Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 9 (59)

Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 9 (59)

TOÁN :

GÓC VUÔNG, GÓC KHÔNG VUÔNG

I.MỤC TIÊU: Giúp HS :

- Bước đầu có biểu tượng về góc, góc vuông,góc không vuông.

 - Biết dùng ê ke để nhận biết góc vuông, góc không vuôngvà vẽ góc vuông(theo mẫu ).

- Hs làm được bài tập 1,2( 3 hình dòng 1 ),3,4.

II.ĐỒ DÙNG DAỴ HỌC

- Bảng phụ.

 - Ê ke GV+HS .

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC

 

doc 19 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 573Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 9 (59)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 9 Thứ hai ngày 24 tháng 10 năm 2011
MĨ THUẬT
( GV bộ môn dạy)
......................................................................................
TOÁN :
GÓC VUÔNG, GÓC KHÔNG VUÔNG
I.MỤC TIÊU: Giúp HS :
- Bước đầu có biểu tượng về góc, góc vuông,góc không vuông.
 - Biết dùng ê ke để nhận biết góc vuông, góc không vuôngvà vẽ góc vuông(theo mẫu ).
- Hs làm được bài tập 1,2( 3 hình dòng 1 ),3,4. 
II.ĐỒ DÙNG DAỴ HỌC
- Bảng phụ.
 - Ê ke GV+HS . 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A .Kiểm tra bài cũ : 
- 3 HS lên bảng làm bài 
- GV n/xét,ghi điểm .
B .Dạy bài mới 
1/Giới thiệu bài :
2/Dạy bài mới:
Hoạt động 1:Làm quen với góc
-Treo mô hình đồng hồ 
+Cho HS xem h/ảnh 2 kim đồng hồ tạo thành 1 góc 
+ Mô tả để HS có biểu tượng về góc 
- Góc : gồm có 2cạnh cùng xuất phát từ 1 điểm 
+ Vẽ góc :	
Hoạtđộng2: Giới thiệu góc vuông, góc không vuông .
- GV vẽ góc vuông, giới thiệu
- Ta có góc vuông đỉnh O ,cạnh OA, OB
 A
 O
 B
 - GV vẽ góc không vuông, giới thiệu
GV vẽ góc đỉnh P,cạnh PN,PM và góc đỉnh E ,cạnh EC, ED như SGK 
Hoạt động 3: Giới thiệu ê ke
-Đưa ê ke mẫu giới thiệu đây là cái ê ke được làm bằng gỗ 
-Ê ke dùng để kiểm tra góc vuông và vẽ góc vuông .
- Yêu cầu HS giới thiệu ê ke của mình .
Hoạt động 4:Thực hành
GV HD làm bài tập 
Bài 1: Y/C HS tự làm miệng GV HD kĩ y/c .Cho HS làm.
? Những em nào có kết quả đúng như bạn ? khen . .
- Dùng ê ke để vẽ góc vuông.
- HD Khi vẽ góc vuông có đỉnh là O có cạnh là OA và OB.Ta đặt đỉnh góc vuông của êke trùng với đỉnh O.vẽ cạnh OA và cạnh OB .
-HS vẽ góc vuông đỉnh M,cạnh MC và cạnh MD 
 Bài 2 
- Cho HS nêu y/c .
- Cho HS tự làm bài vào vở .
- Cho HS đứng dậy trình bày . Lớp NX .
- GV chốt : góc vuông đỉnh A cạnh AD,AE
- Góc không vuông dỉnh B cạnh BG,BH..
Bài 3: 
- Cho HS đọc đề bài.
- GV HD .Như bài2
- GV NX chốt bài Các góc vuông là :góc đỉnhM,đỉnh Q 
-Các góc không vuông là góc đỉnh N,đỉnh P(cạnh của các góc có thể trùng nhau).
3/Củng cố dặn dò :
- NX tiết học 
- Về nhà học bài , làm lại các bài tập vào vở .
- Thực hiện theo yêu cầu
- HSq/sát.
- 1HS mô tả góc: gồm có 2cạnh cùng xuất phát từ 1 điểm .
- Lớp q/sát. 
- HS lắng nghe tên góc.
- 3HS đọc tên góc
- HS quan sát
-HS giới thiệu ê ke của mình: đây là cái ê ke được làm bằng nhựa 
- Ê ke dùng để kiểm tra góc vuông và vẽ góc vuông
- HS NX 
- HS đọc đề 
- Hai HS lên bảng Dùng ê ke để K/tra góc vuông
 - Lớp quan sát nhận xét tuyên dương.
- HS vẽ
- HS nêu y/c .
- HS dùng e ke để KT rồi trả lời.
- Cho HS đứng dậy trình bày . Lớp NX .
- HS nêu y/ c .
- HS dùng e ke để KT rồi trả lời.
- Cho HS đứng dậy trình bày . Lớp NX .
- HS chú ý 
.......................................................................................
TIẾNG VIỆT:
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I ( tiết 1 ) 
I.MỤC TIÊU :
	 - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học ( tốc độ đọc khoảng 55 tiếng / phút ); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn ,bài.
	 - Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho ( BT 2 )
- Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh ( BT2 )
- HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ ( tốc độ đọc trên 55 tiếng / phút ). 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Phiếu viết tên từng bài TĐ (không có Y/C HTL )
- Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2,3. Vở BT.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A . Kiểm tra bài cũ: Lớp hát 
B . Bài mới :
1 . Giới thiệu bài : 
2 . KT đọc :khoảng ¼ số HS lớp .
a).GV yêu cầu HS lên bốc thăm 
-Nêu câu hỏi nội dung bài đọc .
Ghi điểm 
GV yêu cầu những HS đọc yếu về nhà luyện đọc lại tiết sau kiểm tra .
3 . Bài tập2 : yêu cầu học sinh đọc đề 
Treo bảng phụ 
-Mời HS phân tích làm mẫu 
GV gạch chân :
+Hồ như một chiếc gương bầu dục khổng lồ 
-Tổ chức cho 2 dãy thi đua 
- GV và cả lớp bình chọn dãy thắng cuộc
GV nhận xét 
4. Bài tập 3 
Hướng dẫn HS làm mẫu 
a)một cánh diều 
- Yêu cầu HS làm bài vào vở 
- GV nhận xét 
- GV chốt lời giải đúng :
a)Mảnh trăng non đầu tháng lơ lửng giữa trời như một cánh diều .
b) Tiếng gió rừng vi vu như tiếng sáo .
c)Sương sớm long lanh tựa những hạt ngọc .
5/Củng cố -dặn dò :
- NX tiết học 
- Đọc điểm KT 
- Chuẩn bị bài sau. “Ôn tập thi GHKI tiếp” 
- HSlắng nghe 
- HS thực hiện (Sau khi bốc thăm được xem lại bài 2phút )
- HS đọc bài theo yêu cầu ở phiếu ,trả lời câu hỏi 
- Lớp theo dõi 
- HS đọc thầm và TLCH :
- 1HS làm miệng Lớp theo dõi 
- 2dãy thi đua cùng nội dung
Cầu Thê Húc cong cong như con tôm 	
Con rùa đầu to như trái bưởi	
- 1HS đọc đề lớp theo dõi 
- 1HS làm miệng, lớp nhận xét 
- HS làm bài vào vở 
- HS chú ý
..............................................................................
TIẾNG VIỆT:
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I ( tiết 2 )
I.MỤC TIÊU :
- Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1. 
- Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai là gì ? ( BT 2 ).
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện đã học ( BT 3 ). 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Phiếu viết tên từng bài TĐ(không có Y/C HTL )
-Bảng phụ . Vở BT.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A . Kiểm tra bài cũ: 
- GV gọi HS đọc một bài TĐ mà GV yêu cầu.
 - GV nhận xét, ghi điểm. 
B . Bài mới :
1 . Giới thiệu bài : 
2 .KT đọc :khoảng ¼ số HS lớp .
a).GV yêu cầu HS lên bốc thăm 
- Yêu cầu HS đọc. Nêu câu hỏi nội dung bài đọc .
- Ghi điểm 
- GV yêu cầu những HS đọc yếu về nhà luyện đọc lại tiết sau kiểm tra .
3 . Bài tập2 : 
- Treo bảng phụ 
- Mời HS phân tích làm mẫu 
- GV nhắc :để làm đúng BT các em phải xem các câu văn được cấu tạo theo mẫu câu nào .
-Trong 8 tuần vừa qua các em đã học những mẫu câu nào ? 
- GV ghi nhanh câu hỏi đúng lên bảng 
a) Ai là hội viên của câu lạc bộ thiếu nhi phường ?
b) Câu lạc bộ thiếu nhi là gì ?
4. Bài tập 3
 - Yêu cầu HS nêu tên các truyện đã học 
- Treo bảng phụ ghi tên các truyện 
- Yêu cầu HS chọn truyện để kể 
-Thi kể
- Bình chọn người kể tốt 
5.Củng cố -dặn dò :
 - NX bình chọn những HS thuộc những câu chuyện và kể tự nhiên , hấp dẫn 
- Chuẩn bị bài sau. “Ôn tập thi GHKI tiết 3” 
- HS lắng nghe 
- HS thực hiện (Sau khi bốc thăm được xem lại bài 2phút )
- HS đọc bài trả lời câu hỏi 
- Lớp theo dõi 
- 1HS đọc đề 
- HS đọc thầm và TLCH :
- 1HS làm miệng Lớp theo dõi 
-Ai là gì?
-Ai làm gì?
- HS nêu miệng .
- HS NX bạn 
- HS viết câu vào vở
 - 1HS đọc đề lớp theo dõi 
- 1HS nêu miệng tên các bài truyện đọc. 
- HS.suy nghĩ chọn truyện kể va kể
- HS thi kể. 
- Lớp theo dõi nhận xét 
- HS chú ý
Thứ ba ngày 25 tháng 10 năm 2011
TIẾNG VIỆT:
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I ( tiết 3 )
I.MỤC TIÊU
	- Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.
	- Đặt được 2 - 3 câu theo mẫu Ai là gì ? ( BT 2 ).
	- Hoàn thành được đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ thiếu nhi phường ( xã, quận, huyện ) theo mẫu ( BT 3 ).
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Phiếu viết tên từng bài TĐ (không có Y/C HTL )
	- Bảng phụ . Vở BT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A . Kiểm tra bài cũ: Lớp hát 
B . Bài mới :
1 . Giới thiệu bài : 
2 .Kiểm tra đọc :khoảng ¼ số HS lớp .
-Gv yêu cầu HS lên bốc thăm, yêu cầu HS đọc 
- Nêu câu hỏi nội dung bài đọc , nhận xét,
ghi điểm 
-GV yêu cầu những HS đọc yếu về nhà luyện đọc lại tiết sau kiểm tra.
3 . Bài tập 2 : 
- Treo bảng phụ 
- Mời HS phân tích làm mẫu 
- GV ghi bảng câu theo mẫu Ai là gì?
- Chúng em là HS trường T.H Hoàng Hoa Thám 
- Tổ chức cho HS tự làm vào vở
- GV nhận xét 
4.Bài tập 3 
 -Hướng dẫn HS làm mẫu :Bài tập này giúp các em thực hành viết một lá đơn đúng thủ tục .
-Nội dung phần kính gửi em chỉ cần viết tên xã 
- Yêu cầu HS làm bài vào vở 
- GV nhận xét , chấm điểm một số bài.
5.Củng cố -dặn dò :
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau. “Ôn tập thi GHKI tiếp”
- HS lắng nghe 
- HS thực hiện (Sau khi bốc thăm được xem lại bài 2phút )
- HS đọc bài, trả lời câu hỏi 
- Lớp theo dõi 
- Học sinh đọc đề
- 1HS làm miệng 
- Lớp theo dõi ,nhận xét.
- HS làm vào vở, 3 HS lên bảng
- Cả lớp nhận xét.
- HS đọc đề
- 1HS làm miệng lớp nhận xét 
- HS làm bài vào vở 
- 5HS đọc bài 
- HS chú ý
..................................................................
TIẾNG VIỆT:
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I ( tiết 4)
I/MỤC TIÊU:
- Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1. 
- Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai làm gì ?
- Nghe - viết đúng, trình bày sạch sẽ, đúng quy định bài chính tả ( BT 3 ); tốc độ viết khoảng 55 chữ / 15 phút, không mắc quá 5 lỗi trong bài. 
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Phiếu viết tên từng bài TĐ (không có Y/ C HTL )
- Bảng phụ . Vở BT.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A . Kiểm tra bài cũ: 
- GV gọi HS đọc bài TĐ mà GV yêu cầu. 
B . Bài mới :
1 . Giới thiệu bài : 
2 .KT đọc :khoảng ¼ số HS lớp .
a).GV yêu cầu HS lên bốc thăm 
- Yêu cầu HS đọc 
- Nêu câu hỏi nội dung bài đọc .
- Ghi điểm 
- GV yêu cầu những HS đọc yếu về nhà luyện đọc lại tiết sau kiểm tra .
3 . Bài tập 2:
- Yêu cầu học sinh đọc đề 
- Treo bảng phụ 
- Mời HS phân tích làm mẫu , xác định được mẫu câu Ai làm gì? 
 - GV nhận xét , chốt lại bài làm đúng.
4.Bài tập 3
- GV đọc đoạn văn.
- GV mở bảng phụ ghi sẵn đoạn văn Gió heo may.
- GV đọc chậm cho HS viết vào vở.
- Chấm khoảng 7 bài, nhận xét.
5.Củng cố -dặn dò :
- GV nhận xét tiết học. 
- Chuẩn bị bài sau. “Ôn tập thi GHKI tiết 5”
- 2 - 3 HS lên bảng đọc bài.
- HS thực hiện (Sau khi bốc thăm được xem lại bài 2phút )
- HS đọc bài.
- Trả lời câu hỏi 
- Lớp theo dõi 
- HS đọc thầm trả lời câu hỏi
- 1HS làm miệng Lớp theo dõi 
- HS làm bài vào vở: 
- Ở câu lạc bộ, các em làm gì?
Ai thường đến câu lạc bộ vào ngày nghỉ?
- 3HS đọc , cả lớp theo dõi trên bảng phụ.
- HS tìm các từ dễ viết sai, viết ra nháp.
- HS viết bài vào vở.
- HS chú ý
......................................................................
TOÁN:
THỰC HÀNH NHẬN BIẾT VÀ VẼ GÓC VUÔNG BẰNG Ê KE
I/MỤC TIÊU:
	-Biết sử dụng ê ke để kiểm tra, nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ được góc vuông trong trường hợp đơn giản.
	-HS làm được BT 1,2,3.
II/ĐỒ DÙNG DAỴ HỌC:
 -Bảng phụ hoặc bảng sẵn dán lại BT2 
.III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A .Kiểm tra bài cũ : 
- Y/C HS nộp vở và lên bảng làm BT
- GV ... n phẩm lên cử một bạn lên nêu ý tưởng của bức tranh .
- Yêu cầu các nhóm quan sát nhận xét và bình chọn . 
d) Củng cố - Dặn dò:
- Cho học sinh liên hệ với cuộc sống hàng ngày 
- Xem trước bài mới.
- Lớp chia thành các nhóm .
- Nhóm trưởng phân công nhiệm vụ cho mỗi thành viên chịu trách nhiệm một mảng.
- Các nhóm treo sản phẩm của nhóm mình lên bảng lớp cử đại diện lên chỉ và thuyết trình về ý tưởng của bức tranh.
- Cả lớp quan sát và nhận xét.
- HS chú ý
.........................................................................
THỂ DỤC:
ÔN HAI ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ VÀ TAY CỦA BÀI TD PHÁT TRIỂN CHUNG
I/ MỤC TIÊU: 
- Ôn động tác vươn thở và động tác tay của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu HS thực hiện được động tác tương đối đúng.
- Chơi trò chơi “Chim về tổ”. Yêu cầu biết cách chơi và chơi tương đối chủ động.
II/ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: 
- Sân bãi chọn nơi thoáng mát, bằng phẳng, vệ sinh sạch sẽ.
 - Chuẩn bị còi, kẻ vạch cho trò chơi « Chim về tổ »
III/LÊN LỚP:
Nội dung và phương pháp dạy học
Định lượng
Đội hình luyện tập
 1/Phần mở đầu :
-GV nhận lớp phổ biến nội dung tiết học. 
- Yêu cầu lớp làm các động tác khởi động .
- Đứng tại chỗ xoay các khớp . 
- Chơi trò chơi : “Chạy tiếp sức” (học ở lớp 2) 
 2/Phần cơ bản :
* Ôn hai động tác vươn thở và tay :
- GV hô cho HS ôn tập từng động tác, sau đó tập liên hoàn cả 2 động tác.
- Lớp trưởng hô cho cả lớp tập luyện, GV theo dõi sửa chữa.
- Cho HS tập luyện theo tổ ( tổ trưởng hô). GV theo dõi các tổ và uốn nắn cho các em.
- cả lớp thực hiện lại 1 lần.
* Chơi trò chơi : “ Chim về tổ “ 
- Giáo viên nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi và luật chơi.
- Tổ chức cho HS thực hiện chơi trò chơi :”Chim về tổ”
+ Cho HS chơi thử sau đó cho chơi chính thức.
- GV giám sát cuộc chơi nhắc nhớ kịp thời các em tránh vi phạm luật chơi.
 3/Phần kết thúc:
- Yêu cầu học sinh làm các thả lỏng.
- Đi chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay và hát. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn dò học sinh về nhà thực hiện lại 2 động tác TD đã học.
5phút
12phút
8 phút
5 phút 
§ § § § § § § § 
§ § § § § § § §
§ § § § § § § § 
§ § § § § § § §
 GV
 GV
Thứ sáu ngày 28 tháng 10 năm 2011
TOÁN:
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
- Bước đầu biết đọc, viết số đo độ dài có hai tên đơn vị đo.
- Biết cách đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài cói một tên đơn vị đo ( nhỏ hơn đơn vị kia ).
-HS làm được BT 1b ( 1,2,3 ); BT 2 ; BT 3 ( cột 1 ).
 II.ĐỒ DÙNG DAỴ HỌC:
- Bảng phụ ,phiếu học tập
- VBT +bảng con 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Kiểm tra bài cũ : Bảng đơn vị đo độ dài 
- 4 HS lên bảng 
- N/X ghi điểm 
- N/X chung .
B .Dạy bài mới 
1 .Giới thiệu bài : 
2 .HD làm bài tập 
a. Bài 1:Đề bài y/c gì?
- GV Kẻ sẵn đoạn thẳng AB Y/C 1 HS lên đo 
 A B
- GV ghi bảng : Đoạn thẳng AB đo được 1m và 9 cm 
- Viết tắt là : 1m 9cm 
- Đọc là : Một mét chín xăng -ti -mét
- Chúng ta vừa củng cố kiến thức gì ?
b .Bài 1b 
- GV ghi mẫu như khung ở SGK 
-Cách làm:3m 4dm = 30dm + 4dm = 34 dm 
 3m 4cm = 300cm + 4cm = 304 cm 
- Em hiểu ntn về cách làm này 
- YC HS làm vào vở 2-4HS lên bảng làm 
- Y/C đổi vở KT 
- N/X t/dương 
- Chúng ta vừa luyện tập được điều gì ?
c. Bài 2 :YC HSđọc đề toán 
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán Y/C gì ?
- GV hướng dẫn mẫu 
8dm + 7dm = 15dm 
- Y/cầu HS thi đua làm vào bảng phụ lên treo 
- NX t/dương
- Chúng ta vừa luyện tập được điều gì ?
d/Bài 3: Cho HS đọc yêu cầu bài.
- Y/C HS làm phiếu học tập
 - HD mẫu :6m 3cm 7m
- Theo em điền dấu gì ?
3/Củng cố dặn dò :
- NX tiết học T/D nhắc nhở.
- Chuẩn bị bài sau “Thực hành đo độ dài ” .
- HS 1làm BT3
- HS2 làm BT 2
- HS3 và HS 4 đọc xuôi ,ngược bảng đơn vị đo độ dài và đố nhau các đơn vị trong bảng 
-HS nêu Y/C 1a 
- 1HS lên đo đoạn AB trả lời miệng.
- Lớp quan sát nhận xét
- 3 HS đọc 
- Chúng ta vừa luyện tập được cách đo , cách viết và cách đọc đoạn thẳng với đơn vị đo độ dài 
 - Cả lớp đọc thầm cách làm mẫu trả lời 
- Trả lời :Cách làm này cho biết 
 3 m = 30 dm 
 3 m = 300 cm 
- 4 HS lên bảng làm.HS tự làm vào vở .
- HS đổi chéo vở KT –
- Chữa bài .N/X bạn 
- Vừa luyện tập đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có một tên đơn vị đo.
- HS đọc đề
- Bài toán cho các phép tính cộng trừ nhân chia kèm theo đơn vị đo độ dài 
- Y/cầu tính kết quả 
- 4 Nhóm thi đua 
- HS nhận xét bài bạn.
-Làm toán với 4 phép tính có kèm đơn vị đo độ dài .
- HS đọc đề bài 
HS nhận phiếu làm bài 
- Dấu bé vì 6m 3 cm bé hơn 7m 
- Hoặc Đổi 6m 3cm = 603 cm. 7 m = 700 cm
- Do đó 6m 3 cm < 7 m 
- HS làm bài 
- HS chú ý
.......................................................................
TIẾNG ANH
( GV bộ môn dạy)
.......................................................................
TIẾNG VIỆT :
Kiểm tra viết ( Chính tả, Tập làm văn )
(Nội dung, hình thức kiểm tra, đánh giá do tổ chuyên môn thống nhất)
...................................................................................
SINH HOẠT TẬP THỂ
..............................................................................................................................................................
Tiết 4:Thủ công: Ôn tập chương I: Phối hợp gấp, cắt, dán hình
I.MỤC TIÊU:
-Ôn tập, củng cố được kiến thức, kĩ năng phối hợp gấp, cắt, dán để làm đồ chơi.
-Làm được ít nhất 2 đố chơi đã học. Đối với HS khéo tay làm được ít nhất 3 đồ chơi đã học và có thể làm được sản phẩm mới có tính sáng tạo.
II.CHUẨN BỊ:
-Các mẫu gấp: Tà thủy 2 ống khói; Mẫu gấp con ếch.
-Giấy thủ công, kéo, hồ dán.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: 
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2. Bài mới:
a. GTB, ghi bảng:
b. Hướng dẫn HS ôn tập.
- GV yêu cầu HS nêu tên các bài đã học ở chương I.
- GV treo tranh quy trình.
- Yêu cầu HS nêu lại các bước gấp: Tàu thủy 2 ống khói, con ếch.
- GV nêu lại các bước.
- Yêu cầu HS thực hành gấp bằng giấy thủ công.
- Gv theo dõi, giúp đỡ những em yếu hoàn thành sản phẩm.
- HS trưng bày sản phẩm- GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- VN luyện gấp thành thạo và đẹp.
- Nhận xét giờ học.
- HS nhắc lại.
- HS nêu tên các bài đã học ở chương I
 + Gấp tàu thủy 2 ống khói.
 + Gấp con ếch.
- HS quan sát và nhận xét
- HS nêu lại các bước gấp.
- HS chú ý
Tiết 1:Thể dục: Học hai động tác vươn thở và tay 
 A/ Mục tiêu: SGV trang 67 
 B/ Địa điểm phương tiện : 
 - Sân bãi chọn nơi thoáng mát , bằng phẳng , vệ sinh sạch sẽ. 
 - Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi 
 C/ Lên lớp :
Nội dung và phương pháp dạy học
Định lượng
Đội hình luyện tập
1/ Phần mở đầu :
- GV nhận lớp phổ biến nội dung tiết học . 
- Yêu cầu lớp làm các động tác khởi động .
- Đứng tại chỗ xoay các khớp . 
- Chơi trò chơi : ( đứng , ngồi theo hiệu lệnh )
 2/ Phần cơ bản :
*Học động tác vươn thở và tay của bài TD phát triển chung:
- Giáo viên lần lượt nêu tên từng động tác. 
- Vừa làm mẫu vừa giải thích về động tác và cho học sinh làm theo. Lần đầu làm chậm từng nhịp một để học sinh nắm về mỗi lần tập 2 x 8 nhịp. 
- Giáo viên theo dõi sửa chữa từng động tác học sinh làm sai rồi cho học sinh thực hiện lại 
- Giáo viên mời 3 – 4 học sinh thực hiện tốt lên làm mẫu .
- Giáo viên hô chậm cho học sinh thực hiện.
- Học sinh làm từ từ động tác chú ý hít sâu.
+ Động tác vươn thở: 
+ Động tác tay : 
* Chơi trò chơi : “ Chim về tổ “ 
- Giáo viên nêu tên trò chơi nhắc lại cách chơi -Học sinh thực hiện chơi trò chơi :”Chim về tổ”
* Giáo viên chia học sinh ra thành vòng tròn hướng dẫn cách chơi thử sau đó cho chơi chính thức.
- Giáo viên giám sát cuộc chơi nhắc nhớ kịp thời các em tránh vi phạm luật chơi.
- Giáo viên nhắc nhớ học sinh đảm bảo an toàn trong luyện tập và trong khi chơi .
3/ Phần kết thúc:
- Yêu cầu học sinh làm các thả lỏng.
- Đi chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay và hát 
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn học sinh về nhà thực hiện lại các động tác .
5 ph
25phút
2lx 8n
 3 - 4l
5 phút 
 § § § § § § § §
§ § § § § § § §
§ § § § § § § §
§ § § § § § § §
GV
 GV
Tiết 5:Đạo đức: Chia sẻ buồn vui cùng bạn (tiết 1) 
A / Mục tiêu: SGV trang 48 
B /Chuẩn bị : Tranh minh họa dùng cho tình huống 1 của hoạt động 1.
C/ Lên lớp :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* Khởi động: 
 Hoạt động 1 :Thảo luận phân tích tình huống 
- Yêu cầu lớp quan sát tranh tình huống và cho biết ND tranh.
- Giới thiệu các tình huống: 
+ Mẹ bạn Ân bị ốm lâu ngày , bố bạn Ân bị tai nạn giao thông chúng ta cần làm gì để giúp bạn vượt qua khó khăn này ?
+ Nếu em là bạn cùng lớp với Ân thì em sẽ làm gì để giúp đỡ động viên bạn ? Vì sao ?
- Yêu cầu cả lớp thảo luận, nêu cách ứng xử trong tình huống và phân tích kết quả của mỗi cách ứng xử.
- GV kết luận: SGV.
Hoạt động 2: Đóng vai
- Chia lớp thành các nhóm, yêu cầu các nhóm xây dựng kịch bản và đóng vai một trong các tình huống ở BT2 (VBT).
- Yêu cầu các nhóm trao đổi thảo luận. 
- Mời lần các nhóm trình diễn trước lớp. 
* GV kết luận: Khi bạn có chuyện vui, cần chúc mừng bạn. Khi bạn có chuyện buồn, cần an ủi, động viên, giúp đỡ bạn ...
*Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ 
- Lần lượt đọc ra từng ý kiến (BT3 - VBT).
- Yêu cầu lớp suy nghĩ và bày tỏ thái độ của mình đối với từng ý kiến .
- GV kết luận: Các ý kiến a, c, d, đ, e là đúng.
* Hướng dẫn thực hành:
- Yêu cầu học sinh sưu tầm các câu chuyện, bài hát , câu ca dao , tục ngữ ,... về sự giúp đỡ chia sẻ buồn vui cùng bạn.
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. 
- Cả lớp hát bài Lớp chúng ta đoàn kết.
- Học sinh quan sát tranh minh họa theo sự gợi ý của GV.
- Cả lớp tiến hành thảo luận theo nhóm nhỏ 
- 1 số em nêu cách ứng xử, cả lớp cùng phân tích kết quả ứng xử của các bạn, bổ sung.
- Lớp lắng nghe giáo viên để nắm được yêu cầu .
- Các nhóm thảo luận và tự xây dựng cho nhóm một kịch bản, các thành viên phân công đóng vai tình huống. 
- Các nhóm lên đóng vai trước lớp. 
- Lớp trao đổi nhận xét và bổ sung nếu có.
- HS suy nghĩ và bày tỏ thái độ tán thành, kkhông tán thành hoặc lưỡng lự bằng cách giơ tay (các tấm bìa).
- Giải thích về ý kiến của mình .
- Học sinh về nhà sưu tầm các tranh ảnh , câu chuyện về các tấm gương nói về tình bạn, về sự cảm thông chia sẻ buồn vui cùng bạn.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 9 CKTKNS Giam tai.doc