Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 8 (56)

Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 8 (56)

 Môn: Tập đọc – Kể chuyện

Bàài: Các em nhỏ và cụ già

I/ Mục tiêu :

* Tập đọc :

- Bước đầu đọc đúng các kiểu câu , biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật .- Hiểu ý nghĩa : Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau ( Trả lời được các CH 1,2,3,4, )

- KNS -Xác định giá trị. Thể hiện sự cảm thông.

* Kể chuyện : kể lại được từng đoạn của câu chuyện

II. Đồ dùng

- Tranh minh hoạ bài đọc, tranh ảnh 1 đàn sếu: SGK

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 17 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 701Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 8 (56)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 08: Thø hai ngày 01 tháng 10 năm 2012
 Môn: Tập đọc – Kể chuyện
Bàài: Các em nhỏ và cụ già
I/ Mục tiêu :
* Tập đọc :
- Bước đầu đọc đúng các kiểu câu , biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật .- Hiểu ý nghĩa : Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau ( Trả lời được các CH 1,2,3,4, ) 
- KNS -Xác định giá trị. Thể hiện sự cảm thông.
* Kể chuyện : kể lại được từng đoạn của câu chuyện 
II. Đồ dùng 
- Tranh minh hoạ bài đọc, tranh ảnh 1 đàn sếu: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ 
- Đọc thuộc lòng bài thơ Bận
3. Bài mới
1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu )
2. Luyện đọc
a. GV đọc diễn cảm toàn bài
b. HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng câu
- Kết hợp tìm từ khó đọc
* Đọc tứng đoạn trước lớp
- HD HS ngắt nghỉ hơi đúng
- Giải nghĩa từ khó
* Đọc từng đoạn trong nhóm
* Nối nhau đọc 5 đoạn của bài
3. HD tìm hiểu bài
- Các bạn nhỏ đi đâu ?
- Điều gì gặp trên đường khiến các bạn nhỏ phải dừng lại
- Các bạn nhỏ quan tâm đến ông cụ như thế nào ?
- Chọn tên khác cho chuyện theo gợi ý SGK
4. Luyện đọc lại
- Cả lớp và GV bình chọn cá nhân đọc tốt
- Hát.
- 2, 3 HS đọc thuộc lòng
- Trả lời câu hỏi
- HS theo dõi SGK, đọc thầm
- HS nối nhau đọc từng câu trong bài
- HS luyện đọc từ khó
- HS nối nhau đọc 5 đoạn trong bài
- HS đọc theo nhóm đôi
- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm
- 5 em đại diện 5 nhóm đọc 5 đoạn của bài
- Các bạn nhỏ đi về nhà sau một cuộc dạo chơi vui vẻ
- Các bạn gặp một cụ già đang ngồi ven đường, vẻ mặt mệt mỏi, cặp mắt lộ vẻ u sầu
- HS trao đổi nhóm, phát biểu
+ Cả lớp đọc thầm đoạn 5, trao đổi nhóm
- 4 HS tiếp nối nhau thi đọc các đoạn 2, 3, 4, 5
- 1 tốp 6 em thi đọc chuyện theo vai
Kể chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ
- Tưởng tượng mình là một bạn nhỏ trong truyện và kể lại toàn bộ câu chuyện theo lời của bạn
2. HD HS kể lại câu chuyện theo lời một bạn nhỏ
- Cả lớp và GV nhận xét bình chon người kể chuyện hay nhất
- 1 HS kể mẫu một đoạn của câu chuyện
- Từng cặp HS tập kể theo lời nhân vật
- 1 vài HS thi kể trước lớp
- 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện
4. Củng cố, dặn dò:
- Các em đã bao giờ làm việc gì để thể hiện sự quan tâm đến người khác, sẵn lòng giúp đỡ người khác như các bạn nhỏ trong chuyện chưa GV nhận xét giờ học Về nhà tiếp tục tập kể chuyện, kể lại cho bạn bè và người thân.
Rút kinh nghiệm:
========ÚÚÚ========
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu : Thuộc bảng chia 7 và vận dụng được phép chia 7 trong giải toán . Biết xác định 1 / 7 của một hình đơn giản .
II. Đồ dùng dạy học:
-.Giấy khổ to, bút dạ
Phương pháp. Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích giảng giải, thực hành luyện tập. Bài 1, Bài 2 ( Cột 1,2,3), Bài 3, Bài 4 
III/Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ.- Gọi 2 h/s đọc thuộc bảng chia 7.
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài.- Ghi đầu bài.
b. Hd luyện tập.
* Bài 1.- Y/c h/s tự làm phần a.
- Khi đã biết 7 x 8 = 56 ta có thể ghi ngay k/q phép tính 56 : 7 được không? Vìa sao?
- Y/c h/s giải thích tương tự với phần còn lại.
- Cho h/s tự làm phần b sau đó đổi chéo vở kiểm tra.
- G/v chữa bài.
* Bài 2. Xác định y/c của bài sau đó, y/c h/s làm bài.
- Chữa bài, ghi điểm. 
* Bài 3. - Gọi h/s đọc đề bài.
Tại sao để tìm số nhóm con lại thực hiện phép chia 35 chia cho 5, 7.
* Bài 4. Bài y/c chúng ta làm gì?
- Hình a có tất cả bao nhiêu con mèo?
- Muốn tìm 1/7 số con mèo trong hình a chúng ta phải làm như thế nào?
- Hướng dẫn h/s khoanh tròn vào 3 con mèo trong hình a.
- Phần b y/c h/s tự làm bài. 
- Hát.
- 2 h/s đọc.
- H/s lắng nghe.
- H/s nhắc lại đầu bài.
- 4 h/s lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở.
a./Khi đã biết 7 x 8 = 56 ta có thể ghi ngay k/q phép tính 56 : 7 = 8 vì lấy tích chia cho thừa số này thì được thừa số kia.
- 1 h/s đọc lại tưng cặp phép tính trong bài.
- H/s làm vào vở.
- 12 h/s nối tiếp nêu k/q của p/t.
- 4 h/s lên bảng, cả lớp làm vào vở. 
- H/s nhận xét.
- 1 h/s đọc.
- Số nhóm chia được bằng tổng số h/s chia cho số h/s của 1 nhóm.
Tìm 1/7 số mèo trong mỗi hình.
a./ Có tất cả 21 con mèo.
- 1/7 số con mèo trong hình a là:
 21 : 7 = 3 (con mèo).
b./ Một phần bẩy số con mèo trong hình b là; 14 : 7 = 2 (con mèo). Khoanh tròn 2 con mèo.
4. Củng cố, dặn dò.
- Về nhà luyện tập thêm về phép chia trong bảng chia 7.
Rút kinh nghiệm:
========ÚÚÚ========
Đạo đức
Quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em (Tiết 2)
I. Mục tiêu: 
- Biết được những việc trẻ em cần làm để thể hiện quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình. biết được vì sao mọi người trong gia đình cần quan tâm chăm sóc lẫn nhau. Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình
- HS biết yêu quý người thân, thích học giờ Đạo đức.
- KNS -Kĩ năng lắng nghe ý kiến của ngưới thân. Kĩ năng thể hiện sự cảm thông trước suy nghĩ, cảm xúc của ngưới thân. Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm chăm sóc ngưới thân trong những việc vừa sức.
II. Chuẩn bị:
- Bộ tranh đọa đức.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: "Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em".
+ Em nghĩ gì về tình cảm và sự chăm sóc của mọi người trong gia đình dành cho em?
+ Em nghĩ gì về những bạn nhỏ thiệt thòi hơn chúng ta?
2. Bài mới:
ª Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
ª Hoạt động 2: GV chia nhóm:
* Tình huống 1: Bài tập 4 cơ bài tập Đạo đức trang 14.
* Tình huống 2: Vở bài tập.
- GV kết luận.
ª Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến.
KNS -Kĩ năng lắng nghe ý kiến của ngưới thân.
-Kĩ năng thể hiện sự cảm thông trước suy nghĩ, cảm xúc của ngưới thân.
-Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm chăm sóc ngưới thân trong những việc vừa sức.
1) GV lần lượt đọc từng ý kiến, xem 3 ý kiến sách GV.
2) Thảo luận.
3) GV kết luận: Các ý kiến a, c là đúng. Ý kiến b là sai.
ª Hoạt động 4: HS giới thiệu tranh.
- 2 HS trả lời bài học.
+ Đó là quyền mà mọi trẻ em đều được hưởng.
+ Chúng ta cần thông cảm, chia sẻ với các bạn.
- Mỗi nhóm đóng vai một tình huống.
- Các nhóm khác thảo luận.
- Các nhóm đóng vai.
- Thảo luận cả lớp.
* Tình huống 1: Lan cần chạy ra khuyên ngăn không được nghịch lại.
* Tình huống 2: Huy nên dành thời gian đọc báo cho ông nghe.
- HS giới thiệu tranh mình vẽ về các món quà mừng sinh nhật ông bà, cha mẹ, anh chị em.
- HS múa hát, kể chuyện.
- Thảo luận chung.
4. Củng cố - Dặn dò: 
- Dặn xem lại bài ở nhà Nhận xét tiết học Chào cờ :Nói chuyện đầu
Rút kinh nghiệm:
========ÚÚÚ========
 Thø ba ngày 02 tháng 10 năm 2012
Môn: Tập đọc
 Bàài: Tiếng ru
I/ Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc bài thơ với giọng tình cảm , ngắt nhịp hợp lí. Hiểu ý nghĩa : Con người sống giữa cộng đồng phải yêu thương anh em , bạn bè , đồng chí , ( Trả lời được các CH trong sgk thuộc 2 khổ thơ trong bài thơ )
II. Đồ dùng : 
- GV : Tranh minh hoạ bài thơ, tranh minh hoạ đất phù sa bồi ven sông. SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
- Kể lại câu chuyện Các em nhỏ và cụ già- Câu chuyện muốn nói với các em điều gì 
2. Bài mới
1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu )
2. Luyện đọc
a. GV đọc diễn cảm bài thơ
b. HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng câu thơ
- Kết hợp tìm từ khó
* Đọc từng khổ thơ trước lớp
- GV HD HS nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các dòng thơ ngắn
- Giải nghĩa các từ chú giải trong bài
* Đọc từng khổ thơ trong nhóm
* Đọc đồng thanh bài thơ
3. HD tìm hiểu bài
- Con ong, con cá, con chim yêu những gì 
- Nêu cách hiểu của em về mỗi câu thơ trong khổ thơ 2 ?
- Vì sao núi không chê đất thấp, biển không chê sông nhỏ ?
- Câu lục bát nào trong khổ thơ nói lên ý chính của bài thơ ?
4. Học thuộc lòng bài thơ
- GV đọc diễn cảm bài thơ
- HD HS đọc thuộc khổ thơ 1
- HD HS đọc thuộc lòng tại lớp từng khổ thơ, cả bài
- 2 HS kể lại câu chuyện
- HS trả lời
- HS QS tranh minh hoạ
- HS nối nhau đọc 1 câu ( 2 dòng thơ )
- HS luyện đọc từ khó
- HS nối tiếp nhau đọc 3 khổ thơ trước lớp
- HS đọc theo nhóm đôi
- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm
- Cả lớp đọc đồng thanh
- Con ong yêu hoa vì hoa có mật
 Con cá yêu nước vì có nước con cá mới bơi lội được
 Con chim yêu trời vì có trời chim mới thả sức tung cánh hót ca, bay lượn
- HS trả lời
- Núi không chê đất thấp vì núi nhờ có đất bồi mà cao. Biển không chê sông nhỏ vì biển nhờ có nước của muôn dòng sông mà đầy.
- Con người muốn sống, con ơi / Phải yêu đồng chí, yêu người anh em.
- HS học thuộc lòng
 4.Củng cố, dặn dò:
- HS đọc thuộc lòng tại lớp từng khổ thơ
- GV nhận xét tiết học Yêu cầu HS về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ
 Rút kinh nghiệm:
========ÚÚÚ========
Chính tả ( Nghe - viết )
Các em nhỏ và cụ già
I/ Mục tiêu: 
- Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài băn xuôi .Làm đúng BT ( 2 ) a / b , hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn .
II. Đồ dùng:
 - Bảng phụ viết ND BT2 Vở chính tả
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
- GV đọc : nhoẻn cười, nghẹn ngào, trống rỗng, chống chọi
2. Bài mới
1. Giới thiệu bài- GV nêu MĐ, YC của tiết học
2. HD HS nghe - viết
a. HD chuẩn bị
- GV đọc diễn cảm đoạn 4 của chuyện Các em nhỏ và cụ già
- Đoạn này kể chuyện gì ?
- Không kể đầu bài, đoạn văn trên có mấy câu ?
- Những chữ nào trong đoạn viết hoa ?
- Lời ông cụ được đánh dấu bằng những dấu gì 
- GV đọc : ngừng lại, nghẹn ngào, xe buýt.
b. GV đọc bài
- GV theo dõi, uốn nắn những em viết chưa đẹp
c. Chấm, chữa bài
- GV chấm bài
- Nhận xét bài viết của HS
3. HD HS làm BT chính tả
* Bài tập 2 ( a )
- Đọc yêu cầu BT
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng
- 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con
- Nhận xét bạn viết
- HS theo dõi SGK
- Cụ già nói với các bạn nhỏ lí do khiến cụ buồn : cụ bà ốm nặng, phải nàm viện khó qua khỏi. Cụ cảm ơn lòng tốt của ......
- Các chữ đầu câu
- Dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng, viết lùi vào 1 chữ.
- HS viết bảng con
- HS nghe, viết bài vào vở
- Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng r/d/gi có nghĩa .......
- 3 em lên bảng
- HS làm bài vào vở nháp
- Đổi vở nhận xét bài bạn
- 1 số HS đọc bài làm của mình
Lời giải : giặt, rát, dọc
4. Củng cố, dặn dò 
- GV nhận xét tiết học Nhắc HS viết sa ... 
c. Chấm, chữa bài- GV chấm bài
- Nhận xét bài viết của HS
3. HD HS làm BT chính tả
* Bài tập 2
- Đọc yêu cầu BT
- GV nhận xét
- 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con
- 2, 3 HS đọc thuộc lòng 2 khổ thơ
- Thơ lục bát
- Dòng 6 viết cách lề vở 2 ô, dòng 8 viết cách lề vở 1 ô
- Dòng thứ 2
- Dòng thứ 7
- Dòng thứ 7
- Dòng thứ 8
+ HS viết bảng con
- HS viết bài
+ Tìm các tiếng bắt đầu bằng r/d/gi
- 1 HS đọc nội dung BT
- 1 em lên bảng làm, cả lớp làm vở
- Nhận xét bài bạn
- Lời giải : rán, dễ, giao thừa
4. Củng cố, dặn dò 
GV nhận xét tiết học Về nhà xem lại bài viết chính tả
Rút kinh nghiệm:
========ÚÚÚ========
Tập viết
Ôn chữ hoa G
I/ Mục đích yêu cầu :Viết đúng chữ hoa G ( 1 dòng ) C , Kha ( 1 dòng ) ; viết đúng tên riêng Gò Công ( 1 dòng ) và câu ứng dụng : Khôn ngoan chó hoài đá nhau ( 1 lần ) bằng chữ viết cỡ nhỏ 
II. Đồ dùng : Mẫu chữ viết hoa G, tên riêng Gò Công và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ Vở TV
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ- Viết : Ê - đê, Em
2. Bài mới
1. Giới thiệu bài- GV nêu MĐ, YC của tiết học
2. HD viết trên bảng con
a. Luyện viết chữ hoa
- Tìm các chữ hoa có trong bài ?
- GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết
b. Luyện viết từ ứng dụng ( tên riêng )
- Đọc từ ứng dụng
- GV giới thiệu : Gò Công là tên một thị xã thuộc tỉnh Tiền Giang, trước đây là nơi đóng quân của ông Trương Định - một lãnh tụ nghĩa quân chống Pháp
c. Luyện viết câu ứng dụng
- Đọc câu ứng dụng
- Lời khuyên của câu tục ngữ : Anh em trong nhà phải đoàn kết, yêu thương nhau
3. HD viết vào vở TV
- GV nêu yêu cầu của giờ viết
4. Chấm, chưa bài- GV chấm bài
- Nhận xét bài viết của HS
- 2 em lên bảng viết, cả lớp viết bảng con
- Nhận xét bạn viết
- G, C, K
- HS theo dõi, QS
- HS tập viết G, K vào bảng con
- Gò Công
- HS tập viết Gò Công vào bảng con
Khôn ngoan đối đáp người ngoài
Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau
- HS tập viết trên bảng con chữ : Khôn, Gà
- HS viết bài
4. Củng cố, dặn dò 
- GV nhận xét tiết học Về nhà ôn bài.
Rút kinh nghiệm:
========ÚÚÚ========
Toán
Tìm số chia
I. Mục tiêu : Biết tên gọi của các thành phần trong phép chia . Biết tìm số chia chưa biết .
II. Đồ dùng dạy học. Bảng phụ, giấy khổ to
Phương pháp Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích giảng giải, thực hành luyện tập.
III. Các hoạt động dạy học : Bài 1, Bài 2 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.Kiểm tra vở bài tập toán làm ở nhà của học sinh.
3. Bài mới.
a. Gới thiệu bài.
Ghi đầu bài.
b. Hd tìm số chia.
Nêu bài toán 1: Có 6 ô vuông, chia đều thành 2 nhóm. Hỏi mỗi nhóm có mấy ô vuông?
Hãy nêu p/t để tìm số ô vuông có trong mỗi nhóm.
Hãy nêu tên gọi TP và k/q phép chia 6 : 2 = 3.
Nêu bài toán 2: 
Vậy số nhóm 2 = 6 : 3
+ 2 là gì trong phép chia 6 : 2 = 3?
+ 6 và 3 là gì trong phép chia? 
6 : 2 = 3?
- Viết lên bảng 30 : X = 5 và hỏi X là gì trong phép chia trên?
H/d h/s trình bày. 
- Muốn tìm số chia ta làm ntn?
c. Luyện tập.
* Bài 1.Bài toán y/c tính gì?
- Y/c h/s tự làm bài.
- Chữa bài và ghi điểm.
* Bài 2.Y/c h/s nêu cách tìm số bị chia.
- G/v nhận xét, ghi điểm.
- Hát.
- H/s ngồi cạnh nhau đổi vở kiểm tra.
- H/s lắng nghe.
- H/s nhắc lại đề bài.
- Mỗi nhóm có 3 ô vuông.
- Phép chia 6 : 2 = 3 (ô vuông).
- 6 : 2 = 3
SBC SC Thương
- Phép chia 6 : 3 = 2 9nhóm).
- 2 là số chia.
- 6 là số bị chia, 3 là thương.
- X là số chia trong phép chia.
Số chia X = 30 : 5 = 6.
- Ta lấy số bị chia, chia cho thưong.
1 h/s đọc bài.
- Tính nhẩm.
- H/s làm vào vở, 4 h/s nối tiếp nhau nêu kết quả.
35 : 5 = 7
35 : 7 = 5
28 : 7 = 4
28 : 4 = 7
6 h/s lên bảng làm bài, sau đó 2 h/s ngồi cạnh nhau đổi vở k/t.
12 : X = 2
 X = 12 : 2 
 X = 6
42 : X = 6
 X = 42 : 6
 X = 7
- H/s nhận xét.
4. Củng cố dặn dò.
- Về nhà luyện tập thêm tìm số chia chưa biết. Nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm:
========ÚÚÚ========
 Thø sáu ngày 05 tháng 10 năm 2012
Tập làm văn
Kể về người hàng xóm
I/ Mục tiêu:
- Biết kể về một người hàng xóm theo gợi ý ( BT1) Viết lại những điều vừa kể thành một đoàn văn ngắn ( Khoảng 5 câu ) (BT2)
II. Đồ dùng 
GV : Bảng lớp viết 4 câu hỏi gợi ý kể về người hàng xóm, Vở viết
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
- Kể lại câu chuyện Không nỡ nhìn
- Nói về tính khôi hài của câu chuyện
2. Bài mới
1. Giới thiệu bài- GV nêu MĐ, YC của tiết học
2. HD HS làm BT
* Bài tập 1
- Đọc yêu cầu BT
- GV nhận xét, rút kinh nghiệm
* Bài tập 2
- Đọc yêu cầu BT
- GV nhắc HS chú ý kể giản dị, chân thật
- 1, 2 HS kể
- Nhận xét bạn kể
+ Kể về một người hàng xóm mà em quý mến
- Dựa vào 4 gợi ý 1 HS khá giỏi kể mẫu vài câu
- 3, 4 HS thi kể
+ Viết những điều em vừa kể thành một đoạn văn ngắn ( từ 5 đến 7 câu )
- HS viết bài
- 5, 7 em đọc bài viết
- Nhận xét, bình chọn người viết tốt
4. Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học Về nhà đọc lại bài văn cho người thân nghe.
Rút kinh nghiệm:
========ÚÚÚ========
TN-XH
Vệ sinh thần kinh (tt)
I/ Mục tiêu: 
Nêu được vai trò của giấc ngủ đối với sức khoẻ .
- KNS: KN tìm kiếm và xử lí thông tin: Phân tích, so sánh, phán đoán một số việc làm, trạng thái thần kinh, các thực phẩm có lợi hoặc có hại với cơ quan thần kinh.
-KN làm chủ bản thân: Quản lí thời gian để thực hiện được mục tiêu theo thời gian biểu hàng ngày.
II/ Đồ dùng dạy học: Các hình trong sgk phóng to
III/ Hoạt động dạy học:
1. ổn định T.C: Hát
2. Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Nêu câu hỏi và gọi HS trả lời:+ Kể tên những thức ăn, đồ uống có hại cho cơ quan thần kinh?
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài:
+ Nêu mục tiêu tiết học
+Ghi bài lên bảng
- Tìm hiểu nội dung
* Hoạt động 1: Thảo luận
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp
+ Theo em khi ngủ những cơ quan nào của cơ thể được nghỉ ngơi?
+ Có bạn nào ngủ ít không? Nêu cảm giác của em sau đêm ít ngủ?
+ Nêu điều kiện để có giấc ngủ tốt?
+ Hằng ngày bạn thức dậy và đi ngủ lúc mấy giờ?
+ Bạn đã làm gì trong cả ngày?
- Bước 2: Làm việc cả lớp
+ Gọi các cặp trình bày
* Hoạt động 2: Cho HS thực hành lập thời gian biểu
- Hướng dẫn cả lớp
+ Thời gian biều trong cả ngày gồm các mục: Thời gian trong các buổi sáng, trưa, chiều, tối.
- Cho HS làm vào phiếu đã phát cho HS
+ Tại sao chúng ta phải lập thời gian biểu?
+ Sinh hoạt, học tập theo thời gian biểu có ích lợi gì?
- KL: Thực hiện theo thời gian biểu giúp ta sinh hoạt và làm việc có khoa học
- 2 HS trả lời:
-> Bia, rượu, thuốc lá, cà phê, ma tuý,...
-> Nghe giới thiệu
-> Nhắc lại tên bài, ghi bài
a) Vai trò của giấc ngủ
- Lớp thảo luận theo cặp trả lời một số câu hỏi mà nhiệm vụ được giao:
-> Khi ngủ CQTK được nghỉ ngơi, đặc biệt là bộ não
-> Trẻ càng nhỏ càng cần được ngủ nhiều; Từ 10 tuổi trở lên mỗi người cần ngủ từ 7h -> 10h. Nếu mất ngủ sau đêm đó dậy người mệt mỏi, đau đầu.....
-> Hàng ngày em thức dậy từ lúc 5h30, đi ngủ lúc 10h
- HS nêu
- Các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung
- HS lập thời gian biểu hàng ngày qua việc sắp xế thời gian
- 1 vài HS lên điền thử bảng treo mẫu
- Phát phiếu in sẵn, HS khác theo dõi
-> Để làm việc có giờ giấc và đúng khoa học
-> Nâng cao hiệu quả học tập và bảo vệ thần kinh
- Một số HS đọc mục cần biết
4. Củng cố, Dặn dò: 
- Một số HS đọc mục cần biết
- Về nhà thực hiện tốt thời gian biểu đã đề ra Ôn bài, chuẩn bị bài sau
Rút kinh nghiệm:
========ÚÚÚ========
Toán
Luyện tập
I/ Mục tiêu : 
- Biết tìm một thành phần chưa biết của phép tính Biết làm tính nhân ( chia ) số có hai chữ số với ( cho) số có một chữ số .
II/ Đồ dùng dạy học. 
- Giấy khổ to, bút dạ
Phương pháp. Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích giảng giải, thực hành luyện tập. Bài 1, Bài 2 ( cột 1 , 2 ), Bài 3
III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.- Gọi 3 h/s lên bảng.
- 1 h/s nêu cách tìm số chia.
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài. Ghi đầu bài.
b. Hướng dẫn luyện tập.
* Bài 1.Y/c h/s tự làm bài.
- Theo dõi h/s làm bài.
- Kèm h/s nếu h/s không làm được.
- Y/c h/s nhắc lại cách tìm SH, thừa số, SBT, SBC, số trừ, số chia chưa biết.
* Bài 2. H/s tự làm vào vở.
- G/v theo dõi h/s làm.
* Bài 3.Gọi 1 h/s đọc bài.
- Y/c h/s t2 và giải.
- Y/c h/s nhắc lại muốn tìm một phần mấy của 1 số ta làm như thế nào?
- Hát.
- 3 h/s lên bảng làm.
- H/s lắng nghe.
- H/s nhắc lại đầu bài.
- 6 h/s lên bảng làm, lớp làm vở.
X + 12 = 36
 X = 36 – 12
 X = 24
X x 6 = 30
 X = 30 : 6
 X = 5
X – 25 = 15
 X = 15 + 25
 X = 40
X : 7 = 5
 X = 5 x 7
 X = 35
80 – X = 30
 X = 80 – 30 
 X = 50
42 : X = 7
 X = 42 : 7
 X = 6
- H/s nhận xét.
 4 h/s lên bảng làm phần a, lớp làm vào vở.
 35 
 X 2
 70
 26
X 4
104
 32
X 6
192
 20
X 7
140
- 4 h/s lên bảng, lớp làm vở.
64 2
6 32
04
 4
 0
80 4
8 20
00
 0
 0
99 3
9 33
 9
 9
 0
77 7
7 11
07
 7
 0
1 h/s đọc bài.
 ? l
 36 l
Bài giải
Số lít dầu còn lại là
36 : 3 = 12 (l)
 Đáp số: 12 lít dầu.
4. Củng cố, dặn dò.
- Gọi 1 hs nhắc lại bài học.
- Về nhà luyện tập thêm tìm thành phần chưa biết của phép tính. Nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm:
========ÚÚÚ========
SINH HOẠT LỚP
I.Muïc tieâu:
- Đánh giá nhận xét các hoạt động trong tuần.
- Triển khai kế hoạch tuần tới.
- Giaùo duïc HS thaùi ñoä hoïc taäp ñuùng ñaén, bieát neâu cao tinh thaàn töï hoïc, töï reøn luyeän baûn thaân.
II. Ñaùnh giaù tình hình tuaàn qua:
Các tổ báo cáo, nhận xét các hoạt động trong tuần.
1. Thể dục, vệ sinh trực nhật : Tương đối nghiêm túc sạch sẽ, đúng thời gian quy định.
2. Nề nếp ra vào lớp: Tương đối tốt, có ý thức tự giác trong giờ sinh hoạt 15’ đầu giờ.
3. Nề nếp học bài, làm bài: Ý thức tự học một số em tuần trước GV nhắc nhở đã chuyển biến rõ rệt.
4. Chất lượng chữ viết có nhiều tiến bộ.
III. Kế hoạch tuần tới :
- Duy trì nề nếp học bài, làm bài, ý thức tự giác trong học tập.
- Tiếp tục rèn chữ viết.
- Đi học đều đúng giờ, đọc bảng nhân, chia đầu giờ.
- Lớp trưởng và các tổ tăng cường kiểm tra việc học bài, làm bài của các bạn.
- Tiếp tục trang trí lớp để chấm lớp sạch-đẹp.
- Vệ sinh lớp học, sân trường, bảo vệ cây xanh.
========ÚÚÚ========

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 3 TUAN 8 CHUANKNS.doc