Giáo án lớp 3 Tuần 2 - Đỗ Hoàng Tùng

Giáo án lớp 3 Tuần 2 - Đỗ Hoàng Tùng

Tuần 2: Tiết (4+5): Tập đọc - Kể chuyện.

 Bài : Ai có lỗi

I. Mục tiêu:

* Tập đọc :

1. Biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ dài , bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

2. Rèn kĩ năng đọc hiểu :

 - Hiểu nội dung bài : Phải biết nhường nhị bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi trót cư xử không tốt với bạn .(Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

 * Kể chuyện : - Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh họa.

 ( HSK + G biết kể lại tốt từng đọan câu chuyện; ,HS yếu nghe và theo dõi, biết kể nhắc lại một vài câu).

*Có kỹ năng sống: ứng xử văn hóa, cảm thông thể hiện trong đóng vai

- Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện .

- Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn . Kể tiếp lời kể của bạn .

 

doc 21 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 796Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 3 Tuần 2 - Đỗ Hoàng Tùng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Thứ bảy ngày 17 tháng 8 năm 2013.
Ngày dạy: Thứ hai ngày 19 tháng 8 năm 2013 
 (Chuyển day: ..)
Tuần 2: Tiết (4+5): Tập đọc - Kể chuyện.
 Bài : Ai có lỗi
I. Mục tiêu: 
* Tập đọc : 
1. Biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ dài , bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. 
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu : 
 - Hiểu nội dung bài : Phải biết nhường nhị bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi trót cư xử không tốt với bạn ..(Trả lời được các câu hỏi trong SGK). 
 * Kể chuyện : - Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh họa.
 ( HSK + G biết kể lại tốt từng đọan câu chuyện; ,HS yếu nghe và theo dõi, biết kể nhắc lại một vài câu).
*Có kỹ năng sống: ứng xử văn hóa, cảm thông thể hiện trong đóng vai 
- Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện .
- Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn . Kể tiếp lời kể của bạn .
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: - Tranh minh hoạ bài đọc và truyện kể .
	- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn	
- HS: SGK 
III. Các hoạt động dạy học: Tiết 1
 1. Ổn định tổ chức: Hát đầu giờ..
 2. Kiểm tra bài cũ: 
- 2 HS đọc bài : Đơn xin vào đội - Nêu nhận xét cách trình bày lá đơn ?	
- Lớp + GV nhận xét.
 3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: ( ghi đầu bài )
b. Hướng dẫn Luyện đọc:
* GV đọc toàn bài 
- HS chú ý nghe 
- GV hướng dẫn cách đọc
- HS quan sát tranh minh hoạ SGK
* GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp
- Giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu:
+ GV viết bảng Cô - rét ti, En – ri cô
- 2 – 3 HS nhìn bảng đọc, lớp đọc.
GV theo dõi, uấn nắn thêm cho HS đọc đúng các từ ngữ.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu.
- Đọc từng đoạn trước lớp:
- HS chia đoạn
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn + giải nghĩa từ.
- Đọc từng đoạn trong nhóm:
- HS luyện đọc theo cặp
+ Ba nhóm tiếp nối nhau đọc ĐT các đoạn 1, 2, 3.
- Hai HS nối tiếp nhau đọc đoạn 4, 5
+ Đọc đồng thanh:
- Lớp đọc ĐT toàn bài 
Tiết 2
c. Tìm hiểu bài:
- HS đọc thầm đoạn 1, 2 và trả lời:
+ Hai bạn nhỏ trong truyện tên gì?
- En-ri-cô và Cô-rét-ti.
+ Vì sao hai bạn nhỏ giận nhau?
- Cô-rét-ti vô ý chạm khửu tay vào En-ri-cô....
- Lớp đọc thầm Đ3 và trả lời:
+ Vì sao En-ri-cô hối hận và muốn xin lỗi Cô-rét-ti?
- Sau cơn giận En-ri-cô bình tĩnh lại, nghĩ là bạn ấy không cố ý....
- 1 HS đọc lại đoạn 4 lớp đọc thầm.
+ Hai bạn đã làm lành với nhau ra sao?
- Tan học thấy Cô-rét-ti theo mình 
En-ri-cô nghĩ là bạn định đánh.....
+ Em đoán Cô-rét-ti nghĩ gì khi chủ động làm lành với bạn? Hãy nói một, hai câu có ý nghĩ của Cô-rét-ti?
- HS nêu ý kiến của mình 
- HS đọc thầm đoạn 5 – trả lời câu hỏi.
- Bố đã trách mắng En-ri-cô như thế nào 
- Bố mắng En-ri-cô là người có lỗi.
- Theo em mỗi bạn có điểm gì đáng khen?
- HS trả lời.
d. Luyện đọc lại:
- GV chọn đọc mẫu 1,2 đoạn lưu ý HS về giọng đọc ở các đoạn
- HS chú ý nghe đóng vai
- 2 nhóm HS (mỗi nhóm 3 em ) đọc phân vai
- Lớp nhận xét, bình chọn những cá nhân, nhóm đọc hay nhất.
- GV nhận xét chung, ghi điểm động viên HS.
Kể chuyện: (15’-> 17’)
1. GV nêu nhiệm vụ: Trong phần kể chuyện hôm nay, các em sẽ thi kể lại lần lượt 5 đoạn câu chuyện “ai có lỗi” bằng lời của em dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ.
2. Hướng dẫn kể
- Lớp đọc thầm mẫu trong SGK và quan sát 5 tranh minh hoạ.
- Từng HS tập kể cho nhau nghe
- GV mời lần lượt 5 HS nối tiếp nhau kể 
- 5 học sinh thi kể 5 đoạn của câu chuyện dựa vào 5 tranh minh hoạ.
+ Nếu có HS không đạt yêu cầu, GV mời HS khác kể lại đoạn đó.
- Lớp bình chọn bạn kể hay nhất.
- GV nhận xét ghi điểm.
 	4. Củng cố - Dặn dò: 
- Em học được gì qua câu chuyện này ?(Bạn bè phải biết nhường nhịn nhau, yêu thương, nghĩ tốt về nhau...) 
 Trong truyện em thích nhất nhân vật nào? vì sao? - Nêu ý nghĩa của truyện.
- GV Đánh giá tiết học , biểu dương các em nào có cố gắng . 
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Tuần 2: Tiết 6: Toán. 
 	 Bài: Trừ các số có ba chữ số ( Có nhớ một lần )
I. Mục tiêu: - Giúp HS:
+ Biết cách tính trừ các số có ba chữ số (có nhớ một lần ở hàng chục hoặc hàng trăm).
+ Vận dụng vào giải toán có lời văn (có một phép trừ).
( Làm các bài tập: Bài 1(cột 1, 2, 3), bài 2 (cột 1, 2, 3) bài 3 )
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK.	
- HS: SGK + bảng con ,Vở làm bài.
III. Các hoạt động dạy học: 
 1. Ổn định tổ chức: Hát đầu giờ .
 2. Kiểm tra bài cũ: 
	- HS lên bảng làm BT3 (1HS)	- Lớp + GV nhận xét.
 3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: ( ghi đầu bài )
b. Hướng dẫn hoạt động học tập :
Hoạt động 1: Giới thiệu các phép tính trừ . 
* Giới thiệu phép tính 432 – 215 = ? 
- HS đặt tính theo cột dọc 
- GV gọi HS lên thực hiện 
- 2 không trừ được 5 ta lấy 12 trừ 5
bằng7, viết 7 nhớ 1.
- GV gọi 1 HS thực hiện pháp tính 
- 1 thêm 1 bằng 2, 3 trừ 2 bằng 1, viết 1.
 432
- 4 trừ 2 bằng 2, viết 2 
 - 215
- 2-3 HS nhắc lại cách tính 
 217 
+ Trừ các số có mấy chữ số ? 
- 3 chữ số 
+ Trừ có nhớ mấy lần ? ở hàng nào ? 
- Có nhớ 1 lần ở hàng chục 
*Giới thiệu phép trừ 627 – 143 = ? 
- HS đọc phép tính 
 627
- HS đặt tính cột dọc 
 - 143
- 1 HS thực hiện phép tính 
 484 
-> vài HS nhắc lại 
Hoạt động 2: Thực hành 
Bài 1: Yêu cầu HS thực hiện đúng các phép tính trừ có nhớ một lần ở hàng chục
Làm (cột 1,2,3)
- HS nêu yêu cầu bài tập 
 HS nêu cách làm, HS làm bảng con 
 541 422 564 
 -127 - 144 - 215 
- GV sửa sai cho HS sau mõi lần giơ bảng 
 414 308 349 
Bài 2: Yêu cầu tương tự bài 1.
Làm (cột 1,2,3)
- GV nêu yêu cầu
- HS nêu yêu cầu BT
- Vài HS lên bảng + lớp làm vào vở.
 627 746
349 
- 215 
134 
- 443 - 251
 184 495
- GV nhận xét sửa sai
- Lớp nhận xét bài trên bảng.
Bài 3: Yêu cầu giải được bài toán có lời văn về phép trừ.
- HS nêu yêu cầu về BT
- HS phân tích bài toán + nêu cách giải.
- 1HS lên tóm tắt + 1 HS giải + lớp làm
vào vở.
Giải
Bạn Hoa sưu tầm được số tem là:
335 – 128 = 207 (tem)
 Đáp số: 207 tem
- GV nhận xét ghi điểm 
Bài 4: Hướng dẫn về nhà+(Được phép bỏ nếu không đủ tg)
Tóm tắt
Đoạn công trường dài: 243 cm
Cắt đi: 27 cm
Còn lại .......? cm
- Lớp nhận xét.
- HS nêu yêu cầu BT
- HS phận tích bài toán.
HSK làm vào vở.
Giải
Đoạn đường còn lại là:
243 – 27 = 216 (cm)
 Đáp số: 216 cm
	4. Củng cố - Dặn dò: 
 - GV Đánh giá tiết học , biểu dương các em nào có cố gắng . 
 - Hướng dẫn về nhà học bài,làm bài 4 chuẩn bị bài sau
	Tiết : Tự học
	Ngày soạn: Thứ bảy ngày 17 tháng 8 năm 2013.
	Ngày dạy : Thứ ba ngày 20 tháng 8 năm 2013
 (Chuyển day: .).
Tuần 2: Tiết 7: Toán
 	 Bài : Luyện tập 
I. Mục tiêu: Giúp HS: 
- Biết thực hiện phép cộng, trừ các số có 3 chữ số (có nhớ một lần hoặc không nhớ )
- Vận dụng vào giải toán có lời văn ( có một phép cộng hoặc một phép trừ)
 ( Làm các bài tập: Bài 1bài 2 (cột a) bài 3 (cột 1,2,3) bài 4 )
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK.	
- HS: SGK + bảng con ,Vở làm bài.
III. Các hoạt động dạy học: 
 1. Ổn định tổ chức: Hát đầu giờ & Kiểm tra sĩ số .
 2. Kiểm tra bài cũ: 
- 2 HS lên bảng làm bài (mỗi HS làm 2 phép tính). 541	 783	
- GV + HS nhận xét. GV nhận xét.	 - 127	 - 356 
 3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: ( ghi đầu bài )
b. Hướng dẫn hoạt động học tập:
Hoạt động 1:Yêu cầu học sinh làm đúng các phép tính cộng trừ các số có 3 chữ số.
Bài 1:
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS:
- 2HS lên bảng + lớp làm vào vở 
 567 868
387
100
 - 325 - 528
- 58
- 75 
 242 340
329
25
- GV nhận xét, sửa sai cho HS 
- Lớp nhận xét bài trên bảng.
Bài 2:
- GV yêu cầu HS:
- HS yêu cầu BT
- HS nêu cách làm
- HS làm bảng con.
- GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng.
Bài 3: 
- GV yêu cầu HS:
+ Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào ?
+ Muôn tìm số trừ ta làm thế nào ?
 542 660
727
404
 318 251
- 272
184
 224 409
 455
220
- HS nêu yêu cầu BT
- HS nêu
- 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở. 
 sốbị trừ 
752
371
621
950
 Số trừ
462
246
390
215
- GV sửa sai cho HS
 Hiệu 
322
125
231
735
 Bài 4 : Củng cố giải toán có lời văn về phép cộng, phép trừ 
- GV yêu cầu HS 
- HS thảo luận theo cặp để đặt đề theo
tóm tắt 
- 1 HS phân tích đề toán 
- 1 HS lên bảng giải, lớp làm vào vở 
Bài giải:
 Cả hai ngày bán được là : 
Bài 5: (Được phép bỏ nếu không đủ tg) Đáp số : 81 học sinh 
 415 + 325 = 740 ( kg) 
 Đáp số: 740kg gạo 
 4. Củng cố - Dặn dò: 
 - GV Đánh giá tiết học , biểu dương các em nào có cố gắng . 
 - Hướng dẫn về nhà học bài,làm bài 5 chuẩn bị bài sau.
	Tuần 2: Tiết 3: Chính tả ( Nghe - viết ) .
 	 	Bài viết : Ai có lỗi ?
I. Mục tiêu: 
- Nghe viết đúng bài chính tả “Ai có lỗi ”. Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Tìm đúng và viết các từ chứa tiếng có vần uêch và uyu BT2, nhớ cách viết những tiếng có âm vần dễ lẫn s/x; ăn / ăng .
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: - Bảng phụ viết sẵn 2 hoặc 3 lần nội dung bài tập 3 	
- HS: SGK + Vở chính tả, bảng .
III. Các hoạt động dạy học: 
 1. Ổn định tổ chức: Hát đầu giờ.
 2. Kiểm tra bài cũ: 
- GV đọc : ngọt ngào, ngao ngán, hiền lành, chìm nổi, cái liềm .
 - 2 HS lên bảng viết, lớp viết báng con --> nhận xét.
 3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: ( ghi đầu bài )
b. Hướng dẫn nghe viết :
*Hướng dẫn chuẩn bị : 
- GV đọc bài 1 lần 
- 2- 3 HS đọc bài 
+ Đoạn văn nói điều gì ?
- En – ri – cô ân hận khi bình tĩnh lại nhìn vai áo bạn sứt chỉ, cậu muốn xin lỗi bạn nhưng không đủ can đảm.
+ Tìm tên riêng trong bài chính tả ?
- Cô - ri – ti ; En – ri – cô 
+ Nhận xét về cách viết tên riêng nói trên 
- Viết hoa chữ cái đầu tiên, đặt dấu gạch nối giữa các chữ.
- GV : Đây là tên riêng của người nước ngoài, có cách viết đặc biệt 
- GV: đọc tiếng khó : Cô - rét – ti , khuỷu tay 
- HS viết bảng con 
- Khuỷu: kh + uyu + dấu hỏi 
*Đọc cho HS viết bài : 
- HS viết chính tả vào vở 
- HS đổi vở, soát lỗi bằng bút chì ra lề vở 
- GV thu bài chấm điểm 
- GV nhận xét bài viết của HS 
c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả : 
 Bài tập 2: 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- 1 HS đọc mẫu bài 2 
- GV chia bảng lớp làm 3 cột, nêu tên và cách chơi trò chơi 
- Các nhóm chơi trò chơi tiếp sức, mỗi nhóm tiếp nối viết bảng các từ chứa tiếng 
có vần uêch / uyu .
- mỗi nhóm HS đọc to kết quả của nhóm mình 
- GV nhận xét phân chia thắng bại 
- Lớp nhận xét 
Bài tập 3: 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV chia bảng lớp thành hai phần 
- 2HS lên bảng,lớp làm vào vở 
-  ... a, cộng đã học 
- HS nêu yêu cầu BT 
- HS khá giỏi nêu miệng 
24 : 3 4 x 7 32 : 4 4 x 10 
21 8 40 28
 16 : 2 24 + 4 3 x 7
	4. Củng cố - Dặn dò: 
 - GV Đánh giá tiết học , biểu dương các em nào có cố gắng . 
 - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
	Tuần 2: Tiết 2: Luyện từ và câu 
 	Bài: Mở rộng vốn từ: Thiếu nhi Ôn tập câu : Ai, là gì? 
I. Mục tiêu: 
	1. Mở rộng vốn từ về trẻ em : Tìm được một vài từ ngữ về trẻ em, tính nết của trẻ em, tình cảm hoặc sự chăm sóc của người lớn với trẻ em .BT1
	2. Tìm được các bộ phận câu trả lời câu hổi Ai ( cái gì, con gì ) là gì ? BT2
 3. Đặt được câu hỏi cho bộ phận câu in đậm.(BT3) 
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: - Hai tờ phiếu khổ to kẻ bảng nội dung bài tập 1
	- Bảng phụ viết nội dung bài tập 3 .	
- HS: SGK + Vở.
III. Các hoạt động dạy học: 
 1. Ổn định tổ chức: Hát đầu giờ .
 2. Kiểm tra bài cũ: Vở.
 3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: ( ghi đầu bài )
b. Hướng dẫn làm bài tập :
Bài 1 : 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- Từng HS làm bài vào nháp, trao đổi 
theo nhóm 3 
- GV dán lên bảng lớp 2 tờ phiếu, 
chia lớp làm 2 nhóm và mời 2 nhóm 
lên bảng thi tiếp sức 
- HS đếm số lượng từ tìm được của nhóm mình
- Lớp nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc
- Lớp đọc đồng thanh 
- Chỉ trẻ em 
- Thiếu nhi, thiếu niên, nhi đồng, trẻ nhỏ
trẻ em, trẻ con ....
- Chỉ tính nết của trẻ em 
- Ngoan ngoãn, lễ phép, ngây thơ, hiền 
 lành, thật thà ...
- Chỉ tình cảm hoặc sự chăm sóc của 
người lớn đối với trẻ em .
- Thương yêu, yêu quí, quí mến, quan 
tâm nâng đỡ ...
b. Bài 2 : 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- 1 HS giải câu a để làm mẫu 
- GV mở bảng phụ 
- 2 HS lên bảng làm bài 
Ai ( cái gì, con gì )
 là gì ?
a. Thiếu nhi
là măng non của đất nước
b. Chúng em
là học sinh tiểu học
c. Chích bông
là bạn của trẻ em
Bài 3:- Giáo viên nêu yêu cầu
- HS nêu yêu cầu bài tập + lớp đọc thầm
- HS làm bài ra giấy nháp
- HS nối tiếp nhau đọc câu hỏi vừa đặt cho bộ phận in đậm trong câu a, b, c.
- GV nhận xét, kết luận
- Lớp nhận xét
 4. Củng cố - Dặn dò: Nhắc HS ghi nhớ những từ vừa học
- GV Đánh giá tiết học , biểu dương các em nào có cố gắng . 
 - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
Tuần 2: Tiết 2: Tập viết 
	 	 Bài: Ôn chữ hoa Ă , Â
I. Mục tiêu: 
- Viết đúng chữ hoa Ă (1 dòng) Â, L (1 dòng). Viết đúng tên riêng ( Âu Lạc ) (1 dòng) và Viết câu ứng dụng ( Ăn quả nhớ kẻ trồng cây / Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng ) (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: bộ dạy viết	
- HS: Bảng, vở, nháp, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học: 
 1. Ổn định tổ chức: Hát đầu giờ .
 2. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra bài viết ở nhà của HS - 1 HS nhắc lại từ và câu ứng dụng bài trước 
 3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: ( ghi đầu bài )
b. Hướng dẫn viết trên bảng con:
* Luyện viết chữ hoa 
- GV viết mẫu nhắc lại cách viết từng chữ 
- HS tìm các chữ hoa trong bài . Ă, Â , L 
- HS chú ý quan sát 
Ă, Â , L
- HS tập viết chữ Ă, Â, L trên bảng con
*HS tập viết từ ứng dụng (tên riêng)
Âu Lạc
- HS đọc từ ứng dụng 
- GV giới thiệu: là tên nước ta thời cổ, có vua An Dương Vương, đóng đô ở Cổ Loa
- HS chú ý nghe 
- HS tập viết trên bảng con 
*HS viết câu ứng dụng : 
- HS đọc câu ứng dụng 
- GV giúp HS giải nghĩa câu ứng dụng 
- HS tập viết trên bảng con các chữ : Ăn khoai, ăn quả 
c. Hướng dẫn viết vào vở tập viết :
- Gv nêu yêu cầu viết theo cỡ nhỏ 
- HS viết bài vào vở TV 
- GV HD HS viết đúng nét, đúng độ cao, khoảng cách 
d. Chấm chữa bài :
- GV chấm bài nhận xét bài viết của HS 
	4. Củng cố - Dặn dò: 
 - GV Đánh giá tiết học , biểu dương các em nào có cố gắng . 
 - Về nhà viết bài, chuẩn bị bài sau
Tuần 2: Tiết 2 BDHSG Toỏn
 	Bài: Ôn tập Cộng trừ các số có ba chữ số
I. Mục tiêu: - Giúp HS: Củng cố và nâng cao về cộng, trừ các số có ba chữ số. 
( Làm 3-4 bài tập) các HS còn lại hoàn thành bài tập tự học tại lớp 
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Tài liệu Toán nâng cao, Violympic toán 3.
- HS : Vở, nháp
III. Các hoạt động dạy học: 
 1. Ổn định tổ chức: Hát đầu giờ & Kiểm tra sĩ số .
 2. Kiểm tra bài cũ: 
- GV kiểm tra sách vở + đồ dùng của HS . GV nhận xét.
 3. Dạy bài mới: Giới thiệu bài: ( ghi đầu bài )
Bài 1: Một cửa hàng có 325 m vải hoa va 458 m vải xanh. Hỏi cả hai loại vải đó có bao nhiêu mét? 
Bài 1: 	 Bài giải:
Cửa hàng có số mét vải xanh và hoa là:
325 + 458 = 783 (m)
	Đáp số: 783 mét
Bài 2: Tìm số có hai chữ sốcó tổng hai chữ số bằng 13 và hiệu hai chữ số đó bằng 1.
Bài 2: số đó là 67; 76
Bài 3 : Một trường tiểu học có 525 học sinh, trong đó có 261 học sinh nữ. Hỏi trường đó có bao nhiêu học sinh nam?
Bài 3: 	 Bài giải:
Trường đó có số học sinh nam là:
525 - 261 = 364 (m)
	Đáp số: 364 mét
Bài 4: Thay dấu * bằng một chữ số thích hợp
Bài 4: 
a) * 4 6
 + 2 * 8
b) 3 * 5
 + * 9 2
a) 3 4 6
 + 2 2 8
b) 3 4 5
 + 2 9 2
 5 7 * 6 3 *
 5 7 4 6 3 7
 4. Củng cố- Dặn dò: 
 - GV Đánh giá tiết học , biểu dương các em nào có cố gắng . 
 - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
Ngày soạn: Thứ bảy ngày 17 tháng 8 năm 2013.
Ngày dạy : Thứ sỏu ngày 24 tháng 8 năm 2013. 
 ( Chuyển day: )
 	Tuần 2: Tiết 10: Toán
 	 	 Bài: Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết tính giá trị của biểu thức liên quan đến phép nhân, nhận biết số phần bằng nhau của đơn vị.
- Vận dụng được vào giải toán có lời văn (Có một phép nhân).
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK.	
- HS: SGK + bảng con ,Vở làm bài.
III. Các hoạt động dạy học: 
 1. Ổn định tổ chức: Hát đầu giờ & Kiểm tra sĩ số .
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Làm lại BT 3 (1HS)	- Làm lại BT4 (1HS) GV nhận xét.
 3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài ( ghi đầu bài )
b. Hướng dẫn Bài tập:
Bài 1: Yêu cầu HS tính được giá trị của biểu thức và trình bày theo hai bước.
- HS nêu yêu cầu bài tập
- 3 HS lên bảng + lớp làm vào vở 
a. 5 x3 + 132 = 15 + 132= 147
- GV đến từng bàn quan sát, HD thêm cho HS
b. 32 : 4 + 106 = 8 +106 = 114
c. 20 x 3 : 2 = 60 : 2 = 30
- GV nhận xét – sửa sai
- Lớp nhận xét bài của bạn.
 Bài 2: Yêu cầu HS nhận biết được số phân bằng nhau của đơn vị.
- HS nêu yêu cầu của BT
- HS làm miệng và nêu kết quả 
+ Đã khoanh vào 1phần mấy số vịt ở hình a?
- Khoanh vào số vịt ở hình a
+ Đã khoanh vào 1 phần mấy số vịt hình b?
- Khoanh vào 1/3 số vịt ở hình b.
GV nhận xét 
- Lớp nhận xét 
Bài 3: Yêu cầu giải được toán có lời văn.
- HS nêu yêu cầu BT
- GV hướng dẫn HS phân tích bài toán và giải
- HS phân tích bài toán
- 1HS tóm tắt + 1 HS giải + lớp làm vào vở.
Giải
Số HS ở 4 bàn là
2 x 4 = 8 (HS)
Đ/S: 8 HS
- GV nhận xét, sửa sai cho HS 
- Lớp nhận xét.
Bài 4: Yêu cầu HS xếp ghép hình theo đúng mẫu.(nếu còn thời gian)
- HS nêu yêu cầu BT
- HS dùng hình đã chuẩn bị xếp ghép được hình cái mũ 
- GV nhận xét chung.
- Lớp nhận xét
	4. Củng cố - Dặn dò: 
 - GV Đánh giá tiết học , biểu dương các em nào có cố gắng . 
 - Về nhà học bài làm Bài 4, chuẩn bị bài sau
	Tuần 2: Tiết 4: Chính tả (Nghe - viết ) 
	 	 Bài viết: Cô giáo tí hon
I. Mục tiêu: Rèn kĩ năng viết chính tả:
- Nghe - viết chính xác đoạn văn 55 tiếng trong bài “Cô giáo tí hon”, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Biết phân biệt s/x (hoặc ăng/ăn); tìm đúng những tiếng có thể ghép với mỗi tiếng đã cho âm đầu là x/s (ăng/ăn).
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Năm tờ giấy khổ to viết sẵn nội dung bài tập 2a hoặc 2b.	
- HS: SGK + Vở viết, làm bài tập .
III. Các hoạt động dạy học: 
 1. Ổn định tổ chức: Hát đầu giờ .
 2. Kiểm tra bài cũ: 
GV kiểm tra 3 HS viết bảng lớp: nguệch ngoạc, khửu tay....., nhận xét.
 3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: ( ghi đầu bài )
b. Hướng dẫn nghe viết: 
* Hướng dẫn học sinh chuẩn bị 
- GV đọc lần lượt đoạn văn
- Lớp chú ý nghe 
- 2HS đọc lại bài
+ Đoạn văn có mấy câu?
- 5 câu
+ Chữ đâu các câu viết như thế nào?
- Viết hoa các chữ cái đầu.
+ Chữ đầu đoạn viết như thế nào?
- Viết lùi vào một chữ.
+ Tìm tên riêng trong đoạn văn 
- Bé- tên bạn đóng vai cô giáo.
- GV đọc một số tiếng khác mà HS dễ viết sai
- Lớp viết bảng con + 2 HS lên bảng viết .
- GV theo dõi, uấn nắn thêm cho HS
c. Chấm chữa bài:
- GV đọc lại bài.
- HS dùng bút chì soát lỗi.
- GV chấm bài nhận xét bài viết 
d. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2 (a)
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV giúp HS hiểu đúng yêu cầu của bài 
- 1 HS lên bảng làm mẫu 
- Lớp làm bài vào vở 
- GV phát phiếu cho 5 nhóm lên làm bài
- Đại diện các nhóm dán bài làm lên bảng, đọc kết quả 
+ Lớp + GV nhận xét.
* Lời giải đúng:
- Xào: Xào rau, xào xáo.... Sào: Sào phơi áo, 1 sào đất.....
- Xinh, xinh đẹp, xinh tươi... Sinh, học sinh, sinh ra...
	4. Củng cố - Dặn dò: 
 - GV Đánh giá tiết học , biểu dương các em nào có cố gắng . 
 - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
Tuần 2: Tiết 2: Tập làm văn 
 	 Bài: Viết đơn	
I. Mục tiêu: 
- Bước đầu viết được Đơn xin vào Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh. Dựa theo mẫu đơn của bài Đơn xin vào Đội 
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK , + - Giấy rơi để HS viết đơn.
- HS: SGK + Vở .
III. Các hoạt động dạy học: 
 1. Ổn định tổ chức: Hát đầu giờ .
 2. Kiểm tra bài cũ: 
- GV kiểm tra HS viết đơn năm vững yêu cầu nêu tên bài học cũ , nhận xét.
- Cho cả lớp đọc lại bài Đơn xin vào Đội 2-3 lần
 3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: ( ghi đầu bài )
b. Hướng dẫn hoạt động học tập :
*Hướng dẫn học sinh làm bài tập
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài
- Các em cần viết đơn vào đội theo mẫu đơn đã học trong tiết tập đọc,nhưng có những nội dung không thể viết hoàn toàn như mẫu.
- HS chú ý nghe.
 - Phần nào không nhất thiết viết hoàn toàn theo mẫu? vì sao?
- Lá đơn phải trình bày theo mẫu:
+ Mở đầu đơn phải viết tên Đội
 (đội TNTP – HCM)
+ Địa điểm, ngày tháng năm viết đơn...
+ Tên của đơn: Đơn xin........
+ Tên người hoặc tổ chức nhận đơn....
+ Họ, tên, ngày, tháng, năm sinh của người viết đơn
+ Học sinh lớp nào?....
+ Trình bày lý do viết đơn
+ Trong các ND trên, phần lý do viết đơn, bày tỏ nguyện vọng, hứa là những nội dung không cần viết theo mẫu. Mỗi người có một nguyện vọng và lời hứa riêng 
- GV quan sát, HD thêm cho HS
- HS viết đơn vào giấy rời.
- 1 số HS đọc đơn
GV nhận xét – ghi điểm.
- Lớp nhận xét.
	4. Củng cố - Dặn dò: 
 - GV Đánh giá tiết học , biểu dương các em nào có cố gắng . 
 - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 2 TUNG 2013 - 2014.doc