Giáo án Lớp 3 Tuần 23 - Trường TH & THCS Húc Nghì

Giáo án Lớp 3 Tuần 23 - Trường TH & THCS Húc Nghì

Tiết 1 + 2 –TĐ_KC: NHÀ ẢO THUẬT

A/ Mục tiêu:

- Rèn đọc đúng các từ: ảo thuật, biểu diễn, nằm viện, bất ngờ, thán phục, .

- Hiểu nghĩa các từ khó (SGK).

- Hiểu nội dung ý nghĩa của câu chuyện : Ca ngợi hai chị em Xô – phi là những em bé ngoan, sẵn sàng giúp đỡ người khác. Chú Lí là người tài ba, nhân hậu, rất yêu quý trẻ em.

B / Chuẩn bị :

- Tranh ảnh minh họa câu chuyện SGK.

C/ Lên lớp : Tiết 1 :

1. Bài cũ:

-Gọi học sinh lên bảng đọc thuộc lòng bài “Bàn tay cô giáo“ và TLCH.

- Nhận xét ghi điểm.

 

doc 20 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 618Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 23 - Trường TH & THCS Húc Nghì", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 23
THỨ HAI 
 	Ngày soạn: 22/01/2011
 	Ngày dạy : 24/01/2011
Tiết 1 + 2 –TĐ_KC: NHÀ ẢO THUẬT 
A/ Mục tiêu: 
- Rèn đọc đúng các từ: ảo thuật, biểu diễn, nằm viện, bất ngờ, thán phục, ...
- Hiểu nghĩa các từ khó (SGK).
- Hiểu nội dung ý nghĩa của câu chuyện : Ca ngợi hai chị em Xô – phi là những em bé ngoan, sẵn sàng giúp đỡ người khác. Chú Lí là người tài ba, nhân hậu, rất yêu quý trẻ em.
B / Chuẩn bị :
- Tranh ảnh minh họa câu chuyện SGK.
C/ Lên lớp : Tiết 1 :
1. Bài cũ:
-Gọi học sinh lên bảng đọc thuộc lòng bài “Bàn tay cô giáo“ và TLCH.
- Nhận xét ghi điểm. 
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài :
b) Luyện đọc: 
* Đọc diễn cảm toàn bài.
* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Yêu cầu học sinh đọc từng câu. 
- Theo dõi sửa lỗi phát âm cho HS và hướng dẫn các em luyện đọc từ khó.
- Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn trước lớp. 
- Hướng dẫn HS cách đọc và giúp các em hiểu nghĩa các từ mới sau bài đọc.
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm. 
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh.
c) Tìm hiểu nội dung: 
- Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi :
+ Vì sao chị em Xô - phi không đi xem ảo thuật ?
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 2.
+ Hai chị em Xô - phi đã gặp và giúp đỡ nhà ảo thuật như thế nào ?
+ Vì sao hai chị em không chờ chú Lí dẫn vào rạp ?
- Yêu cầu 2 đọc thành tiếng đoan 3, 4 cả lớp đọc thầm lại.
+ Vì sao chú Lí tìm đến nhà Xô - phi và Mác?
+ Những chuyện gì đã xảy ra khi mọi người ngồi uống trà ?
+ Theo em, chị em Xô - phi đã được xem ảo thuật chưa ?
d) Luyện đọc lại : 
- Nhắc lại cách đọc.
- Mời 3HS tiếp nối thi đọc 3 đoạn truyện. 
- Nhận xét, tuyên dương những em đọc tốt.
e) Kể chuyện: 
1. Giáo viên nêu nhiệm vụ (SGK). 
2 Hướng dẫn kể từng đoạn câu chuyện. 
- Cho học sinh quan sát 4 tranh.
- Lưu ý học sinh nói lời nhân vật do mình nhập vai của Xô – phi hay Mác rồi dựa 
vào từng bức tranh để kể lại từng đoạn của câu chuyện.
- Mời 1HS giỏi kể mẫu đoạn 1, GV nhắc nhở.
- Mời 4 em nối tiếp nhau thi kể từng đoạn câu chuyện.
- Mời một học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện
- Nhận xét, tuyên dương HS kể hay nhất.
3) Củng cố, dặn dò : 
- Em học được ở Xô - phi và Mác những phẩm chất tốt đẹp nào ?
- Dặn về nhà học bài xem trước bài “ Em vẽ Bác Hồ ”. 
Tiết 2-Toán : NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ 
(Tiếp theo)
 A/ Mục tiêu: 
- Học sinh biết thực hiện phép nhân số có 4 chữ số với số có một chữ số.( có nhớ hai lần không liền nhau )
 - Vận dụng phép nhân để làm phép tính và giải toán.
 B/ Lên lớp :
1.Bài cũ :
- Gọi hai em lên bảng làm BT: Đặt tính rồi tính: 1502 x 4 1091 x 6
- Nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
* Hướng dẫn HS thực hiện phép nhân
- Giáo viên ghi lên bảng: 1427 x 3 = ?
- Yêu cầu HS đặt tính rồi tính trên bảng con.
- Mời 1HS lên bảng thực hiện.
- GV ghi bảng như sách giáo khoa.
b) Luyện tập:
Bài 1: 
- Gọi học sinh nêu bài tập 1.
- Yêu cầu học sinh thực hiện vào vơ.
- Mời 2HS lên bảng thực hiện. 
- Giáo viên nhận xét chữa bài.
Bài 2: 
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập 2.
- Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở.
- Mời hai học sinh lên bảng giải bài. 
- Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và chữa bài.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 3: 
- Gọi học sinh đọc bài 3.
- Hướng dẫn HS phân tích bài toán.
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. 
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
Bài 4: 
- Gọi một học sinh đọc yêu cầu bài.
- Yêu cầu HS nêu cách tính chu vi H.vuong.
- Yêu cầu cả lớp làm bài cá nhân.
- Gọi 1 số em nêu kết quả.
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
 d) Củng cố - Dặn dò:
- Dặn về nhà học và làm bài tập.
- Nhận xét tiết học.
Tiết 4-Đạo đức : TÔN TRỌNG ĐÁM TANG
(Tiết 1)
A / Mục tiêu : 
- Học sinh biết: Đám tang là lễ chôn cất người đã chết, là một sự kiện đau buồn đối với những người thân của họ.
*Tôn trọng đám tang là không làm gì xúc phạm đến tang lễ chôn cất người đã khuất 
- Học sinh biết cư xư đúng khi gặp đám tang.
- HS có thái độ tôn trọng đám tang, cảm thông với nỗi đau khổ của những gia đình có người vừa mất.
B/ Tài liệu và phương tiện: Phiếu học tập cho hoạt động 2, các tấm bìa đỏ, màu xanh, trắng Chuyện kể về chủ đề bài học.
C/ Hoạt động dạy học :
1. Bài cũ :
- Vì sao phải tôn trọng khách nước ngoài?
- Làm gì để tỏ lòng tôn trọng khách nước ngoài?
2. Bài mới : 
a/ Giới thiệu : Nêu mục tiêu.
b/ Nội dung : 
* Hoạt động 1: Kể chuyện Đám tang. 
- Kể chuyện (2 lần) có dùng tranh minh họa.
- Đàm thoại :
+ Mẹ Hoàng và mọi người đã làm gì khi đi trên đường gặp đám tang ?
+ Vì sao mẹ Hoàng lại dừng xe nhường đường cho đám tang ?
+ Hoàng đã hiểu ra điều gì sau khi được mẹ giải thích ?
+ Vậy qua câu chuyện trên em thấy cần làm gì khi gặp đám tang ?
+ Vì sao ta phải tôn trọng đám tang ?
Kết luận: Tôn trọng đám tang là không làm gì xúc phạm đến tang lễ.
* Hoạt động 2: Đánh giá hành vi . 
- Phát phiếu học tập yêu cầu tự suy nghĩ để nêu về cách ứng xử khi gặp đám tang theo các tình huống.
- Nêu ra 6 tình huống (VBT).
- Mời một số em lên trình bày trước lớp và giải thích lý do vì sao?
- Yêu cầu cả lớp nhận xét bổ sung.
* Giáo viên kết luận: Các việc b, d là đúng; các việc a, c, e là những việc không nên làm.
* Hoạt động 3 : Tự liên hệ. 
- Nêu câu hỏi:
Kể những việc em làm khi gặp đám tang ?
- Gọi HS tự kể.
- Nhận xét, biểu dương.
* Hướng dẫn thực hành:
- Thực hiện tôn trọng đám tang và nhắc bạn bè cùng thực hiện.
******************************
THỨ BA 	 Ngày soạn: 23/01/2011
 	Ngày dạy : 25/01/2011
Tiết 1-Toán: LUYỆN TẬP 
A/ Mục tiêu : 
- Học sinh rèn kĩ năng nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số (có nhớ 2lần )
- Củng cố kĩ năng giải toán có hai phép tính, tìm số bị chia.
B/ Lên lớp :	
1.Bài cũ :
- Gọi 3HS lên bảng làm bài:
+ Đặt tính rồi tính: 1008 x 6 1705 x 5
+ Tính chu vi khu đất HV cạnh là 1324 m.
- Nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài: 
 b) Hướng dẫn HS luyện tập - thực hành:
Bài 1: 
- Gọi học sinh nêu bài tập 1. 
- Yêu cầu hoc sinh tự làm và chữa bài.
- Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở để KT bài nhau.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2: 
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập 2.
- Hướng dẫn HS phân tích bài toán.
- Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở. 
- Mời một học sinh lên bảng giải bài. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 3: 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Yêu cầu HS nhắc lại QT tìm SBC chưa biết.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
- Mời hai em lên giải bài trên bảng.
- Nhận xét đánh giá bài làm của học sinh.
Bài 4: 
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nêu miệng kết quả.
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
c) Củng cố - dặn dò:
- Về nhà xem lại các BT đã làm.
- Nhận xét tiết học.
Tiết 2 -Tự hiên xã hội : LÁ CÂY 
A/ Mục tiêu: 
- Sau bài học, HS biết: Nhận dạng và mô tả sự đa dạng về màu sắc, hình dạng và độ lớn của lá cây. Nêu đặc điểm chung về cấu tạo ngoài của lá cây. Phân loại một số lá cây sưu tầm được. 
B/ Chuẩn bị : 
- Các hình trong sách trang 86, 87 
- Giấy khổ A0 và băng keo. Sưu tầm các lá cây khác nhau.
C/ Lên lớp :
1. Bài cũ:
- KT hai em:
+ Nêu chức năng của rễ cây ?
+ Một số rễ cây được dùng để làm gì ?
- Nhận xét đánh giá.
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
 b) Khai thác: 
* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm . 
 Bước1 : Thảo luận theo cặp. 
- Yêu cầu quan sát các bức tranh 1, 2, 3, 4 trang 86 và 87 và các lá sưu tầm được nói cho nhau nghe và mô tả về màu sắc, hình dạng kích thước của những lá quan sát được.
- Hãy chỉ đâu là cuống lá phiến lá ?
 Bước 2 : Làm việc cả lớp 
- Mời một số em đại diện một số cặp lên trình bày về màu sắc, hình dạng và chỉ ra từng bộ phận của lá.
- GV kết luận: sách giáo khoa. 
* Hoạt động 2: Làm việc với vật thật.
 Bước 1: Chia lớp thành 3 nhóm. 
- Phát cho mỗi nhóm một tờ giấy A0 và băng dính.
- Yêu cầu hai nhóm dùng băng keo gắn các loại lá cây có hình kích thước và hình dạng tương tự nhau lên tờ giấy A 0 rồi viết lời ghi chú bên dưới các loại lá.
Bước 2 :Trình bày.
- Mời lần lượt các thành viên chỉ vào bảng và giới thiệu trước lớp về đặc điểm tên gọi từng loại lá.
- Khen ngợi các nhóm sưu tầm được nhiều và giới thiệu đúng. 
c) Củng cố - Dặn dò:
- Về nhà đọc lại bài, ghi nhớ bài học. Xem trước bài mới.
Tiết 3-Âm nhạc : GIỚI THIỆU MỘT SỐ HÌNH NỐT NHẠC
Tiết 4 -Chính tả: (Nghe – viết) NGHE NHẠC 
A/ Mục tiêu :
- Rèn kỉ năng viết chính tả: Nghe viết chính xác bài thơ “ Nghe nhạc”.
- Làm đúng bài tập điền các vần dễ lẫn ut / uc.
B/ Chuẩn bị : 
- Bảng lớp viết 2 lần nội dung BT2.
- 3 tờ giấy khổ to viết nội dung BT3.
C/ Lên lớp :
1. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu 2HS viết ở bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con các từ : tập dượt, dược sĩ, ướt áo, mong ước.
- Nhận xét đánh giá chung. 
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn nghe viết :
* Hướng dẫn chuẩn bị:
- Đọc bài chính tả 1 lần.
- Yêu cầu hai em đọc lại bài cả lớp đọc thầm. 
+ Bài thơ kể chuyện gì ?
+ Những chữ nào trong bài viết hoa?
- Yêu cầu HS luyện viết từ khó vào bảng con.
* Đọc cho học sinh viết bài vào vở.
* Chấm, chữa bài.
c/ Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2b: 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- Mời 2 em lên bảng thi làm bài đúng nhanh và đọc lại kết quả.
- Giáo viên nhận xét bài làm học sinh 
- Mời 5 – 7 học sinh đọc lại lời giải đúng.
Bài 3b:
- Giúp học sinh nắm vững yêu cầu đề bài 
- Dán ba tờ phiếu lên bảng. Mời ba nhóm làm bài dưới hình thức thi tiếp sức.
- Gọi học sinh nhìn bảng đọc lại kết quả.
- Cả lớp viết lời giải đúng.
d) Củng cố - Dặn dò:
- Giáo vien nhận xét đánh giá tiết học.
- Về nhà KT lại các bài tập đã làm. 
*****************************
THỨ TƯ 	Ngày soạn:07/02/2011
 	Ngày dạy : 09/02/2011
Tiết 1-Thể dục :	 TRÒ CHƠI : “CHUYỀN BÓNG TIẾP SỨC”
A/ Mục tiêu: 
- Ôn động tác nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân.Yêu cầu thực hiện được ở mức 
tương đối chính xác.
- Học TC “Chuyền bóng tiếp sức”. Yêu cầu biết cách chơi và chơi được ở mức tương đối chủ động. 
 B/ Địa điểm phương tiện : 
- Dây nhảy, mỗi em một sợi. Sân bãi vệ sinh sạch sẽ. 
- 3 quả bóng để chơi trò chơi.
 C/ Lên lớp:
1/ Phần mở đầu :
- GV nhận lớp phổ biến nội dung tiết học. 
- Yêu cầu lớp thực hiện bài thể dục phát triển chung 2 lần x 8 nhịp. 
- Chạy chậm theo một hàng dọc xung quanh sân tập. 
- Trò chơi "Đứng ngồi theo hiệu lện ... Gọi hai em len bảng làm bài tập: 
Đặt tính rồi tính: 4862 : 2 2896 : 4
- Nhận xét đánh giá.
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
b) Khai thác: 
* Hướng dẫn phép chia 9365 : 3.
- Giáo viên ghi lên bảng phép chia : 
 9365 : 3 = ?
- Yêu cầu HS đặt tính và tính trên nháp.
- Gọi 1HS lên bảng thực hiện, nêu cách thực hiện.
- GV nhận xét và ghi lên bảng như SGK.
* Hướng dẫn phép chia 2249 : 4.
- Giáo viên ghi bảng : 2249 : 4 = ?
- Yêu cầu HS đặt tính và tính tương tự như ví dụ 1. 
c) Luyện tập:
Bài 1: 
- Gọi học sinh nêu bài tập 1.
- Yêu cầu học sinh thực hiện vào vở.
- Mời 3HS lên bảng thực hiện. 
- Giáo viên nhận xét chữa bài.
Bài 2: 
- Gọi học sinh đọc bài toán.
- Hướng dẫn HS phân tích bài toán.
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. 
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
Bài 3: 
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập 3.
- Yêu cầu cả lớp tự xếp hình theo mẫu.
- Mời 1HS lên bảng xếp hình.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
d) Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học. 
- Về nhà xem lại các BT đã làm.
Tiết 3-Tự nhiên xã hội : KHẢ NĂNG KÌ DIỆU CỦA LÁ CÂY
A/ Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
- Nêu được chức năng của lá cây.
- Kể ra ích lợi của lá cây.
B/ Chuẩn bị : Tranh ảnh trong SGK trang 88, 89.
C/ Lên lớp :
1. Bài cũ:
- Kiểm tra 2 em :
+ Nêu đặc điểm của lá cây?
- Nhận xet đánh giá.
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
 b) Khai thác: 
* Hoạt động 1: 
Bước 1: Thảo luận theo cặp.
- Yêu cầu từng cặp dựa vào hình 1 SGK trang 88 tự đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi của nhau.
+ Trong quá trình quang hợp thì lá cây hấp thụ khí gì và thải ra khí gì ? 
+ Quá trình quang hợp xảy ra trong điều kiện nào ?
+ Quá trình hô hấp lá cây hấp thụ khí gì và thải ra khí gì ? 
+ Ngoài chức năng quang hợp và hô hấp, lá cây còn có chức năng gì ?
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Mời một số cặp trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
- GV nhận xét chốt lại ý đúng.
+ Vậy lá cây có có những chức năng nào ?
* Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm.
Bước 1 :
- Yêu cầu học sinh các nhóm thảo luận dựa vào thực tế cuộc sống và hình trong sách giáo khoa trang 89 để:
+ Nêu ích lợi của lá cây ?
+ Kể tên 1 số lá cây dùng để gói bánh, làm thuốc, để ăn, làm nón, lợp nhanh[
Bước 2: 
- Mời đại diện các nhóm thi kể trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
3) Củng cố - Dặn dò:
- Cho học sinh liên hệ với cuộc sống hàng ngày.
- Về nhà học bài và ghi nhớ.
Tiết 4-Chính tả: (Nghe – viết) NGƯỜI SÁNG TÁC QUỐC CA VIỆT NAM 
A/ Mục tiêu : 
- Rèn kỉ năng viết chính tả: nghe và viết lại chính xác bài “Người sáng tác Quốc ca Việt Nam.
- Làm đúng bài tập điền vần và đặt câu có các vần dễ lẫn ut / uc . 
B/ Chuẩn bị : 
- Ảnh của nhạc sĩ Văn Cao. 
- 3 tờ phiếu viết nội dung bài tập 2b. 
- Bút dạ + 3 tờ giấy viết nội dung bài tập 3b. 
C/ Lên lớp :
1. Bài cũ:
- Yêu cầu 2HS viết ở bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con 4 từ có vần ut và 4 từ có vần uc.
- Nhận xét đánh giá chung. 
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn nghe viết :
* Hướng dẫn chuẩn bị:
- Đọc bài chính tả 1 lần.
- Yêu cầu hai em đọc lại bài cả lớp đọc thầm. 
- Cho HS xem ảnh của nhạc sĩ Văn Cao.
+ Những chữ nào trong bài được viết hoa?
- Yêu cầu HS luyện viết từ khó vào bảng con.
* Đọc cho học sinh viết bài vào vở.
* Chấm, chữa bài.
c/ Hướng dẫn làm bài tập : 
Bài 2b :
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- Dán 2 tờ giấy lớn lên bảng. Mời 2 em lên bảng thi làm bài đúng nhanh và đọc lại kết quả.
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
- Mời 5 - 7 học sinh đọc lại khổ thơ sau khi đã điền vần đúng.
Bài 3b:
- Giúp học sinh nắm vững yêu cầu đề bài. 
- Dán 2 tờ phiếu lên bảng. Mời 2 nhóm làm bài dưới hình thức thi tiếp sức.
- Gọi học sinh nhìn bảng đọc lại kết quả.
- Nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc.
- Yêu cầu cả lớp viết theo lời giải đúng.
d) Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
- Về nhà KT lại các bài tập đã làm. 
*******************************
THỨ SÁU 	Ngày soạn: 09/02/2011
 	 Ngày dạy : 11/02/2011
Tiết 1-Tập làm văn: KỂ LẠI MỘT BUỔI BIỂU DIỄN NGHỆ THUẬT 
A/ Mục tiêu: 
- Rèn kĩ năng nói: Kể được một vài điều về một buổi biểu diễn nghệ thuật đã được xem. 
- Rèn kĩ năng viết: Viết lại được những điều em vừa nói thành một đoạn văn (từ 7 –10 câu ) diễn đạt rõ ràng, sáng sủa.
B/ Chuẩn bị : 
- Tranh ảnh về các loại hình nghệ thuật của HS trong trường 
- Bảng lớp viết các gợi ý cho bài kể.
C/ Lên lớp :	
1. Bài cũ:
- Gọi hai học sinh đọc bài viết về một người lao động trí óc (tiết TLV tuần 22)
- Nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới:
a/ Giới thiệu bài :
b/ Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập và gợi ý.
- Mời một em kể mẫu (trả lời theo các gợi ý).
- Yêu cầu lần lượt nói về một buổi biểu diễn nghệ thuật mà em chọn để kể theo gợi ý.
- Mời 1 số học sinh thi kể trước lớp.
Bài 2 :
- Gọi 1em đọc yêu cầu của bài.
- Hướng dẫn học sinh dựa vào những điều vừa nói để viết thành đoạn văn 7 - 10 câu nói về chủ đề đang học. Viết rõ ràng, diễn đạt thành câu.
- Giáo viên thu bài học sinh về nhà chấm. 
 c) Củng cố - Dặn dò: 
- Nhận xét đánh giá tiết học. 
- Về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau. 
Tiết 2-Toán: CHIA SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
(Tiếp theo)
A/ Mục tiêu: 
- Học sinh biết thực hiện phép chia : trường hợp có chữ số 0 ở thương.
- Rèn kĩ năng giải toán có hai phép tính.
B/ Lên lớp: 
1. Bài cũ :
- Gọi hai em len bảng làm bài tập: 
Đặt tính rồi tính: 4267 : 2 4658 : 4
- Nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Khai thác: 
* Hướng dẫn phép chia 4218 : 6 .
- Giáo viên ghi lên bảng phép chia : 
 4218 : 6 = ?
- Yêu cầu HS đặt tính và tính trên nháp.
- Gọi 1HS lên bảng thực hiện, nêu cách thực hiện.
- GV nhận xét và ghi lên bảng như SGK.
* Hướng dẫn phép chia 2407 : 4.
- Giáo viên ghi bảng : 2407 : 4 = ?
- Yêu cầu đặt tính và tính tương tự như ví dụ 1.
c) Luyện tập:
Bài 1:
- Gọi học sinh nêu bài tập 1.
- Yêu cầu học sinh thực hiện vào vơ.
- Mời 3HS lên bảng thực hiện. 
- Giáo viên nhận xét chữa bài.
Bài 2: 
- Gọi học sinh đọc bài toán.
- Hướng dẫn HS phân tích bài toán.
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. 
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
Bài 3: 
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập 3.
- Yêu cầu cả lớp tự làm bài.
- Gọi HS nêu miệng kết quả.
- Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải đúng.
d) Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học. 
- Về nhà xem lại các BT đã làm.
Tiết 3-Tập viết: 	 ÔN CHỮ HOA : Q	
A/ Mục tiêu: 
- Củng cố về cách viết chữ hoa Q thông qua bài tập ứng dụng: Viết tên riêng 
(Quang Trung ) bằng chữ cỡ nhỏ. Viết câu ứng dụng Quê em đồng lúa nương dâu / Bên dòng sông nhỏ, nhịp cầu bắc ngang bằng cỡ chữ nhỏ. 
- Rèn tính cẩn thận, ý thức giữ vở sạch chữ đẹp.
B/ Chuẩn bị: - Mẫu chữ viết hoa Q, tên riêng Quang Trung và câu ứng dụng trên dòng kẻ ô li. 
C/ Lên lớp:
1. Bài cũ:
- KT bài viết ở nhà của học sinh của HS.
-Yêu cầu nêu từ và câu ứng dụng đã học tiết trước. 
-Giáo viên nhận xét đánh giá.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn viết trên bảng con: 
* Luyện viết chữ hoa :
- Yêu cầu HS tìm các chữ hoa có trong bài.
- Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết chữ Q, T.
- Yêu cầu học sinh tập viết vào bảng con chữ Q, T.
* Học sinh viết từ ứng dụng tên riêng: 
- Yêu cầu học sinh đọc từ ứng dụng. 
- Giới thiệu: Quang Trung (1753 – 1792), là một anh hùng dân tộc có công trong cuộc đại phá quân Thanh.
- Yêu cầu HS tập viết trên bảng con. 
* Luyện viết câu ứng dụng :
- Yêu cầu một học sinh đọc câu ứng dụng.
+ Câu thơ nói gì ? 
- Yêu cầu luyện viet trên bảng con: Quê, Bên.
c) Hướng dẫn viết vào vở :
- Nêu yêu cầu viết chữ Q một dòng cỡ nhỏ. Các chữ T, S : 1 dòng.
- Viết tên riêng Quang Trung 2 dòng cỡ nhỏ 
- Viết câu thơ 2 lần.
- Nhắc nhớ học sinh về tư thế ngồi viết, cách viết các con chữ và câu ứng dụng đúng mẫu. 
 d/ Chấm chữa bài: 
3/ Củng cố - dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
- Về nhà luyện viết thêm để rèn chữ.
TiÕt 3-MÜ thuËt: VẼ THEO MẪU : VẼ CÁI BÌNH ĐỰNG NƯỚC
I. Mục tiêu: 
- HS tập quan sát, nhận xét hình dáng, đặc điểm, màu sắc cái bình đựng nước.
- VÏ ®­îc h×nh c¸i b×nh ®ùng n­íc. 
II. Chuẩn bị : 
- GV chuẩn bị một vài cái bình đựng nước trong tranh. 
- Một số bài vẽ đẹp của HS.
- HS giấy vẽ hoặc vở tập vẽ.
III. Lên lớp : 
1. Bài cũ : 
GV kiểm tra vở bài tạp học vẽ của h/s
2. Bài mới : 
a/ Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu.
b/ Nội dung : 
* Hoạt động1 : Quan sát, nhận xét
- GV giới thiệu một số mẫu bình đựng nước hoặc hình vẽ gợi ý cách vẽ để HS 
nhận xét : 
+ Bình đựng nước có nắp, miệng, thân, tay cầm và đáy. có kiểu cao thấp. Kiểu thân thẳng, kiểu thân cong.
+ Bình nước làm chất liệu gì? 
+ Màu sắc của bình đựng nước cũng rất phong phú.
* Hoạt động 2 : Cách vẽ cái bình đựng nước.
-GV giớí thiệu hình minh hoạ hoặc vẽ phác lên bảng.Ước lượng chiều cao, chiều ngang.
-Vẽ khung hình, tìm tỉ lệ của miệng, thân, đáy, tay cầm.
-Vẽ các nét chính trước, nhìn mẫu vẽ các chi tiết sau.
-Vẽ nền và màu vào các hoạ tiết sau cho thích hợp.
* Hoạt động 3: Thực hành.
- HS làm bài theo hướng dẫn.
- GV quan sát hướng dẫn thêm cho h/s
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
-Hình vẽ có giống cái bình không? trang trí màu sắc có hài hoà không?
-GV khen ngợi một số bài vẽ đẹp? có bố cục rõ ràng.
3. Củng cố - dặn dò: 
- Nhận xét tiết học. 
- Về nhà sưu tầm vẽ các loại bình.
- Quan sát cảnh thiên nhiên và các con vật để tiết sau học.
Tiết 5-HĐTT 	 SINH HOẠT SAO 
A/ Yêu cầu: 
- HS ôn luyện các động tác đội hình đội ngũ và các bài múa của Sao nhi đồng.
- Chơi trò chơi "Tìm người chỉ huy”
B/ Lên lớp:
* Tổ chức cho HS ôn luyện:
- Nhận lớp, phổ biến nội dung và yêu cầu học tập.
- Yêu cầu lớp trưởng điều khiển cho cả lớp ôn các động tác về đội hình đội ngũ. Tập hợp hàng ngang, hàng dọc, dóng hàng, giãn cách cự li rộng, cự li hẹp và ôn bài múa đã học (Bông hồng tặng mẹ và cô; Chúng em là mầm non tương lai; Hành khúc Đội TNTPHCM... )
- Theo dõi, uốn nắn cho các em.
* Tổ chức cho HS chơi trò chơi "Tìm người chỉ huy”.
- Nêu tên trò chơi.
- Phổ biến cách chơi và luật chơi.
- Cho HS chơi thử 1 - lần rồi cho HS chơi chính thức.
- Nhận xét, tuyên dương những em thắng cuộc.
* Dặn dò : 
- Về nhà luyện tập thêm.
- Nhận xét giờ học.
***@@@***

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 23.doc