Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 8 (4)

Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 8 (4)

TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN

CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ

I/ MỤC TIÊU :

A. Tập đọc

- Nắm được nghĩa của các từ mới: sếu, u sầu, nghẹn ngào. Nắm được diễn biến của câu chuyện.Hiểu được ý nghĩa của chuyện.

- Đọc trôi chảy cả bài. Đọc đúng: sải cánh, ríu rít, vệ cỏ, mệt mỏi. Biết đọc đúng các kiểu câu: câu kể và câu hỏi.

- Biết quan tâm đến những người xung quanh.

B. Kể chuyện

- Dựa vào trí nhớ , kể lại câu chuyện theo lời của một bạn nhỏ.

- Phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, giọng kể tự nhiên phù hợp với diễn tiến câu chuyện. Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn,kể tiếp được lời bạn.

- Biết quan tâm đến những người xung quanh.

II/ CHUẨN BỊ :

1. Giáo viên : Tranh minh họa bài đọc và kể chuyện, bảng phụ viết sẵn câu, đoạn cần luyện đọc.

2. Học sinh : SGK

 

doc 23 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 949Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 8 (4)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lịch báo giảng
Tuần: 08
----™{˜-----
Thứ
Môn học
Tên bài dạy
 2
Tập Đọc
Các em nhỏ và cụ già
K-Chuyện
Các em nhỏ và cụ già
Toán
Luyện tập
Thủ Công
Gấp cắt dán bông hoa
3
Chính Tả
Thể Dục
Toán
Giảm đi một số lần
TNXH
Vệ sinh thần kinh
4
HĐNG
Tập Đọc
Tiến ru
Nhạc
Toán
Luyện tập
LTVC
Từ ngữ về cộng đồng-ôn tập câu ai là gì
5
Thể Dục
Tập Viết
Toán
Tìm số chia
TNXH
Vệ sinh thần kinh(tt)
Đạo Đức
Quan tâm chăm sóc ông bà, cha me, anh chị em(tt)
6
Mỹ Thuật
Vẽ tranh,vẽ chân dung
Chính Tả
Nhớ viết tiếng ru
TLV
Kể về người hàng xóm
Toán
Luyện tập
Sinh Hoạt
THỨ 2 -27 - 10 -2008 
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ	
I/ MỤC TIÊU :
A. Tập đọc
- Nắm được nghĩa của các từ mới: sếu, u sầu, nghẹn ngào. Nắm được diễn biến của câu chuyện.Hiểu được ý nghĩa của chuyện.
- Đọc trôi chảy cả bài. Đọc đúng: sải cánh, ríu rít, vệ cỏ, mệt mỏi. Biết đọc đúng các kiểu câu: câu kể và câu hỏi.
- Biết quan tâm đến những người xung quanh.
B. Kể chuyện
- Dựa vào trí nhớ , kể lại câu chuyện theo lời của một bạn nhỏ. 
- Phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, giọng kể tự nhiên phù hợp với diễn tiến câu chuyện. Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn,kể tiếp được lời bạn. 
- Biết quan tâm đến những người xung quanh.
II/ CHUẨN BỊ :
Giáo viên : Tranh minh họa bài đọc và kể chuyện, bảng phụ viết sẵn câu, đoạn cần luyện đọc.
Học sinh : SGK
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
Ổn định tổ chức : 
Kiểm tra bài cũ : 
Mời 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ: “Bận”. 
Trả lời câu hỏi về nội dung bài.
Bài mới: 
 * Giới thiệu bài : Giới thiệu, ghi đề bài.
* LUYỆN ĐỌC.
-GV đọc mẫu: Chú ý giọng đọc thể hiện rõ giọng người dẫn chuyện, giọng ông cụ và cách đọc câu hỏi của các bạn nhỏ trong câu chuyện.
Hướng dẫn luyện đọc: 
+ Luyện đọc từng câu:
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp nhau từng câu (GV theo dõi để giúp HS sửa lỗi phát âm).
- Mời HS nhận xét (Khi phát hiện từ bạn đã phát âm sai).
- GV ghi các từ (HS nêu) lên bảng và luyện cho các em phát âm đúng chuẩn.
- Tiến hành tương tự với những câu còn lại.
+ Đọc từng đoạn trước lớp:
- Bài này gồm mấy đoạn? (5)
- GV khẳng định:
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp.
- Hướng dẫn HS ngắt nghỉ hơi ở câu có nhiều dấu phẩy.
- Kết hợp giải nghĩa từ: sếu, u sầu, nghẹn ngào. - GV có thể làm rõ thêm ý nghĩa của từ.
- GV nhận xét, khen nhóm có cách ngắt hơi đúng.
+ Hướng dẫn đọc đoạn 2:
Khi đọc cần đọc cao giọng các câu hỏi của các bạn nhỏ. 
- GV tuyên dương HS đọc hay.
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn nối tiếp (lần 2).
+Đọc từng đoạn trong nhóm:
- Yêu cầu HS đọc theo nhóm 5 trong 3 phút.
- GV đến từng nhóm để quan sát.
+ Thi đọc giữa các nhóm:
Mời các nhóm tham gia đọc.
* HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU BÀI
+Đoạn 1 và 2: 
- Các bạn nhỏ đi đâu?(Y)
- Điều gì gặp trên đường khiến các bạn nhỏ phải dừng lại?(TB)
- Các bạn quan tâm đến ông cụ như thế nào?(TB)
- Vì sao các bạn quan tâm đến ông cụ như vậy?(K)
GV nhận xét và chốt ý.
+Đoạn 3 và 4: 
- Ông cụ gặp chuyện gì buồn?(Y)
- Vì sao trò chuyện với các bạn nhỏ, ông cụ thấy lòng nhẹ hơn?(K)
GV nhận xét và chốt ý.
+Đoạn 5:
- Em có thể chọn một tên khác cho truyện theo gợi ý trong SGK? 
- Vậy câu chuyện này muốn nói với em điều gì?(G)
GV nhận xét, chốt ý .
Trò chơi giữa giờ
* LUYỆN ĐỌC LẠI
- Gọi 1 số HS đọc lại với yêu cầu nâng cao hơn.
- Đọc ngắt nghỉ hơi đúng và đọc đúng các kiểu câu.
-Đọc diễn cảm đoạn 2 và 3 (Lời thoại, câu hỏi và câu cảm)
- Đọc theo vai. (HS đứng tại chỗ đọc)
* Tổ chức thi đọc truyện theo vai. 
GV tuyên dương nhóm, cá nhân đọc hay sau mỗi lần đọc.
 * KỂ CHUYỆN
- GV giao nhiệm vụ: 
- Hướng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện theo lời của bạn nhỏ trong truyện.
+Mời 1 HS kể mẫu 1 đoạn của câu chuyện, trước khi kể cần nói rõ em đóng vai bạn nào? HS nhẩm kể chuyện. 
+ Từng cặp HS tập kể câu chuyện theo lời nhân vật.
+Vài HS thi kể trước lớp.
* Sau mỗi lần HS kể, cả lớp và GV nhận xét về nội dung, điễn đạt và cách thể hiện.
* Tổ chức cho HS thi kể tiếp nối nhau.
+Một HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
 Củng cố, nhận xét và dặn dò: 
+ Em đã học tập được điều gì từ câu chuyện? 
+ Các em đã bao giờ làm được việc gì để thể hiện sự quan tâm đến người khác, sẵn lòng giúp đỡ người khác như các bạn nhỏ trong chuyện chưa?
+ Về nhà đọc lại bài nhiều lần. 
1’
4’
1’
 29’
9’
7’
17’
3’
-Hát
- HS theo dõi SGK.
- HS đọc nối tiếp. Cả lớp theo dõi để phát hiện lỗi do phát âm.
- HS nhận xét và nêu lên từ bạn đọc chưa rõ, chưa chính xác.
- HS luyên đọc từ.
- HS trả lời.
- Mời 3 HS đọc. Nh.xét.
- HS luyện đọc câu có nhiều dấu phẩy.
- HS nêu phần chú giải.
- HS tập đặt câu với “ nghẹn ngào”.
- HS thảo luận theo nhóm đôi để tìm ra cách ngắt nghỉ hơi 
Vài HS đọc lại câu.
HS xung phong đọc.
HS luyện đọc.
HS luyện đọc.
.HS nghe bạn đọc và góp ý.
Hs tham gia. 
- 1HS đọc
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
- 1HS đọc
- HS trả lời
- HS thảo luận nhóm đôi và trả lời.
- 1HS đọc
- HS thảo luận nhóm rồi trả lời.
- HS trả lời
- 3 HS đọc
- HS đọc
- Đọc theo nhóm 
 HS tự phân vai và đọc.
- Các nhóm thi đua đọc hay.
- HS kể mẫu.
- HS nhẩm kể chuyện.
- HS tập kể theo nhóm đôi.
- HS tham gia.
- HS nhận xét sau mỗi lần bạn kể.
- HS tập kể toàn bộ câu chuyện. 
Nhận xét. Tuyên dương.
Rút kinh nghiệm: .
.
TOÁN
LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU :
- Giúp HS: Củng cố và vận dụng bảng nhân 7 để làm tính và giải bài toán liên quan đến bảng chia 7.
- Rèn kĩ năng làm tính và giải toán.
- Rèn tính cẩn thận, tự tin, hứng thú trong học tập.
II/ CHUẨN BỊ :
Giáo viên : Bảng phụ. Hình vẽ bài 4/ 36 SGK.
Học sinh : SGK. VBT Toán. Vở Bài làm lớp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
Ổn định tổ chức : 
Kiểm tra bài cũ :
 Kiểm tra HS thuộc bảng chia 7? Làm BT3, 4 SGK.
Bài mới: 
* Giới thiệu bài : Giới thiệu, ghi đề bài.
*Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1.
-Mời HS đọc y/c của bài.
-Giáo viên y/c HS tự suy nghĩ và làm bài phần a)
-GV hỏi: Khi đã biết 7 x 8 =56, có thể ghi ngay kết quả của 56:7 được không, vì sao?
-Yêu cầu HS giải thích tương tự với các trường hợp còn lại.
-Y/c HS đọc từng cặp phép tính trong bài.
-Sửa bài và nhận xét.
-Cho HS tự làm tiếp phần b)
-Muốn làm được các phép tính phần b) ta cần phải làm sao?
-HS làm rồi nêu kết quả phép tính.
 Bài 2.
-Yêu cầu HS xác định y/c của bài.
-Mời HS làm bài vào vở.
-Y/c HS nhận xét bài làm của bạn
-Sửa bài và nhận xét.
Bài 3.
-Yêu cầu HS đọc bài toán.
-GV hỏi:
Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
-GV hướng dẫn HS tóm tắt.
 Tóm tắt
 7 học sinh : 1 nhóm.
 35 học sinh : .. nhóm?
-Y/c HS làm vào vở Bài làm lớp.
-Nhận xét bài giải của bạn.
-GV sửa bài và nhận xét.
Bài 4.
-GV lần lượt đính 2 hình như bài 4/36 SGK lên bảng rồi y/c HS tìm 1 phần 7 số con mèo trong mỗi hình.
-GV hỏi:
*Muốn tìm 1 phần 7 số con mèo trong hình a) ta làm thế nào?
*Muốn tìm 1 phần 7 số con mèo trong hình b) ta làm sao?
-Mời HS lên khoanh vào hình.
-GV sửa bài và nhận xét.
4.ủng cố, nhận xét và dặn dò:
+Nhận xét tiết học. 
+ Làm bài 3,4. Xem trước bài: “ Giảm đi một số lần”
1’
4’
28’
1’
6’
7’
7’
7’
2’
-Đọc: Tính nhẩm.
-4 HS lên bảng làm. Cả lớp làm vào VBTT.
-Đượcvì nếu lấy tích chia cho thừa số này thì sẽ được thừa số kia.
-HS trả lời theo câu hỏi của GV.
-HS lên bảng đọc phép tính của mình.
-HS tự làm bài.
-phải thuộc bảng chia 7.
-HS đọc tiếp nối nhau các kết quả.
-  thực hành tính.
-4 HS lên bảng phụ làm dòng trên, gọi tiếp 4 em khác lên làm tiếp dòng dưới. Cả lớp làm vào VBTT.
-Nhận xét .
-Sửa bài.
-1 HS đọc đề.
- 35 học sinh chia thành các nhóm, mỗi nhóm có 7 học sinh.
-Hỏi chia được bao nhiêu nhóm?
-1 HS lên bảng phụ trình bày bài giải. Cả lớp làm vào vở BLL.
-Nhận xét . Sửa bài.
-HS theo dõi và lắng nghe.
-Ta lấy 21 : 7 = 3 (con mèo)
-Ta lấy 14 : 7 = 2(con mèo)
-2 HS lên bảng khoanh .
-Nhận xét . Sửa bài.
Rút kinh nghiệm: .
.
THỦ CÔNG
GẤP, CẮT, DÁN BÔNG HOA (Tiết 2)
I/ MỤC TIÊU :	Như tiết 1.
II/ CHUẨN BỊ :	
1. Giáo viên : 	Như tiết 1
2 .Học sinh : 	Như tiết 1
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
Ổn định tổ chức: 
Kiểm tra bài cũ :
Gấp, cắt, dán bông hoa ( tiết 1). 
Kiểm tra dụng cụ môn học của học sinh ® Nhận xét. 	
Bài mới: 
*iới thiệu bài : Giới thiệu, ghi đề bài.
*Hoạt động 1: Thao tác gấp, cắt, dán bông hoa 
- GV mời HS nhắc lại các thao tác gấp, cắt, dán bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh. 
*Hoạt động 2 : Thực hành và trang trí sản phẩm. 
- Đính bảng qui trình cách gấp, cắt, dán bông hoa.
{ Gấp, cắt, dán bông hoa 5 cánh : Cắt tờ giấy hình vuông rồi gấp giấy giống như gấp ngôi sao 5 cánh. Sau đó vẽ và cắt theo đường cong sẽ được bông hoa 5 cánh.{ Gấp, cắt bông hoa 4 cánh : Gấp tờ giấy hình vuông làm 8 phần bằng nhau. Sau đó vẽ và cắt theo đường cong sẽ được bông hoa 4 cánh ... 
Bài mới: 
* Giới thiệu bài : Giới thiệu, ghi đề bài.
*Hoạt động 1: Sắm vai và xử lý tình huống .
 J Thảo luạân nhóm:
 + Tình huống 1: Lan ngồi học trong nhà thì thấy em bé đang chơi trò chơi nguy hiểm ở ngoài sân 
- Nếu em là bạn Lan, em sẽ làm gì?(TB)
 +Tình huống 2: Oâng của Huy  đọc báo được.
-Nếu em là bạn Huy, em sẽ làm gì? Vì sao? (K)
-Các nhóm thảo luận chuẩn bị sắm vai.
 ¥ Kết luận: 
*Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến.
- GV lần lượt đọc từng ý kiến,
 * Các ý kiến: 
 a) Trẻ em có quyền được ông bà, cha mẹ yêu thương, quan tâm ,chăm sóc.
 b) Chỉ có trẻ em mới cần được quan tâm, chăm sóc.
 c) Trẻ em có bổn phận phải quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình.
- Thảo luận về lý do HS có thái độ tán thành, không tán thành hoặc lưỡng lự.
¥ Kết luận: 
 *Hoạt động 3: HS giới thiệu tranh mình vẽ về các món quà mừng sinh nhật ông bà, cha mẹ, anh chị em.
- Từng đôi bạn giới thiệu tranh vẽ các món quà mình muốn tặng ông bà, cha mẹ, anh chị em nhân ngày sinh nhật.
- Mời vài HS giới thiệu cho cả lớp cùng xem.
¥ Kết luận: Đây là những món quà rất quý ,
*Hoạt động 4: HS múa hát, kể chuyện, đọc thơ, về chủ đề bài học.
-HS biểu diễn các tiết mục đã chuẩn bị theo nhóm .
-Sau mỗi phần trình bày của HS, GV cho thảo luận chung về ý nghĩa của bài thơ, bài hát đó.
¥ Kết luận: 
4. Củng cố, nhận xét và dặn dò: Nhận xét tiết học.
+ Xem trước bài: “Chia sẻ vui buồn cùng bạn” 
1’
4’
28’’
1’
8’
6’
8’
6’
2’
- Hát
- HS thảo luận.
- Thảo luận cả lớp về cách ứng xử trong mỗi tình huống và cảm xúc của mỗi nhân vật khi ứng xử hoặc nhận được các ứng xử đó.
- HS lên sắm vai theo cách xử lý của nhóm..
- Cả lớp thảo luận.
HS suy nghĩ và bày tỏ thái độ tán thành, không tán thành hoặc lưỡng lự bằng cách giơ các tấm bìa màu 
- Tán thành.
- Không tán thành.
- Tán thành.
- Cả lớp thảo luận.
- Đôi bạn.
- HS trình bày.
-Học sinh tham gia.
THỨ 6 -31 -10 -2008
MĨ THUẬT
VẼ TRANH: VẼ CHÂN DUNG.
I/ MỤC TIÊU :
- Học sinh tập quan sát, nhận xét về đặc điểm khuôn mặt người.
- Biết cách vẽ và vẽ được chân dung người thân trong gia đình hoặc bạn bè
- Yêu thích người thân và bạn bè.
II/ CHUẨN BỊ :
Giáo viên : Sưu tầm tranh ảnh chân dung các lứa tuổi. Hình ảnh gợi ý cách vẽ.
Học sinh : Vở mĩ thuật và màu vẽ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáp viên
TG
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ :	Vẽ theo mẫu cái chai 
Giáo viên nhận xét bài vẽ của học sinh.
3. Bài mới: 
* Giới thiệu bài : Giới thiệu, ghi đề bài.
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về tranh chân dung.
- Đính 4 bức tranh 
- Tranh chân dung vẽ những gì ?
- Màu sắc của toàn bộ bức tranh của các chi tiết thế nào ? 
* Hoạt động 2 : Hướng dẫn cách vẽ chân dung.
- Giáo viên giới thiệu cho học sinh các bước vẽ chính gồm 4 bước.
Bước 1 : Dựng khung vẽ 
Bước 2 : Dựng các hình khối (gồm : Khối tròn gồm có đầu. Khối chữ nhật cổ, thân. 
Bước 3: miệng là đường cong sau đó vẽ cổ và vai.
Bước 4 : hoàn chỉnh các nét vẽ và tô màu cho phù hợp 
* Hoạt động 3 : Thực hành
- Gợi ý bức tranh vẽ những người thân như : ông bà, cha mẹ, anh em hay bạn bè, thầy cô giáo.
- Trong khi các em làm bài, giáo viên đến từng bàn động viên nhắc nhở, góp ý cho các em vẽ còn lúng túng.
-GV nhận xét, đánh giá. 
4. Củng cố, nhận xét và dặn dò:	
+ Nhận xét tiết học.
 + Chuẩn bị bài: “Vẽ trang trí: Vẽ màu vào hình có sẵn”.
1’
3’
29’
1’
7’
7’
 14’
2’
- Hát
- Quan sát và trả lời. 
-Mặt, tay,-Tóc.
-HS trả lời.
- Theo dõi và quan sát.
Học sinh vẽ vào vở mĩ thuật.
Rút kinh nghiệm: .
.
TẬP LÀM VĂN
KỂ VỀ NGƯỜI HÀNG XÓM
I/ MỤC TIÊU :
- HS kể về 1 người hàng xóm mà em quý mến 1 cách chân thật . 
Viết lại được những điều vừa kể thành 1 đoạn văn ngắn (từ 5à 7 câu) diễn đạt rõ ràng
- Rèn kĩ năng nói và viết thành thạo. 
- Mạnh dạn, tự tin và yêu thích môn Tiếng Việt .
II/ CHUẨN BỊ :	
Giáo viên : Bảng lớp viết 4 câu hỏi gợi ý kể về 1 người hàng xóm
Học sinh : SGK. Vở BT Tiếng Việt. Vở TLV.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
 Ổn định tổ chức: 
Kiểm tra bài cũ : Nghe – kể : “Không nỡ nhìn” – Tập tổ chức cuộc họp
- Gọi 2 HS lên bảng kể lại câu chuyện ‘Không nỡ nhìn” và nêu nội dung câu chuyện ® Nhận xét.
Bài mới: 
 * Giới thiệu bài : Giới thiệu, ghi đề bài.
* Hướng dẫn làm bài tập làm văn .
- Mời HS đọc yêu cầu bài tập 1.
- Cho HS gạch chân ý chính của yêu cầu bài. 
- GV gạch chân cụm từ “người hàng xóm, em quý mến. (trên bảng)
- Mời HS đọc gợi ý
- GV đính các bảng thẻ có câu gợi ý lên bảng 
 a) Người đó tên là gì ? Bao nhiêu tuổi ?
 b) Người đó làm nghề ?
 - Mời HS kể mẫu.
- Cho các em tập kể theo nhóm đôi nghe về người hàng xóm mà mình yêu quý.
- Mời vài HS kể trước lớp.
- Nhận xét. Tuyên dương.
*HS làm bài vào vở TLV.
- HS viết thành 1 đoạn văn.
- HS đọc yêu cầu bài tập 2.
{ Lưu ý HS viết giản dị, chân thật những điều em vừa kể , có thể viết từ 5 à 7 câu hoặc nhiều hơn. 
- HS làm bài vào vở TLV.
- GV chấm, nhận xét, bình chọn những em viết tốt.
4. Củng cố, nhận xét và dặn dò: 
+ Nhận xét tiết học. 
+ Chuẩn bị : “ Ôn tập giữa HK 1”. 
 1’
 3’
29’
1’
8’
20’
2’
 Hát
 -HS theo dõi,nhận xét
- HS nêu.
- Kể về một người hàng xóm mà em quý mến 
- HS đọc. Cả lớp đọc thầm
c) Tình cảm của gia đình em đối với người hàng xóm như thế nào?
 d) Tình cảm của người hàng xóm đối với gia đình em như thế nào ?
- HS kể trước lớp. Cả lớp nhận xét
- HS làm việc theo cặp.
- HS kể . Nhận xét.
 -HS làm bài
Rút kinh nghiệm: .
.
TOÁN
LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU :
- Giúp HS củng cố về: Tìm một thành phần chưa biết của phép tính; 
Nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số, chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số; 
Xem đồng hồ.
- Rèn kĩ năng làm tính và giải toán.
- Rèn tính cẩn thận, tự tin, hứng thú trong học tập.
II/ CHUẨN BỊ :
Giáo viên : Bảng phụ. Đồng hồ.
Học sinh : Bộ ĐDHT. VBT Toán. Que A,B,C,D.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
Ổn định tổ chức : 
Kiểm tra bài cũ : Sửa bài 1,3. Nhận xét.
Bài mới: 
* Giới thiệu bài : Giới thiệu, ghi đề bài.
*Luyện tập.
Bài 1.
-Mời HS đọc y/c của bài.
-Y/c HS tự làm.
-Gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
-Sửa bài, kết hợp hỏi lại các quy tắc tìm các thành phần chưa biết của phép tính.
Bài 2.
-Mời HS đọc đề.
-Y/c HS tự suy nghĩ và làm bài.
-Gọi 1 số HS nêu lại cách thực hành tính.
-Cho HS nhận xét bài làm của HS.
-Sửa bài. 
Bài 3.
-Gọi HS đọc bài toán.
-GV hỏi:+Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
-GV hướng dẫn tóm tắt.
-Yêu cầu HS làm bài.
-Sửa bài.
-Chấm 1 số bài.
-Nhận xét.
Bài 4.
-GV quay giờ đồng hồ như SGK.
-Y/c HS chọn và đưa que A,B,C,D.
-Nhận xét.
 4.Củng cố, nhận xét và dặn dò:
+ Nhận xét bài làm của HS. Nhận xét tiết học.
+ Làm bài 3,4. 
1’
4’
28’
1’
8’
8’’
7’
4’
2’
 Hát
-Đọc: Tìm x.
-6 HS lần lượt lên bảng phụ làm. Cả lớp làm vào VBTT.
-Nhận xét.
-Nêu lại cách tìm các thành phần chưa biết theo y/c của GV.
-. Tính.
-4 HS lên bảng làm 4 phép tính dòng trên. Cả lớp làm vào VBT.
- Nhận xét và sửa.
-HS làm tiếp 4 phép tính dòng dưới.
- Nhận xét và sửa.
-1 HS đọc.
-có 36l dầu.Sau khi sử dụng, số dầu còn lại bằng 1 phần mấy số dầu đã có.
-còn lại bao nhiêu l dầu?
-1 HS lên bảng làm. Cả lớp làm vào vở 
 Đáp số: 12 lít dầu.
-Nhận xét bài của bạn.
-HS quan sát và chọn .
Rút kinh nghiệm: .
SINH HOẠT
(Tuần 7 )
I. MỤC TIÊU :
Đánh giá việc thực hiện nội quy, quy chế lớp học; đánh giá các hoạt động và kết quả học tập ở tuần 7. Lập kế hoạch hoạt động tuần 8.
Nhận biết, tự đánh giá, rút kinh nghiệm và tự vạch kế hoạch hoạt động.
Nâng cao tinh thần phê và tự phê; đoàn kết, yêu thương, chia sẻ cùng bạn bè, quý mến thầy cô.
II. CHUẨN BỊ :
GV : tổng hợp ưu điểm và tồn tại của HS trong tuần 7. Kế hoạch tuần 8.
HS: Tự nhận xét chất lượng học tập và các hoạt động.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
1. Sơ kết công tác tuần 7 :
Tổ trưởng, cờ đỏ nhận xét, đánh giá dựa vào kết quả theo dõi ở sổ.
Lớp trưởng cho cả lớp nêu ý kiến, sau đó tổng hợp các ý kiến, báo cáo GV.
GV tổng hợp đánh giá những ưu điểm và tồn tại.
	* Ưu điểm:
+ Học tập ở lớp : Một số em phát biểu xây dựng bài tốt . Các em phát biểu to, rõ ràng. Sinh hoạt 15’ đầu giờ tốt.
+ Thực hiện giờ giấc: Giờ giấc nghiêm túc.	
+ Chuẩn bị bài ở nhà: Các em đã chuẩn bị bài khá tốt. 
	 + Nề nếp: Trực nhật lớp tốt. 
	 + Tác phong: Đã chỉnh tề.
 * Tồn tại:
+ Tồn tại:Vệ sinh sân trường chưa sạch, chưa tưới cây. Một số em còn chưa làm bài trước khi đến lớp. 
2. Công tác và phương hướng tuần 8 :
Thực hiện nội qui nhà trường.
Tiếp tục ổn định nề nếp lớp.
Thi đua học tập tốt.
Đóng các khoản tiền quy định.
Tham gia lao động tập thể, giữ vệ sinh trong trường, lớp.
3. Sinh hoạt tập thể :
HS hát múa tập thể,chơi theo tổ.
4. Nhận xét – Dặn dò :
Thực hiện đúng theo kế hoạch đã nêu.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 8 lop 3(1).doc