Tập đọc - kể chuyện :
Các em nhỏ và cụ già
I. Mục tiêu:
A- Tập đọc
- Đọc đúng , rành mạch- bước đầu đọc đúng các kiểu câu , biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật .
- Hiểu ý nghĩa : Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau ( Trả lời được các CH 1,2,3,4, )
- GD học sinh phải biết yêu thương mọi người trong cộng đồng.
Tập đọc - kể chuyện : Cỏc em nhỏ và cụ già I. Mục tiêu: A- Tập đọc - Đọc đỳng , rành mạch- bước đầu đọc đỳng cỏc kiểu cõu , biết đọc phõn biệt lời người dẫn chuyện với lời nhõn vật . - Hiểu ý nghĩa : Mọi người trong cộng đồng phải quan tõm đến nhau ( Trả lời được cỏc CH 1,2,3,4, ) - GD học sinh phải biết yêu thương mọi người trong cộng đồng. B- Kể chuyện: KC : kể lại được từng đoạn của cõu chuyện HS khỏ , giỏi kể được từng đoạn hoặc ca cõuchuyện theo lời một bạn nhỏ II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong Sgk. - Tranh hoặc ảnh một đàn sếu (nếu có). III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Tiết 1 Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 4’ 2’ 30’ 10’ 8’ 20’ 3’ A. Kiểm tra bài cũ: - Đọc thuộc lòng bài thơ “Bận” và trả lời câu hỏi về nội dung bài. + Vì sao mọi người, mọi vật bận mà vui? - Gv nhận xét, cho điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ đọc một truyện kể về các bạn nhỏ với 1 cụ già qua đường. Qua câu chuyện này, các em sẽ thấy các bạn nhỏ trong truyện đã biết quan tâm đến người khác như thế nào, sự quan tâm của các bạn có tác dụng như thế nào đối với một cụ già đang buồn khổ, lo âu. 2. Luyện đọc: a. Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. - Giọng người dẫn chuyện chậm rãi ở đoạn 1. - Những câu hỏi của các bạn nhỏ (ở đoạn 2) đọc với giọng lo lắng, băn khoăn, câu hỏi thăm cụ già của các bạn nhỏ (ở đoạn 3) – lễ độ, ân cần. - Giọng ông cụ buồn, nghẹn ngào. b. Hướng dẫn đọc + giải nghĩa từ: * Đọc từng câu: - Chú ý phát âm đúng các từ ngữ khó : lùi dần, lộ rõ, sôi nổi... * Đọc từng đoạn trước lớp: - Nhắc học sinh chú ý ngắt nghỉ đúng, đọc đúng giọng câu kể, câu hỏi. - Giải nghĩa từ khó trong bài: u sầu, nghẹn ngào. - HS đặt câu với từ : u sầu, nghẹn ngào. * Đọc từng đoạn trong nhóm: - Các nhóm luyện đọc. - Gv theo dõi, giúp đỡ hs yếu. * Thi đọc giữa các nhóm: - Lớp và GV nhận xét bình chọn bạn đọc tốt nhất. - Gv nhận xét , cho điểm. * 1 hs đọc toàn bài. Tiết 2 3. Tìm hiểu bài: * Hs đọc thầm đoạn 1 và 2. + Các bạn nhỏ đi đâu? + Trên đường về nhà các bạn đã gặp ai? + Điều gì gặp trên đường khiến các bạn nhỏ phải dừng lại? + Các bạn quan tâm đến ông cụ như thế nào? + Vì sao các bạn nhỏ quan tâm đến ông cụ như vậy? + Nêu ý đoạn 1, 2? * Hs đọc đoạn 3, 4 và trả lời câu hỏi: + Ông cụ gặp chuyện gì buồn? + Vì sao trò chuyện với các bạn nhỏ, ông cụ thấy lòng nhẹ hơn? + Đoạn 3,4 ý nói gì? * Hs đọc đoạn 5, trả lời câu hỏi cuối: + Chọn một tên khác cho truyện theo gợi ý dưới đây: a) Những đứa trẻ tốt bụng. b) Chia sẻ. c) Cảm ơn các cháu. + Câu chuyện muốn nói với em điều gì? - GV chốt lại: 4. Luyện đọc lại: GV đọc mẫu. - Gọi HS nối tiếp nhau thi đọc các đoạn 2, 3, 4, 5. - Thi đọc truyện theo vai: - Cả lớp và GV bình chọn cá nhân đọc tốt. Kể chuyện 1. Nhiệm vụ: - Gv nêu nhiệm vụ: - Hs đọc yêu cầu giờ kể chuyện: 2. Hướng dẫn HS kể chuyện theo lời một bạn nhỏ: - HD: Các em tưởng tượng mình là 1bạn nhỏ trong chuyện và kể lại theo lời kể của bạn đó. + Khi kể theo lời kể của bạn nhỏ, em cần chú ý gì về cách xưng hô? Một vài ví dụ mẫu (SHD trang 162). - Mời 1 HS chọn kể mẫu 1 đoạn của câu chuyện. (Trước khi kể cần nói rõ em chọn đóng vai bạn nào). - Gv theo dõi giúp đỡ hs yếu. - Thi kể trước lớp: - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn người kể hay nhất. C. Củng cố, dặn dò: + Các em đã bao giờ làm việc gì để thể hiện sự quan tâm đến người khác, sẵn sàng giúp đỡ người khác như các bạn nhỏ trong truyện chưa? - Về nhà tiếp tục tập kể lại chuyện cho bạn bè và người thân nghe. - Chuẩn bị bài sau: Tiếng ru. - Gv nhận xét tiết học. - 2 Hs lên bảng đọc. - HS chú ý nghe để nắm được cách đọc. - HS nối tiếp đọc từng câu đến hết bài (2lần). - HS nối tiếp nhau đọc 5 đoạn trong bài(2lần). - Câu: “Bỗng các em dừng lại khi thấy một cụ già / đang ngồi ở vệ cỏ ven đường”. - 1, 2 học sinh đọc phần chú giải cuối Sgk. - VD: Em nghẹn ngào nói trong nước mắt. Hôm nay mẹ ốm, trông vẻ mặt của mẹ lộ rõ vẻ u sầu. - HS đọc nối tiếp từng đoạn trong nhóm. - 5 HS nối tiếp nhau đọc 5 đoạn của bài. - Cả lớp đọc thầm. 1. Các bạn nhỏ quan tâm muốn giúp đỡ ông cụ. - Các bạn nhỏ đi về nhà sau một cuộc dạo chơi vui vẻ. - Các bạn gặp một cụ già đang ngồi ở vệ cỏ ven đường. - Thấy cụ già trông thật mệt mỏi, cặp mắt lộ rõ vẻ u sầu. - Các bạn băn khoăn và trao đổi với nhau. Có bạn đoán ông cụ bị ốm, có bạn đoán ông cụ bị mất cái gì đó . Cuối cùng cả tốp đến tận nơi hỏi thăm cụ. - Vì các bạn là những đứa trẻ ngoan, nhân hậu, các bạn muốn giúp đỡ ông cụ. 2. Ông cụ gặp chuyện buồn. - Cụ bà bị ốm nặng, đang nằm trong bệnh viện, rất khó qua khỏi. - Ông cảm thấy đỡ cô đơn, đỡ buồn vì có người cùng chia sẻ, cảm thông. 3. Chia sẻ nỗi buồn với ông cụ. - “Những đứa trẻ tốt bụng” : Vì các bạn nhỏ trong chuyện thật tốt bụng, giàu tình thương. “Chia sẻ” : Vì các bạn đã chia sẻ với ông cụ nỗi buồn, làm cụ cảm thấy lòng nhẹ hơn. “Cảm ơn các cháu”: ông cụ đã cảm ơn các bạn nhỏ. - Con người phải yêu thương nhau. Sẵn sàng giúp đỡ nhau./ Sự quan tâm giúp đỡ lẫn nhau là điều rất cần thiết, làm cho mọi người vơi đi nỗi buồn. - Con người phải biết quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ nhau... - 4 HS nối tiếp nhau thi đọc các đoạn 2, 3, 4, 5. - 1 tốp (6 em) thi đọc truyện theo vai (người dẫn chuyện, ông cụ, 4 bạn nhỏ). - Kể lại câu chuyện: “Các em nhỏ và cụ già” theo lời kể của 1bạn nhỏ. - Xưng hô: “tôi, mình, em” từ đầu đến cuối câu chuyện. - 1 HS kể. - Từng cặp HS tập kể theo lời nhân vật. - Vài HS thi kể trước lớp. - Lớp nhận xét. - Hs tự liên hệ. - HS tự ôn bài. Rút kinh nghiệm tiết dạy :............................................................................................................... ................................................................................................................................................................ ****************&**************** Toán: Tiết 41: Luyện tập I. Mục tiêu: - Giúp Hs củng cố và vận dụng bảng chia 7 để làm tính và giải bài toán liên quan đến bảng chia 7. - Rèn cho hs kĩ năng tính toán nhanh, chính xác. II. Đồ dùng giảng dạy: Bảng phụ. SGK , VBT. III. Các hoạt động daỵ học chủ yếu : Tg Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 5’ 1’ 8’ 8’ 8’ 8’ 2’ A. Kiểm tra bài cũ: - Đọc thuộc lòng bảng chia 7. - Chữa bài 3(VBT- 43). - Nhận xét, cho điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài : 2. Hướng dẫn luyện tập: (SGK- 36) Bài 1 : - Đọc yêu cầu bài 1. - Cả lớp làm bài vào SGK: - Em có nhận xét gì về hai phép tính ở mỗi cột? (Phép chia là phép tính ngược lại của phép nhân). Bài 2: - Hs đọc yêu cầu bài tập. - Hs xác định yêu cầu bài tập. - Cả lớp làm bài SGK (cột 1,2,3). - 3 Hs lên bảng làm. - Chữa bài, nhận xét. + Nhắc lại các bước của mỗi lượt chia? (Chia nhẩm, nhân nhẩm, trừ nhẩm) + Nhận xét về các phép chia? (là các phép chia hết). Bài 3: - Đọc đề bài. - Bài toán cho biết gì, hỏi gì? - Gv ghi tóm tắt, Hs nhìn tóm tắt đọc lại bài toán. + Muốn biết chia được bao nhiêu nhóm ta cần biết gì? ( Số hs cả lớp và số hs mỗi nhóm). - Cả lớp làm bài vào vở ôly. - 1 Hs lên bảng. - Nhận xét, chữa bài. Bài 4: - Hs đọc đề bài. + Em hiểu thế nào là ? + Đếm số con mèo của mỗi hình vẽ? + Tìm của 21con mèo; 14con mèo? - Hs làm bài vào vở ôly. - Kiểm tra chéo bài. - Chữa bài, nhận xét. a) Cách 1: Nhận xét : Hình vẽ có 7 cột, mỗi cột có 3 con mèo, như vậysố con mèo là số con trong mỗi cột, tức là có 3 con mèo. b) Hướng dẫn tương tự. C. Củng cố, dặn dò: + Muốn tìm 1trong các phần bằng nhau của 1số ta làm thế nào? - Về nhà học thuộc bảng chia 7. - Học và làm bài tập ( VBT – 44). - Chuẩn bị bài sau: Giảm một số đi nhiều lần. - Nhận xét tiết học. - 2 Hs đọc bài. * Bài 3: Bài giải: Số lít dầu mỗi can có là: 35 : 7 = 5(l) Đáp số: 5l dầu. Tính nhẩm: a) 7 x 8 = 56; 7 x 9 = 63; 56 : 7 = 8; 63 : 7 = 9 ; 7 x 6 = 42 7 x 7 = 49 42 : 7 = 6 49 : 7 = 7 b) 70 : 7 = 10; 28 : 7 = 4 63 : 7 = 9 42 : 6 = 7 14 : 7 = 2 42 : 7 = 6 30 : 6 = 5; 18 : 2 = 9 35 : 5 = 7 27 : 3 = 9 35 : 7 = 5 56 : 7 = 8 à Củng cố bảng chia 7. Tính: 28 7 35 5 21 7 28 4 35 7 21 3 0 0 0 14 7 28 4 35 7 14 2 28 7 35 5 0 0 0 à Củng cố chia số có hai chữ số cho số có một chữ số. - 2hs đọc bài toán: Tóm tắt: Mỗi nhóm : 7 học sinh 35 học sinh: ... nhóm? Bài giải : Số nhóm học sinh được chia là: 35 : 7 = 5 (nhóm) Đáp số: 5 nhóm. à Củng cố cách giải toán có lời văn liên quan đến bảng chia 7. Tìm số con mèo trong mỗi hình. - Chia tổng số thành 7phần bằng nhau, lấy 1phần. - Hình a) có 21con mèo. - Hình b) có 14con mèo. a) của 21con mèo là: 21 : 7 = 3(con) b) của 14con mèo là: 14 : 7 = 2(con) Cách 2: Đếm số con mèo rồi chia cho 7 sẽ được số con mèo. -> Củng cố tìm 1trong các phần bằng nhau của 1số. - ... ta lấy số đó chia cho số phần. Rút kinh nghiệm tiết dạy :............................................................................................................... ................................................................................................................................................................ ****************&**************** Tự nhiên - Xã hội: Bài 15: Vệ sinh thần kinh I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết : - Nêu được một số việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh thần kinh. - Phát hiện những trạng thái tâm lí có lợi và có hại đối với cơ quan thần kinh. - Kể được tên một số thức ăn, đồ uống nếu bị đưa vào cơ thể sẽ gây hại đối với cơ quan thần kinh. - HS có ý thức biết giữ gìn vệ sinh cơ quan thần kinh. II. Đồ dùng dạy học: - Các hình trong Sgk trang 32, 33. - Phiếu học tập. III. Hoạt động dạy chủ yếu: Tg Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò 3’ 29' 1’ 10’ 9’ 9’ 3’ A. Kiểm tra bài cũ: - Nêu vai trò của não và tủy sống? - Gv nhận xét, đánh giá. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Gv giới thiệu và ghi bảng tên bài. - Nêu mục tiêu của tiết học. 2. Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận * Mục tiêu: Nêu được một số việc nên làm và không nên làm để giữ gìn vệ sinh thần kinh. * Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm: - GV chia nhóm: - GV phát phiếu học tập cho các nhóm để thư kí nhóm ghi lại kết quả thảo luận. + Các bạn trong hình đang làm gì ? + Việc làm đó có lợi ha ... 3 b) 21 : x = 7 x = 12 : 3 x = 21 : 7 x = 4 x = 3 Tìm x: a) X + 12 = 36 b) X x 6 = 30 X = 36 - 12 X = 30 : 6 X = 24 X = 5 c) X - 25 = 15 d) X : 7 = 6 X = 15 + 25 X = 6 x 7 X = 40 X = 42 e) 80 - X = 30 g) 42 : X = 7 X = 80 - 30 X = 42 : 7 X = 50 X = 6 Tính: a) b) 64 2 80 4 6 32 8 20 04 00 4 0 0 0 99 3 77 7 9 33 7 11 09 07 9 7 0 0 Tóm tắt: Có : 36 lít Còn lại : số lít dầu. Còn lại : .... lít dầu? Bài giải : Số lít dầu còn lại trong thùng là: 36 : 3 =12 (lít) Đáp số: 12 lít dầu Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: Đồng hồ chỉ: A. 1 giờ 50 phút. B. 1 giờ 25 phút. C. 2 giờ 25 phút. D. 5 giờ 10 phút. Đáp án : Khoanh vào B Rút kinh nghiệm tiết dạy :............................................................................................................... ................................................................................................................................................................ ****************&**************** Tập làm văn: Kể về ng ười hàng xúm. I. Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng nói: HS kể lại tự nhiên, chân thật về một người hàng xóm mà em quý mến. 2. Rèn kĩ năng viết: Viết lại được những điều đã kể thành một đoạn văn ngắn (từ 5 đến 7 câu), diễn đạt rõ ràng. II. Đồ dùng dạy học: Bảng lớp viết 4 câu hỏi gợi ý kể về một người hàng xóm. SGK, VBT, vở ôly. III. Các hoạt động dạy học: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5' 30' 1’ 29’ 14’ 15’ 3' A. Kiểm tra bài cũ: - Kể lại câu chuyện: “Không nỡ nhìn”. Tính khôi hài của câu chuyện này là gì? GV nhận xét chung. B. Bài mới: Giới thiệu bài: Trong tiết TLV hôm nay, các em sẽ kể về một người hàng xóm mà em quý mến, sau đó, viết lại những điều đã kể thành đoạn văn ngắn. 2. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - HS đọc yêu của bài và các gợi ý. - GV nhắc HS: SGK gợi ý cho các em 4 câu hỏi để kể về một người hàng xóm. Em có thể kể 5 đến 7 câu sát theo những gợi ý đó. Cũng có thể kể kĩ hơn, với nhiều câu hơn về đặc điểm hình dáng, tính tình của người đó, tình cảm của gia đình em với người đó, tình cảm của người đó với gia đình em, không hoàn toàn lệ thuộc vào 4 câu hỏi gợi ý. - 1 HS kể mẫu. - GV nhận xét, rút kinh nghiệm. - Gọi vài HS kể. - Lớp và Gv nhận xét bình chọn Hs kể tốt nhất. Bài 2: - HS đọc yêu của bài. - GV nhắc Hs. Lưu ý: Viết giản dị, chân thật những điều em vừa kể, có thể viết 5 đến 7 câu hoặc nhiều hơn 7 câu. - HS làm trong vở bài tập. - Gv theo dõi, giúp đỡ hs yếu. - Gọi HS đọc bài của mình. - Cả lớp và Gv nhận xét, rút kinh nghiệm và bình chọn những người viết tốt nhất. 3. Củng cố, dặn dò: + Khi viết văn kể, em cần chú ý điều gì? - Yêu cầu những HS chưa hoàn thành bài viết ở lớp về nhà viết tiếp. Với những HS đã viết xong bài, các em có thể viết lại vào vở ôly cho bài văn hay hơn. HS hoàn thành tiếp BT2. Chuẩn bị bài sau: Ôn tập giữa kì I. - Nhận xét tiết học. - 2HS kể và trả lời câu hỏi. Kể về một người hàng xóm mà em quý mến. - HS nghe - 1 HS khá giỏi kể mẫu vài câu. - 3; 4 HS thi kể. - HS khác nhận xét. Viết những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (từ 5 đến 7 câu). - HS viết bài. - 3->4 HS đọc bài của mình. - Kể chân thật, rõ ràng, theo trình tự hợp lý. Rút kinh nghiệm tiết dạy :............................................................................................................... ................................................................................................................................................................ ****************@&?**************** Sinh hoạt lớp: S ơ kết tuần 8. I. Mục tiêu: - HS thấy được tình hình học tập, kỉ luật của mình sau một tuần. - Hướng phấn đấu tuần 9. II. Đồ dùng dạy học: - Nhận xét của các tổ trưởng, lớp trưởng. II.Các hoạt động dạy học: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 7’ 5’ 2’ 1. Giới thiệu bài: - Giới thiệu mục tiêu của tiết học. 2. Nhận xét thi đua tuần 8. a) Lớp trưởng báo cáo tình hình từng tổ. - Về học tập. - Về kỉ luật. b) GV nhận xét chung. * Nề nếp: - Vẫn duy trì được nề nếp lớp: truy bài, xếp hàng, tập thể dục giữa giờ, nếp ăn, ngủ,... - Biết giữ gìn vệ sinh lớp học sạch sẽ. - Chuẩn bị sách vở, đồ dùng đầy đủ. Chê: - Một vài em chưa nghiêm túc trong giờ thể dục: Hoàng, Đức Anh, Toàn. - Mất trật tự trong giờ học: Đ. Thành. - Giờ 5 phút giữa các tiết học còn mất trật tự. * Học tập: Khen: - Đa số các em đều học bài đầy đủ, trên lớp hoàn thành đủ bài tập quy định. - Nhiều em đã mạnh dạn phát biểu:Ngân, Quyên, Thuỳ Dương, Trúc Linh, Khánh Linh, ... - Một vài em lười viết của tuần trước tuần này có tiến bộ rõ rệt. - Chữ viết tiến bộ: Hằng 3. Hướng phấn đấu của tuần tới: - Tiếp tục phát huy những ưu điểm, khắc phục nhược điểm của tuần trước. - Thăm gđ hs: Long, Ngân, Tiến Thành. Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Nhắc HS còn vi phạm ở tuần trước tuần này rút kinh nghiệm. - Lớp trưởng báo cáo, các tổ trưởng và cá nhân góp ý, bổ sung. - Hs lắng nghe. - Hs lắng nghe. - Hs tự phân công nhóm kèm bạn trong tuần tới. ****************&**************** Di sản vịnh hạ long : Bài 1: Lịch sử hỡnh thành vịnh Hạ Long ( tiết 1) ****************&**************** Tổ chuyên môn kí duyệt Nhận xét của Ban giám hiệu Ngày 10 tháng 10 năm 2009 ............................................................................................... ............................................................................................... ............................................................................................... ............................................................................................... ............................................................................................... ............................................................................................... Văn Cẩm Thanh Ngày tháng năm 2009 ........................................................................................ ........................................................................................ ........................................................................................ ........................................................................................ ........................................................................................ ........................................................................................ Theồ duùc : Đi chuyển hướng phải trái . Trò chơi : “Chim về tổ” A/ Muùc tieõu : Ôn động tác di chuyển hướng phải, trái. Yêu cầu biết và thực hiện động tác ở mức tương đối chính xác. Học trò chơi : “Chim veà toồ”. Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu chơi đúng luật. B/ ẹũa ủieồm - Saõn baừi choùn nụi thoaựng maựt , baống phaỳng , veọ sinh saùch seừ. - Chuaồn bũ coứi, keỷ ủửụứng ủi, keỷ vaùch chuaồn bũ vaứ vaùch xuaỏt phaựt. C/ Leõn lụựp : Noọi dung vaứ phửụng phaựp daùy hoùc ẹũnh lửụùng ẹoọi hỡnh luyeọn taọp 1/Phaàn mụỷ ủaàu: - GV nhaọn lụựp phoồ bieỏn noọi dung, yeõu caàu tieỏt hoùc - Yeõu caàu lụựp laứm caực ủoọng taực khụỷi ủoọng - Chaùy chaọm theo 1 haứng doùc. - Giaọm chaõn taùi choó ủeỏm to theo nhũp. - Chụi troứ chụi : Keựo cửa lửứa xeỷ 2/Phaàn cụ baỷn: * OÂn ủoọng taực ủi chuyeồn hửụựng phaỷi, traựi : - Cho HS luyeọn taọp theo toồ. - Caựn sửù lụựp ủieàu khieồn lụựp taọp luyeọn. - Giaựo vieõn theo doừi uoỏn naộn hoùc sinh. - caực toồ thi ủua thửùc hieọn caực ủoọng taực toồ naứo ủeàu ủeùp vaứ chớnh xaực seừ ủửụùc tuyeõn dửụng toồ naứo coự nhieàu baùn sai phaỷi naộm tay nhau vửứa ủi vửứa haựt xung quanh lụựp. * Chụi troứ chụi : “Chim veà toồ“ - Giaựo vieõn neõu teõn troứ chụi nhaộc laùi caựch chụi sau ủoự cho hoùc sinh chụi thửỷ 1-2 laàn - Hoùc sinh thửùc hieọn chụi troứ chụi :”Chim veà toồ” * Chia hoùc sinh ra thaứnh voứng troứn hửụựng daón caựch chụi thửỷ sau ủoự cho chụi chớnh thửực troứ chụi “Chim veà toồ “. 3/Phaàn keỏt thuực: - Yeõu caàu hoùc sinh laứm caực ủoọng taực thaỷ loỷng. - ẹửựng taùi choó voó tay vaứ haựt. - Nhắc lại nội dung bài học. - Giaựo vieõn nhaọn xeựt ủaựnh giaự tieỏt hoùc, daởn doứ. 2phuựt 1phuựt 1 phuựt 1 phuựt 10 phuựt 12 phuựt 5phuựt Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ GV GV ****************&**************** ****************'&"**************** Thứ tư ngày 29 tháng 10 năm 2008 Tập đọc Theồ duùc Đi chuyển hướng phải , trái A/ Muùc tieõu : - Ôn taọp hụùp haứng ngang ,doựng haứng vaứ ủoọng taực ủi chuyeồn hửụựng phaỷi, traựi. Yeõu caàu thửùc hieọn ủửụùc ủoọng taực ụỷ mửực ủoọ tửụng ủoỏi chớnh xaực. - Troứ chụi “Chim về tổ“ .Yeõu caàu bieỏt caựch chụi vaứ chụi ủuựng luaọt . B/ ẹũa ủieồm phửụng tieọn : Saõn baừi , baứn gheỏ ngoài kieồm tra choùn nụi thoaựng maựt , baống phaỳng , veọ sinh saùch seừ saõn taọp ủaỷm baỷo an toaứn luyeọn taọp. Chuaồn bũ coứi, keỷ saõn cho troứ chụi. C/ Leõn lụựp : Noọi dung vaứ phửụng phaựp daùy hoùc ẹũnh lửụùng ẹoọi hỡnh luyeọn taọp 1/Phaàn mụỷ ủaàu : - GV nhaọn lụựp phoồ bieỏn noọi dung, yeõu caàu ôn tập. - Caỷ lụựp chaùy chaọm theo 1 haứng doùc xung quanh saõn taọp. - Caỷ lụựp khụỷi ủoọng caực khụựp. 2/Phaàn cụ baỷn : a. Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng: - Ôn tập ẹHẹN theo toồ. - Ôn ủi chuyeồn hửụựng phaỷi, traựi theo nhoựm (moói nhoựm 4 em). - GV quan saựt nhaọn xeựt, xeỏp loaùi. b. Chụi troứ chụi: Hoùc sinh thửùc hieọn chụi troứ chụi ”Chim veà toồ” * Chia hoùc sinh ra thaứnh voứng troứn hửụựng daón caựch chụi thửỷ sau ủoự cho chụi chớnh thửực. - Giaựm saựt cuoọc chụi nhaộc nhụự kũp thụứi caực em traựnh vi phaùm luaọt chụi. - Nhaộc nhụự ủaỷm baỷo an toaứn trong luyeọn taọp vaứ trong khi chụi. 3/Phaàn keỏt thuực: - Yeõu caàu hoùc sinh laứm caực thaỷ loỷng. - ẹi chaọm xung quanh voứng troứn voó tay vaứ haựt - Giaựo vieõn nhaọn xeựt ủaựnh giaự tieỏt hoùc - Daởn doứ hoùc sinh veà nhaứ thửùc hieọn laùi caực ủoọng taực ủaừ hoùc. 5phuựt 16ph 8phuựt 5phuựt Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ GV GV ****************&**************** Tổ chuyên môn kí duyệt Ngày tháng năm 2008 ..................... ..................... .....................
Tài liệu đính kèm: