành : - HS tự điều khiển, giới thiệu chương trình, tiết mục. - HS biểu diễn tiết mục. - Sau mỗi phần trình bày GV nêu yêu cầu - HS thảo luận về ND và ý nghĩa của bài thơ, bài hát * Kết luận chung: - Ông bà cha mẹ anh chị em là những người thân yêu nhất của em, luôn yêu thương, quan tâm,chăm sóc và dành cho em những gì tốt đẹp nhất, Ngược lại em củng có bổn phận quan tâm. Thể dục: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng đi chuyển hướng phải trái I. Mục tiêu: - Biết tập hợp hàng ngang nhanh, dóng thẳng hàng ngang. -Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được. II. Địa điểm – phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập - Phương tiện: Còi, kẻ đường đi, vạch CB và XP cho chuyển hướng. Vẽ ô hoặc vòng tròn cho trò chơi. III. Nội dung và phương pháp lên lớp. Nội dung Đ/ lượng Phương pháp tổ chức A. Phần mở đầu 5 – 7' 1. Nhận lớp - ĐHTT: - Lớp trưởng tập hợp – báo cáo sĩ số x x x x x - GV nhận lớp – phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học x x x x x x x x x x 2. Khởi động: - ĐHTT: - Chaỵ chậm theo hàng dọc x x x x x - Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp. x x x x x - Chơi trò chơi: Kéo cưa lửa sẻ B. Phần cơ bản 22 – 25 1. Ôn di chuyển hướng phải, trái - ĐH ôn luyện: - HS chia tổ tập luyện sau đó cả lớp thực hiện. + Lần 1: GV hướng dẫn + Lần 2: Cán sự lớp điều khiển + Lần 3: Các tổ thi đua tập luyện - GV quan sát, sửa sai cho HS. 2. Học trò chơi: Chim về tổ - Gv nêu tên trò chơi và nội quy trò chơi - GV cho HS chơi thử 1 –2 lần _HS chơi trò chơi + ĐHTC: C. Phần kết thúc 5' - ĐHTC: - Dừng lại chỗ, vỗ tay hát x x x x x - GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét x x x x x - GV giao bài tập về nhà Chiều thứ 4 ngày 7 tháng 10 năm 2009 Thể dục: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng đi chuyển hướng phải trái (Đã soạn ở thứ 2) Thủ công: Gấp, cắt, dán bông hoa ( tiết 1) I. Mục tiêu: - Biết cách cách gấp, cắt, dán bông hoa. - Gấp, cắt, dán được bông hoa. Các cánh của bông hoa tương đối đều nhau - Trang trí được những bông hoa theo ý thích. II. Chuẩn bị: - Mẫu các bông hoa 5 cánh,4 cánh, 8 cánh. - Tranh qui trình gấp, cắt,dán.. - Giấy trắng, màu, kéo. III. Các hoạt động dạy học T/gian Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5 ' 1.Hoạt động1: GV hướng dẫn học sinh - GV giới thiệu mẫu 1 số bông hoa 5 cánh Quan sát và nhận xét 4 cánh, 8 cánh - HS quan sát. - Các bông hoa có màusắc như thế nào? - Màu sắc khác nhau. - Các cánh của bông hoa giống nhau không ? - Có giống nhau - Khoảng cách giữa các cánh hoa ? - Khoảng cách đều nhau - Có thể áp dụng cách gấp, cắt ngôi sao 5 cánh để gấp, cắt hoa 5 cánh được không ? - HS nêu - GV liện hệ các loài hoa trong thực tế - HS chú ý nghe 15' 2. Hoạt động 2 : - GV HD mẫu - GV gọi HS lên thực hiện các thao tác gấp, cắt ngôi sao 5 cánh - 2 HS lên bảng thực hiện -> nhận xét a. Gấp cắt bông hoa 5 cánh - GV hướng dẫn + Cắt tờ giấy hình vuông có cạnh 6 ô + Gấp giấy để cắt bông hoa 5 cánh . Cách gấp giốg như gấp giấy để cắt ngôi sao 5 cánh - HS chú ý quan sát + Vẽ 1 đường cong ( H1) + Dùng kéo cắt lượn theo đường cong để được bông hoa 5 cánh - HS quan sát b. Gấp, cắt bông hoa 4 cánh, 8 cánh - GV hướng dẫn + Cắt các tờ giấy hình vuông to, nhỏ khác nhau + Gấp tờ giấy hình vuông thành 4 phần bằng nhau tiếp tục gấp đôi ta được 8 phần - HS quan sát + vẽ đường cong như H5 + Dùng kéo cắt theo đường cong được bông hoa 4 cánh + Bông hoa 8 cánh : - Gấp đôi H5 b được 16 phần bằng nhau sau đó cắt lượn theo đường cong được bông hoa 8 cánh - HS quan sát c. Dán các hình bông hoa - GV HD : + Bố trí các hình bông hoa vừa cắt được vào vị trí thích hợp trên tờ giấy trắng + Nhấc từng bông hoa, lật mặt sau để bôi hồ dán - HS quan sát + Vẽ thêm cành,lá để trang trí - GV gọi HS thao tác lại - 2- 3 HS thao tác lại các bước gấp cắt 17' 3. Thực hành : - GV tổ chức cho HS thực hành - GV quan sát, HS thêm cho HS - HS thực hành theo nhóm IV. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét sự chuẩn bị tinh thần học tập của và kỹ năng thực hành - Dặn dò chuẩn bị bài sau - HS chú ý nghe Chiều thứ 5 ngày 8 tháng 10 năm 2009 Tự nhiên xã hội: Vệ sinh thần kinh I. Mục tiêu: - Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan thần kinh. - Biết tránh những việc làm có hại đối với thần kinh. II. Đồ dùng dạy học: - Các hình trong SGK - Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học. 1. Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. * Mục tiêu: Nêu được 1 số việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh thần kinh. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Tiến hành: - Bước 1: Làm việc theo nhóm. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm cùng quan sát các hình ở trang 32 SGK. Đặt câu hỏi trả lời cho từng hình. - GV phát phiếu giao việc cho các nhóm - Thư ký ghi kết qủa thảo của nhóm vào phiếu. - Bước 2: Làm việc cả lớp. + GV gọi một số HS lên trình bày trước lớp. - 1 số lên trình bày ( mỗi HS chỉ trình bày 1 hình) - Nhóm B nhận xét, bổ xung. - GV gọi HS nêu kết luận ? - HS nêu: Việc làm ở hình 1,2,3,4,5,6 có lợi, việc làm ở hình 3,7 có hại - Nhiều HS nhắc lại. 2. Hoạt động 2: Đóng vai * Mục tiêu: Phát hiện những trạng thái tâm lí có lợi hoặc có hại đối với cơ quan thần kinh. * Tiến hành: - Bước 1: Tổ chức + GV chia lớp làm 4 nhóm và chuẩn bị 4 phiếu, mỗi phiếu ghi một trạng thái tâm lý: Tức giận Lo lắng - HS chia thành 4 nhóm Vui vẻ Sợ hãi + GV phát phiếu cho từng nhóm và yêu cầu các em tập diễn đạt vẻ mặt của người có trạng thái tâm lý như được ghi ở phiếu. - HS chú ý nghe. - Bước 2: Thực hiện - Nhóm trưởng điều khiển các bạn thực hiện theo yêu cầu của GV - Bước 3: Trình diễn - Mỗi nhóm cử 1 bạn lên trình diễn vẻ mặt của người đang ở trong trạng thái tâm lý mà nhóm được giao. - Các nhóm khác quan sát và đoán xem bạn đang thể hiện trạng thái tâm lý nào. - Nếu một người luôn ở trạng thái tâm lý như vậy thì có lợi hay có hại đối với cơ quan thần kinh? - HS nêu. - Em rút ra bài học gì qua hoạt động này? - HS nêu - Nhiều HS nhắc lại 3. Hoạt động 3: Làm việc với SGK * Mục tiêu: Kể được tên một số thức ăn, đồ uống nếu đưa vào cơ thể sẽ gây hại đối với cơ quan thần kinh. * Tiến hành - Bước 1: Làm việc theo cặp - 2 bạn cùng quay mặt vào nhau cùng quan sát H9 trang 33 (SGK) và trả lời câu hỏi gợi ý. - Chỉ và nói tên những thức ăn, đồ uống.. nếu đưa vào cơ thể sẽ gây hại gì cho cơ quan thần kinh? - Bước 2: Làm việc cả lớp - 1 số HS lên trình bày trước lớp. - Trong những thứ gây hại đối với cơ quan TK, những thứ nào tuyệt đối phải tránh xa kể cả trẻ con và người lớn? - HS nêu: Rượu,thuốc lá, ma túy. - Kể thêm những tác hại do ma tuý gây ra đối với sức khoẻ người nghiện ma tuý? - HS nêu IV Củng cố dặn dò - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau. - Đánh giá tiết học. Đạo đức: Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em (T2) (Đã soạn ở thứ 2) Âm nhạc: Ôn tập: Bài gà gáy I. Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ. II. Chuẩn bị: - GV hát chuẩn xác và truyền cảm bài hát. - 1 số động tác để dạy múa phụ hoạ. III. Các hoạt động dạy học. 1. Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV cho HS nghe băng bài hát - HS chú ý nghe - GV cho HS hát + gõ đệm theo nhịp - Con gà gáy le té sáng rồi ai ơi! - HS hát + gõ đệm theo nhịp x x x x - GV quan sát, sửa sai cho HS. 2. Hoạt động 2: Tập vận động phụ họa và biểu diễn bài hát. - GV hát + múa vận động phụ hoạ - HS quan sát + gõ đệm theo nhịp - HS hát + múa theo GV - GV gọi HS lên biểu diễn trước lớp - 1 -2 nhóm HS biểu diễn trước lớp - GV nhận xét - tuyên dương - Cả lớp nhận xét 3. Hoạt động 3: Nghe hát - GV cho HS nghe 1 bài hát thiếu nhi chọn lọc - HS chú ý nghe IV: Củng cố - dặn dò: - Hát lại bài hát (HS) - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau - Đánh giá tiết học Thứ 6 ngày 9 tháng 10 năm 2009 Thể dục: đi chuyển hướng phải trái Trò chơi: Chim về tổ I. Mục tiêu: - Biết tập hợp hàng ngang nhanh, dóng thẳng hàng ngang. -Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được. II. Địa điểm - phương tiện. - Địa điểm :Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập - Phương tiện: Chuẩn bị sân, bàn ghế, còi. III. Nội dung và phương pháp trên lớp. Nội dung Địnhlượng Phương pháp tổ chức A. Phần mở đầu 5 - 6 ' 1. Nhận lớp: - ĐHTT: x x x x x - Lớp trưởng tập hợp lớp, báo cáo sĩ số. x x x x x - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu phương pháp kiểm tra đánh giá. 2. Khởi động: 1 lần -ĐHKĐ - Chạy chậm theo vòng tròn - Tại chỗ khởi động xoay khớp - Chơi trò chơi: Có chúng em. B. Phần cơ bản: 22- 25' 1. Kiểm tra - GV chia tổ kiểm tra - Nội dung tập hợp hàng ngang - Đi chuyển hướng phải trái - Tổ trưởng điều khiển các bạn thực hiện những nội dung mà GV yêu cầu. - Những HS nào thực hiện còn sai thì sẽ tiếp tục tập thêm ở những giờ sau. 2 Chơi trò chơi: Chim về tổ - ĐHTC: - GV nêu tên trò chơi, cách chơi - GV cho HS chơi trò chơi. - GV quan sát sửa sai cho HS. C. Phần kết thúc 5 ' - ĐHXL: x x x x - Đứng tại chỗ, vỗ tay hát x x x x - GV công bố KQ kiểm tra x x x x - Giao BTVN Tự nhiên xã hội: Vệ sinh thần kinh I. Mục tiêu: - Nêu được vai trò của giấc ngủ đối với sức khoẻ. -Biết lập và thực hiện thời gian biểu hằng ngày. II. Đồ dùng dạy học: - Các hình trong SGK trang 34, 35 III. Các hoạt động dạy học 1. Hoạt động 1: Thảo luận * Mục tiêu: Nêu được vai trò của giấc ngủ đối với sức khoẻ. * Tiến hành: Bước1: Làm việc theo cặp Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV nêu yêu cầu - 2 HS quay mặt lại với nhau để thảo luận - GV nêu câu hỏi - Theo bạn khi ngủ những cơ quan nào của cơ thể được nghỉ ngơi? - Nêu những điều kiện để có giấc ngủ tốt Bước 2: Làm việc cả lớp - Một số HS trình bày kết quả làm việc theo cặp - Cả lớp nhận xét * Kết luận: Khi ngủ, cơ quan thần kinh đặc biệt là bộ phận não được nghỉ ngơi tốt nhất. Trẻ em càng nhỏ càng cần ngủ nhiều. Từ mười tuổi trở lên, mỗi người cần ngủ từ 7 - 8 giờ / 1 ngày 2. Hoạt động 2: Thực hành Bước 1: Hướng dẫn cả lớp. + GV giảng: Thời gian biểu là 1 bảng trong đó có các mục - Thời gian: Bao gồm các buổi trong ngày và các giờ trong từng buổi - HS chú ý nghe - Công việc và các hoạt động của cá nhân phải làm trong 1 ngày từ ngủ dạy, ăn uống - GV gọi HS lên điền thử vào bảng ghi (t) ? - Vài HS lên làm Bước 2: Làm việc cá nhân - HS làm bài vào vở Bước 3: Làm việc theo cặp - HS trao đổi bài của mình với bạn bên cạnh. Bước 4: Làm việc cả lớp - GV gọi vài HS lên giới thiệu thời gian biểu của mình - Vài HS giới thiệu - GV hỏi tại sao chúng ta phải lập (t)biểu - HS nêu - Sinh hoạt và học tập theo (t) biểu có lợi gì ? - HS nêu * GV kết luận: - Thực hiện theo theo thời gian giúp ta sinh hoạt và làm việc một cách khoa học, vừa bảo vệ được hệ thần kinh. - GV gọi HS đọc: Mục bạn cần biết (2HS) - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. - Đánh giá tiết học Thủ công: Gấp, cắt, dán bông hoa ( tiết 1) (Đã soạn ở thứ 4) Âm nhạc: Ôn tập: Bài gà gáy ( Đã soạn ở thứ 5) Luyện toán: Ôn luyện Giảm đi một số lần I. Mục tiêu: - Củng cố về gấp một số lên nhiều lần và giảm một số đi nhiều lần. - Rèn KN giải toán cho HS - GD HS chăm học II. Đồ dùng: - Bảng phụ, VBT III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Tổ chức: 2/ Kiểm tra: - Muốn giảm một số đi một số lần ta làm thế nào? - Nhận xét, cho điểm 3/ Luỵên tập: Bài 1:Giảm mỗi số sau đi 7 lần. a/ 14kg b/ 28 m c/ 42l - Chấm bài, nhận xét. Bài 2: Tủ sách của khối 3 có 86 quyển. Sau buổi cho mượn sách, số sách của tủ giảm đi 2 lần. Tính số quyển sách của tủ sau khi cho mượn. - Đọc đề? Tóm tắt? - Chấm bài, chữa bài. Bài 3: Độ dài đoạn AB là 20 cm. Giảm độ dài đoạn AB đi 4 lần thì được mấy cm? - Vẽ đoạn MN? - Chấm , chữa bài. Bài 4: 4/ Củng cố: - Muốn giảm một số đi một số lần ta làm ntn?- Muốn gấp một số lên một số lần ta làm ntn? * Dặn dò: Ôn lại bài. - Hát 2- 3 HS nêu - Nhận xét -HS làm bài cá nhân: a/ 14: 7 = 2(kg) b/ 28 : 7 = 4 (m) c/ 42:7=6(l) -HS đọc bài toán - 1 HS ltóm tắt bài và giải vào bảng phụ ,lớp làm vở. Bài giải Số quyển sách sau khi cho mượn là: 86 : 2 = 43 (quyển) Đáp số: 43quyển. - 1 HS làm trên bảng, lớp làm vào vở Bài giải Độ dài đoạn AB là: 20 : 4 = 5 (cm) Đáp số: 5cm - HS vẽđoạn AB là 20 cm - HS nêu
Tài liệu đính kèm: