Tập đọc -Kể chuyện
CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ
I. Mục tiêu
A. Tập đọc
- Bước đầu đọc đúng các kiểu câu, biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa: Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau. (trả lời được các CH 1, 2, 3, 4 )
B. Kể chuyện
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện
II. Đồ dùng dạy học
- GV:Tranh minh hoạ bài đọc SGK
- HS: SGK
Thứ hai, ngày 3 tháng 10 năm 2011 Tập đọc -Kể chuyện CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ I. Mục tiêu A. Tập đọc - Bước đầu đọc đúng các kiểu câu, biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu ý nghĩa: Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau. (trả lời được các CH 1, 2, 3, 4 ) B. Kể chuyện - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện II. Đồ dùng dạy học - GV:Tranh minh hoạ bài đọc SGK - HS: SGK III. Các hoạt động dạy-học 1/ KTBC: “Bận” 2/ Bài mới: *Tập đọc a/ Giới thiệu bài và ghi tựa b/ Luyện đọc - Đọc mẫu và hướng dẫn học sinh quan sát tranh - Hướng dẫn HS luyện đọc : +Luyện đọc câu -Nhận xét sửa sai ,ghi từ luyện đọc lên bảng . + Luyện đọc đoạn -Hướng dẫn HS giải nghĩa từ +Luyện đọc nhóm +Gọi HSK/G đọc lại toàn bài c/ Tìm hiểu bài - Các bạn nhỏ đi đâu? - Điều gì gặp trên đường khiến các bạn nhỏ phải dừng lại? - Vì sao các bạn nhỏ quan tâm đến ông cụ như vậy? - Ông cụ gặp chuyện gì buồn? - Vì sao trò chuyện với các bạn nhỏ, ông cụ lại thấy lòng nhẹ hơn? - Chọn tên khác cho truyện? - Câu chuyện muốn nói với em điều gì? * GV chốt ý, giáo dục d/ Luyện đọc lại - Yêu cầu học sinh tự phân vai đọc - Nhận xét, tuyên dương * Kể chuyện - GV nêu nhiệm vụ - HD kể lại câu chuyện theo lời một bạn nhỏ - Tổ chức cho học sinh kể chuyện - Gọi học sinh thi kể - Nhận xét bình chọn học sinh kể hay - Tổ chức cho HS kể toàn bộ câu chuyện theo lời của một bạn nhỏ. - Nhận xét, tuyên dương 3/ Củng cố - dặn dò - GV chốt bài- LHGD - Dặn HS tập kể lại câu chuyện - Chuẩn bị “Tiếng ru” -GV nhận xét tiết học -2 Học sinh đọc và TLCH - HS theo dõi -Đọc nối tiếp từng câu -Đọc từ khó CN, ĐT -Đọc nối tiếp đoạn trước lớp -1HS đọc chú giải -Đọc nối tiếp đoạn trong nhóm. -1HSK/ G đọc -HS trả lời cá nhân -HS thảo luận nhóm đôi-trả lời - HS trả lời cá nhân - HS trả lời cá nhân - HS thảo luận nhóm đôi-trả lời - HSK/G phát biểu - HS nêu - HS đọc theo vai ( HSTB-Y chọn vai mình thích ) -1 HS kể mẫu đoạn 1 - Từng cặp học sinh kể ( HSTB/ Y tự chọn một đoạn để kể) - Học sinh thi kể - HSK/G kể trước lớp. * RÚT KINH NGHIỆM: Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu - Thuộc bảng chia 7 và vận dụng được phép chia trong giải toán. - Biết xác định 1/7 của một hình đơn giản. II. Đồ dùng dạy học - GV : Bảng phụ bài tập 1 - HS : SGK, vở, bảng con III. Các hoạt động dạy - học 1/ Kiểm tra bài cũ: Bảng chia 7 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài, ghi tựa. b/ Thực hành Bài 1 : Gọi 1 HS đọc yêu cầu - Gọi HS nối tiếp đọc kết quả các phép tính - GV nhận xét ghi bảng Bài 2 : - Cho cả lớp làm bảng con lần lượt cột 1,2,3 - Cột 4 gọi HS lên bảng làm - Nhận xét Bài 3: Gọi 1 HS đọc yêu cầu - Yêu cầu 1 HS lên bảng giải,lớp giải vào vở - Nhận xét Bài 4: a/ Hình a có bao nhiêu con mèo? - Muốn tìm số con mèo trong hình a ta phải làm như thế nào? b/ Cho HS ghi kết quả vào bảng con - Nhận xét 3/ Củng cố, dặn dò - GV chốt lại bài - Dặn HS học bảng nhân 7, chia 7 - Chuẩn bị bài “Giảm đi một số lần” - GV nhận xét tiết học - 1HS nêu -HS nêu kết quả -HS làm bảng con, sửa bài - HSK/G làm - 1HS nêu - 1HSK/G làm (HS TB, Y làm đúng 3-4 phép tính) - HS trả lời cá nhân - HS nêu - HS làm bảng con * RÚT KINH NGHIỆM: ND: 27 / 9 / 10 Đạo đức (Tiết 2) ND: 4 / 10 / 10 QUAN TÂM , CHĂM SÓC ÔNG BÀ, CHA MẸ , ANH CHỊ EM (2 tiết ) I. Mục tiêu - Biết được những việc trẻ em cần làm để thể hiện quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình. - Biết được vì sao mọi người trong gia đình cần quan tâm, chăm sóc lẫn nhau. - Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình II. Đồ dùng dạy-học - GV : SGK, Vở BT, tranh minh hoạ câu chuyện, phiếu giao việc - HS : Vở BT III. Các hoạt động dạy - học 1/ KTBC: Tự làm lấy việc của mình 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài, ghi tựa b/ Hđộng 1 : Kể về sự quan tâm chăm sóc của ông bà cha mẹ. - Gọi vài HS kể về việc mình được ông bà, bố mẹ yêu thương chăm sóc như thế nào? - Em nghĩ gì về tình cảm và sự chăm sóc của mọi người dành cho mình? - Em nghĩ gì về những bạn nhỏ thiệt thòi hơn chúng ta? * GV nhận xét-kết luận c/ Hđộng 2 : Kể chuyện “Bó hoa đẹp nhất” - Giáo viên kể chuyện + tranh minh hoạ - Cho HS thảo luận theo câu hỏi: + Chị em Ly đã làm gì nhân dịp sinh nhật mẹ? + Vì sao mẹ Ly lại nói rằng bó hoa mà chị em Ly tặng là bó hoa đẹp nhất? - Gọi đại diện nêu kết quả * Nhận xét, chốt ý d/ Hđộng 3 : Đánh giá hành vi - Chia lớp 4 nhóm, yêu cầu HS nhận xét cách ứng xử của các bạn trong các tình huống BT3-Vở BT -Gọi đại diện nêu kết quả * Nhận xét,kết luận e/ H động 4 : Xử lí tình huống - Yêu cầu HS thảo luận các tình huống sau bằng cách sắm vai * Bố mẹ đều đi công tác, mấy hôm nay trở trời, bà Ngân bị mệt đang nằm nghỉ trên giường. Ngân định ở nhà chăm sóc bà nhưng các bạn lại kéo đến rủ Ngân đi sinh nhật, Ngân phải làm gì? * Nhận xét g/ Hoạt động 5: Liên hệ bản thân - Yêu cầu vài HS kể những việc làm thể hiện sự quan tâm chăm sóc của bản thân đối với ông bà cha mẹ, anh chị em - Hãy kể một lần khi ông bà cha mẹ, anh chị em bị ốm, em đã làm gì để giúp đỡ mẹ ? - Nhận xét tuyên dương những HS thực hiện tốt h/ H động 6: Múa, hát, đọc thơ, kể chuyện về chủ đề bài học - Yêu cầu vài HS biểu diễn trước lớp - Nhận xét, tuyên dương 3. Củng cố , dặn dò - Em đã làm gì thể hiện sự quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ anh chị em? LHGD - Dặn HS xem lại bài - Chuẩn bị: Chia sẻ vui buồn cùng bạn -Vài HS trả lời cá nhân, tự liên hệ bản thân. -2-3 HS đọc lại chuyện -HS thảo luận theo 4 nhóm -Đại diện 4 nhóm nêu kết quả -HS thảo luận nhóm, nhận xét cách ứng xử của các bạn trong các TH - Đại diện 4 nhóm nêu kết quả - Học sinh thảo luận và sắm vai - HS nhận xét -Vài HS kể: HSK/G biết được bổn phận của trẻ em là phải quan tâm chăm sóc những người thân trong gia đình bằng những việc làm phù hợp với khả năng. - HS tự điều khiển chương trình, tự giác giới thiệu tiết mục và biểu diễn - HS trả lời * RÚT KINH NGHIỆM: Thứ ba, ngày 4 tháng 10 năm 2011 Toán GIẢM ĐI MỘT SỐ LẦN I. Mục tiêu - Biết thực hiện giảm một số đi một số lần và vận dụng vào giải toán. - Biết phân biệt giảm đi một số đơn vị với giảm đi một số lần. II. Đồ dùng dạy học - GV : Bảng lớp BTâ1 - HS : SGK, vở, III. Các hoạt động dạy - học 1/ Kiểm tra bài cũ: Luyện tập 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài, ghi tựa. b HDHS thực hiện giảm một số đi nhiều lần Bài toán 1 : Gọi 1 HS nêu đề toán - Hướng dẫn HS vẽ sơ đồ như SGK - Yêu cầu HS suy nghĩ và tính số gà ở hàng dưới - Nhận xét Bài toán 2 : GV hướng dẫn giải - Vậy : muốn giảm một số đi nhiều lần ta làm như thế nào? -GV nhận xét ,chốt ý. c/ Thực hành Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn mẫu, yêu cầu HS làm bảng lớp - GV nhận xét Bài 2: a/ Gọi 1 học sinh đọc - GV hướng dẫn giải - Gọi 1 học sinh lên giải - GV nhận xét b/ GV hướng dẫn tóm tắt - Gọi 1 học sinh lên giải - GV thu bài chấm điểm, nhận xét. Bài 3: - Yêu cầu HS tính độ dài đoạn CD và MN - Yêu cầu học sinh vẽ hình vào vở - Giúp HS trả lời: + Khi muốn giảm một số đi một số lần ta làm như thế nào? + Khi muốn giảm một số đi một số đơn vị ta làm như thế nào? - Nhận xét 3/ Củng cố, dặn dò - Gọi HS tìm kết quả: giảm 36 đi 3 lần - Chuẩn bị bài “Luyện tập - GV nhận xét tiết học -HS đọc đề và quan sát hình -1 HS lên bảng làm, lớp làm nháp -1 HS giải bảng lớp - HS nêu cá nhân -1 học sinh đọc -HS làm lần lượt trên bảng lớp. - 1HS đọc, lớp đọc thầm -1 học sinh giải, lớp làm nháp -1 học sinh tóm tắt, -1 học sinh giải bảng lớp , lớp giải vào vở -HS làm nháp (HSTB/Y GV hổ trợ - HS làm cá nhân -HS trả lời cá nhân - HS trả lời cá nhân - HS nêu miệng kết quả * RÚT KINH NGHIỆM: Chính tả (nghe-viết) CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ I. Mục tiêu - Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm đúng BT(2)a. - Giáo dục HS trình bày sạch đẹp II. Đồ dùng dạy học - GV: SGK,bảng lớp bài tập 2a - HS: SGK, vở, bảng con III. Các hoạt động dạy-học 1/ KTBC: Bận 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài và ghi tựa b/ Hướng dẫn HS nghe-viết * Hướng dẫn HS chuẩn bị: - Đọc mẫu, nêu nội dung - Hướng dẫn nắm nội dung: + Đoạn này kể chuyện gì? - Hướng dẫn HS nhận xét: + Đoạn văn có mấy câu? + Những chữ nào trong đoạn viết hoa? + Lời ông cụ được đánh bằng những dấu gì? - Yêu cầu HS đọc thầm và viết bảng con từ khó - Đọc mẫu lần 2, dặn dò cách viết - Đọc chính tả * Thu chấm bài và nhận xét. c/ Luyện tập Bài 2a: - GV đọc lần lượt từng câu - Nhận xét 3/ Củng cố - dặn dò - Dặn HS viết lại bài nêu chưa đạt yêu cầu. - Chuẩn bị “Tiếng ru” - GV nhận xét tiết học - 2 HS đọc lại -HS trả lời cá nhân - HS trả lời cá nhân - HS trả lời cá nhân - HS trả lời cá nhân - HS viết bảng con -Viết vào vở, dò bài và soát lỗi (HSTB/Y GV hỗ trợ) -HS ghi kết quả ra bảng con * RÚT KINH NGHIỆM: Hát nhạc Tự nhiên xã hội VỆ SINH THẦN KINH I/ ... Hướng dẫn HS chuẩn bị: - Đọc mẫu, nêu nội dung - Hướng dẫn HS nhận xét: + Bài thơ viết theo thể thơ gì? + Cách trình bày bài thơ lục bát thế nào ? + Dòng thơ nào có dấu chấm hỏi, dấu phẩy, dấu chấm than? - Yêu cầu HS đọc thầm và viết nháp từ khó * Cho HS nhớ và tự viết bài - Yêu cầu học sinh chép bài vào vở * Thu chấm bài và nhận xét. c/ Luyện tập Bài 2 : (lựa chọn) 2a - GV đính bảng phụ - Gọi 3 học sinh lên bảng làm - Nhận xét, tuyên dương 3 Củng cố - dặn dò - GV chốt lại bài - Chuẩn bị “Ôn tập” - Gv nhận xét tiết học - 2 HS viết bảng lớp, lớp viết nháp - 3 ,4 HS đọc thuộc lòng -HS trả lời cá nhân -HS trả lời cá nhân -HS trả lời -Viết nháp từ khó - HS nhớ và viết vào vở -2 HS làm bảng lớp , lớp làm vào nháp. * RÚT KINH NGHIỆM: Tiết 1: 30 / 10/ 10 Thủ công (tiết 2) Tiết 2: 7 / 10/ 10 GẤP, CẮT DÁN BÔNG HOA (2 tiết) I. Mục tiêu: - Biết cách gấp, cắt dán bông hoa - Gấp, cắt, dán được bông hoa. Các cánh của bông hoa tương đối đều nhau. II. Chuẩn bị: - GV: Mẫu các bông hoa, tranh quy trình - HS: Giấy màu, kéo,hồ, giấy nháp III. Các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 2. Bài mới: a/ Giới thiệu bài, ghi tựa b/ Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét. - Giới thiệu mẫu một số bông hoa và yêu cầu HS nhận xét về màu sắc cánh hoa, k/c giữa các cánh hoa. - Có thể áp dụng cắt ngôi sao để gấp , cắt bông hoa 5 cánh được không? * chốt ý- Liên hệ thực tế c/ Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu - Gọi 1-2 học sinh thực hiện thao tác gấp, cắt dán ngôi sao năm cánh * Hướng dẫn HS cách gấp bông hoa 5 cánh + Cắt hình vuông 6 ô + Gấp giống như gấp ngôi sao 5 cánh + Vẽ đường cong + Cắt lượn theo đường cong * Hướng dẫn HS cách gấp bông hoa 4 cánh, 8 cánh + Cắt bông hoa 4 cánh (8 cánh) + Cắt tờ giấy hình vuông + Gấp làm 4 phần, tiếp tục gấp đôi, vẽ đường cong và cắt theo đường cong * Dán bông hoa - Hướng dẫn HS dán, có thể trang trí theo ý thích * GV tổ chức cho HS thực hành trên giấy nháp. d/ Hoạt động 3: HS thực hành gấp, cắt dán bông hoa - Treo tranh quy trình và gọi HS nhắc lại các bước gấp, cắt dán bông hoa 5 cánh, 4 cánh và 8 cánh - Yêu cầu HS thực hành gấp HS khéo tay: Gấp, cắt, dán được bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh. Các cánh của mỗi bông hoa đều nhau.có thể cắt được nhiều bông hoa. Trình bày đẹp - Quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng - Tổ chức cho học sinh trưng bày sản phẩm - Nhận xét, đánh giá 3. Nhận xét , dặn dò - Nhận xét sự chuẩn bị học sinh - Chuẩn bị “ Ôn lại các bài đã học” - Quan sát và nêu nhận xét - HS trả lời -1HS thực hiện - Học sinh quan sát - Học sinh quan sát, theo dõi - Học sinh quan sát - HS thực hành gấp trên nháp - Vài học sinh nhắc lại (HSK/G) - Học sinh thực hành gấp ( HS không khéo tay GV hỗ trợ ) - HS trang trí sản phẩm, trưng bày theo tổ * RÚT KINH NGHIỆM: Thứ sáu , ngày 7 tháng 10 năm 2011 Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu - Biết tìm một thành phần chưa biết của phép tính. - Biết làm tính nhân (chia) số có hai chữ số với (cho) số có một chữ số, II. Đồ dùng dạy-học - GV : SGK, mô hình mặt đồng hồ - HS : SGK, vở,bảng con III. Các hoạt động dạy - học 1/ Kiểm tra bài cũ: 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài, ghi tựa. b/ Thực hành: Bài 1 : Gọi 1 HS nêu cách thực hiện - Cho HS làm bảng con từng bài Bài 2 ( cột 1, 2 ): Gọi 1 HS đọc yêu cầu - Gọi HS nêu cách tính - Cho HS làm vào vở, sửa bài - Nhận xét - Cột 3, 4 Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn giải - Gọi 1 HS giải bảng phụ, lớp làm vào vở. - Nhận xét Bài 4: - Hướng dẫn HS quan sát đồng hồ và nêu giờ 3 / Củng cố, dặn dò - GV chốt lại bài - Chuẩn bị bài “Góc vuông, góc không vuông” - GV nhận xét tiết học - HS nêu - HS làm bảng con cá nhân. - 1 HS đọc yêu cầu - HS nêu - HS làm vào vở, sửa bài - HSK/G làm bài - HS nêu - HS làm cá nhân, 1 HS giải bảng phụ - HSK/G nêu miệng kết quả. * RÚT KINH NGHIỆM: Tập làm văn KỂ VỀ NGƯỜI HÀNG XÓM I. Mục tiêu - Biết kể về một người hàng xóm theo gợi ý (BT1). - Viết lại những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu ) (BT2) - Giáo dục HS quý mến những người hàng xóm, láng giềng. II. Đồ dùng dạy-học - GV: SGK, bảng lớp viết câu hỏi gợi ý BT1 - HS: SGK, vở III. Các hoạt động dạy-học 1/ KTBC: kể lại chuyện “Không nỡ nhìn” 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài và ghi tựa b/ Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu * Lưu ý: dựa vào 4 câu hỏi gợi ý để kể, kể khoảng 5-7 câu, có thể kể kĩ hơn về hình dáng, tính tình, tình cảm của người đó đối với gia đình em và ngược lại - Gọi 1 HS K-G kể - Cho HS kể trong nhóm đôi - Gọi HS kể trước lớp. - Nhận xét - GDMT Bài 2: - GV nêu yêu cầu - Lưu ý cách viết bài viết. - Cho HS viết bài. * GV quan sát, giúp đỡ. - Nhận xét, phê điểm bài viết tốt. 3/ Củng cố - dặn dò - GV chốt lại bài - Chuẩn bị : Ôn tập - GV nhận xét tiết học -1 HS đọc - HSK-G kể mẫu. - Từng cặp HS kể - HS kể trước lớp. - Học sinh viết bài vào vở ( HSTB,Y GV hỗ trợ ) - HS đọc bài viết ( đủ đối tượng ) * RÚT KINH NGHIỆM: Thể dục ĐI CHUYỂN HƯỚNG PHẢI, TRÁI I. Mục tiêu - Biết cách tập hợp hàng ngang nhanh, dóng thẳng hàng ngang. - Biết cách đi chuyển hướng phải, trái. - Biết cách chơi và tham gia chơi được. II. Địa điểm, phương tiện - Địa điểm: Sân trường - Phương tiện: Còi III. Nội dung và phương pháp lên lớp 1. Phần mở đầu: GV - GV tập hợp lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học - Chạy chậm theo 1 hàng dọc quanh sân - Khởi động các khớp 2. Phần cơ bản * GV chia nhóm ôn tập các động tác đội hình đội ngũ và rèn luyện tư thế cơ bản + Nội dung tập hợp hàng ngang, dóng hàng + Đi chuyển hướng phải, trái. GV -Cho HS tập theo nhóm * Chơi trò chơi “Chim về tổ ” - GV nêu tên trò chơi,hướng dẫn cách chơi - Cho HS tiến hành chơi * Tập phối hợp các động tác: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái ; đi chuyển hướng phải, trái: mỗi động tác 1-2 lần GV 3.Phần kết thúc: - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát - GV hệ thống bài và nhận xét, khen ngợi những HS thực hiện tốt động tác - GV giao bài tập về nhà GV * RÚT KINH NGHIỆM: Nha học đường Bài 4: PHƯƠNG PHÁP CHẢI RĂNG - THỰC HÀNH. I/. Mục tiêu: - HS nắm được phương pháp chải răng. - Chải răng đúng phương pháp để phòng ngừa sâu răng và viêm nướu. - Thực hành chải răng đúng phương pháp. II/. Chuẩn bị: - GV: Mẫu hàm, bàn chải - HS: Bàn chải. III/. Các hoạt động dạy – học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu những thức ăn tốt và không tốt đối với răng và nướu. - Nhận xét đánh giá. 2. Bài mới: a/ Giới thiệu bài, ghi tựa b/ Hướng dẫn HS tìm hiểu bài - Cho HS quan sát hàm răng trắng đẹp. - Cho HS quan sát tranh 1 bạn đang chải răng và hỏi: + Bạn sử dụng vật gì để chải răng? + Có phải ai sinh ra cũng đều biết cách chải răng ? Em đã chải răng đúng cách chưa ? * GV: Chải răng đúng cách là 1 trong những phương pháp hữu hiệu phòng ngừa bệnh viêm nướu và sâu răng. - Giới thiệu mẫu hàm, hướng dẫn HS nhận biết hàm răng trên, hàm răng dưới, mặt ngoài, mặt trong, mặt nhai. + Hướng dẫn HS phân vùng đoạn răng. Mỗi đoạn 2 -3 răng. - Hướng dẫn HS cách chải răng và phương pháp chải răng. + Cách cầm bàn chải ntn? + Em đặt bàn chải lên răng ntn? - GV làm mẫu - HDHS chải mặt ngoài và mặt trong, mặt nhai. + Chải mỗi đoạn răng mấy lần? + Động tác chải ntn? - Y/c HS đọc 1 bài thơ nói về cách chải răng. - GV ghi bảng bài thơ thuộc lòng:“ Mẹ mua 1 bàn chải xinh .. răng em trắng tinh “ * GV chốt ý ( ghi nhớ ) - Cho HS thực hành chải răng. - GV nhận xét 3/. Củng cố , dặn dò. - GV chốt lại bài - Yêu cầu HS về nhà tập chải răng theo phương pháp đã học. - Nhận xét chung - HSTL - Nhận xét - HS quan sát - HS trả lời - HS phát biểu - Học sinh quan sát - Học sinh theo dõi - HS trả lời - HS nêu - HS trả lời - HS trả lời - HSK/G đọc - HS thực hành chải răng. * RÚT KINH NGHIỆM: SINH HOẠT LỚP TUẦN 8 I. Mục tiêu: Giúp HS : - Nắm được những ưu khuyết điểm trong tuần và biết hướng khắc phục những hạn chế trong tuần qua. - Biết phương hướng tuần tới. II. Tiến hành sinh hoạt: * Lớp trưởng điều khiển các bạn sinh hoạt - Các tổ trưởng lần lượt báo cáo : T1, T2, T3. - Các tổ viên nhận xét, bổ sung. - Các lớp phó báo cáo - Lớp trưởng tổng kết * GV nhận xét: + Đạo đức: + Học tập: + Nói chuyện nhiều trong giờ học + Thường xuyên bỏ quên đồ dùng học tập ở nhà -Các mặt khác : +VS cá nhân + VS lớp +Đồng phục khi học TD +Thực hiện các khoản thu 2.Phương hướng tuần tới : - Đi học đều nghỉ học phải xin phép. - Chuẩn bị bài và làm bài đầy đủ khi đến lớp . - Duy trì việc thực hiện nội quy trường lớp - Nhắc nhở học sinh kiểm tra ĐDHT trước khi đến lớp - VS cá nhân sạch sẽ. - VS trường lớp tốt. - Mặc quần áo đồng phục. - Tiếp tục truy bài đầu giờ đúng giờ - Giữ trật tự trong giờ học.Thi đua học tập tốt - Ôn tập thi giữa HKI - Chuẩn bị bài và học tốt tuần 9 *RÚT KINH NGHIỆM
Tài liệu đính kèm: