TÂP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ
A/ Mục tiêu:
- Rèn đọc đúng các từ: lùi dần , lộ rõ, sải cánh, ríu rít.
- Bước đầu đọc đúng các kiểu câu, biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật
- Hiểu ý nghĩa: Mọi người rong cộng đồng phải quan tâm đến nhau ( TL các câu hỏi 1,2,3,4)
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện (HS khá, giỏi kể được töøng đoạn hoặc cả câu chuyện theo lời một bạn nhỏ )
MTR : Hd h yếu đọc trơ và trả lơi câu hỏi
HS khá, giỏi kể được từng đoạn hoặc ca câu chuyện theo lời một bạn nhỏ
B / Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa bài đọc (SGK
TUẦN 8 Thứ hai : CC-TĐ-KC-TD-T Ngày soạn :20/09/2011 Ngày dạy : 03/10/2011 TÂP ĐỌC – KỂ CHUYỆN CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ A/ Mục tiêu: - Rèn đọc đúng các từ: lùi dần , lộ rõ, sải cánh, ríu rít. - Bước đầu đọc đúng các kiểu câu, biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật - Hiểu ý nghĩa: Mọi người rong cộng đồng phải quan tâm đến nhau ( TL các câu hỏi 1,2,3,4) - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện (HS khá, giỏi kể được töøng đoạn hoặc cả câu chuyện theo lời một bạn nhỏ ) MTR : Hd h yếu đọc trơ và trả lơi câu hỏi HS khá, giỏi kể được từng đoạn hoặc ca câu chuyện theo lời một bạn nhỏ B / Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa bài đọc (SGK C/ Các hoạt động dạy - học: TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HT 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi ba em đọc thuộc lòng bài thơ: “Bận“ và trả lời câu hỏi. - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: a) Phần giới thiệu : * Giới thiệu chủ điểm và bài đọc ghi bảng. b) Luyện dọc kết hợp giải nghĩa từ * Giáo viên đọc maãu + neâu noäi dung - Yêu cầu HS đọc noái tieáp caâu laàn 1. + Theo dõi sửa chữa những từ HS phát âm sai. - Yêu cầu HS đọc noái tieáp caâu laàn 2. - Baøi chia laøm maáy ñoaïn ? - Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trước lớp. + Lắng nghe nhắc nhớ học sinh ngắt nghỉ hơi đúng , đọc đoạn văn với giọng thích hợp. + Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới: sếu, u sầu, nghẹn ngào. - Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm. - Cho 5 nhóm nối tiếp đọc 5 đoạn. - Gọi một học sinh đọc lại cả bài. c) Hướng dẫn tìm hiểu bài : KNS : -X¸c ®Þnh gi¸ trÞ. -ThÓ hiÖn sù c¶m th«ng. - Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 1và 2, TLCH: + Các bạn nhỏ đi đâu? + Điều gì gặp trên đường khiến các bạn nhỏ phải dừng lại? +Các bạn quan tâm đến ông cụ như thế nào? +Vì sao các bạn quan tâm ông cụ như vậy? - Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 3 và 4. + Ông cụ gặp chuyện gì buồn? + Vì sao trò chuyện với các bạn nhỏ ông cụ thấy lòng nhẹ nhoõm hơn? - Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 5 trao đổi để chọn tên khác cho truyện theo gợi ý SGK. d) Luyện đọc lại : - Đọc mẫu đoạn 2. - Hướng dẫn đọc đúng câu khó trong đoạn. -Mời 4 em nối tiếp nhau thi đọc các đoạn 2, 3,4, 5. - Mời 1 tốp (6 em) thi đọc truyện theo vai. - Giáo viên và lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay nhất. Kể chuyện * Giáo viên nêu nhiệm vụ: SGK. * H/dẫn HS kể lại chuyện theo lời 1 bạn nhỏ. - Gọi 1HS kể mẫu 1 đoạn của câu chuyện. - Theo dõi nhận xét lời kể mẫu của học sinh. - Cho từng cặp học sinh tập kể theo lời n/vật. - Gọi 2HS thi kể trước lớp. - Mời 1HS kể lại cả câu chuyện - Giáo viên cùng lớp bình chọn bạn kể hay nhất. đ) Củng cố dặn dò : + Câu chuyện muốn nói với em điều gì? *Giáo viên chốt ý như sách giáo viên + Các em đã bao giờ làm việc gì để giúp đỡ người khác như các bạn nhỏ trong truyện chưa? - Dặn về nhà đọc lại bài, xem trước bài “Tiếng ru “ - 3 em lên bảng đọc thuộc lòng bài thơ và TLCH theo yêu cầu của GV. - Từng HS nối tiếp nhau đọc từng câu, luyện đọc các từ ở mục A. - Nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài, tìm hieåu nghĩa các từ mới ở mục chú giải SGK. - HS luyện đọc theo nhóm ( nhóm 5 em). - 5 nhóm đọc nối tiếp 5 đoạn. - Một học sinh đọc lại cả câu truyện. - Cả lớp đọc thầm đoạn 1 và 2, trả lời: + Các bạn đi về nhà sau một cuộc dạo chơi vui vẻ. + Các bạn gặp một ông cụ đang ngồi ven đường, vẻ mặt buồn rầu, cặp mắt lộ vẻ u sầu. + Các bạn băn khoăn trao đổi với nhau. Có bạn đoán ông cụ bị ốm, có bạn đoán ông bị mất cái gì đó. Cuối cùng cả tốp đến tận nơi hỏi thăm cụ + Các bạn là những người con ngoan, nhân hậu muốn giúp đỡ ông cụ. - Cả lớp đọc thầm đoạn 3 và 4 của bài. + Cụ bà bị ốm nặng đang nằm trong bệnh viện , rất khó qua khỏi . + Ông cụ thấy nỗi buồn được chia sẻ, ông thấy không còn cô đơn - Lớp đọc thầm trả lời câu hỏi tìm tên khác cho câu chuyện: Ví dụ Những ñöùa trẻ tốt bụng - Lớp lắng nghe giáo viên đọc. - 4 em nối tiếp thi đọc. - Học sinh tự phân vai và đọc truyện. - Lớp nhận xét bình chọn bạn đọc hay nhất. - Lắng nghe GV nêu nhiệm vụ của tiết học. - Một em lên kể mẫu 1đoạn của câu chuyện. - HS tập kể chuyện theo cặp. - 2 em thi kể trước lớp. - Lớp theo dõi bình xét bạn kể hay nhất. + Con người phải quan tâm giúp đỡ nhau. - HS tự liên hệvới bản thân. - Về nhà tập kể lại nhiều lần, xem trước bài mới. THỂ DỤC ********************************** TOÁN LUYỆN TẬP A/ Mục tiêu : - Thuộc bảng chia 7 và vận dụng pheùp chia 7 trong giải toán. - Biết xác định 1/7 của một hình đơn giản. MTR : Học sinh khá giỏi làm nhữngbài tập khó B / Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, VBT C/ Hoạt động dạy - học : TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HT 1.Bài cũ : - KT bảng chia 7. - Giáo viên nhận xét đánh giá . 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập: Bài 1: -Gọi học sinh nêu bài tập 1. - Gọi HS nêu miệng kết quả của các phép tính. Lớp theo dõi đổi chéo vở và tự chữa bài. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 2 ( coät 1,2,3 ) - Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài - Yêu cầu cả lớp thực hiện trên bảng con. - Mời 2HS làm bài trên bảng lớp. - Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh. Bài 3 -Gọi học sinh đọc bài 3, cả lớp đọc thầm. - H/dẫn HS phân tích bài toán. - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. Bài 4 :- Cho HS quan sát hình vẽ trong SGK. - Yêu cầu HS tự làm bài và nêu kết quả. - Nhận xét bài làm của học sinh. 3) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và làm bài tập - 3HS đọc bảng chia 7. - Lớp theo dõi giới thiệu bài - Một em nêu yêu cầu đề bài . - 3HS nêu miệng kết quả nhẩm, lớp bổ sung. 7 x 8 = 56 7 x 9 = 63 42 : 7 = 6 56 : 7 = 8 63 : 7 = 9 7 x 6 = 42 - Một học sinh nêu yêu cầu bài. - Cả lớp làm bài trên bảng con, 2 em làm bài trên bảng. - Một em bài toán, cả lớp nêu điều bài toán cho biết và điều bài toán hỏi. Sau đó tự làm bài vào vở. - 1HS lên bảng giải bài, cả lớp nhận xét. Giải : Số nhóm học sinh được chia là : 35 : 7 = 5 (nhóm) Đ/S: 5 nhóm - Cả lớp tự làm bài. - 2HS nêu miệng kết quả, lớp nhận xét bổ sung. + Hình a: khoanh vào 3 con mèo. + Hình b: khoanh vào 2 con mèo. - HS đọc bảng chia 7. - Về nhà học bài và làm bài tập. *************************** Thứ ba : TĐ-MT-CT-T-TC Ngày soạn :20/09/2011 Ngày dạy : 04/10/2011 TẬP ĐỌC TIẾNG RU A/ Mục đích, yêu cầu: Bước đầu biết đọc thơ với giọng tình cảm, ngắt nhịp hợp lí. Hiểu ý nghĩa: Con người sống giữa cộng đồng phải yêu thương anh em, bạn bè, đồng chí (TL được các câu hỏi SGK, thuộc 2 khổ thơ trong bài.Hs khá, giỏi thuộc cả bài) MTR : HD hs yếu đọc trơn và trả lời câu hỏi -Hs khá giỏi đọc rành mạch toàn bài B/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa SGK. Baûng phuï C/ Các hoạt động dạy - học: TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HT 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 em lên bảng kể lại câu chuyện “ các em nhỏ và cụ già“ theo lời 1 bạn nhỏ trong truyện. + Câu chuyện muốn nói với em điều gì? - Nhận xét đánh giá. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện đọc: * Đọc diễn cảm bài thơ + neâu noäi dung - Yêu cầu hs đọc noái tieáp từng câu thơ laàn 1 - GV nhaän xeùt caùch phaùt aâm, höôùng daãn hs luyeän ñoïc töø khoù : maät, nhaân gian,löûa taøn, muoân - Yêu cầu hs đọc noái tieáp từng câu thơ laàn 2 - Nhaän xeùt khen - Baøi thô coù maáy khoå thô ? - Gọi 3HS đọc noái tieáp từng khổ thơ laàn 1, nhắc nhở ngắt nghỉ hơi đúng ở các dòng thô, khổ thơ . - Giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong bài đồng chí , nhân gian , bồi.Đặt câu với từ đồng chí. - Gọi 3HS đọc noái tieáp từng khổ thơ laàn 2. - Gv nhaän xeùt, khen - Yêu cầu HS đọc từng khổ thơ trong nhóm 2. - Yêu cầu 3 nhoùm ñoïc noái tieáp 3 khoå thô. - Goïi 1 hs ñoïc caû baøi. c) Hướng dẫn tìm hiểu bài : - Mời đọc thành tiếng khổ thơ 1, cả lớp đọc thầm theo rồi trả lời câu hỏi : + Con cá, con ong , con chim yêu gì? Vì sao? - Yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ 2: + Nêu cách hiểu của em về mỗi câu thơ trong khổ thơ 2 ? - Yêu cầu 1 em đọc khổ thơ 3, cả lớp đọc thầm: + Vì sao núi không neân chê đất thấp. biển không neân chê sông nhỏ? - Yêu cầu cả lớp đọc thầm khổ thơ 1. + Câu thơ lục bát nào trong khổ thơ 1 nói lên ý chính của cả bài thơ? d) Học thuộc lòng bài thơ: - Đọc diễn cảm bài thơ. - H/dẫn đọc khổ thơ 1với giọng nhẹ nhàng tha thiết - H/dẫn HS học thuộc lòng từng khổ thơ rồi cả bài thơ tại lớp. - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ. - GV cùng cả lớp bình chọn em đọc tốt nhất. 3) Củng cố - Dặn dò: + Bài thơ muốn nói với em điều gì? - Dặn HS về nhà học thuộc và xem trước bài mới. - 2HS lên tiếp nối kể lại các đoạn của câu chuyện (đoạn 1,2 và đoạn 3,4) - Nêu lên nội dung ý nghĩa câu chuyện. - Lớp theo dõi nghe giới thiệu. - HS nối tiếp nhau đọc từng câu thơ, luyện đọc các từ khoù - Hs ñoïc töø khoù - Hs đọc noái tieáp từng câu thơ laàn 2 - HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ trước lớp, kết hợp tìm hiểu nghĩa của từ theo hướng dẫn của GV. - 3HS ñoïc - Các nhóm luyện đọc. - 3 nhoùm thi ñoïc - 1 hs ñoïc - Một em đọc khổ 1, cả lớp đọc thầm theo. + Con ong yêu hoa vì hoa có mật ngoït giuùp ong laøm maät. Con cá yêu nước vì có nước mới sống được. Con chim yêu trời vì thả sức tung caùnh, hoùt ca bay lượn ... - Đọc thầm khổ thơ 2 và nêu cách hiểu của mình về từng câu thơ + Moät ngoâi sao chaúng theå ñem laïi baàu trôøi saùng trong ñeâm toái +Moät thaân luùa chín khoâng theå ñem laïi muøa luùa vaøng cho caû caùnh ñoàng +Moät ngöôøi khoâng phaûi laø caû loaøi ngöôøi +Moät ngöôøi neáu coù soáng moät mình thì cuõng chæ laø ñoám löûa ñang taøn luïi maø thoâi - Một em đọc khổ 3, cả lớp đọc thầm theo. + Vì núi nhờ có đất bồi mới cao, biển nhờ nước của những con sông mà đầy. - Cả lớp đọc thầm khổ thơ 1. + Là câu :Con người muốn sống con ơi / Phải yêu đồng chí yêu người anh em . - HTL từng khổ thơ rồi cả bài thơ theo hướng dẫn củaGV. - HS xung phong thi đọc thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ. - Lớp theo dõi, bình chọn bạn đọc đúng, hay. Bài thơ khuyên con người sống giữa cộng đồng phải yêu thương anh em, bạn bè, đồng chí. -Về nhà học thuộc bài, chuaån bò oân taäp giöõa HKI MỸ THUẬT ******************************** CHÍNH TẢ (Tập chép): CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ A/ Mục tiêu: - Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đú ... ng ứng. + Hãy nêu tên gọi từng thành phần của phép tính trên. - GV ghi bảng: 6 : 2 = 3 Số BC Số chia Thương * Dùng bìa che số 2 và hỏi: + Muốn tìm số chia ta làm như thế nào? - Ghi bảng: 2 = 6 : 3 + Trong phép chia hết, muốn tìm số chia ta làm thế nào? - Cho HS nhắc lại cách tìm số chia, ghi nhớ. * Giáo viên nêu : Tìm x, biết 30 : x = 5 + Bài này ta phải tìm gì ? + Muốn tìm số chia x ta làm thế nào ? - Cho HS làm trên bảng con. - Mời 1HS trình bày trên bảng lớp. - GV nhận xét, chữa bài. äLuyện tập: Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập . -Yêu cầu tự nhẩm và ghi ra kết quả. - Gọi HS nêu miệng kết quả. - GV cùng cả lớp nhận xét chốt lai câu đúng. Bài 2 :- Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu . - Yêu cầu lớp thực hiện vào baûng con baøi 2a,b,c - Nhaän xeùt chữa bài.. - Yeâu caàu hs laøm baøi 2d,e,g vaøo vôû - Nhaän xeùt ghi ñieåm 3) Củng cố - Dặn dò: - Muốn tìm số chia chưa biết ta làm thế nào ? - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học, ghi nhớ quy tắc và xem lại các BT đã làm. - Hai học sinh lên bảng làm bài . + HS1 : làm bài tập 1b + HS 2: làm bài tập 3 - Cả lớp theo dõi nhận xét. + Mỗi hàng có 3 hình vuông. + Lấy 6 chia cho 2 được 3 6 : 2 = 3 + 6 là số bị chia ; 2 là số chia và 3 là thương. +... Ta lấy SBC (6) chia cho thương (3). +...muốn tìm số chia ta lấy SBC chia cho thương - 1 số HS nhắc lại . + Tìm số chia x. + Ta lấy số bị chia chia cho thương. - Lớp thực hiện làm bài: - 1HS lên bảng chữa bài, cả lớp nhận xét bổ sung. -Một em nêu yêu cầu bài tập 1 . - Cả lớp tự làm bài. - hs nêu miệng kết quả, cả lớp bổ sung. - Cả lớp đọc thầm yêu cầu BT rồi tự làm bài - 3HS lên bảng, cả lớp laøm baûng con - 1 hs laøm baûng phuï gaén baûng, lôùp laøm vôû - Nhaän xeùt chöõa baøi - Vài học sinh nhắc lại quy tắc tìm số chia. - Về nhà học bài và làm bài tập 3. BỒI DƯỠNG HỌC SINH YẾU ............................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................. Thứ sáu:TLV-TV-ĐĐ-T-SHL Ngày soạn :20/09/2011 Ngày dạy : 07/10/2011 TẬP LÀM VĂN KỂ VỀ NGƯỜI HÀNG XÓM A/ Mục tiêu: - Biết kể về một người hàng xóm theo gợi ý (BT1) - Viết lại những điều vừa kể thành một đoàn văn ngắn (Khoảng 5 câu) (BT2) B/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ và phiếu học tập.. C/ Các hoạt động dạy - học:: TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HT 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 học sinh lên bảng kể lại câu chuyện " Không nỡ nhìn" - GV nhận xét, ghi điểm 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài : b) Hướng dẫn làm bài tập : *Bài 1 : Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập và câu hỏi gợi ý. Cả lớp đọc thầm. - Hướng dẫn HS kể. - Yêu cầu lớp đọc thầm lại các câu hỏi gợi ý. - Gọi 1HS khá, giỏi kể mẫu một vài câu. - Giáo viên nhận xét rút kinh nghiệm . - Mời 3 học sinh thi kể. Bài tập 2 :- Gọi 1 học sinh đọc bài tập - Nhắc học sinh có thể dựa vào 4 câu hỏi gợi ý để viết thành đoạn văn có thể là 5 – 7 câu. - Yêu cầu cả lớp viết bài. - Mời 5 – 7 em đọc bài trước lớp. - Giáo viên theo dõi nhận xét . 3) Củng cố - Dặn dò: - Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau . - Hai em lên bảng kể lại câu chuyện trả lời nội dung câu hỏi của giáo viên. - HS lắng nghe - 1 em đọc yêu cầu và các gợi ý. Cả lớp đọc thầm. - Một em khá kể mẫu. - 3 học sinh lên thi kể cho lớp nghe. - Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay nhất. -Một học sinh đọc đề bài . - Lắng nghe giáo viên để thực hiện tốt bài tập. - Học sinh thực hiện viết vào nháp. - 5 em đọc bài viết của mình. - Lớp nhận xét bình chọn bạn viết tốt nhất. - Hai em nhắc lại nội dung bài học và nêu lại ghi nhớ về Tập làm văn . - Về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết sau. TẬP VIẾT ÔN CHỮ HOA G A/ Mục tiêu: - Viết đúng chữ hoa G (1 dòng) C, Kha (1 dòng); viết đúng tên riêng Gò Công (1 dòng) và câu ứng dụng: Khôn ngoan chó hoài đá nhau (1 lần) bằng chữ viết cỡ nhỏ MTR : Hs khá giỏi viết tên riêng và câu ứng dụng B/ Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ viết hoa G. Tên riêng Gò Công và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li. C/ Các hoạt động dạy - học: TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HT 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh. - Yêu cầu 2HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con các từ: Ê - đê, Em. - Giáo viên nhận xét đánh gia 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b)Hướng dẫn viết trên bảng con *Luyện viết chữ hoa : - Yêu cầu học sinh tìm các chữ hoa có trong bài. - Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ - Yêu cầu học sinh tập viết vào bảng con các chữ vừa nêu. * Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng): - Yêu cầu đọc từ ứng dụng: Gò Công . - Giới thiệu: Gò Công là một thị xã thuộc tỉnh Tiền Giang trước đây của nước ta. - Cho HS tập viết trên bảng con. *Luyện viết câu ứng dụng : - Yêu cầu học sinh đọc câu. + Câu tục ngữ khuyên chúng ta điều gì? - Yêu cầu viết tập viết trên bảng con: Khôn, Gà . c) Hướng dẫn viết vào vở : - Nêu yêu cầu viết chữ G một dòng cỡ nhỏ. -Viết tên riêng Gò Công hai dòng cỡ nhỏ . -Viết câu tục ngữ hai lần . d/ Chấm, chữa bài 3) Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá. - Dặn về nhà học bài và xem trước bài mới . - 2 em lên bảng viết các tiếng : Ê - đê, Em. - Lớp viết vào bảng con. - Các chữ hoa có trong bài: G, C, K. - Học sinh theo dõi giáo viên viết mẫu. - Cả lớp tập viết trên bảng con: G, C, K. - 2HS đọc từ ứng dụng. - Lắng nghe để hiểu thêm về một địa danh của đất nước ta. - Cả lớp tập viết vào bảng con. - 2 em đọc câu ứng dụng. + Câu TN khuyên: Anh em trong nhà phải thương yêu nhau, sống thuận hòa đoàn kết với nhau. - Lớp thực hành viết chữ hoa trong tiếng Khôn và Gà trong câu ứng dụng. - Lớp thực hành viết vào vở theo hướng dẫn của giáo viên. - Nộp vở từ 5- 7 em để GV chấm điểm. - Về nhà tập viết nhiều lần và xem trước bài mới : “ Ôn các chữ hoa đã học từ đầu năm đến nay . ĐẠO ĐỨC Quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em (Tiết 2) I. Mục tiêu: - Trẻ em có quyền được sống với gia đình, có quyền được cha mẹ chăm sóc, trẻ em không nơi nương tựa coa quyền được Nhà nước và mọi người hỗ trợ, giúp đỡ. - Trẻ em có bổn phận phải quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em. - HS biết yêu quý người thân, thích học giờ Đạo đức. II. Đồ dùng: - Phiếu giao việc, các tấm bìa đỏ. III. Các hoạt động: TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HT A- Bài cũ: "Tự làm lấy việc của mình" + Các em đã từng tự làm lấy việc của mình? + Các em đã thực hiện việc đó như thế nào? + Em cảm thấy như thế nào sau khi hoàn thành công việc? B- Bài mới: ª Hoạt động 1: Khởi động. - Gv nêu yêu cầu: + Hãy nhớ lại và kể cho các bạn trong nhóm nghe về việc mình đã được ông bà, bố mẹ yêu thương, quan tâm, chăm sóc như thế nào? + Em nghĩ gì về tình cảm và sự chăm sóc mà mọi người trong gia đình đã dành cho em? + Em nghĩ gì về những bạn nhỏ thiệt thòi hơn chúng ta? ª Hoạt động 2: Kể chuyện "Bó hoa đẹp nhất" - GV kể (tranh minh họa). - GV kết luận. ª Hoạt động 3: KNS : -KÜ n¨ng l¾ng nghe ý kiÕn cña ngêi th©n. -KN thÓ hiÖn sù c¶m th«ng tríc suy nghÜ, c¶m xóc cña ngêi th©n. -KN ®¶m nhËn tr¸ch nhiÖm ch¨m sãc ngêi th©n trong nh÷ng viªc võa søc. - Đánh giá hành vi. - GV kết luận – Hướng dẫn thực hành. ª Củng cố - Dặn dò: -Dặn xem lại bài ở nhà -Nhận xét tiết học + Tự làm bài, không chép bài của bạn, tự lao động. + Thực hiện tốt. + Thoải mái, vui vẻ. - Hát bài "Cả nhà thương nhau". + HS kể về sự quan tâm, chăm sóc của ông bà, cha mẹ dành cho mình. - HS trao đổi với nhau trong nhóm nhỏ. - Một số HS kể trước lớp. - Thảo luận cả lớp. + Em rất vui mừng và hạnh phúc vì được mọi người trong gia đình chăm sóc và dành nhiều tình cảm. + Chúng ta cần thông cảm, chia sẻ với các bạn. - HS thảo luận nhóm. - Đại diện từng nhóm trình bày. - Cả lớp trao đổi. - HS thảo luận nhóm. - Sưu tầm tranh, ảnh, bài thơ. TOÁN LUYỆN TẬP A/ Mục tiêu : - Hs bieát: - Biết tìm một thành phần chưa biết của phép tính - Biết làm tính nhân ( chia ) số có hai chữ số với ( cho) số có một chữ số. Bài , Bài 2 ( cột 1, 2 ) , Bài 3 MTR : Hs khá giỏi làm những bài tập khó B/ Đồ dùng dạy học: C/ Các hoạt động dạy - học: TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HT 1.Bài cũ : - Gọi 2HS lên bảng làm BT: Tìm x 56 : x = 7 28 : x = 4 - Nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b)Hướng dẫn HS làm BT: Bài 1: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập . -Yêu cầu hs laøm baøi theo nhoùm - Giáo viên nhận xét Bài 2 : ( coät 1,2) - Gọi 1 học sinh nêu yêu cầu BT. - Yêu cầu lớp làm bài vào baûng con - Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh. Bài 3 - Gọi 2 học sinh đọc bài 3. - Yêu cầu cả lớp đọc thầm, phân tích bài toán. - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Mời 1 học sinh lên bảng giải. - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. 3) Củng cố - Dặn dò: - Dặn về nhà học và làm bài tập. - 2 em lên bảng làm bài . - Cả lớp theo dõi nhận xét. . - Một em nêu yêu cầu bài 1 . - Học sinh làm baøi theo nhoùm - cả lớp nhận xét bổ sung. - Một em nêu yêu cầu bài 2 . - Cả lớp tự làm bài rồi chữa bài. - Học sinh nêu đề bài. Cả lớp cùng phân tích bài toán rồi tự làm vào vở. - 1HS lên bảng trình bày bài giải. Cả lớp nhận xét bổ sung. Giải : Số lít dầu còn lại trong thùng : 36 : 3 = 12 (lít) Đ/S :12 lít dầu - Về nhà học bài và làm bài tập. SINH HOẠT LỚP ... ..
Tài liệu đính kèm: