Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 9 (24)

Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 9 (24)

Tập đọc –Kể chuyện

 ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GHKI (tiết 1)

I. Mục tiêu

- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học ( tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/ phút) ; trả lời được 1 CH về nội dung đoạn, bài.

- Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho (BT2).

- Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh (BT3)

II. Đồ dùng dạy-học

* GV:- SGK, phiếu viết tên các bài TĐ đã học từ tuần 1-8.

 - Bảng lớp viết BT3

* HS: SGK, vở BT

 

doc 24 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 600Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 9 (24)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, ngày 10 tháng 10 năm 2011
Tập đọc –Kể chuyện
 ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GHKI (tiết 1)
I. Mục tiêu
- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học ( tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/ phút) ; trả lời được 1 CH về nội dung đoạn, bài.
- Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho (BT2).
- Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh (BT3)
II. Đồ dùng dạy-học
* GV:- SGK, phiếu viết tên các bài TĐ đã học từ tuần 1-8.
 - Bảng lớp viết BT3
* HS: SGK, vở BT
III. Các hoạt động dạy-học
1/ KTBC: “Tiếng ru “ 
2/ Bài mới:
a/ Hoạt động 1 : Kiểm tra tập đọc
- Yêu cầu học sinh bốc thăm bài tập đọc 
- GV nêu câu hỏi về đoạn vừa đọc
- Nhận xét, phê điểm
b/ Hoạt động 2 : Ôn về hình ảnh so sánh
Bài 2: Gọi học sinh đọc
- Yêu cầu 3 HS lên bảng gạch dưới hình ảnh so sánh
- Nhận xét
Bài 3: 
- Chọn từ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống
- Gọi HS nêu miệng bài làm 
- Nhận xét
3/ Củng cố - dặn dò
- GV chốt nội dung ôn tập
- Chuẩn bị “Ôn tập (tiết 2)”
- GV nhận xét tiết học
- 4-5 Học sinh đọc bài và TLCH
(HSK/G đọc tương đối lưu loát đoạn văn , đoạn thơ )
- 1 HS đọc yêu cầu
- 3 HS lên bảng làm, lớp làm VBT ( HSTB/ Y GV hỗ trợ )
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS nêu miệng bài bài làm.
- HS nhận xét
* RÚT KINH NGHIỆM:
Tập đọc – kể chuyện
 ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HK I (tiết 2)
I. Mục tiêu
- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học ( tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/ phút) ; trả lời được 1 CH về nội dung đoạn, bài.
- Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai là gì? (BT2)
- Kể lại từng đoạn câu chuyện đã học (BT3)
II. Đồ dùng dạy-học
- GV:- SGK, phiếu viết tên các bài TĐ đã học từ tuần 1-8.
 -Bảng lớp viết BT2
- HS: SGK, vở BT
III. Các hoạt động dạy-học
1/ Kiểm tra bài cũ
2/ Bài mới
a/ Hoạt động 1 : Kiểm tra đọc
- Yêu cầu HS bốc thăm bài tập đọc , đọc và TLCH
- Nhận xét, điểm
b/ Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2: Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu
- Gọi HS nêu những kiểu câu trong câu a và b
- Gọi HS đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm
- Nhận xét
Bài 3: Kể chuyện
- Gọi HS nêu tên truyện trong bài TĐ và đã nghe trong tiết TLV
- Yêu cầu HS suy nghĩ và tự chọn nội dung để kể.
- Nhận xét, tuyên dương
3/ Củng cố - dặn dò
- GV chốt nội dung bài
- Chuẩn bị “Ôn tập (tiết 3)”
- GV nhận xét tiết học
-4-5 Học sinh đọc bài và TLCH
- 1HS nêu
-HS nêu cá nhân 
-Học sinh đặt câu cá nhân 
-HSK/G nêu
-Học sinh tập kể
-Học sinh thi kể
( HSTB/Y GV hỗ trợ )
* RÚT KINH NGHIỆM:
Toán
 GÓC VUÔNG, GÓC KHÔNG VUÔNG
I. Mục tiêu
- Bước đầu có biểu tượng về góc, góc vuông, góc không vuông.
- Biết sử dụng ê ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ được góc vuông 
( theo mẫu )
II. Đồ dùng dạy-học
 - GV : SGK, ê-ke
 - HS : SGK, ê-ke
III. Các hoạt động dạy - học 
1/ Kiểm tra bài cũ: Luyện tập
2/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài, ghi tựa.
b/ Giới thiệu về góc
- Cho HS quan sát 2 ảnh kim đồng hồ tạo thành một góc
- Giúp HS có biểu tượng về góc gồm 2 cạnh xuất phát từ một điểm.
-GV đưa hình vẽ về góc
c/ Giới thiệu góc vuông, góc không vuông 
 A
- Vẽ góc vuông và góc không vuông giới thiệu cho học sinh nhận biết
O
 B
Góc vuông đỉnh O ; Góc không vuông cạnh OA, OB 
d/ Giới thiệu Ê-ke
- GV cho HS quan sát , GV nêu cấu tạo và công dụng của ê-ke
đ/ Thực hành
Bài 1 : Gọi HS đọc yêu cầu
a/ Cho HS dùng ê ke và đánh dấu góc vuông vào hình
b/ Hướng dẫn HS vẽ góc vuông đỉnh O cạnh OA, OB
- Yêu cầu HS tự vẽ góc vuông đỉnh M cạnh MC, MD
Bài 2: Gọi 1 HS đọc yêu cầu
-Cho HS dùng ê ke để kiểm tra các hình
a/ Đỉnh góc vuông và cạnh các góc vuông.
b/ Nêu tên đỉnh và cạnh các góc không vuông
- 3 hình dòng 2 
Bài 3: 
- GV hướng dẫn HS quan sát hình
- Gọi HS nêu kết quả 
- Nhận xét
Bài 4: 
- Yêu cầu HS tìm số góc vuông có trong hình
- Nhận xét
3/ Củng cố, dặn dò
- Gọi HS vẽ góc vuông đỉnh cạnh AB, AC 
- Chuẩn bị bài “TH nhận biết và vẽ góc vuông..
- GV nhận xét tiết học
- Học sinh quan sát
-2 HS nhắc lại
-Học sinh quan sát
- Học sinh quan sát
-HS quan sát, nêu cá nhân
- HS làm cá nhân
- HS vẽ vào vở
- HS làm cá nhân
-HS kiểm tra các hình và nêu miệng kết quả (HSTB-Y GV hỗ trợ )
- HS nêu miệng kết quả
-HS nêu miệng kết quả 
- HSK/G làm bài
-HS quan sát 
-HS nêu miệng kết quả 
- HS ghi kết quả vào bảng con
- 2 HS lên bảng vẽ
* RÚT KINH NGHIỆM:
Tiết 1: 11 / 10 / 10 
Tiết 2: 18 / 10 / 10 Đạo đức
 CHIA SẺ VUI BUỒN CÙNG BẠN (Tiết 1)
I. Mục tiêu 
- Biết được bạn bè cần phải chia sẻ với nhau khi có chuyện vui, buồn.
- Nêu được một vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn cùng bạn.
- Biết chia sẻ vui buồn cùng bạn trong cuộc sống hằng ngày.
II. Đồ dùng dạy-học
- GV : SGK, Vở BT, Tranh minh hoạ tình huống BT1
- HS : Vở BT
III. Các hoạt động dạy - học
1/ KTBC: Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ 
2/ Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài, ghi tựa
b/ Hđộng 1: Thảo luận và phân tích tình huống
- Yêu cầu HS quan sát tranh tình huống và nêu nội dung tranh.
- Giới thiệu tình huống SGK (BT1)
- Cho HS thảo luận theo 4 nhóm 
* GV nhận xét, chốt ý - LHGD
c/ Hoạt động 2 : Đóng vai
- Chia 4 nhóm, yêu cầu các nhóm xây dựng kịch bản đóng vai theo các tình huống chung vui với bạn, chia sẻ với bạn khi gặp khó khăn hay chuyện buồn
- Gọi các nhóm lên đóng vai
- Tuyên dương nhóm đóng vai tốt
- GV nhận xét, kết luận 
d/ Hoạt động 3 : Bày tỏ thái độ
- Nêu các ý kiến ( BT3- VBT) yêu cầu HS suy nghĩ và bày tỏ thái độ bằng cách giơ tay
- Nhận xét, chốt lại:
+ Các ý kiến a, c, d, đ, e là đúng
+ Ý kiến b là sai
đ/ Hoạt động 4 : Phân biệt hành vi đúng, sai
- Cho học sinh làm bài ở vở BT
- Nêu các việc làm SGK
- Nhận xét: việc a, b, c, d, đ, g là việc làm đúng thể hiện sự quan tâm đến bạn bè, các việc e, h là việc làm sai vì không quan tâm đến niềm vui, nỗi buồn của bạn bè.
e/ Hoạt động 5 : Liên hệ và tự liên hệ
- Chia lớp 4 nhóm và giao nhiệm vụ cho HS liên hệ, tự liên hệ trong nhóm theo nội dung:
- Em đã biết chia sẻ vui buồn cùng bạn bè trong lớp, trong trường chưa? Chia sẻ như thế nào?
- Em đã bao giờ được bạn bè chia sẻ vui buồn chưa? - Hãy kể một trường hợp cụ thể. Khi được bạn bè chia sẻ, em cảm thấy như thế nào?
- Nhận xét, tuyên dương
g/ Hoạt động 6: Trò chơi: Phóng viên
- Cho HS lần lượt đóng vai phóng viên và phỏng vấn các bạn trong lớp câu hỏi có liên quan đến chủ đề bài học
- Nhận xét, tuyên dương
3 Củng cố , dặn dò 
- Thế nào là chia sẻ vui buồn cùng bạn?
- GV chốt bài – LHGD
- Xem lại bài .Chuẩn bị: Thực hành kĩ năng GHKI 
- HS quan sát và nêu nội dung.
- HS thảo luận nhóm và phân tích kết quả của mỗi cách ứng xử
- Học sinh xây dựng kịch bản theo nhóm và đóng vai
- HS từng nhóm đóng vai lần lượt
- Học sinh bày tỏ thái độ
 ( HSTB/ Y GV hỗ trợ)
- HS làm cá nhân
- HS tự liên hệ trong nhóm
- Vài HS trình bày 
- HS nêu
- HSK/G nêu
- HSK/G làm mẫu trước
- HS chơi trò chơi
- 2 HS nêu
 * RÚT KINH NGHIỆM:
Thứ ba , ngày 11 tháng 10 năm 2011
Toán
THỰC HÀNH NHẬN BIẾT VÀ VẼ GÓC VUÔNG BẰNG Ê-KE
I. Mục tiêu
- Biết sử dụng ê ke để kiểm tra, nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ được góc vuông trong trường hợp đơn giản.
II. Đồ dùng dạy-học
 - Giáo viên : SGK, Ê-ke,1 tờ giấy màu
 - Học sinh : SGK, ê-ke,1 tờ giấy
III. Các hoạt động dạy - học 
1/ Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên vẽ góc vuông đỉnh O cạnh OA, OB
- Nhận xét
2/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài, ghi tựa.
b/ Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: 
- Hướng dẫn HS vẽ góc vuông đỉnh O
- Gọi HS lên bảng vẽ
- Nhận xét
Bài 2: Gọi học sinh đọc
- Cho HS dùng ê-ke để kiểm tra xem trong hình có mấy góc vuông
- Nhận xét
Bài 3: Gọi HS đọc
- Cho học sinh quan sát hình SGK, tưởng tượng rồi chỉ ra 2 miếng bìa có thể ghép lại để được hình vuông như hình A hoặc hình B
- Nhận xét
Bài 4: Thực hành ( Nếu còn thời gian )
- Cho cả lớp lấy tờ giấy tập gấp thành một góc vuông, có thể lấy góc vuông này thay ê-ke để nhận biết góc vuông
3/ Củng cố, dặn dò
- Gọi HS vẽ góc vuông đỉnh M cạnh MN, MP
- Chuẩn bị bài “Đề-ca-mét. Héc-tô-mét
- GV nhận xét tiết học
-2 HS làm, lớp vẽ nháp.
- Học sinh vẽ vào SGK 
 (HSTB/Y GV hỗ trợ )
- HS tự kiểm tra bằng ê-ke và nêu miệng kết quả
- 2 Học sinh lên thi ghép hình
-HSK/G thực hành gấp góc vuông
- 2HS vẽ
* Rút kinh nghiệm:
Chính tả
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (tiết 3)
I. Mục tiêu
- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học ( tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/ phút) ; trả lời được 1 CH về nội dung đoạn, bài.
- Đặt được 2-3 câu theo mẫu Ai là gì ? (BT2).
- Hoàn thành được đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ thiếu nhi (xã, quận, huyện ) theo mẫu (BT3)
II .Đồ dùng dạy-học
-GV: SGK, phiếu viết bài TĐ
-HS: SGK, VBT
III. Các hoạt động dạy-học
1/ Kiểm tra bài cũ
2/ Bài mới
a/ Hoạt động 1 : Kiểm tra đọc
- Yêu cầu HS bốc thăm bài tập đọc, đọc và TLCH
- Nhận xét, điểm
b/ Hoạt động 2 : Đặt câu theo mẫu: Ai là gì?
Bài 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Gọi vài HS đặt câu, ghi bảng và nhận xét
- Nhận xét
Bài 3: Hoàn thành đơn xin tham gia s ... û đến lớn và ngược lại
- Biết mối quan hệ giữa các đơn vị đo thông dụng (km và m ; m và mm )
- Biết làm các phép tính với các số đo độ dài 
II. Đồ dùng dạy-học
- GV : Bảng kẻ sẵn các dòng như SGK. Bảng phụ BT1
- HS : SGK, vở
III. Các hoạt động dạy - học 
1/ Kiểm tra bài cũ: Đề-ca-mét và héc-tô-mét
2/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài, ghi tựa.
b/ Giới thiệu bảng đơn vị đo độ dài
- Cho HS quan sát bảng đơn vị đo độ dài và nêu tên các đơn vị đã học
 -Viết m vào bảng đơn vị đo độ dài và yêu cầu HS nêu những đơn vị lớn hơn m
- Viết đơn vị này vào bên trái cột m, đơn vị nào gấp m 10 lần?
- Viết dam vào cạnh bên trái cột m và viết:
1 dam = 10m dòng dưới
- Đơn vị nào gấp m 100 lần? Viết hm và kí hiệu vào bảng
1 hm = ?dam
Viết 1 hm = 1 dam = 100 m
* Tương tự các đơn vị còn lại
1 hm = 100 m ; 1 km = 100 dam
- Gọi HS đọc các đơn vị đo độ dài từ lớn đến bé và ngược lại
c/ Thực hành
Bài 1: ( dòng 1, 2 , 3 )
 - Gọi 1học sinh đọc yêu cầu 
- Gọi HS nêu miệng kết quả 
- GV nhận xét ghi bảng
Bài 2: Gọi 1 HS đọc yêu cầu ( dòng 1, 2 , 3 )
- GV giúp HS nêu sự liên hệ giữa 2 đơn vị
- Cho HS làm bảng con 
- Gọi 2 HS nêu miệng kết quả dòng 4 
Bài 3: Tính ( dòng 1, 2 )
- GV hướng dẫn mẫu 
- Cho HS lớp làm vào vở 
- Nhận xét
3/ Củng cố, dặn dò
- GV chốt lại bài
- Học thuộc bảng đơn vị đo độ dài
- Chuẩn bị bài “Luyện tập”
- GV nhận xét tiết học
-Học sinh quan sát và nêu
- HS nêu cá nhân
- HS nêu
- HS trả lời
-Nhiều HS đọc ( đủ đối tượng )
- HS nêu yêu cầu
- HS nêu lần lượt 
- HSK/G làm luôn dòng 4, 5 )
- HS nêu yêu cầu
-HS làm cá nhân (TB,Y GV hỗ trợ)
- HSK/G làm
- Học sinh làm vào vở, sửa bài
- HSK/G làm luôn dòng 3
* RÚT KINH NGHIỆM:
Tập viết
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (tiết 6)
I. Mục tiêu
- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài thơ đã học ( tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/ phút) ; trả lời được 1 CH về nội dung đoạn, bài.
- Chọn được từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ chỉ sự vật (BT2).
- Đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT3)
II. Các hoạt động dạy học
- GV: SGK, phiếu viết bài HTL, bảng phụ viết BT2, BT3
- HS: SGK, VBT
III. Các hoạt động dạy-học
1/ Kiểm tra bài cũ
2 / BaØi mới 
a/ Giới thiệu bài
b/ Hoạt động 1 : Kiểm tra HTL
- Yêu cầu HS bốc thăm bài HTL , đọc và TLCH
- Nhận xét, điểm
c/ Hoạt động 2 : Củng cố vốn từ
Bài 2: Bảng phụ
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm vào VBT
- Gọi HS lên bảng điền 
- Nhận xét
d/ Hoạt động 3 : Ôn luyện về dấu phẩy
Bài 3: 
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Gọi 1HS lên bảng làm, lớp làm VBT
- Nhận xét
3/ Củng cố - dặn dò
- GV chốt lại nội dung bài 
- Chuẩn bị: Kiểm tra (đọc)
- GV nhận xét tiết học
- 4 - 5 HS đọc bài và TLCH
- 1HS đọc
- Lớp làm VBT(HSTB,Y GV hỗ trợ) 
- 5 HS lên bảng làm bài.
-1 Học sinh đọc 
-1HS lên bảng làm, lớp làm VBT 
* RÚT KINH NGHIỆM:
	 Chính tả
 KIỂM TRA ( ĐỌC)
Tiết 1: 14 / 10 / 10 Thủ công (tiết 1)
Tiết 2: 21 / 10 / 10 ÔN TẬP CHƯƠNG I : PHỐI HỢP 
 GẤP, CẮT, DÁN HÌNH (2 tiết )
I. Mục tiêu:	
- Oân tập, củøng cố được kiến thức, kĩ năng phối hợp gấp, cắt, dán để làm đồ chơi.
- Làm ít nhất hai đồ chơi đã học.
II. Đồ dùng dạy học
 - GV: Mẫu các bài đã học, tranh quy trình
- HS: Giấy màu, kéo,hồ, 
III. Các hoạt động dạy - học:
1/ Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2/ Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài, ghi tựa
b/ Hoạt động 1: Kể tên các bài đã học
- Cho HS q sát mẫu tàu thủy hai ống khói, con ếch
- Nhận xét
c/ Hoạt động 2 : Quy trình gấp các sản phẩm
- Treo tranh quy trình gấp tàu thủy hai ống khói và gấp con ếch gọi HS nêu lại các bước gấp các sản phẩm trên
- Treo tranh quy trình gấp cắt dán ngôi sao 5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng ; gấp, cắt ,dán bông hoa 
- Gọi HS nêu lại các bước gấp các sản phẩm trên
- Nhận xét và chốt lại các bước gấp, cắt dán
d/ Hoạt động 3 : HS thực hành gấp, cắt dán 
- Yêu cầu HS thực hành gấp ,cắt dán hai trong các bài đã học. Khuyến khích HS khéo tay làm ít nhất 3 đồ chơi đã học. Có thể làm được sản phẩm mới có tính sáng tạo.
- Cho học sinh trưng bày sản phẩm 
- Nhận xét, đánh giá những bài thực hành tốt và chưa tốt
3/ Củng cố, dặn dò
- Nhận xét sự chuẩn bị học sinh 
- Chuẩn bị : Cắt, dán chữ I,T
- GV nhận xét tiết học
- 2HS nêu các bài thủ công đã học
- Quan sát và nêu tên 
- HSK/G nêu ; TB,Y nêu lại 
- Quan sát 
- HSK/G nêu ; TB/Y nêu lại 
- Lắng nghe và ghi nhớ
- Học sinh tự chọn và thực hành
 ( HSTB/Y GV giúp đỡ )
- HS trưng bày sản phẩm theo tổ
- Nhận xét bài bạn
* RÚT KINH NGHIỆM:
 Thứ sáu , ngày 14 tháng 10 năm 2011
Toán
 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu 
 - Bước đầu biết đọc, viết số đo độ dài có hai tên đơn vị
- Biết cách đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có một tên đơn vị đo
( nhỏ hơn đơn vị đo kia)
II. Đồ dùng dạy học
 - GV : SGK, bảng phụ BT1b
 - HS : SGK, vở
III. Các hoạt động dạy - học 
1/ Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 học sinh đọc thuộc bảng đơn vị đo độ dài
2/ Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài, ghi tựa.
b/ Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1b: (dóng 1,2, 3 )
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- Hướng dẫn mẫu
- Gọi HS nêu kết quả
- GV nhận xét ghi bảng
Bài 2: Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- GV hướng dẫn cách làm
- Gọi HS làm bảng con lần lượt 
- Nhận xét
Bài 3( cột 1) : Tính 
- GV hướng dẫn cách làm
- Cho HS làm vào vở, sửa bài
- GV chấm chữa bài
3/ Củng cố, dặn dò
- Học thuộc bảng đơn vị đo độ dài
- Chuẩn bị bài “Thực hành đo độ dài”
- GV nhận xét tiết học
- 2 học sinh nêu
- 1 HS nêu
- HS quan sát
- HS nêu miệng kết quả
(HSK/G làm luôn dòng 4, 5 )
- 1 HS nêu
- HS làm bảng con 
(HSTB,Y GV hỗ trợ )
- HS làm vở cột 1
( HSK/G làm luôn cột 2)
* RÚT KINH NGHIỆM:
Tập làm văn
KIỂM TRA ( VIẾT)
Thể dục
ÔN HAI ĐỘNG TÁC : VƯƠN THỞ ,TAY
CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
I. Mục tiêu
- Bước đầu biết cách thực hiện động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được.
II. Địa điểm,phương tiện
- Địa điểm: Sân trường
- Phương tiện: Còi
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
1.Phần mở đầu:
- GV tập hợp lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học 
- Chạy chậm theo 1 hàng dọc quanh sân
- Khởi động các khớp GV
- Trò chơi “Đứng ngồi theo lệnh”
2. Phần cơ bản
* Ôn 2 động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung 
 + Ôn từng động tác sau đó tập liên hoàn cả hai động tác
 + Tập liên hoàn cả hai động tác, mỗi động tác 2 x 8 nhịp. 
- GV vừa làm mẫu vừa hô nhịp
- GV chia tổ tập luyện 
- Cho các tổ thi đua tập luyện.
- GV quan sát nhận xét GV
 + Ôn 2 động tác thể dục đã học 
* Chơi trò chơi “Chim về tổ ” 
GV
- GV nhắc lại tên trò chơi và cách chơi
- Cho HS chơi đồng loạt
- GV nhận xét qua trò chơi
3.Phần kết thúc:
- Đi vỗ tay và hát
- GV hệ thống bài, nhận xét lớp 
- GV giao bài tập về nhà 
RÚT KINH NGHIỆM:
 An toàn giao thông
	Bài 1 : GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ.
I/ Mục tiêu:
-HS nhận biết hệ thống giao thông đường bộ, tên gọi các loại đường bộ.
-HS nhận biết Đk, đặc điểm của các loại đường bộ về mặt an toàn và chưa an toàn.
-Phân biệt được các hoạt động đường bộ và biết cách đi trên các con đường đó 1 cách an toàn.
-Thực hiện đúng qui định về giao thông đường bộ.
II/ Chuẩn bị:
-GV-HS: SGK
III/ Các hoạt động dạy - học:
1/ Kiểm tra bài cũ:
2/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài, ghi tựa
b/ H động 1: Giới thiệu các loại đường bộ.
+Tranh 1: yêu cầu nhận xét về đặc điểm, lượng xe cộ.
+Tranh 2, 3 ,4 tương tự.
* GV chốt ý đúng
c/ Hđộng 2: Điều kiện an toàn và chưa an toàn trên đường bộ.
- GV nêu điều kiện an toàn và chưa an toàn trong hệ thống GTĐB
d/ H động 3: Qui định đi trên đường quốc lộ, tỉnh lộ.
- GV nêu tình huống.
 *Tình huống 1: Người đi trên đường nhỏ (đường huyện) ra đường quốc lộ phải đi ntn?
*Tình huống 2: đi bộ trên đường quốc lộ, đường tình, đường huyện phải ntn?
* GV kết luận
3/ Củng cố, dặn dò.
- Gọi HS nhắc lại tên các loại đường bộ ở nước ta- LHGD
- Chuẩn bị bài: Giao thông đường sắt.
- Nhận xét tiết học.
- HS quan sát tranh, nêu nhận xét.
- HS nghe giảng và ghi nhớ. 
- Học sinh thảo luận và nêu ý kiến.
 (HSTBY nêu đúng 1 -2 ý.
- 2HS nêu
 * RÚT KINH NGHIỆM:
SINH HOẠT LỚP
TUẦN 9
I. Mục tiêu:
* Giúp HS :
- Nắm được những ưu khuyết điểm trong tuần và biết hướng khắc phục những hạn chế.
- Biết phương hướng tuần tới.
II. Tiến hành sinh hoạt:
* Tổng kết tuần 9:
- Lớp trưởng điều khiển lớp sinh hoạt
- Các tổ trưởng lần lượt báo cáo. 
- Các lớp phó báo cáo.
-Lớp nhận xét –bổ sung.
-Lớp trưởng nhận xét.
- GV nhận xét chung, nêu hướng khắc phục những hạn chế.
* GV nhận xét: 
 + Đạo đức
 + Học tập
+ Nói chuyện trong giờ học 
+ Thường xuyên bỏ quên đồ dùng học tập ở nhà
- Các mặt khác : 
+ VS cá nhân 
+ VS lớp 
+ Đồng phục khi học TD 
+Thực hiện các khoản thu 
* Phương hướng tuần 10:
- Đi học đầy đủ, đúng giờ.
- Cẩn thận trong việc đi lại
- Nghỉ học phải xin phép và chép bài đầy đủ.
- Ôn bài đầu giờ. 
- Trực nhật lớp sạch sẽ.
- Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
 * RÚT KINH NGHIỆM:

Tài liệu đính kèm:

  • docLOP 3 TUAN 9CKTKN GDMT.doc