Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 8 (3)

Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 8 (3)

Tập đọc:

ÔN TẬP T1- ĐỌC THÊM BÀI TẬP ĐỌC:

ĐƠN XIN VÀO ĐỘI VÀ KHI MẸ VẮNG NHÀ

I/Mục tiêu:

 - HS ôn lại những tập đọc, học thuộc lòng đã học; đọc thêm bài tập đọc: Đơn xin vào Đội, Khi mẹ vắng nhà.

 Ôn tập phép so sánh: Tìm đúng những sự vật so sánh với nhau trong các câu đã cho; chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh.

 - HS rèn kĩ năng đọc hiểu, đọc thầm, đọc thành tiếng; làm được các bài tập trên.

 - GDHS thường xuyên đọc sách, báo và đọc lưu loát.

II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ viết sẵn các câu văn ở bài tập 2, bảng lớp viết các câu văn ở BT 3.

 - HS: vở bài tập TV.

III/ Các hoạt động dạy học:

 

doc 20 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 944Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 8 (3)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 2 -3 -11 -2008
Tập đọc:
ÔN TẬP T1- ĐỌC THÊM BÀI TẬP ĐỌC:
ĐƠN XIN VÀO ĐỘI VÀ KHI MẸ VẮNG NHÀ
I/Mục tiêu:
 - HS ôn lại những tập đọc, học thuộc lòng đã học; đọc thêm bài tập đọc: Đơn xin vào Đội, Khi mẹ vắng nhà.
 Ôân tập phép so sánh: Tìm đúng những sự vật so sánh với nhau trong các câu đã cho; chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh.
 - HS rèn kĩ năng đọc hiểu, đọc thầm, đọc thành tiếng; làm được các bài tập trên.
 - GDHS thường xuyên đọc sách, báo và đọc lưu loát.
II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ viết sẵn các câu văn ở bài tập 2, bảng lớp viết các câu văn ở BT 3.
 - HS: vở bài tập TV.
III/ Các hoạt động dạy học:
 GV
T L
 HS
1/ Ôån định lớp: Hát, sĩ số.
 2/ KT bài cũ: - Cho HS nhắc lại các bài tập đọc đã học ở tuần 1 và 2.
 - Nhận xét.
 3/ Bài mới: 
a/ G thiệu bài: ghi tên bài.
 b/ Luyện đọc các bài tập đọc đã học ở tuần 1 vá tuần 2-
 Cho HS luyện đọc nối tiếp theo đoạn các bài tập đọc: Đơn xin vào Đội, Khi mẹ vắng nhà + trả lời các câu hỏi theo nội dung bài.
- GV nhận xét, sửa sai.
c/ Hướng dẫn HS làm các bài tập:
 * Bài tập2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài.
 - GV treo bảng phụ- Gọi HS phân tích câu 1 làm mẫu.
 - Cho HS làm vào vở – Mời 4 HS nối ti nhau phát biểu ý kiến- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
 + Hồ nước như chiếc gương bầu dục khổng lồ.
 + Cầu Thê Húc cong cong như con tôm.
 + Con rùa đầu to như trái bưởi.
 * Bài tập 3: - Gọi HS đọc yêu cầu bài.
 - Cho HS làm vào vở – GV mời 2 HS lên bảng thi viết vào chỗ trống, sau đó đọc lại kết quả.
 - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: 
 + Mảnh trăng non đầu tháng lơ lửng giữa trời như một cánh diều.
 + Tiếng gió rừng vi vu như tiếng sáo.
 + Sương sớm long lanh tựa những hạt ngọc.
 4/ Củng cố: - Hôm nay học bài gì? Cho HS nhắc lại yêu cầu của các bài tập.
 - Nhận xét tiết học: Tuyên dương – Nhắc nhở.
5/ Dặn dò: Về nhà luyện đọc lại các bài tập đọc đã học.
1’
3’
1’
12’
8’
6’
3’
1’
-Hát
HS theo dõi
HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn.
- Đọc yêu cầu bài.
- HS thực hiện.
- HS làm vào vở – 4 HS lên bảng làm – Lớp nhận xét.
- Đọc yêu cầu bài.
- HS làm vào vở- 2 HS lên bảng thi làm.
- Lớp nhận xét.
Rút kinh nghiệm:
Kể chuyện:
ÔN TẬP T2 – ĐỌC BÀI CHIM SẺ VÀ BÔNG HOA BẰNG LĂNG
I/ Mục tiêu:
 - Tiếp tục ôn luyện các bài tập đọc, đọc bài Chim sẻ và bông hoa bằng lăng. Oân cách đặt câu hỏi cho từng bộ phận câu trong kiểu câu Ai là gì? Nhớ và kể lưu loát , đúng diễn biến một câu chuyện đã học trong 8 tuần đầu.
 - HS đọc lưu loát, trôi chảy các bài tập đọc, làm được các bài tập trong SGK và kể lại được một câu chuyện.
 - GSHD thường xuyên đọc sách, báo.
II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ chép sẵn 2 câu văn của BT2, ghi tên các truyện trong 8 tuần đầu.
 - HS: vở bài tập TV.
III/ Các hoạt động dạy học:
 :
 GV
 TL
 HS 
1.Ổn định tổ chức 
2.Kiểm tra bài cũ 
3/ Bài mới: a/ G thiệu bài: ghi tên bài.
 b/ Luyện đọc các bài tập đọc ở tuần 1 và 2; đọc thêm bài Chú sẻ và bông hoa bằng lăng 
- Cho sinh HS đọc nối tiếp theo đoạn – GV theo dõi, sửa sai.
c/Kiểm tra đọc:1/4 số học sinh.
d/ Hướng dẫn làm bài tập:
 * Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài.
 - GV hướng dẫn cho HS làm bài.
 - GV cho HS làm bài vào vở nháp. Nhiều HS nối tiếp nhau nêu câu hỏi mình đặt được.
 - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
 + Ai là hội viên của câu lạc bộ thiếu nhi phường?
 + Câu lạc bộ thiếu nhi là gì?
 * Bài tập 3: - Gọi HS đọc yêu cầu bài.
 - GV yêu cầu HS nói nhanh tên các bài tập đọc, tập làm văn đã học trong 8 tuần đầu.
 - GV treo bảng phụ đã chép sẵn các bài tập đọc, tập làm văn.
 - Cho HS suy nghĩ , tự chọn nội dung để kể.
 - Cho HS kể theo cặp.
 - Đại diện từng cặp lên thi kể – Gv nhận xét, bình chọn những HS kể hay, hấp dẫn, thay đổi giọng kể linh hoạt. 
4/ Củng cố: - Hôm nay học bài gì? Cho HS nhắc lại yêu cầu của các bài tập 
 - Nhận xét tiết học: Tuyên dương – Nhắc nhở.
5/ Dặn dò: Về nhà tiếp tục luyện đọc các bài tập đọc nhiều lần.
1’
1’
10’
10’
10’
2’
1’
-Hát
- Đọc nối tiếp theo đoạn.
- Đọc yêu cầu bài.
- Lắng nghe.
- Làm vào vở nháp.
- HS nêu câu hỏi 
- Lớp nhận xét
- Đọc yêu cầu của bài.
- HS thực hiện.
- HS nhìn bảng đọc thầm.
- HS chọn và kể.
- HS lên trước lớp kể- Lớp nhận xét.
.Rút kinh nghiệm:
Toán
GÓC VUÔNG, GÓC KHÔNG VUÔNG
I/Mục tiêu:
 - HS bước đầu làm quen với khái niệm về góc, góc vuông, góc không vuông.
 - HS biết dùng Ê ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông.
 - GDHS tính cẩn thận, tư duy và độc lập trong khi làm bài.
II/ Đồ dùng dạy học: - GV: thước ê ke.
 - HS: bảng con, vở bài tập Toán.
III/ Các hoạt động dạy học: 
 GV
 TL
 HS
1/.Ổn định tổ chức 
2/ KT bài cũ: - Tiết trước học bài gì?
Gọi 4 HS lên bảng làm bài tập 2 trang 40 
– GV thu 1 số vở bài tập chấm. 
 - Nhận xét, ghi điểm.
3/ Hoạt động dạy học:
 a/ G thiệu bài: ghi tên bài.
 b/ Giới thiệu góc vuông, góc không vuông:- GV vẽ một góc vuông lên bảng và giới thiệu: Đây là góc vuông. Sau đó GV giới thiệu tên đỉnh, cạnh của góc vuông.
- GV cho tên đỉnh và cạnh khác gọi HS lên bảng vẽ.
- GV vẽ lên bảng góc tù, góc bẹt và nói : Đây là góc không vuông- GV đọc tên đỉnh , cạnh của 2 góc.
- GV cho HS lên bảng vẽ 2 góc không vuông và tự đặt tên đỉnh,cạnh.
c/ Giới thiệu Ê ke:
 - GV cho HS xem ê ke và giới thiệu sơ lược về ê ke, nêu tác dụng của ê ke: Ê ke dùng để kiểm tra góc không vuông.
d/ Thực hành:
 * Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài.
 - GV vẽ lên bảng câu a và cho 1 HS lên bảng thực hiện sau khi đã làm ở dưới lớp.
 - GV nhận xét, sửa sai.
 - Tưng tự với câu b – GV cho HS làm vào bảng con.
 - GV nhận xét, sửa sai.
 * Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài.
 - Cho HS làm vào vở nháp.
 - GV gọi HS trả lời – GV nhận xét, sửa sai.
 * Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu bài.
 - GV cho HS làm tương tự như bài tập 2 – HS sử dụng ê ke để kiểm tra nêu tên đỉnh, cạnh của góc.
 - GV nhận xét, sửa sai.
 * Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu bài.
 - Cho HS làm vào vở và trả lời miệng. - GV nhận xét, sửa sai. 
3/ Củng cố, Dặn dò: - Hôm nay học bài gì? Cho HS nêu lại các góc vuông và góc không vuông.
 - Nhận xét tiết học: Tuyên dương – Nhắc nhở.
1’
3’
28’
3’
5’
2’
5’
5’
5’
5’
-Hát
- HS quan sát và nhận biết.
- HS thực hiện.
- HS quan sát , lắng nghe.
- HS thực hiện.
- HS quan sát và biết tác dụng của ê ke.
- Đọc yêu cầu bài.
- HS thực hiện.
- Lớp nhận xét.
- HS thực hiện.
- Đọc yêu cầu bài.
- HS làm vào vở nháp, rồi trả lời.
- Lớp nhận xét.
- Đọc yêu cầu bài.
- HS thực hiện.
- HS sửa bài.
- Đọc yêu cầu bài.
- Làm vào vở , rồi trả lời.
.Rút kinh nghiệm:
ĐAO ĐỨC
CHIA SẺ BUỒN VUI CÙNG BẠN
I/ Mục tiêu:
 - HS cần chúc mừng khi bạn có chuyện vui; an ủi, động viên, giúp đỡ bạn khi bạn có chuyện buồn; ý nghĩa của việc chia sẻ vui buồn cùng bạn.
 - HS biết cảm thông, chia sẻ vui buồn cùng bạn trong những tình huống cụ thể; biết đánh giá bản thân trong việc quan tâm giúp đỡ bạn.
 - HS biết quý trọng các bạn biết quan tâm chia sẻ vui buồn với bạn bè.
II/ Tài liệu và phương tiện: - GV: các câu chuyện, bài thơ, bài hát, tấm gương, ca dao, tục ngữ, về tình bạn, về sự cảm thông , chia sẻ vui buồn với bạn.
 - HS: vở bài tập Đạo đức.
III/Các hoạt động dạy học:
.
 GV
 TL
 HS
1/ Ổn định tổ chức:
1/ KT bài cũ: - Tiết trước học bài gì?
 + Người thân đối với em như thế nào? Em phải làm gì đối với họ?
 - GV nhận xét, đánh giá.
 2/ Bài mới: 
a/ G thiệu bài: ghi tên bài.
b/ Hoạt động 1: Thảo luận phân tích tình huống.
- Đại diện nhóm lên trình bày kết bày quả thảo luận.
- GV nhận xét, bổ sung.
* GV kết luận: 
c/ Hoạt động 2: Đóng vai.
 - GV cho HS thảo luận và xây dựng kịch bản để đóng vai một trong các tình huống ở bài tập 2 trang 16 vở bài tập Đạo đức 3.
 - Chia nhóm, cho các nhóm đóng vai.
 - Đại diện các nhóm lên trình diễn- GV nhận xét.
 * GV kết luận
d/ Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ.
 - GV lần lượt đọc từng ý kiến ở BT 3 trang 17 vở BT Đạo đức, HS lắng nghe bày tỏ ý kiến.
 - GV nhận xét, kết luận: Các ý a, c, d, đ, e là đúng. Ý kiến b là sai. 
 3/ Củng cố dặn dò
- Hôm nay học bài gì? Cho HS nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học: Tuyên dương – Nhắc nhở. 
1’
3’
28’
1’
10’
9’
9’
3’
- Hát
- HS quan sát và thảo luận.
- HS trình bày kết quả thảo luận.
- Lắng nghe.
- HS thảo luận nhóm.
- HS thực hiện.
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe.
- HS suy nghĩ bày tỏ thái độ tán thành và không tán thành.
- Lắng nghe.
.Rút kinh nghiệm:
Thứ 3 -4 -11 -2008
Toán:
THỰC HÀNH NHẬN BIẾT VÀ VẼ GÓC VUÔNG BẰNG Ê KE
I/ Mục tiêu:
 - Giúp HS biết dùng Ê ke để kiểm tra, nhận biết góc vuông, góc không vuông; biết dùng Ê ke để vẽ góc vuông.
 - HS thực hiện thành thạo các dạng bài tập trên.
 - GDHS tính cẩn thận, tư duy khi làm bài.
II/ Đồ dùng dạy học: - GV: thước Ê ke.
 - HS: bảng con, vở bài tâp Toán.
III/ Các hoạt động dạy học:
 GV
 TL
 HS
1/ Ôån định lớp: 
2/ Bài cũ: 
- Tiết trước học bài gì?
- GV vẽ bả ... HS làm việc cá nhân, tự nghĩ ra 1 đề tài để vẽ: Các chất độc hại như thuốc là, ma túy, cờ bạc, rượu, bia,
 - GV thu 1 số tranh, chấm, nhận xét, đánh giá. 
3/ Củng cố,Dặn dò:
 - Hôm nay học bài gì? Cho HS nhắc lại tên các hình trong tranh.
 - Nhận xét tiết học: Tuyên dương – Nhắc nhở.
 - Về nhà thực hiện tốt theo bài đã học.
1’
4’
28’
1’
9’
6’
6’
6’
2’
-Hát
- HS quan sát tranh, trả lời.
- HS trả lời- Lớp nhận xét.
- HS thực hiện vẽ theo đề tài.
Rút kinh nghiệm:
 Thứ 6 -7 -11 -2008
Mĩ thuật:
VẼ TRANG TRÍ: VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN
I/ Mục tiêu:
 - HS hiểu biết hơn về cách sử dụng màu.
 - HS vẽ được màu vào hình có sẵn theo cảm nhận riêng.
 - GDHS yêu thích môn học, biết vận dụng vào cuộc sống.
II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh của HS học năm trước vẽ về lễ hội; tranh phóng to chưa vẽ màu.
 - HS: Vở tập vẽ, màu vẽ.
III/ Các hoạt động dạy học:
 GV
TG
 HS
1/ Ổn định tổ chức:
2/ Bài cũ: 
 - Tiết trước vẽ gì?
 - Kiểm tra dụng cụ môn học – Nhận xét.
 3/ Bài mới: 
a/ G thiệu bài: ghi tên bài.
b/ Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét 
-GV giới thiệu hình ảnh các ngày lễ hội và gợi ý để HS thấy được quang cảnh không khí vui tươi, nhộn nhịp được thể hiện trong tranh,.
- GV giới thiệu trang nét Múa rồng của bạn Quang Trung và gợi ý: 
 + Cảnh múa rồng diễn ra buổi nào?(TB)
+ Màu sắc cảnh vật ban ngày, ban đêm khác nhau như thế nào?(K)
- Gv gợi ý cho HS nhận ra các hình vẽ: Con rồng, con người và các hình ảnh khác nhau như vây, vẩy trên hình con rồng; quần áo trong ngày lễ,.
c/ Hoạt động 2: Cách vẽ màu.
- Cho HS quan sát, nhận xét và lựa chọn màu để vẽ vào các hình theo ý thích.
- GV hướng dẫn thêm cho HS cách vẽ màu: Tìm màu vẽ hình con rồng, người, cây; màu nền; màu vẽ đặt cạnh nhau cần được lựa chọn hài hòa, tạo nên vẻ đẹp của toàn bộ bức tranh; vẽ màu cần có đậm, có nhạt.
d/ Hoạt động 3: Thực hành.
- Gv quan sát từng HS làm bài. Gợi ý cho những HS còn lúng túng.
- Khuyến khích HS có sáng tạo.
e/ Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- Gv gợi ý cho HS nhận xét và chọn ra những bài vẽ đẹp theo ý thích.
- GV bổ sung và xếp loại các bài vẽ.
 3/ Củng cố,Dặn dò: 
- Hôm nay học bài gì?
- Nhận xét tiết học: Tuyên dương – Nhắc nhở.
- Về nhà thường xuyên quan sát các màu của cảnh vật xung quanh
- Sưu tầm tranh tĩnh vật của các họa sĩ và thiếu nhi
1’
4’
28’
1’
5’
6’
10’
6’
2’
- Hát
HS theo dõi
HS quang sát,trả lời câu hỏi
Trả lời.
- Trả lời.
- HS quan sát.
- Lắng nghe và theo dõi.
- HS thực hành vẽ vào vở.
- HS nhận xét.
Rút kinh nghiệm:
Chính tả:
KIỂM TRA ĐỌC ( ĐỌC HIỂU, LUYỆN TỪ VÀ CÂU)- ÔN TẬP T8
I/ Mục tiêu:
 - Kiểm tra kĩ năng đọc , đọc thành tiếng, đọc thầm, đọc hiểu.
 - HS rèn kĩ năng nghiêm túc, trật tự trong khi kiểm tra.
 - GDHS tính tự lập, tư duy khi làm bài.
II/ Đồ dùng dạy học: - GV: phiếu kiểm tra, phiếu bốc thăm được ghi tên các bài tập đọc.
III/ Các hoạt động dạy học:
 GV
 TL
 HS
1/ Ôån định lớp: Hát, sĩ số.
 2/ Bài cũ: Phổ biến thể lệ thi.
 3/ Bài mới: 
a/ G thiệu bài: ghi tên bài.
b/ Kiểm tra đọc:
- GV đọc tên HS và cho HS bốc thăm chọn bài đọc và trả lời câu hỏi có liên quan đến phần HS vừa đọc hoặc nêu nội dung của bài vừa đọc.
- HS đọc trôi chảy, không ngắt ngứ, nghủ hơi hợp lí, đọc đúng chính tả, đọc to, rõ ràng, tốc độ hợp lí theo quy định, trả lời được câu hỏi.
- GV đọc điểm kiểm tra cho HS nghe.
c/ Hướng dẫn làm bài đọc hiểu, luyện từ và câu:
Cho HS đọc đoạn văn – Gv hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu bài, cách làm: 
+ Đọc thật kĩ bài văn trong khoảng 15 phút.
 + Đọc câu hỏi rồi khoanh tròn ý đúng .
 + Làm bài xong kiểm tra lại kết quả bằng cách đọc kĩ lại đoạn văn, rà soát lời giải, cuối cùng đánh dấu bằng bút mực.
- Cho HS làm vào vở bài tập TV.
- GV thu bài chấm.
* Lời giải: Câu 1: ýc; Câu 2: ý b ; Câu 3 : ý a ; Câu 4: ý b( Hai hình ảnh: 1) Những chùm hoa nhỏø như những chiếc chuông tí hon. 2) Vị hoa chua chua như vị nắng non.) ; Câu 5: ý a.
 4/ Củng cố,Dặn dò: 
- Hôm nay học bài gì? Cho HS nhắc lại bài.
- Nhận xét tiết học: Tuyên dương – Nhắc nhở.
- Về nhà luyện đọc lại các bài tập đọc nhiều lần. Những HS đọc chưa đạt tiết Tập đọc sau kiểm tra tiếp. 
1’
4’
28’
1’
10’
17’
- Hát, sĩ số.
- HS thực hiên nghiêm túc theo yêu cầu của GV.
 HS đọc thầm đoạn văn, rồi suy nghĩ làm bài.
- HS làm vào vở bài tập TV.
Rút kinh nghiệm:
Toán:
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
 - Giúp HS làm quen với việc đọc, viết số đo độ dài có hai tên đơn vị đo; làm quen với việc đổi số đo độ dài có 2 tên đơn vị thành số đo độ dài có 1 tên đơn vị đo; củng cố phép cộng, trừ, so sánh các số đo độ dài dựa vào số đo.
 - HS nhớ bảng đơn vị đo độ dài để làm được các dạng bài tập trên.
 - GDHS tính tự giác, suy nghĩ làm bài.
II/ Đồ dùng dạy học: - HS: bảng con, vở bài tập Toán.
III/ Các hoạt động dạy học:
 GV
 TG
 HS
1/ Ổn định tổ chức:
2/ Kiểm tra bài cũ: 
 - Tiết trước học bài gì?
 - Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập 2 trang 45- 3 HS đọc bảng đơn vị đo độ dài
 - GV thu 1 số vở bài tập Toán chấm- Nhận xét, ghi điểm.
 3/ Bài mới: 
a/ G thiệu bài: ghi tên bài.
b/ Thực hành:
* Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài.
 - GV giúp HS hiểu kĩ bài mẫu, rồi cho HS làm vào bảng con.
 - GV gọi lần lượt từng HS lên bảng làm.
 - GV nhận xét, sửa sai.
* Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài.
 - Cho HS làm vào vở, 2 HS lên bảng làm.
 - GV nhận xét, sửa sai.
* Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu bài.
 - GV cho HS nhìn mẫu tự làm theo mẫu và làm vào vở.
 - GV thu 1 số bài chấm – Gọi HS lên bảng làm 
3/ Củng cố,Dặn dò: 
- Hôm nay học bài gì? Cho HS nhắc lại bảng đo độ dài đơn vị.
- Nhận xét tiết học: Tuyên dương – Nhắc nhở.
- Về nhà hoÏc thuộc bảng đo độ dài đơn vị- Làm vào vở bài tập Toán.
1’
4’
28’
1’
9’
9’
9’
2’
-Hát
-HS trả lời
- Đọc yêu cầu bài.
- Theo dõi, lắng nghe- Làm vào bảng con.2 HS lên bảng làm.
- Lớp nhận xét.
- Đọc yêu cầu bài.
- Hs làm vào vở, 2 HS lên bảng làm- Lớp nhận xét.
- Đọc yêu cầu bài.
- HS làm theo mẫu.
- HS lên bảng làm- Lớp nhận xét.
Rút kinh nghiệm:
Tập làm văn:
KIỂM TRA VIẾT( CHÍNH TẢ, TẬP LÀM VĂN)
I/ Mục tiêu:
 - HS viết một đoạn văn ngắn từ 5 đến 7 câu có nội dung liên quan đến cuh3 điểm đã học; Chép một bài thơ Nhớ bé ngoan tiết 9 trang 74 SGK.
 - HS dựa vào cách trình bày, đặt câu hỏi các tiết tập làm văn tiết trước, làm được bài văn.
 - GDHS tính tự suy nghĩ, tư duy để làm bài.
II/ Đồ dùng dạy học: Đề kiểm tra viết.
III/ Các hoạt động dạy học:
:
 GV
 TG
 HS
1/ Ổn định tổ chức:
2/ Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra sự chuan bị của HS .
- GV nhận xét.
 3/ Bài mới :
 a/G thiệu bài: ghi tên bài.
b/ Hướng dẫn HS nghe- viết bài Nhớ bé ngoan 
- GV đọc mẫu bài thơ 
– Gọi 2 HS đọc lại.
- GV cho HS trình bày cách viết thể thơ lục bát.
- Gv cho HS viết bài với thời gian 10 phút.
- GV đọc cho HS viết.
c/ Hướng dẫn HS làm bài tập làm văn:
- GV cho HS làm bài với thời gian 25 phút : Đề bài Hãy viết một đoạn văn ngắn ( từ 5 đến 7 câu) Kể về tình cảm của bố mẹ hoặc người thân của em đối với em.
- GV thu bài về nhà chấm
3/ Củng cố,Dặn dò:
 - Hôm nay học bài gì? Cho HS đọc lại bài thơ Nhớ bé ngoan.
 - Nhận xét tiết học: tuyên dương – Nhắc nhở.
 - Về nhà đọc bài tập đọc của tuần 9.
1’
4’
28’
1’
7’
20’
2’
- Hát
-HS theo dõi
- 2 HS đọc– lớp đọc thầm.
- HS trả lời.
- HS viết vào vở.
- HS đọc đề ,suy nghĩ rồi làm bài
Rút kinh nghiệm:
SINH HOẠT
I/ Mục tiêu:
 - Nhận xét tuần 8 – Nêu phương hướng tuần 9. Phát động tháng học tốt dâng thầy , cô.
 - Tự nhận xét ưu khuyết điểm- Tập mạnh dạn trước đông người.
II/ Nội dung:
 1/ Nhận xét tuần 8: Các tổ báo cáo sổ theo dõi- GV nhận xét bổ sung thêm:
 a/ Học tập: Đa số các em đến lớp có học bài và làm bài đầy đủ như Huyền, Uyên, Thanh, Trường,
 Bên cạnh vẫn còn một số em về nhà vẫn chưa học bài và làm bài như Quốc, Ngạt, Thiên, Lâm, Tú, Phúc,
 Chưa chú ý vào giờ học , đi học quên mang vở, bảng con như Lâm, Phúc , Hải,
 b/ Nề nếp: - Đi học chuyên cần, đúng giờ.
 - Vệ sinh lớp học, cá nhân sạch sẽ.
 - Xếp hàng ra, vào lớp nhanh, ngay ngắn.
 2/ Phương hướng tuần 9:
 - Tiếp tục ổn định nề nếp lớp học, duy trì sĩ số.
 - Thường xuyên kiểm tra bài cũ , vở của HS.
 - Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lốp.
 - Dạy kèm HS yếu Phúc, Lâm, Quốc, Thiên, Anh Tú.(môn Toán)
 - Trước khi đến lớp phải soạn sách vở, đồ dùng học tập đầy đủ.
 - Nhắc nhở và động viên HS đóng các khoản tiên đã quy định.
 3/ Phát động tháng học tốt dâng thầy, cô:
 - GV giải thích thế nào là tháng học tốt dâng thầy, cô: Đến lớp phải học thuộc bài, làm bài nay đủ, lắng nghe cô giảng bài, siêng năng phát biểu, giữ trật tự trong các tiết học,.
 - Hình thức thi đua: + Các HS giỏi, khá thi đua với nhau; các HS trung bình, yếu thi đua và cố gắng học thật tốt.
 + Thi đua giữa các tổ: Các thành viên trong tổ cộng điểm 10 vào cuối tuần, cuối buổi học xem tổ nào đạt được nhiều điểm 10, tổ nào nhiều bạn siêng năng phát biểu, ngoan,..
 4/ Chơi trò chơi: Trò chơi HS tự chọn.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 3 tuan 9(1).doc