Giáo án môn Tiếng việt khối 3 tuần 7

Giáo án môn Tiếng việt khối 3 tuần 7

TUẦN 7 Tập đọc – Kể chuyện

Trận bóng dưới lòng đường.

I/MỤC TIÊU BÀI HỌC :

A/ Tập Đọc:

 - Biết đọc phân biệt lời nói của người dẫn chuyện và các nhân vật.

- Hiểu được lời khuyên từ câu chuyện : Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn. Phải tôn trong Luật giao thông, tôn trọng luật lệ, quy tắc chung của cộng đồng.

- (TL cc cu hỏi trong SGK)

B/ Kể chuyện:

- Kể lại một đoạn của câu chuyện.

- HS khá, giỏi kể lại một đoạn của câu chuyện theo lời của một nhân vật

 

doc 11 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 660Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Tiếng việt khối 3 tuần 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 7	Tập đọc – Kể chuyện
Trận bóng dưới lòng đường.
I/MỤC TIÊU BÀI HỌC :
A/ Tập Đọc: 
    -  Biết đọc phân biệt lời nói của người dẫn chuyện và các nhân vật.
Hiểu được lời khuyên từ câu chuyện : Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn. Phải tôn trong Luật giao thông, tôn trọng luật lệ, quy tắc chung của cộng đồng. 
(TL các câu hỏi trong SGK)
B/ Kể chuyện:
- Kể lại một đoạn của câu chuyện.
- HS khá, giỏi kể lại một đoạn của câu chuyện theo lời của một nhân vật
II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI :
1/ Xác định giá trị bản thân : Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn.
2/ Tìm kiếm các lựa chọn : chọn nơi vui chơi, giải trí an toàn.
III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG :
1/ Hỏi và trả lời.
2/ Thảo luận – chia sẻ.
3/ Nhóm nhỏ.
4/ Đọc phân vai.
IV/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
1/ Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK.
2/ Bảng phụ luyện ngắt, nghỉ hơi khi đọc một số câu.
V/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC :
Hoạt Động GV
Họat Động HS
1/Ổn định:
2/ Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra bài: Nhớ lại buổi đầu đi học.
Nhận Xét- Ghi Điểm.
3/ Bài mới: 
a. Khám phá (Giới thiệu bài).
b. Kết nối :
b.1. Luyện đọc trơn:
- Đọc mẫu lần 1:
Giọng nhân vật: Giọng tâm sự, nhẹ nhàng, hồn nhiên.
b.1. Luyện đọc - hiểu: Hướng dẫn luyện đọc – kết hợp giải nghĩa từ:
- Học sinh đọc từng câu và luyện phát âm từ khó.
-Đọc đoạn và giải nghĩa từ: 
- Đọc bài theo nhóm đôi. HS đọc thi đua theo nhóm chú ý giọng đọc của từng nhân vật.
 Tìm hiểu nội dung bài.
-1HS đọc lạiđoạn 1 và trả lời câu hỏi. 
+ Các bạn nhỏ chơi đá bóng ở đâu?
+ Vì sao trận bóng phải tạm dừng lần đầu 
-YC hs đọc đoạn 2
+ Chuyện gì khiến trận bóng phải dừng hẳn?
+ Thái độ của các bạn nhỏ như thế nào khi tai nạn xảy ra?
- HS đọc và tìm hiểu đoạn 3
 + Tìm những chi tiết cho thấy Quang rất ân hận trước tai nại do mình gây ra? 
- Câu chuyện trên muốn nói với em điều gì?
- GV chốt lại: câu chuyện muốn khuyên các em: Không được chơi bóng dưới lòng đường vì sẽ gây tai nạn cho chính mình, cho người qua đường. Người lớn cũng như trẻ em cũng phải tôn trọng luật lệ giao thông, tôn trong các luâät lệ , qui tắc của công cộng.
c. Thực hành :
c.1. Đọc bài theo cách phân vai. Thi đua theo nhóm.
B/ Kể Chuyện:
-Gọi hs đọc YC
-GV kể mẫu
-GV nhận xét.
- HS kể từng cặp
4/ Aùp dụng, hoạt động tiếp nối (Củng cố- dặn do)ø: 
-Gv hỏi lại nội dung câu chuyện.
 -Nhận xét chung tiết học.
 -HS về nhà kể lại cho mọi người trong gia đình nghe. Và xem trước bài “ Bận”
- 3 HS đọc lại bài và trả lời câu hỏi SGK.
- HS lắng nghe và theo dõi
- HS đọc bài từng câu nối tiếp theo .
-HS đọc từng đoạn nối tiếp đến hết bài. Kết hợp giải nghĩa 1 số từ mới trong bài: 
-2 em một nhóm đọc và thi đọc .
-1HS đọc lại đoạn 1, cả lớp đọc thầm .
-2-3 hs trả lời
-1 hs đọc, cả lớp đọc thầm.
-2hs trả lời
-2 hs phát biểu
-Cả lớp đọc thầm
-HS thảo luận và trả lời
-HS thảo luận theo nhóm đôi , HS tự phát biểu và rút ra bài học:
-Cử 2 nhóm thi đọc.
-2 hs đọc
-HS lắng nghe
- HS nêu từng nhân vật. 
- HS nhìn vào tranh kể theo từng đoạn câu chuyện. Chú ý lời của từng nhân vật.
- Kể thi đua theo nhóm.
- Kể thi đua từng cá nhân trước lớp theo lời của nhân vật (HSG).
- Lớp nhận xét – bổ sung – tuyên dương.
Tập đọc
Bận
I/MỤC TIÊU BÀI HỌC :
Biết đọc bài thơ với giọng vui, sôi nổi.
Hiểu nội dung bài: Mọi người mọi vật và cả em bé đều bận rộn làm những công việc có ích, đem niền vui nhỏ góp cho mọi người.
Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3.
 Học thuộc được một số câu thơ trong bài thơ.
II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI :
1/ Tư duy sáng tạo 
2/ Ra quyết định (tìm khổ thơ mà mình thích để HTL).
III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG :
1/ Thảo luận – chia sẻ.
2/ Biểu đạt sáng tạo.
3/ Kĩ thuật đọc tích cực.
IV/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
1/ Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK.
2/ Tranh minh họa từng đoạn của câu chuyện trong SGK.
3/ Bảng phụ ghi nội dung đoạn luyện đọc.
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1/ Ổn định:
2/Bài cũ:
GV kiểm tra bài tiết trước.
Nhận xét- Ghi điểm.
3/Bài mới:
a/ Khám phá (Giới thiệu bài) – Ghi tựa.
b/ Kết nối :
b.1. Luyện đọc trơn
-GV đọc mẫu lần 1.
-GV HD cách đọc bài.
-Hướng dẫn đọc dòng thơ và luyện phát âm từ khó.
-HD đọc từng khổ thơ và giải nghĩa từ khó SGK.
-Đọc từng khổ thơ trong nhóm
-Thi đua đọc bài theo nhóm.
 -Đọc cá nhân. ĐT lớp.
 b.2. Luyện đọc hiểu :
Tìm hiểu nội dung bài.
-Gọi hs đọc thầm các khổ thơ 1 &2 trả lời câu hỏi:
+ Mọi người, mọi vật xung quanh bé đều bận những việc gì?
+ Bé bận những việc gì?
Em bé bú mẹ, ngủ ngon, tập khóc, cười nhìn ánh sáng cũng là em đang bận rộn với công viêc của mình , góp niền vui nhỏ của mình vào niền vui chung cho mọi người.
-YC hs đọc khổ thơ 3
+Vì sao mọi người, mọi vật đều bận mà vui?
GV chốt lại: Mọi người mọi vật trong cộng đồng xung quanh ta đều hoạt động, đều làm việc. Sự bận rộn của mỗi người, của mỗi vật làm cho cuộc sống thêm vui.
-Luyện đọc lại. 
HS thi đua học thuộc lòng.
4/ Aùp dụng (Củng cố)
GV hỏi lại bài.
-Em có bận không ? Em thường làm những việc gì? Em có thấy bận mà vui không?
-GV nhận xét- tuyên dương.
-GV nhận xét chung tiết hoc.
5/ Hoạt động tiếp nối (Dặn dò): 
Về nhà học thuộc lại bài.
Chuẩn bị bài sau.
-3HS kể lại câu chuyện Trận bóng dưới lòng đường , mỗi em kể 1 đoạn.
-Hs lắng nghe.
-Mỗi hs đọc 2 dòng thơ nối tiếp đến hết bài.
-HS nối tiếp nhau đọc 3 khổ thơ
-Đọc bài theo nhóm đôi.
-3 nhómthi đua đọc bài. 
 -2 hs đọc cá nhân. ĐT lớp.
2 HS đọc thầm. HS trả lời các câu hỏi .
-4-5 hs nêu.
- 2 hs trả lời.
- 1 hs đọc cả lớp đọc thầm.
- HS tự phát biểu theo sự hiểu biết.
-HS thi đua đọc thuôc lòng từng khổ thơ- Cả bài.
- HS phát biểu
Chính tả (Tập chép)
Trận bóng dưới lòng đường
I/MỤC TIÊU BÀI HỌC :
Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức văn xuôi.
Làm đúng BT2a/b.
II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI :
Kĩ năng tự nhận thức để trình bày đúng, viết đúng bài chính tả.
Kĩ năng lắng nghe tích cực trong việc viết chính tả.
III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG :
1/ Hỏi và trả lời.
2/ Thảo luận cặp đôi – chia sẻ.
3/ Kĩ thuật “Viết tích cực”.
IV/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
1/ Bảng phụ ghi nội dung bài viết.
2/ Bảng lớp viết sẵn Bài tập 2.
V/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1/ Ổn định:
2/Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc cho hs viết các từ: : ngoằn ngoèo, xào rau, ngoẹo đầu , cái gương.
GV nhận xét- Sửa sai.
3/ Bài mơi: 
a) Khám phá (Giới thiệu bài) – Ghi bảng.
- GV đọc mẫu bài viết lần 1.
b) Kết nối :
- Đoạn văn nói đến ai?
- Đoạn văn có mấy câu?
- Có các loại dấu câu nào?
- Những chữ nào viết hoa?
-Tìm từ khó viết. 
-Luyện viết bảng con.
Luyện viết bài:
- GV nhắc nhở HS khi viết bài.
c) Thực hành (Luyện tập)
Bài tập 2:Lựa chọn
HS đọc YC đề bài:
GV HD HS làm bài vào vở.
a/ tr hay ch?
 Mình tròn, mủi nhọn
 Chẳng phải bò, trâu
 Uống nước ao sâu
 Lên cày ruộng cạn.
 (Là cái gì?) Cái viết mực
Bài 3: Viết tên chữ và chữ còn thiếu vào bảng. 
- YCHS học thuộc bảng chữ cái tại lớp.
4/ Aùp dụng, hoạt động tiếp nối (Củng cố dặn dò): 
GV thu vở chấm bài.
Nhận xét bài viết của HS.
GV nhận xét chung tiết học.
-2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con 
- 1 HS đọc lại bài viết.
-4-5 hs trả lời
- HS tìm những chữ khó viết trong bài.
- HS viết bảng con các từ khó.
- HS nhìn bảng viết bài vào vở chính tả.Viết chính xác .Ngồi ngay ngằn không cúi quá sát.
- HS làm các bài tập trong vở chọn những âm, vần, chữ đúng để điền vào.
-HS làm miệng sau đó làm vào vở.
-HS đọc cá nhân, đọc theo bàn, đọc theo dãy.
Chính tả (Nghe - viết)
Bận
I/MỤC TIÊU BÀI HỌC :
Nghe – viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng các dòng thơ, khổ thơ 4 chữ.
Làm đúng bài tập điền tiếng có vần en/oen (BT2).
Làm đúng bài tập (3) a/b (chọn 4 trong 6 tiếng).
II/ Đồ dùng dạy học:
II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI :
Kĩ năng tự nhận thức để trình bày đúng, viết đúng bài chính tả.
Kĩ năng lắng nghe tích cực trong việc viết chính tả.
III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG :
1/ Hỏi và trả lời.
2/ Thảo luận cặp đôi – chia sẻ.
3/ Kĩ thuật “Viết tích cực”.
IV/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
1/ Bảng phụ ghi nội dung bài viết.
2/ Bảng lớp viết sẵn Bài tập 2.
V/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1/ Ổn định:
2/Kiểm tra bài cũ:
GV nhận xét- Ghi điểm.
3/ Bài mới: 
a) Khám phá (Giới thiệu bài) - Ghi tựa.
GV phổ biến nội dung YC bài.
- Hướng dẫn HS chuẩn bị
-GV đọc mẫu một lần.
b) Kết nối :
- Hướng dẫn HS nhận xét:
+Bài thơ viết theo thể thơ gì?
+Những chữ nào cần viết hoa?
+ Nên bắt đầu viết từ ô nào trong vở?
-HD viết từ khó.
Cho HS phát hiện từ khó
Sau đó viết bảng con.
- GV đọc bài cho HS chép.
-GV đọc lại bài cho HS dò.
- Chấm bài.(Thu 8 bài chấm)
c) Thực hành (Luyện tập): 
Bài 2:
-Gọi HS đọc YC.
-YC HS tự làm.
Nhận xét sửa sai .
Bài 3: Lựa chọn
-Gọi HS đọc
-HS làm bài theo nhóm 
Chữa bài
4/ Aùp dụng, hoạt động tiếp nối (Củng cố- dặn dò): 
GV thu vở BT chấm điểm.
GV nhận xét chung tiết học.
Về nhà ghi nhớ các từ vừa tìm được. Chuẩn bị bài sau.
-2 HS viết bảng cacù từ dể nhầm lẫn
-1 HS đọc thuộc lòng chữ cuối bảng.
-HS nhắc lại tựa bài
-2 HS đọc lại bài.
-3HS trả lời 
-HS tìm từ khó trong bài.
-HS viết từ khó vào bảng con. 
-HS nghe đọc và chú ý viết bài vào vở.
-HS chữa bài chéo.
-1 HS đọc
-HS làm các bài tập VBT. 1 HS lên bảng làm.
-HS làm bài theo nhóm, các nhóm báo cáo
Lắng nghe và thực hiện.
Luyện từ và câu
Ôn tập về từ chỉ hoạt động ,
trạng thái. so sánh
I/MỤC TIÊU BÀI HỌC :
- Biết thêm một kiểu so sánh : so sáng sự vật với con người (BT1).
- Tìm được các từ chỉ hoạt động trạng thái trong bài tập đọc Trận bóng dưới lòng đường, trong bài tập làm văn cuối tuần 6 của em (BT2, BT3).
II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI :
Kĩ năng giao tiếp, ứng xử.
Kĩ năng tư duy sáng tạo giải ô chữ.
Kĩ năng ra quyết định.
III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG :
1/ Hỏi và trả lời.
2/ Thảo luận cặp đôi – chia sẻ.
3/ Kĩ thuật động não.
IV/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
V/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1/Ổn định:
2/ Kiểm tra bài cũ:
3 HS lên bảng, 
GV nhận xét ghi điểm.
3/ Bài mới: 
a) Khám phá (Giới thiệu bài) :- Ghi tựa.
b. Kết nối, thực hành :
Bài 1: Tìm các hình ảnh so sánh trong những câu thơ dưới đây:
a/ Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn biết ngủ, biết học hành là ngoan.
 Hồ Chí Minh
b/ Ngôi nhà như trẻ nhỏ.
 Lớn lên với trời xanh
 Đồng Xuân Lan
c/ Cây pơ- mu đầu dốc
Im như người lính canh
Ngựa tuần tra biên giới
Dừng đỉnh đầu hí vang.
 Nguyễn Thái Vận
d/ Bà như quả ngọt chín rồi.
Càng thêm tuổi tác, càng thêm lòng vàng.
Bài tập 2: HS đọc YC của bài
- Cần tìm các từ ngữ chỉ hoạt động chơi bóng của các bạn nhỏ ở đoạn nào?
- Cần tìm các từ ngữ chỉ hoạt động chơi bóng của Quang và các bạn nhỏ ở đoạn nào?
Bài tập 3: HS đọc YC bài:
-Gọi hs đọc lại bài văn của tuần 6
Lớp làm vở bài tập. 1 số HS báo cáo bài làm - Lớp nhận xét bổ sung.
GV nhận xét – ghi điểm.
4/ Aùp dụng, hoạt động tiếp nối (Củng cố- dặn dò):
GV hỏi lại bài.
Về nhà xem lại bài.
Học LTVC bài: Ôn tập chỉ hoạt động trang thái. So sánh.
HS điền dấu phẩy vào đoạn văn sau.
-Bà em mẹ em chú em đều là công nhân xưởng gỗ.
-Hai bạn nữ học giỏi nhất lớp em đều xinh xắn đễ thương và rất khéo tay.
-Bộ đội ta trung với nước hiếu với dân.
-HS nêu YC của bài.
HS gạch dưới chân các tư so sánh trong các câu thơ. Nêu lên hình ảnh so sánh.
a/ Trẻ em như búp trên cành.
b/ Ngôi nhà như trẻ nhỏ.
c/ Cây pơ- mu im như người lính canh.
d/ Bà như quả ngọt chín rồi.
Đây là kiểu so sánh ngang nhau.
-HS đọc YC của bài:
-Đoạn 1 và hết đoạn 2.
-Cuối đoạn 2 và 3
Các từ: cướp bóng, bấm bóng, dẫn bóng , chuyền bóng, dốc bóng, chơi bóng sút bóng. Hoảng sợ , sợ tái người.
-2 HS đọc YC của bài
-1 HS đọc lại bài TLV của tuần 6. HS thảo luận nhóm.
Đại diệm báo cáo kết quả
Tập làm văn
Nghe- kể “ Không nỡ nhìn”.
Tập tổ chức cuộc họp.
I/MỤC TIÊU BÀI HỌC :
 - Nghe và kể lại được câu chuyện Không nỡ nhìn (BT1).
 - Bước đầu biết cùg các bạn tổ chức cuộc họp trao đổi về một vấn đề liên quan tới trách nhiệm của HS trong cộng đồng hoặc một vấn đề đơn giản do GV gợi ý (BT2).
II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI :
Giao tiếp : Trình bày suy nghĩ, lắng nghe tích cực.
III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG :
1/ Thảo luận – chia sẻ.
2/ Kĩ thuật “Viết tích cực”.
IV/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1/ Ổn định:
2/ Bài cũ:
GV nhận xét ghi điểm.
3/ Bài mới: 
a) Khám phá (Giới thiệu bài) – ghi tựa.
b) Kết nối :
Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài tập 1:
-GV hd quan sát tranh MH.
-GV kể lần 1( giọng vui, khôi hài)
-GV hỏi: 
+Anh thanh niên làm gì trên chuyến xe buýt?
+Bà cụ ngồi bên cạnh hỏi anh điều gì?
+Anh trả lời thế nào?
-GV kể lần 2.
- Em có nhận xét gì về câu chuyện.
GV chốt lại ý khôi hài của câu chuyện.
Anh thanh niên trên chuyến xe buýt không biết nhường chỗ cho người già, phụ nữ lại che mặt và giải thích rất buồn cười là không nỡ nhìn các cụ già và phụ nữ phải đứng.
Các em cần có nếp sông văn minh nơi cộng cộng: bạn trai phải biết nhường chỗ cho bạn gái; nam giới khỏe mạnh phải biết nhương chỗ cho người già yếu.
Bài tập 2.
 -Hs đọc YC đề bài tập.
-Gọi HS nhắc lại trình tự tổ chức cuộc họp.
-GV HD HS cách tổ chức cuộc họp.
Thảo luận và báo cáo theo tổ.
Nhận xét tuyên dương các nhóm thực hiện tốt.
GV nhận xét chung tiết học.
4/ Aùp dụng (Củng cố):
GV hỏi lại bài.
Giáo dục TT cho HS.
GV nhận xét tiết học.
5/ Hoạt động tiếp nối (Dặn dò):
 Về nhà xem lại bài.
-3 hs đọc bài làm “ Kể lại buổi đầu đi học”
-HS đọc YC bài- đọc câu hỏi gợi ý. Chú ý nghe GV kể.
- 4-5 HS trả lời
-HS chăm chú nghe.
-1 HS giỏi kể lại. Từng cặp HS tập kể.
-4 HS thi đua kể lại câu chuỵên.
-HS trả lời nhiều ý kiến khác nhau.
-1HS đọc
- 1HS đọc trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp (SGK).
-HS chọn nội dung vấn đề họp. Tôn trọng luật đi đường, bảo vệ của công, giúp đỡ người có hoàn cảnh khó khăn.
-Các tổ hoạt thảo luận theo nội dung cuộc họp.
-Các nhóm báo cáo bài làm nội dung thảo luận của nhóm mình.
Lắng nghe và thực hiện.
Tập viết 
Bài 7: Ôn chữ hoa: E- Êâ 
I/MỤC TIÊU BÀI HỌC :
Viết đúng chữ hoa E (1 dòng), Ê (1 dòng)
Viết đúng tên riêng Ê-đê (1 dòng) và câu ứng dụng : Em thuận anh hòa là nhà có phúc. (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
Viết rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng; bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.
II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI :
1/ Giao tiếp : Trình bày suy nghĩ.
2/ Kĩ năng thể hiện sự tự tin trong khi viết.
III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG :
1/ Thảo luận – chia sẻ.
2/ Kĩ thuật “Viết tích cực”.
IV/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
Mẫu chữ viết hoa A
Vỡ tập viết, bảng con .
V/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1/ Ổn định:
2/ Kiểm tra bài cũ:
GV nhận xét- Ghi điểm.
3/ Bài mới: 
GT bài- Ghi bảng.
GT chữ viết: 
 E, Ê, Ê-đê.
Em thuận anh hòa là nhà có phúc.
Luyện viết chữ hoa: 
Ê đê. Là một dân tộc tiểu số có trên 
270.000 ngừơi, sống chủ yếu ở các tỉnh Đăk Lắk và Phú Yên, Khánh Hòa, viết có gạch nối giữa 2 chữ Ê - đê.
GV nhận xét- Tuyên dương.
Hướng dẫn viết bài vào vở.
GV viên nhắc nhở cách cầm viết, cách ngồi viết.
4/ Củng cố- Dặn dò:
Gv thu vở chấm bài.
Gv nhận xét chung tiết học.
1 HS nhắc lại từ và câu ứng dụng bài trước
2 HS viết : Kim Đồng, Dao.
Lớp viết vào bảng con
HS viết chữ vào bảng con.
E, E
Ê-đê.
 Em thuận anh hòa là nhà có phúc.
HS viết bài vào vở.( Viết đẹp , sạch sẽ)
Sinh hoạt tập thể
Về học tập :
Sự tiến bộ trong học tập : 
Viết chính tả :	
Làm toán :	
Bảng nhân :	
Chữ viết :	
HS chưa làm bài tập, chưa học bài, viết bài ở nhà
Quên mang tập, sách, đồ dùng học tập.
Biện pháp khắc phục :
HS nêu ý kiến :
GV kết luận, chọn biện pháp khắc phục có hiệu quả nhất.
Phương hướng tuần tới :
	Duyệt của Chuyên môn	

Tài liệu đính kèm:

  • docTieng Viet-Tuan 7.doc