TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I (Tiết 1)
A/ Mục đích, yêu cầu:
- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học(tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/ phút).Trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài; (HS Khá, giỏi đọc tương đối lưu loát đoan văn, thơ); ( HSKT đọc được một đoạn ngắn)
- Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho(bt2).
- Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chổ trống tạo phép so sánh(bt3)
B / Đồ dùng dạy học
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8 .
- Bảng phụ viết sẵn các câu văn trong bài tập số 2 .
- Bảng lớp viết (2 lần ) các câu văn bài tập 3 .
TUẦN 9 : Sáng thứ hai ngày 17 tháng 10 năm 2011 TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I (Tiết 1) A/ Mục đích, yêu cầu: - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học(tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/ phút).Trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài; (HS Khá, giỏi đọc tương đối lưu loát đoan văn, thơ); ( HSKT đọc được một đoạn ngắn) - Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho(bt2). - Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chổ trống tạo phép so sánh(bt3) B / Đồ dùng dạy học - Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8 . - Bảng phụ viết sẵn các câu văn trong bài tập số 2 . - Bảng lớp viết (2 lần ) các câu văn bài tập 3 . C/ Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Bài cũ: - Kết hợp bài mới 2) Bài mới: - Giới thiệu bài: *) Kiểm tra tập đọc : - Giáo viên kiểm tra số học sinh cả lớp. - Yêu cầu lần lượt từng học sinh lên bốc thăm để chọn bài đọc . - Hướng dẫn luyện đọc lại bài trong phiếu khoảng 2 phút để chuẩn bị kiểm tra . - Yêu cầu học sinh đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ định trong phiếu học tập . - Nêu câu hỏi về một đoạn học sinh vừa đọc . - Nhận xét ghi điểm - Yêu cầu những học sinh đọc chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại . *) Bài tập 2: - Yêu cầu một học sinh đọc thành tiếng bài tập 2 , cả lớp theo dõi trong SGK.. - Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập hay giấy nháp. - Gọi học sinh nêu miệng tên hai sự vật được so sánh - Giáo viên gạch chân các từ này . - Cùng với cả lớp nhận xét,chọn lời giải đúng . - Yêu cầu học sinh chữa bài trong vở. *) Bài tập 3: - Mời một học sinh đọc yêu cầu bài tập, cả lớp theo dõi trong SGK. - Yêu cầu cả lớp độc lập làm bài vào vở. - Mời 2 HS lên thi viết hoặc gắn nhanh từ cần điền vào ô trống rồi đọc kết quả - Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải đúng . - Yêu cầu cả lớp chữa bài trong vở . - Hướng dẫn đọc bài: Đơn xin vào Đội 3) Củng cố dặn dò : - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học . - Dặn học sinh về nhà học bài. - Lớp theo dõi lắng nghe giáo viên để nắm về yêu cầu của tiết học . - Lần lượt từng học sinh khi nghe gọi tên lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra . - Về chỗ mở sách giáo khoa đọc lại bài trong vòng 2 phút và gấp sách giáo khoa lại . - Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu . - Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc . - Học sinh đọc chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đọc nhiều lần tiết sau kiểm tra lại . - Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2 - Lớp đọc thầm trong sách giáo khoa . - Cả lớp thực hiện làm bài vào vở. - Sự vật được so sánh với nhau là : Hồ nước – chiếc gương bầu dục Cầu Thê Húc – con tôm Đầu con rùa – trái bưởi. - Hai học sinh nêu miệng kết quả. - Lớp nhận xét chọn lời giải đúng và chữa bài vào vở. - Một em đọc thành tiếng yêu cầu bài tập 3 - Lớp đọc thầm theo trong sách giáo khoa . - Cả lớp độc lập suy nghĩ và làm bài vào vở - Hai em lên thi điền nhanh từ so sánh vào chỗ trống rồi đọc kết quả - Từ cần điền theo thứ tự : cánh diều, tiếng sáo, những hạt ngọc. - Nối tiếp nhau đọc bài, nắm ND bài học. - Lớp theo dõi bình chọn bạn làm bài đúng và nhanh nhất . - Lớp chữa bài vào vở bài tập . - Về nhà tập đọc lại các bài tập đọc nhiều lần . - Học bài và xem trước bài mới . TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP (T2) A/ Mục đích, yêu cầu: - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học(tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/ phút).Trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài; (HS Khá, giỏi đọc tương đối lưu loát đoan văn, thơ); ( HSKT đọc được một đoạn ngắn) -Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai là gì? (BT2). - Kể lại được từng đoạn câu chuyện đã học(BT3) B/ Đồ dùng dạy học : - Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8 . - Bảng phụ viết sẵn 2 câu văn trong bài tập số 2. - Bảng phụ ghi các câu chuyện đã học trong 8 tuần đầu . C/ Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Bài cũ: - Kiểm tra bài làm ở nhà 2) Bài mới: - Giới thiệu bài: *) Kiểm tra tập đọc: - Giáo viên kiểm tra số học sinh trong lớp. - Hình thức KT như tiết 1. *) Bài tập 2: -Yêu cầu 1HS đọc thành tiếng bài tập 2, cả lớp theo dõi trong sách giáo khoa. - Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập hay giấy nháp . - Gọi nhiều học sinh tiếp nối nhau nêu lên câu hỏi mình đặt được. - Giáo viên cùng lớp bình chọn lời giải đúng . - Yêu cầu học sinh chữa bài trong vở. *) Bài tập 3- Mời một học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu cả lớp suy nghĩ và nêu nhanh tên các câu chuyện đã học ở 8 tuần qua. - Mở bảng phụ yêu cầu học sinh đọc lại tên các câu chyện đã ghi sẵn . - Yêu cầu học sinh tự chọn cho mình một câu chuyện và kể lại. - Giáo viên mời học sinh lên thi kể. - Nhận xét bình chọn học sinh kể hay . - HD đọc bài: + Khi mẹ vắng nhà 3) Củng cố dặn dò : - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học . - Dặn dò học sinh về nhà học bài - Xem trước bài tiết 3 - Lớp theo dõi lắng nghe giáo viên để nắm về yêu cầu của tiết học . - Lần lượt từng học sinh khi nghe gọi tên lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra. - Về chỗ mở sách giáo khoa đọc lại bài trong vòng 2 phút và gấp sách giáo khoa lại. - Học sinh lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu . - Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc . - Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2 - Học sinh ở lớp đọc thầm trong sách giáo khoa - Cả lớp thực hiện làm bài vào vở bài tập. - Nhiều em nối tiếp phát biểu ý kiến . - Lớp nhận xét chọn lời giải đúng và chữa bài vào vở . + Từ cần điền cho câu hỏi là : a/ Ai là hội viên của câu lạc bộ thiếu nhi phường ?. b/ Câu lạc bộ thiếu nhi là ai ? - HS đọc y/c... - Lớp đọc thầm theo trong sách giáo khoa . - Cả lớp suy nghĩ và nêu nhanh tên các câu chuyện đã được học . - Bốn đến năm học sinh đọc lại tên các câu chuyện trên bảng phụ . - Lần lượt học sinh thi kể có thể kể theo giọng nhân vật hay cùng bạn phân vai để kể lại câu chuyện mình chọn trước lớp . - Lớp lắng nghe bình chọn lời kể hay nhất - Nối tiếp đọc từng đoạn - Nắm và hiểu được ND bài - Về nhà tập đọc lại các bài tập đọc nhiều lần và xem trước bài mới . TOÁN: GÓC VUÔNG VÀ GÓC KHÔNG VUÔNG I.Mục tiêu : - Bước đầu làm quen với khái niệm về góc, góc vuông, góc không vuông. - Biết dùng Ê ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và để vẽ góc trong trường hợp đơn giản . - Bài tập 1,2 ( 3 hình dòng 1 ) , bài 3 , bài 4 . II. Tài liệu và đồ dùng dạy học : Ê ke, đồng hồ, Nội dung bài dạy. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Bài cũ: - Gọi HS lên bảng làm bài 4. - Nhận xét . B. Bài mới * Giới thiệu về góc ( làm quen với các biểu tượng về góc ) - GV mô tả: HS quan sát để có biểu tượng về góc gồm có 2 cạnh xuất phát từ một điểm . * Giới thiệu góc vuông, góc không vuông - GV vẽ một góc vuông lên bảng sau đó giới thiệu tên đỉnh, cạnh của góc vuông Ta có góc vuông : Đỉnh O, cạnh OA, OB * Giới thiệu Ê ke: - GV cho HS xem cái ê ke loại to . GV nêu cấu tạo của ê ke, ê ke dùng để nhận biết góc vuông C. Thực hành Bài 1 : Nêu hai tác dụng của ê ke a. Dùng ê ke để kiểm tra góc vuông b. Dùng ê ke để vẽ góc vuông - Nhận xét. Bài 2: - Gọi 1 HS đọc đề bài . a. Nêu tên đỉnh và cạnh các góc vuông b. Nêu tên đỉnh và cạnh các góc không vuông Bài 3: Trong hình tứ giác MNPQ, góc nào là góc vuông ? Góc nào là góc không vuông? Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: Số góc vuông trong hình bên là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 - Gọi HS nêu đáp án và nêu lý do tại sao lại chọn. - GV nhận xét và nêu lý do. - Nhận xét tiết học.C.Củng cố - dặn dò - Về nhà học bài - Bài sau: Thực hành nhận biết góc vuông. - HS lên bảng làm bài. - Lắng nghe . - HS dùng ê ke để kiểm tra 4 góc vuông của hình chữ nhật - Đặt đỉnh góc vuông của ê ke trùng với đỉnh O. vẽ cạnh của OA và OB theo cạnh của ê ke, ta được góc vuông đỉnh O, cạnh OA và OB. - HS tự vẽ góc vuông đỉnh M, cạnh MC và MD vào vở - HS đọc đề bài và trả lời: - Đỉnh và cạnh góc vuông là đỉnh A, cạnh DA, AE; Đỉnh G, cạnh XG, YG Đỉnh D , cạnh MD, ND. - Đỉnh và cạnh góc không vuông là: Đỉnh B, cạnh BG, HB: Đỉnh C, cạnh IC, CK: Đỉnh E, cạnh EP, EQ - ...góc vuông là góc NMQ và góc MQP; góc không vuông là góc MNP và góc NPQ - HS nêu đáp án: Câu trả lời đúng là D. 4 Chiều thứ hai ngày 17 tháng 10 năm 2011 L.Tiếng Việt : Mở rộng vốn từ : Cộng đồng Ôn tâp câu Ai làm gì ? ( 2tiết ) I . Mục tiêu : -Giúp hs ôn tập . củng cố một số từ ngữ thuộc chủ đề cộng đồng . - Rèn kĩ năng nhận biết về mẫu câu Ai làm gì ? II . Các hoạt động : 1 . Kiểm tra : Chữa bài tập về nhà . 2. Bài ôn tập : Bài 1 : Câu nào dưới đấy thuôc kiểu câu Ai làm gì ? Gạch một gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi Ai ( cái gì , con gì ) , 2 gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi “ làm gì ? “ Hoa sực nhớ ra là mình không mang áo mưa Hoa// cho cặp sách vào túi nilon và lên xe phóng thẳng về nhà Hoa thấy trước cửa nhà mình có một ông lão đang trú mưa Bài 2 : Tìm các bộ phận của kiểu câu Ai – làm gì ? a.Những người trong cùng một họ// thường gặp gỡ ,thăm hỏi nhau b.Một ông lão người nhỏ bé,áo mặc màu xanh //đang đứng trú mưa trước nhà Hoa c. Ông lão trú mưa hôm trước//đã sơn hộ cánh cửa cho bố và Hoa d.Chúng em //tập hát,tập múa e.Con mèo nhà em // đang rình chuột g.Bà và mẹ // đang làm cỗ tết - Yêu cầu HS làm bài và chữa bài Bài 3 : Điền bộ phận câu trả lời câu hỏi ai hoặc làm gì vào a. Các bạn học sinh trong cùng một lớp (thường xuyên giúp nhau trong học tập ) b.(học sinh trường em)góp sách vở giúp các bạn vùng lũ lụt c.(cô giáo em)đang giảng bài d.con mèo(đang rình chuột) bài 4 : tìm 1 số từ trong đó có tiếng “cộng” hoặc tiếng “đồng” a.nói về những người trong cộng đồng. b. Nói về thái độ , hoạt động trong cộng đồng - Yêu cầu HS làm bài - Chữa bài a. cộng đồng , đồng bào , đồng đội , đồng hương , đồng chí , . b. đồng tâm , đồng lòng , đồng tình , cộng tác , cộng sự , . Bài 5. Gọi HS đọc đề bài : Điền các từ còn thiếu để hoàn chỉnh các thành ngữ , tục ngữ nói về thái độ ứng xử trong cộng đồng : Nhường xẻ .. Kề .. sát . Lá lành lá rách HS điền xong , GV giải nghĩa các thành ngữ trên . III. Củng cố , dặn dò : Hướng dẫn về nhà ĐẠO ĐỨC : CHIA SẼ VUI BUỒN CÙNG BẠN (tiết 1) I/ Mục tiêu: -Kiến thức : - Biết được bạn bè cần phải chia ... xếp đều làm 7 hàng . – HS nêu tóm tắt và giải Hỏi mỗi hàng có mấy chiếc ô tô ? Bài giải Mỗi hàng có số ô tô là : 42 : 7 = 6 ( chiếc ) Đáp số : 6 chiếc ô tô - Chữa bài Bài 3. Gọi HS đọc đề toán : Cửa hàng có 3 tấm vải , mỗi tấm dài 20 m . - 1 hs lên bảng tóm tắt và giải Cửa hàng đã bán 1/6 số vải đó . Hỏi cửa hàng đã bán bao nhiêu mét vải ? Bài giải Bài toán cho biết gì ? Ba tấm vải dài : Bài toán hỏi gì ? 20 x 3 = 60 (m) Bài toán thuộc dạng toán gì ? Số mét vải đã bán : 60 : 6 = 10 ( m ) Đáp số : 10 m Tiết 2 Bài 1 . Đặt tính rồi tính : 36 : 6 68 : 7 52 : 7 77 : 7 - Goi 4 HS lên bảng làm bài - Chữa bài Bài 2 . Tìm x a. 84 : x = 2 b. 64 : x = 4 c. 56 : ( x + 5 ) = 8 d. 49 : (x – 4 ) = 7 - Y/ C HS làm bài vào vở - Chấm , chữa bài Bài 3. Nêu bài toán theo TT rồi giải Buổi sáng bẻ : 96 bắp ngô Buổi chiều bẻ : = 1/3 buổi sáng Buổi chiều bẻ ..bắp ngô ? GV chấm , chữa bài III. Củng cố , dặn dò: Hướng dẫn về nhà Luyện Tiếng Việt: LUYỆN TẬP LÀM VĂN TUẦN 6 - 8 I/ Mục tiêu: - Kể lại được buổi đi học đầu tiên của mình Kể lại một cách chân thật tự nhiên về một người hàng xóm. HSKT, HS TB Làm bài 1, HS Khá, giỏi làm hết II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Bài cũ: - 2 HS kể lại buổi đi học đầu tiên của mình 2/ Bài mới: - Giới thiệu bài học: * Kể lại buổi đi học đầu tiên của mình. - HS xung phong kể lại buổi đi học đầu tiên của mình. - HS viết lại những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn từ 5 đến 7 câu. - GV theo dõi giúp đỡ những học sinh yếu. GV nhận xét - ghi điểm. * Kể về một người hàng xóm mà em yêu quý - Lớp lắng nghe, nhận xét bổ sung. - HS viết lại những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn từ 5 đến 7 câu. - GV theo dõi giúp đỡ những học sinh yếu. GV nhận xét - ghi điểm. 3/ Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học, tuyên dương nhắc nhở - Dăn về nhà ôn lại bài - Lớp lắng nghe, nhận xét bổ sung. - HS Viết tích cực - HS đọc bài viết của mình cho cả lớp nghe, - HS xung phong kể . - HS đọc bài viết của mình cho cả lớp nghe, Sáng thứ sáu ngày 21 tháng 10 năm 2011 TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP ( T7 ) I.Mục tiêu: -Kiểm tra( đọc )theo mức độ cần đạt về kiến thức,kĩ năng giữa học kì I (nêu ở tiết 1 Ôn tập). II.Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài cũ: -Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. Bài mới: -Giới thiệu bài. +Phát đề kiểm tra. +Nhắc nhở HS các điều cần chú ý khi làm bài. +Theo dõi HS làm bài. +Hết thời gian quy địng ,thu bài kiểm tra. Củng cố dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị bài sau. -Chuẩn bị đồ dùng. -Nhận đề. -Làm bài. Nộp bài. -Cả lớp. TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP ( T8 ) I. Mục tiêu: -Kiểm tra(viết theo mức độ cần đạt về kiến thức,kĩ năng giữa HKI: -Nghe,viết đúng chính tả(tốc độ viết khoảng 75 chữ/ phút),không mắc quá 5 lỗi trong bài;trình bày đúng hình thức bài thơ (văn xuôi). -Viết được bức thư ngắn đúng nội dung thể thức một lá thư. II.Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài cũ: -Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. Bài mới: -Giới thiệu bài. +Phát đề kiểm tra. +Nhắc nhở HS các điều cần chú ý khi làm bài. +Theo dõi HS làm bài. +Hết thời gian quy địng ,thu bài kiểm tra. Củng cố dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị bài sau. -Chuẩn bị đồ dùng. -Nhận đề. -Làm bài. Nộp bài. -Cả lớp. TOÁN: LUYỆN TẬP A/ Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc, viết số đo độ dài có hai tên đơn vị đo. - Biết cách đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có một tên đơn vị đo (nhỏ hơn đơn vị đo kia). Bài 1b (dòng 1,2,3) ;2; bài 3 (cột 1) B/ Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.KT bài cũ : - Gọi 2 em đọc bảng đơn vị đo dộ dài theo thứ tự từ lớn đến bé và ngược lại. - Gọi 2HS khác lên bảng làm BT: 2hm = .... dam 5km = .... hm 4hm = .... m 9dam = .... m - Nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: ghi bảng b) Luyện tập: Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập 1. - Giải thích bài mẫu. - Yêu cầu cả lớp làm vào vở. - Gọi 2 học sinh lên bảng trình bày bài làm. - Cùng với cả lớp nhận xét chốt lại bài làm đúng. - Cho từng cặp đổi chéo vở để KT bài nhau. Bài 2 : - Yêu cầu học sinh làm bài trên bảng con. - GV nhận xét chữa bài.Bài 3 - Gọi học sinh dọc yêu cầu bài. - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. c) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và làm bài tập . - 2HS đọc bảng đơn vị đo độ dài. - 2HS lên bảng làm BT. - Cả lớp theo dõi nhận xét bài bạn. - Lớp theo dõi giới thiệu. - 1 em đọc yêu cầu của bài. - Theo dõi GV giải thích bài mẫu. - Cả lớp tự làm bài vào vở. - 2 em lên bảngø trình bày bài làm, cả lớp nhận xét, bổ sung 3m 2dm = 32 cm 3m 2cm = 302cm 4m 7 dm = 47 dm 9m 3cm = 903 cm 4m 7 cm = 407 cm 9m 3dm = 93 dm - Đổi chéo vở để KT bài nhau. - Làm bài trên bảng con. 8 dam + 5dam = 13dam 57hm – 28 hm = 29hm 12km x 4 = 48km 27mm : 3 = 9mm - 1HS nêu yêu cầu bài, lớp đọc thầm. - Cả lớp tự làm bài vào vở. - 2HS lên bảng chữa bài, cả lớp nhận xét bổ sung. 6m 3cm 5m 6m 3cm < 630cm 5m 6cm < 6m - Vài HS đọc lại bảng đơn vị đo độ dài. Chiều thứ sáu ngày 21 tháng 10 năm 2011 L.Toán: Ôn chia số có hai chữ số cho số có một chữ số. I. Mục tiêu: Giúp học sinh - Chia thành thạo số có hai chữ số cho số có một chữ số. - Giải toán có lời văn II. Lên lớp: 1. Hướng dẫn ôn tập: - Gọi học sinh đọc thuộc lòng bảng chia từ 2 đến 6. - Nhận xét Bài 1: Gọi học sinh đọc y/c Đặt tính rồi tính a) 44 : 2 55 : 5 66 : 3 66 : 6 - Y/C học sinh làm bài - Chữa bài Bài 2: Tìm a) của 64m, 42 kg, 24l. b) của 48 phút, 84 giờ. ? Muốn tìm một phần mấy của một số ta làm như thế nào? y/c học sinh làm bài Chữa bài Bài 3: Gọi học sinh đọc bài toán Lớp 3A làm được 63 lá cờ. Lớp 3 A tặng lớp 3B số lá cờ đó. Hỏi lớp 3A tặng lớp 3B bao nhiêu lá cờ? ? Bài toán cho biết gì? ? Bài toán hỏi gì? ? Bài toán thuộc dạng toán gì? Y/C học sinh làm bài Chữa bài Tóm tắt: 63 lá cờ ? lá cờ Bài giải: Lớp 3A tặng lớp 3B số lá cờ là: 63 : 3 = 21 (lá cờ) Đáp số: 21 lá cờ Bài 4: Một đàn gia súc có 64 con trong đó là bò. Hỏi đàn gia súc đó có bao nhiêu con bò? ? Bài toán cho biết gì? ? Bài toán hỏi gì? ? Bài toán thuộc dạng toán gì? Y/C học sinh làm bài Chữa bài Bài giải: Số bò là: 64 : 2 = 32 (con) Đáp số: 32 con III. Củng cố dặn dò: - Đọc bài tập về nhà - Hướng dẫn về nhà L.Toán: Ôn về phép chia hết và phép chia có dư (1T) I. Mục tiêu: - Củng cố về phép chia hết và phép chia có dư. - áp dụng để giải toán. II. Lên lớp: + Y/C học sinh đọc thuộc lòng bảng chia từ 2 đến 6. - Nhận xét. Bài 1: Đặt tính rồi tính a) 46 : 2 b) 43 : 5 32 : 4 37 : 4 63 : 3 26 : 3 54 : 6 53 : 6 - Y/C học sinh làm bài - Chữa bài ( y/c học sinhnêu cách tính) Bài 2: Điền Đ, S a) 28 7 b) 35 5 c) 42 6 d) 24 6 28 4 30 6 36 6 24 4 0 5 6 0 ? Muốn điền được đúng sai ta phải làm gì? Y/C học sinh làm bài Nhận xét Bài 3:Khoanh vào chữ đựt trước câu tả lời đúng trong các phép chia có dư với số chia là 4 số dư có thể là: A. 1 B. 2 C. 3 D. cả 1, 2, 3. - Y/c học sinh làm bài - Chữa bài Bài 4: Bao gạo nặng 48 kg. Bao ngô nặng bằng bao gạo. Hỏi bao ngô nặng bao nhiêu kg? - Gọi 1 HS đọc đề bài - 1 HS đọc ? Bài toán cho biết gì? Bao gao : 48kg Bao ngô = 1 bao gạo 2 ? Bài toán hỏi gì? Bao ngô : kg ? ? Bài toán thuộc dạng toán gì? - Tìm một trong các Y/C học sinh làm bài. Chữa bài Bài giải: Bao ngô nặng là: 48 : 2 = 24 (kg) Đáp sô: 24 kg. III. Củng cố - dặn dò : GV ra bài tập về nhà L.Tiếng Việt: Ôn dấu phẩy (2T) I. Mục tiêu: - Đọc trôi chảy các bài tập đọc trong tuần. - Củng cố về dấu phẩy - Củng cố về hình ảnh so sánh. II. Lên lớp: 1. Hướng dẫn ôn tập: - Gọi học sinh đọc các bài tập đọc trong tuần: Bài tập làm văn Ngày khai trường Nhớ lại buổi đầu đi học Nhận xét. * Dựa vào bài tập đọc ngày khai trường trả lời câu hỏi a) Ngày khai trường có gì vui? b) Ngày khai trường có gì mới lạ? c) Tiếng trống khai trường muốn nói với em điều gì? Bài 1: Tìm hình ảnh so sánh trong những câu văn câu thơ sau a) Tôi quên sao được những cảm giác trong sáng ấy cứ nảy nở trong lòng tôi như mấy cánh hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng. b) Rồi đến chị rất thương Rồi đến em rất thảo Ông hiền như hạt gạo Bà hiền như suối trong Y/C học sinh làm bài Nhận xét Bài 2: Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp. a) Anh em chị em và mẹ em đều là giáo viên. b) Sân trường có nhiều cây bóng mát cây hoa và cây ăn quả. c) Vườn nhà em có cây na cây bưởi và cây xoài. - Yêu cầu HS đọc kĩ từng câu văn để tìm ra chỗ ngắt giọng để điền dấu phẩy vào vị trí thích hợp trong từng câu - Chữa bài a) Anh em, chị em, và mẹ em đều là giáo viên. b) Sân trường có nhiều cây bóng mát, cây hoa và cây ăn quả. c) Vườn nhà em có cây na, cây bưởi, và cây xoài. ? Khi nào ta dùng dấu phẩy? Y/C học sinh làm bài ? Khi đọc gặp dấu phẩy ta đọc như thế nào? Bài 3: Viết một đoạn văn ngắn kể về mẹ em , trong đó có sử dụng hình ảnh so sánh. Gợi ý: ? Mẹ em tên là gì? ? Mẹ bao nhiêu tuổi, mẹ làm nghề gì? ? Tính tình mẹ như thế nào? ? Tình cảm của em dành cho mẹ ra sao? Y/C học sinh viết Gọi học sinh đọc bài Chấm bài III. Củng cố - dặn dò: SINH HOẠT TUẦN 9 . A. Mục tiêu: - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 9 Biết các đặc điểm an toàn và kém an toàn của đường đi. Biết lựa chọn đường an toàn đến trường. GD ý thức khi tham gia GT. B.Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Lớp sinh hoạt văn nghệ 2. Nội dung sinh hoạt: * GV đánh giá chung: - Đi học đầy đủ, đúng giờ. - Duy trì sỉ số lớp tốt. - Nề nếp lớp tương đối ổn định. - Thực hiện nề nếp đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ nghiêm túc. - Tham gia đầy đủ các buổi thể dục giữa giờ, múa hát sân trường. - Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học. - Vệ sinh thân thể: tốt. 3. Kế hoạch tuần tới: - Tiếp tục duy trì sỉ số, nề nếp ra vào lớp đúng quy định. - Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép. - Chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp. - Lớp phó VN điều khiển sinh hoạt. - Các tổ trưởng báo cáo hoạt động trong tuần của tổ - HS Lắng nghe - HS Lắng nghe
Tài liệu đính kèm: