Đạo đức
CHIA SẺ VUI BUỒN CÙNG BẠN (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Biết được bạn bè cần phải chia sẻ với nhau khi có chuyện vui, buồn.
- Nêu được một vài việc làm cụ thể chia sẻ vui, buồn cùng bạn.
- Biết chia sẻ buồn vui cùng bạn trong cuộc sống hằng ngày.
II. Chuẩn bị:
- Vở bài tập Đạo đức 3.
- Các câu chuyện, bài thơ, bài hát, tấm gương, ca dao, tục ngữ. về tình bạn, về sự cảm thông, chia sẻ vui buồn với bạn.
III. Hoạt động dạy - học:
TUẦN 9 Thứ hai ngày 10 tháng 10 năm 2011 Đạo đức CHIA SẺ VUI BUỒN CÙNG BẠN (Tiết 1) I. Mục tiêu: - Biết được bạn bè cần phải chia sẻ với nhau khi có chuyện vui, buồn. - Nêu được một vài việc làm cụ thể chia sẻ vui, buồn cùng bạn. - Biết chia sẻ buồn vui cùng bạn trong cuộc sống hằng ngày. II. Chuẩn bị: - Vở bài tập Đạo đức 3. - Các câu chuyện, bài thơ, bài hát, tấm gương, ca dao, tục ngữ... về tình bạn, về sự cảm thông, chia sẻ vui buồn với bạn. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS 1. Ổn ñònh. 2. KTBC: -KT 2HS đọc nội dung bài học bài: Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em. -Nhận xét. 3..Bài mới( Tiết 1) * HĐ1: Giới thiệu bài: - Cả lớp cùng hát bài:” Lớp chúng ta đoàn kết” Hỏi: Bài hát nói về điều gì? - Chốt ý bài hát, giới thiệu bài học: Chia sẻ vui buồn cùng bạn. HĐ2:Thảo luận phân tích tình huống- BT1 *MT: HS biết được một biểu hiện của quan tâm chia sẻ vui buồn cùng bạn. *Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS quan sát tranh tình huống và cho biết nội dung tranh. - GV giới thiệu tình huống BT1. * KL: Khi bạn có chuyện buồn, em cần động viên, an ủi bạn hoặc giúp bạn bằng những việc làm cụ thể Hoạt động 3: Đóng vai - BT2 -*MT: HS biết cách chia sẻ vui buồn cùng bạn trong các tình huống. * Cách tiến hành: - Chia nhóm, Y/c các nhóm xây dựng kịch bản và chuẩn bị đóng vai: - Chung vui với bạn. - Chia sẻ với bạn khi bạn gặp khó khăn. * Kết luận: + Khi bạn có chuyện vui, cần chúc mừng, chung vui với bạn. + Khi bạn có chuyện buồn, cần an ủi, động viên và giúp bạn bằng những việc làm phù hợp với khả năng. Hoạt động 4 : Bày tỏ thái độ - BT3. * MT:HS biết bày tỏ thái độ trước các ý kiến có liên quan đến nội dung bài học. * Cách tiến hành: - Nêu y/c BT3 - GV lần lượt đọc từng ý kiến. * Kết luận: -Các ý kiến: a, c,d, đ, e là đúng. -Ý kiến b là sai. * Hướng dẫn về nhà: 4. Củng cố, dặn dò. - Gọi 2HS đọc lại nội dung bài học. - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết 2 thực hành. Hát - 2HS đọc nội dung bài học bài: Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em. - Hát. - HS suy nghĩ và TL - HS thảo luận nhóm nhỏ về các cách ứng xử trong tình huống và phân tích kết quả của mỗi cách ứng xử. - HS thảo luận nhóm, xây dựng kịch bản và chuẩn bị đóng vai. - Các nhóm HS lên đóng vai. - HS cả lớp nhận xét, rút kinh nghiệm. - 2 hs đọc lại nội dung bài học Tiếng việt ÔN TẬP GIỮA HKI (tiết 1) I. Mục tiêu : - Đọc đúng rành mạch đoạn văn , bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng / phút) trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn bài . - Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho (BT2). - Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh (BT3). - HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ ( tốc độ đọc trên 55 tiếng / phút). II. Chuẩn bị : - Phiếu viết tên từng bài tập đọc (không có yêu cầu HTL) từ tuần 1 đến tuần 8 trong sách Tiếng Việt 3, tập một (gồm cả các văn bản thông thường). - Bảng phụ viết sẵn các câu văn ở BT 2. Bảng lớp viết (2 lần) các câu văn ở BT 3. III. Hoạt động dạy - học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS đọc thuộc 2 khổ thơ trong bài Tiếng ru và trả lời câu hỏi SGK. - Nhận xét. 3. Bài mới: -Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học. - Ghi tựa bài: ÔN TẬP GIỮA HKI – TIẾT 1 Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc khoảng 1/4 số HS) - Đặt 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc. - Cho điểm theo hướng dẫn của Vụ giáo dục Tiểu học. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm BT * Bài tập 2: - Treo bảng phụ có viết sẵn 3 câu. - Gạch dưới tên hai sự vật được so sánh với nhau: hồ- chiếc gương. - Y/c HS làm bài vào vở. - Nhận xét, chọn lời giải đúng * Bài tập 3: - Y/c HS làm bài vào vở. - Mời 2HS lên bảng thi làm bài nhanh và đúng, đọc kết quả. - Nhận xét, chốt lời giải đúng 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS đọc lại các truyện đã học trong các tiết TĐ từ đầu năm, nhớ lại các câu chuyện được nghe trong các tiết TLV, chọn kể lại một câu chuyện. - Hát TT. -HS đọc thuộc 2 khổ thơ trong bài Tiếng ru và trả lời câu hỏi SGK. - Lắng nghe. - Từng HS lên bốc thăm chọn bài TĐ. - Đọc một đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu và trả lời câu hỏi. 1HS nêu yêu cầu. Cả lớp theo dõi. 1HS phân tích câu 1 làm mẫu. Cả lớp làm vào vở HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. Cả lớp nhận xét và chữa bài b) Cầu Thê Húc- con tôm c) đầu con rùa- trái bưởi. 1HS nêu yêu cầu. Cả lớp theo dõi. -HS làm việc độc lập vào vở -2HS lên bảng thi làm bài nhanh và đúng, đọc kết quả. Cả lớp nhận xét và chữa bài : + Mảnh trăng non đầu tháng lơ lửng giữa trời như một cánh diều. + Tiếng gió rừng vi vu như tiếng sáo. + Sương sớm long lanh tựa như những hạt ngọc. - HS về nhà HTL những câu văn có hình ảnh so sánh đẹp trong BT 2 và 3. Tiếng việt ÔN TẬP GIỮA HKI (tiết 2) I. Mục tiêu : - Đọc đúng rành mạch đoạn văn , bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng / phút) trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn bài . - Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu: Ai là gì (BT2) - Kể lại được từng đoạn câu chuyện đã học (BT3) . - HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ ( tốc độ đọc trên 55 tiếng / phút). II. Chuẩn bị : - Phiếu ghi tên từng bài tập đọc (không có yêu cầu HTL) 8 tuần đầu. - Bảng phụ viết sẵn các câu văn ở BT 2, ghi tên các truyện đã học trong 8 tuần đầu. III. Hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định: 2.KTBC: -Kiểm tra 2HS làm lại BT 2 ( Tiết 1) -Nhận xét. 3. Bài mới - Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bàihọc. -Ghi tựa bài: ÔN TẬP GIỮA HKI – TIẾT 2 Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc: (1/4 số HS) - Đặt 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc. - Cho điểm theo hướng dẫn của Vụ Giáo dục Tiểu học. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm BT * Bài tập 2: -Trong 8 tuần vừa qua các em đã được học những mẫu câu nào? - Nhận xét, viết nhanh lên bảng câu hỏi đúng. * Bài tập 3: - Treo bảng phụ -Nhận xét. 4.Củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Nhắc những HS chưa kiểm tra TĐ hoặc kiểm tra chưa đạt yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc. -2HS làm lại BT 2 ( Tiết 1) -Lắng nghe. Từng HS lên bốc thăm chọn bài TĐ. -Đọc 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu và trả lời câu hỏi. - 1HS nêu yêu cầu. Cả lớp đọc thầm theo. - Ai là gì?, Ai làm gì? HS làm việc độc lập ở vở HS nối tiếp nhau nêu câu hỏi mình đặt. -2HS đọc lại 2 câu hỏi đúng. a) Ai là hội viên của câu lạc bộ thiếu nhi phường. b) Câu lạc bộ thiếu nhi là gì? - 1HS nêu yêu cầu. Cả lớp theo dõi. HS nói nhanh tên các truyện đã học trong các tiết TĐ từ đầu năm và được nghe trong các tiết TLV. HS suy nghĩ, tự chọn nội dung, hình thức và thi kể. Cả lớp nhận xét , bình chọn. Toán GÓC VUÔNG, GÓC KHÔNG VUÔNG I. Mục tiêu : - Bước đầu có biểu tượng về góc, góc vuông, góc không vuông. - Biết sử dụng ê- ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẻ được góc vuông (theo mẫu). BT 1, 2 ( 3 hình dòng 1), 3, 4. II. Đồ dùng dạy học. -Mặt đồng hồ (bộ thiết bị dạy học) - Ê- ke, thước dài. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: -KT 2 HS làm trên bảng, cả lớp làm bảng con. - Nhận xét, ghi điểm bài làm của HS 3. Bài mới. - Giới thiệu bài :Nêu mục tiêu tiết học. - Ghi tựa bài: Góc vuông, góc không vuông. Hát 42: x = 7 12: x = 6 x= 42 : 7 x = 12 : 6 x= 6 x = 2 -Lắng nghe. A O B E D G M P N Giới thiệu : góc được tạo bởi 2 cạnh có chung một gốc. Góc thứ nhất có hai cạnh là OA và OB, góc thứ hai có 2 cạnh là DE và DG, góc thứ 3 có 2 cạnh là PM và PN Nói: Điểm chung của hai cạnh tạo thành góc gọi là đỉnh của góc. Góc thứ nhất có đỉnh là đỉnh O, góc thứ hai có đỉnh D, góc thứ ba có đỉnh là P Hướng dẫn HS đọc tên các góc và các cạnh Hoạt động 2 : Giới thiệu về góc vuông và góc không vuông * Mục tiêu : Bước đầu làm quen với khái niệm về góc vuông, góc không vuông * Phương pháp : Giảng giải, thảo luận, thực hành, đàm thoại Vẽ lên bảng góc vuông AOB và giới thiệu : đây là góc vuông A O B + Nhìn vào hình vẽ, hãy nêu tên đỉnh, các cạnh tạo thành của góc vuông AOB ? - Vẽ hai góc MNP, CED lên bảng và giới thiệu : góc MNP và góc CED là góc không vuông. + Nhìn vào hình vẽ, hãy nêu tên đỉnh, các cạnh tạo thành của từng góc. Hoạt động 3 : Giới thiệu ê ke. * Mục tiêu : giúp học sinh biết dùng ê ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và để vẽ góc vuông trong trường hợp đơn giản * Phương pháp : Giảng giải, thảo luận, thực hành, đàm thoại Y/c HS quan sát ê ke loại to và giới thiệu : đây là thước ê ke. Thước ê ke dùng để kiểm tra một góc vuông hay góc không vuông và để vẽ góc vuông. Hỏi : + Thước ê ke có hình gì ? + Thước ê ke có mấy cạnh và mấy góc ? + Tìm góc vuông trong thước ê ke + Hai góc còn lại có vuông không ?. - Nói : khi muốn dùng ê ke để kiểm tra xem một góc là góc vuông hay không vuông ta làm như sau ( GV vừa hướng dẫn vừa thực hiện thao tác cho HS quan sát ) + Tìm góc vuông của thước ê ke + Đặt 1 cạnh của góc vuông trong thước ê ke trùng với 1 cạnh của góc cần kiểm tra + Nếu cạnh góc vuông còn lại của ê ke trùng với cạnh còn lại của góc cần kiểm tra thì góc này là góc vuông ( AOB ). Nếu không trùng thì góc này là góc không vuông ( CDE, MPN ) - Lắng nghe. - Đọc : + Góc đỉnh O, cạnh OA, OB + Góc đỉnh D, cạnh DE, Dg + Góc đỉnh P, cạnh PM, PN -Học sinh quan sát -Nêu : Góc vuông đỉnh là O, cạnh là OA và OB Học sinh trình bày. Cả lớp nhận xét - Học sinh quan sát - Thước ê ke có hình tam giác -Thước ê ke có 3 cạnh và 3 góc Học sinh quan sát và chỉ vào góc vuông trong ê ke của mình Hai góc còn lại là hai góc không vuông. - Nhận xét. Hoạt động 4 : Thực hành * Mục tiêu : HS vận dụng cách dùng ê ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông để giải các bài tập * Phương pháp : Thực hành. Bài 1 : Gọi HS đọc yêu cầu. Yêu cầu HS làm bài vào vở. Cả lớp nhận xét bài làm của bạn - Nhận xét. Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS nêu miệng Kq. -Nhận xét. Bài 3 : GV gọi HS đọc yêu cầu Yêu cầu HS làm bài vào vở. -Nhận xét. Bài 4: Hỏi: - HS đọc yêu cầu. 1HS làm bài trên bảng. Cả lớp làm bài vào vở. Cả lớp nhận xét bài làm của bạn -HS đọc yêu cầu -Nêu miệng Kq: Góc vuông đỉnh là A, cạnh là AD và AE Góc không vuông đỉnh là B, cạnh là BG và BH ... , hai lá phổi. Chức năng: trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường bên ngoài. + Cơ quan thần kinh: não, tuỷ sống, các dây thần kinh.Chức năng: điều khiển mọi hoạt động của cơ thể. Học sinh chia nhóm - HS ngồi theo hình chữ U , thực hiện theo y/c của GV là nhìn tranh nói lên 1 ý mà em hiểu . - HS tìm những bức tranh đã học trong SGK về những việc làm tốt để bảo vệ sức khoẻ: tắm rửa, giặt quần áo, tập thể dục, thay quần áo - HS nói về 1 bức tranh của mình đã chọn. - Một vài HS trình bày nguyên nhân tại sao phải giữ vệ sinh qua bức tranh cho cả lớp nghe. - Sau đó rút ra kl những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ sức khoẻ Thứ năm ngày 13 tháng 10 năm 2011 Toán BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI I. Mục tiêu : - Bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ nhỏ đến lớn và ngược lại. - Biết mối quan hệ giữa các đơn vị đo thông dụng (km và m; m và mm). - Biết làm các phép tính với các số đo độ dài. - BT 1(dòng 1, 2, 3), 2(dòng 1, 2), 3(dòng 1,2). II. Chuẩn bị : - Khung kẻ sẵn bảng đơn vị đo độ dài, đồ dùng dạy học : trò chơi phục vụ cho việc giải bài tập III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Oån định. 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu tên các đơn vị đo độ dài Nhận xét. 3. Bài mới: - Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu bài học. - Ghi tên bài: Bảng đơn vị đo độ dài. Hoạt động 1 : Giới thiệu bảng đơn vị đo độ dài. * Mục tiêu : Hướng dẫn HS nắm được bảng đơn vị đo độ dài, bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ nhỏ đến lớn, từ lớn đến nhỏ. Củng cố mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài thông dụng * Phương pháp : Giảng giải, thảo luận, thực hành, đàm thoại Đưa bảng kẻ sẵn bảng đơn vị đo độ dài chưa có thông tin Yêu cầu HS nêu tên các đơn vị đo độ dài đã học Ghi bảng nháp Giáo viên : trong các đơn vị đo độ dài thì mét được coi là đơn vị cơ bản Viết mét vào bảng đơn vị đo độ dài + Lớn hơn mét có những đơn vị đo nào ? -Viết các đơn vị này vào phía bên trái của cột mét + Trong các đơn vị đo độ dài lớn hơn mét, đơn vị nào gấp mét 10 lần ? -Viết đề – ca – mét vào phía bên trái của cột mét và viết 1 dam = 10 m xuống dòng dưới Ghi : 1 dam = 10 m + Trong các đơn vị đo độ dài lớn hơn mét, đơn vị nào gấp mét 100 lần ? - Viết héc – tô - mét và kí hiệu hm vào bảng, viết 1 hm = 100 m xuống dòng dưới Ghi : 1 hm = 100 m + 1hm bằng bao nhiêu dam ? Viết 1 hm = 10 dam xuống dòng dưới Ghi : 1 hm = 10 dam Tiến hàng tương tự với các đơn vị còn lại để hoàn thành bảng đơn vị đo độ dài Yêu cầu HS đọc các đơn vị đo độ dài từ lớn đến bé và từ bé đến lớn Hoạt động 2 : Thực hành * Mục tiêu : giúp học sinh biết làm các phép tính với các số đo độ dài qua các bài tập một cách thành thạo. * Phương pháp :Thực hành. Bài 1 : Điền số : Gọi HS đọc yêu cầu Giáo viên viết lên bảng bài mẫu : 1 km = m Hỏi : + 1 ki - lô - mét bằng bao nhiêu mét ? Y/c HS tự làm bài Gọi HS tiếp nối nhau đọc kết quả Bài 2 : Viết số Gọi HS đọc yêu cầu . - Viết lên bảng bài mẫu : 5 dam = m Hỏi : + 1 dam bằng bao nhiêu mét ? + 5 dam gấp mấy lần so với 1 dam ? Vậy muốn biết 5 dam dài bằng bao nhiêu mét ta lấy 10m x 5 = 50m Y/c HS tự làm bài Gọi HS tiếp nối nhau đọc kết quả -Nhận xét Bài 3 : Tính ( theo mẫu ). Gọi HS đọc yêu cầu -Yêu cầu HS làm bài. -Gọi học sinh lên làm bài. - Nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài : Luyện tập Hát - Đề- ca- mét, Héc- tô- mét. 1 dam = 10 m 1 hm = 100 m 1 hm = 10 dam -Lắng nghe. - Nêu tên các đơn vị đo độ dài không theo thứ tự. - Lớn hơn mét có những đơn vị đo ki – lô – mét, đề – ca – mét, héc – tô - mét -Trong các đơn vị đo độ dài lớn hơn mét, đơn vị đề – ca – mét gấp mét 10 lần - 2 HS đọc. -Trong các đơn vị đo độ dài lớn hơn mét, đơn vị héc – tô - mét gấp mét 100 lần -2 học sinh đọc. -1hm bằng 10 dam -Học sinh đọc - Đọc các đơn vị đo độ dài từ lớn đến bé và từ bé đến lớn HS đọc 1 km = 1000 m HS làm bài Cá nhân Lớp nhận xét: 1 km = 1000 m 1 m = 10 dm 1hm = 10 dam 1 m = 100 cm 1 hm = 100 m 1 m = 1000mm 1 dam = 10 m 1 dm = 10 cm 1 cm = 10 mm -Học sinh đọc -1 dam = 10 m 5 dam gấp 5 lần so với 1 dam -HS làm bài :Cá nhân -Lớp nhận xét 8 hm = 800m 8 m = 80 dm 9 hm = 900 m 6 m = 600 cm 7 dam = 70 m 8cm = 80mm 3 dam = 30 m 4dm = 400mm -HS đọc yêu cầu - 6HS làm bài trên bảng.Cả lớp làm bài vào vở. 25 m x 2 = 50 m; 36 hm: 3 = 12 hm 15km x 4 =60km; 70km:7 = 10 km 34cm x6=204cm; 55dm: 5 = 11dm - Nhận xét. Tiếng việt ÔN TẬP GIỮA HKI (tiết 6) I. Mục tiêu : - Đọc đúng rành mạch đoạn văn , bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng / phút) trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn bài . - Lựa chọn được từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ chỉ sự vật ( BT2) - Đặt đúng dấu phẩy vào chổ thích hợp trong câu ( BT3) II. Chuẩn bị : : - 9 phiếu, mỗi phiếu ghi tên 1 bài thơ, văn và mức độ yêu cầu HTL - Hai tờ phiếukhổ to viết nội dung BT 2. - Mờy bông hoa thật (hoặc tranh ảnh) : hoa huệ trắng, hoa cúc vàng, hoa hồng đỏ, vi-ô-lét tím nhạt (giúp HS làm tốt BT 2). - Bảng lớp viết 3 câu văn BT 3 (theo hàng ngang). III. Hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Oån định. 2. KTBC: - Gọi 2HS lên bảng đặt câu theo mẫu Ai làm gì? -Nhận xét. 3. Bài mới: - Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học. -Ghi tựa bài Ôân tập giữa HKI (Tiết 6) Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc: (khoảng1/3 số HS) - Cho điểm theo hướng dẫn. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài tập 2: - Chỉ bảng lớp đã viết các câu văn, giải thích như SGV tr 183. - Cho HS xem mấy bông hoa (hoa thật hoặc tranh ảnh) - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. *Bài tập 3: - Mời 3HS lên bảng làm bài. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 4 . Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà làm thử bài luyện tập ở tiết 9. - Nhắc những HS chưa có điểm HTL về nhà tiếp tục luyện đọc. - Hát TT. - 2HS lên bảng đặt câu theo mẫu Ai làm gì? - Lắng nghe - Từng HS lên bốc thăm chọn bài HTL. HS đọc thuộc lòng cả bài hoặc khổ thơ, đoạn văn theo chỉ định trong phiếu. - 1HS nêu yêu cầu. Cả lớp đọc thầm theo. - HS quan sát hoa thật hoặc tranh ảnh. - HS đọc kĩ đoạn văn , suy nghĩ làm việc cá nhân ở vở - 2HS lên bảng thi làm bài, đọc kết quả. Cả lớp nhận xét. - 2HS đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh.Cả lớp chữa bài trong vở. Xuân về, cây cỏ trải một màu xanh non.Trăm hoa đua nhau khoe sắc.Nào chị hoa huệ trắng tinh, chị hoa cúc vàng tươi, chị hoa hồng đỏ thắm , bên cạch em vi- ô- lét tím nhạt, mảnh mai. Tất cả đã toạ nên một vườn xuân rực rỡ. - 1HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp theo dõi. - HS làm bài cá nhân ở vở 3HS lên bảng chữa bài. Cả lớp nhận xét. + Hằng năm,cứ vào đầu tháng 9, các trường lại khai giảng năm học mới. + Sau ba tháng nghỉ hè tạm xa trường, chúng em lại náo nức tới trường gặp thầy, gặp bạn. + Đúng 8 giờ, trong tiếng Quốc ca hùng tráng, lá cờ đỏ sao vàng được kéo lên ngọn cột cờ. - HS về nhà làm thử bài luyện tập ở tiết 9. Thứ sáu ngày 14 tháng 10 năm 2011 TN& XH (Đã soạn ở thứ tư) Tiếng việt (tiết 7) Kiểm tra đọc -Kiểm tra (đọc) theo yêu cầu cần đạt về kiến thức, kĩ nănh đến giữa HKI -------------------------------------- Tiếng việt (tiết 8) Kiểm tra viết - Kiểm tra (viết) theo yêu cầu cần đạt về kiến thức, kĩ nănh đến giữa HKI: - Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày sạch sẽ , đúng hình thức bài thơ(hoặc bài văn xuôi); tốc độ viết khoảng 55 chữ / 15 phút , không mắc quá 5 lỗi chính tả. - Viết đoạn văn ngắn có nội dung liên quan đến chủ điểm đã học. Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : - Bước đầu biết đọc, biết số đo độ dài có 2 tên đơn vị đo. - Biết cách đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có một tên đơn vị (nhỏ hơn đơn vị đo kia). - Bài 1b (dòng 1,2,3),bài 2, bài 3 (cột1 ) dành cho HS khá giỏi. II.Đồ dùng dạy học : - Trò chơi phục vụ cho việc giải bài tập III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Oån định. 2. Kiểm tra bài cũ : -Gọi HS đọc thuộc bảng đơn vị đo độ dài. Nhận xét . 3. Bài mới: -Giới thiệu bài :Nêu mục tiêu bài học. - Ghi tựa bài:Luyện tập. Hướng dẫn HS luyện tập. * Phương pháp : Thực hành. Bài 1 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm Gọi HS đọc yêu cầu . -Vẽ lên bảng đoạn thẳng AB dài 1 m 9 cm và y/c H đo đoạn thẳng này bằng thước mét. -Đoạn thẳng Ab dài 1m 9 cm ta có thể viết tắt 1m và 9cm là 1m 9cm và đọc là 1 mét 9 xăng –ti- mét. - Viết bài mẫu : 3m 2 dm = dm Muốn đổi 3m 2dm thành dm ta thực hiện như sau : + 3m bằng bao nhiêu dm ? - Vậy 3m 2dm = 30dm + 2dm = 32dm - Chốt lại : vậy khi muốn đổi số đo có hai đơn vị thành số đo có một đơn vị nào đó ta đổi từng thành phần của số đo có hai đơn vị ra đơn vị cần đổi, sau đó cộng các thành phần đã được đổi với nhau. Y/c HS làm bài và sửa bài Nhận xét Bài 2 : Tính Gọi HS đọc yêu cầu Y/ cầu HS làm bài Gọi HS nêu lại cách tính - Nhận xét Bài 3 : Gọi HS nêu y/c BT Viết lên bảng 6 m3 cm 7m, Y/c HS suy nghĩ và cho kq so sánh. Y/c HS làm bài tiếp. 4. Củng cố, dặn dò: -Chuẩn bị bài :Thực hành đo độ dài. - Nhận xét tiết học. Hát - 6 HS đọc thuộc bảng đơn vị đo độ dài. - Lắng nghe. - HS đọc yêu cầu +Đoạn thẳng AB dài 1 m 9 cm - Đọc :1 mét 9 xăng –ti- mét + 3m bằng 30 dm -5HS làm baiø trên bảng, cả lớp nhận xét. 3m2cm= 302 cm 4m7dm =47 dm 4m 7cm =407 cm 9m 3cm= 903 cm 9m 3dm = 93 dm. - HS đọc yêu cầu Học sinh làm bài và sửa bài HS nêu lại cách tính Lớp nhận xét. - Học sinh đọc và làm bài vào vở. - 2HS làm bài trên bảng: a) 8dam+ 5dam= 13 dam 57 hm - 28 hm = 29 hm 12 km x 4 = 48 km 720 cm + 43 cm= 763 cm 403cm- 52 cm = 351 cm 27 mm: 3 = 9 mm -HS nêu y/c BT - 6m3cm < 7m vì 6m và 3cm không đủ để thành 7 m. -2HS lên bảng làm. Cả lớp làm bài vào vở. Nhận xét, chữa bài. 6m3cm> 6m ; 5m 6cm > 506cm 6m3cm < 630cm ; 5m 6cm < 6m 6m3cm =603cm ;5m 6cm = 506cm 5 m 6cm < 560 cm Sinh hoạt lớp. I. Đánh giá hoạt động tuần 8 - Các tổ trưởng báo cáo hoạt động trong tuần qua. Sau đó GV chốt lại. - Nhìn chung so với tuần trước lớp ta tiến bộ rất nhiều cụ thể: - Ngoan, lễ phép, đi học đều. - Đến lớp có học bài và làm bài. Bình bầu thi đua : bông hoa điểm tốt:..................... II.Kế hoạch tuần 10. Hóa Phúc . Ngày 22 tháng 10 năm 2012 Chuyên môn ký duyệt Cao Thanh Chương
Tài liệu đính kèm: