Tiết 1: Môn: TOÁN
THỰC HÀNH NHẬN BIẾT VÀ VẼ GÓC VUÔNG
BẰNG Ê-KE.
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học. Những kiến thức mới trong bài học cần hình thành
- Bước đầu có biểu tượng về góc, góc vuông, góc không vuông.
- Biết sử dụng ê-ke để kiểm tra, nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ được góc vuông trong trường hợp đơn giản.
I. Mục tiêu :
1.KT: Biết sử dụng ê-ke để kiểm tra, nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ được góc vuông trong trường hợp đơn giản.
2. KN: Vẽ được góc vuông và làm được BT 1 , 2, 3.
3. TĐ: Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
*GV: Miếng bìa chuẩn bị như hình của như bài tập 3
*HS: Ê- ke, thước dài.
Tuần 9 NS: 29/ 10/ 2012 NG: Thứ ba ngày 30/ 10/ 2012 Tiết 1: Môn: TOÁN THỰC HÀNH NHẬN BIẾT VÀ VẼ GÓC VUÔNG BẰNG Ê-KE. Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học. Những kiến thức mới trong bài học cần hình thành - Bước đầu có biểu tượng về góc, góc vuông, góc không vuông. - Biết sử dụng ê-ke để kiểm tra, nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ được góc vuông trong trường hợp đơn giản. I. Mục tiêu : 1.KT: Biết sử dụng ê-ke để kiểm tra, nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ được góc vuông trong trường hợp đơn giản. 2. KN: Vẽ được góc vuông và làm được BT 1 , 2, 3. 3. TĐ: Yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: *GV: Miếng bìa chuẩn bị như hình của như bài tập 3 *HS: Ê- ke, thước dài. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Giới thiệu bài 1. Ôn định. 2. Kiểm tra bài cũ : -Y/c HS nhận biết góc vuông, góc không vuông . Nhận xét. 3. Bài mới. Nêu mục tiêu giờ học. II. Phát triển bài Hướng dẫn HS thực hành: * Mục tiêu : HS biết cách dùng ê ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ góc vuông bằng ê ke * Phương pháp : Thực hành. Bài 1 : GV gọi HS đọc yêu cầu Hướng dẫn HS thực hành vẽ góc vuông đỉnh O : đặt đỉnh góc vuông của ê ke trùng với O và một cạnh góc vuông của ê ke trùng với cạnh đã cho. Vẽ cạnh còn lại của góc vuông ê ke. Ta được góc vuông đỉnh O. Yêu cầu HS làm bài vào vở. Cho cả lớp nhận xét bài làm của bạn Nhận xét. Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu Yêu cầu HS làm bài vào vở và TL: - Nhận xét. Bài 3 : Gọi HS đọc yêu cầu Yêu cầu HS quan sát hình vẽ và tưởng tượng xem mỗi hìnhA,B được ghép từ những hình nào?Sau đó dùng các miếng bìa để kiểm tra. III. Kết luận: *Củng cố - Thực hiện tốt điều vừa học. - Nhận xét tiết học. *Dặn dò.Chuẩn bị bài : đề – ca – mét, héc - tô - mét Hát - HS nhận biết góc vuông, góc không vuông . - Lắng nghe. - Dùng ê ke để vẽ góc vuông - HS thực hành vẽ góc vuông đỉnh O theo hướng dẫn và tự vẽ các góc còn lại - Học sinh làm bài vào vở - Lớp nhận xét . -Dùng ê ke kiểm tra số góc vuông trong mỗi hình : -Học sinh làm bài vào vở và TL:Hình thứ nhất có 4 góc vuông. Hình thứ hai có 2 góc vuông. - Lớp nhận xét . -Đọc : Nối hai miếng bìa để ghép lại được một góc vuông : -Hình A được ghép từ hình 1&4. - Hình B được ghép từ hình 2&3. Dùng các miếng bìa để kiểm tra. -Lớp nhận xét --------------------------------------------------------------------- Tiết 2: THỂ DỤC: GV CHUYÊN ------------------------------------------------------------------------- Tiết 3: TIẾNG VIỆT ÔN TẬP GIỮA HKI (tiết 3) Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học. Những kiến thức mới trong bài học cần hình thành Biết đọc một văn bản và TLCH. - Đọc đúng rành mạch đoạn văn , bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng / phút) trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn bài I. Mục tiêu : 1. KT: - Đọc đúng rành mạch đoạn văn , bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng / phút) được 1 câu hỏi về nội dung đoạn bài . - Đặt được 2 – 3 câu mẫu Ai là gì ? (BT2) - Hoàn thành được đơn xin tham gia sinh họat câu lạc bộ thiếu nhi phường (xã, quận, huyện) theo mẫu (BT3) 2.KN: Rèn kĩ năng đọc lưu loát bài, TLCH bài, đặt được câu. 3. TĐ: Tích cực. Tự giác. II. Đồ dùng dạyhọc : * GV: - Phiếu ghi tên từng bài tập đọc (8 tuần đầu). - 4, 5 tờ giấy trắng khổ A4 để làm BT 2. * HS: SGK, VBTTV III. Hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Giới thiệu bài 1.On định. 2.KTBC: - Gọi 2HS lên bảng đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm: + Em là học sinh lớp 3. + Trường học là nơi chúng em học và vui chơi. -Nhận xét. 3. Bài mới: - Giớithiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học. II. Phát triển bài Hoạt động 1:Kiểm tra tập đọc: (1/4 số HS) - Đặt 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc. - Cho điểm theo hướng dẫn của Vụ Giáo dục Tiểu học. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm BT. * Bài tập 2: - Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của BT. - Phát giấy cho 4, 5 HS làm bài - Nhận xét, chốt lại những câu đúng. * Bài tập 3: - Hướng dẫn HS làm bài, giải thích thêm như SGV tr 179 và giải đáp thắc mắc. -Gọi 1 số HS đọc lá đơn của mình trước lớp. - Nhận xét về nội dung điền đơn. III. Kết luận *Củng cố - Yêu cầu HS ghi nhớ mẫu đơn để biết viết một lá đơn đúng thủ tục khi cần thiết. *Dặn dò: Nhắc những HS chưa kiểm tra TĐ hoặc kiểm tra chưa đạt yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc. -Hát TT. - 2HS lên bảng đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm: -Ai là học sinh lớp 3? - Trường học là gì? -Nhận xét. -Từng HS lên bốc thăm chọn bài TĐ. HS đọc một đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu và trả lời câu hỏi. -1HS nêu yêu cầu. Cả lớp đọc thầm theo. HS làm việc cá nhân ở vở 4, 5 HS làm bài vào giấy dán nhanh lên bảng, đọc kết quả. Cả lớp nhận xét. + Chúng em là những học trò chăm ngoan. + Mẹ em là giáo viên tiểu học.... - 1HS đọc yêu cầu của bài và mẫu đơn. Cả lớp đọc thầm theo. - HS làm bài cá nhân ở vở -1 số HS đọc lá đơn của mình trước lớp. HS ghi nhớ mẫu đơn để biết viết một lá đơn đúng thủ tục khi cần thiết. ------------------------------------------------------------------- Tiết 4: ĐẠO ĐỨC CHIA SẺ VUI BUỒN CÙNG BẠN (Tiết 1) Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học. Những kiến thức mới trong bài học cần hình thành Các câu chuyện, bài thơ, bài hát, tấm gương, ca dao, tục ngữ... về tình bạn, về sự cảm thông, chia sẻ vui buồn với bạn. Biết được bạn bè cần phải chia sẻ với nhau khi có chuyện vui, buồn. - Nêu được một vài việc làm cụ thể chia sẻ vui, buồn cùng bạn. I. Mục tiêu: 1.KT: Biết được bạn bè cần phải chia sẻ với nhau khi có chuyện vui, buồn. 2.KN: Nêu được một vài việc làm cụ thể chia sẻ vui, buồn cùng bạn. 3.TĐ: Biết chia sẻ buồn vui cùng bạn trong cuộc sống hằng ngày. - GDKNS: Kĩ năng lắng nghe ý kiến của bạn; kĩ năng thể hiện sự cảm thông, chia sẻ khi bạn vui, buồn. + PPDHTC: Thảo luận nhóm; đóng vai; kể chuyện. II. Chuẩn bị: * GV: Vở bài tập Đạo đức 3. * HS: Các câu chuyện, bài thơ, bài hát, tấm gương, ca dao, tục ngữ... về tình bạn, về sự cảm thông, chia sẻ vui buồn với bạn. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS I. Giới thiệu bài 1. Ổn định 2. KTBC: -KT 2HS đọc nội dung bài học bài: Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em. -Nhận xét. 3. Bài mới( Tiết 1) Giới thiệu bài: - Cả lớp cùng hát bài:” Lớp chúng ta đoàn kết” Hỏi: Bài hát nói về điều gì? - Chốt ý bài hát, giới thiệu bài học: Chia sẻ vui buồn cùng bạn. II. Phát triển bài A.* HĐ1:Thảo luận phân tích tình huống- BT1 * MT: HS biết được một biểu hiện của quan tâm chia sẻ vui buồn cùng bạn. * Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS quan sát tranh tình huống và cho biết nội dung tranh. - GV giới thiệu tình huống BT1. * KL: Khi bạn có chuyện buồn, em cần động viên, an ủi bạn hoặc giúp bạn bằng những việc làm cụ thể B. Hoạt động 2: Đóng vai - BT2 -* MT: HS biết cách chia sẻ vui buồn cùng bạn trong các tình huống. * Cách tiến hành: - Chia nhóm, Y/c các nhóm xây dựng kịch bản và chuẩn bị đóng vai: - Chung vui với bạn. - Chia sẻ với bạn khi bạn gặp khó khăn. * Kết luận: + Khi bạn có chuyện vui, cần chúc mừng, chung vui với bạn. + Khi bạn có chuyện buồn, cần an ủi, động viên và giúp bạn bằng những việc làm phù hợp với khả năng. C.Hoạt động 4 : Bày tỏ thái độ - BT3. * MT:HS biết bày tỏ thái độ trước các ý kiến có liên quan đến nội dung bài học. * Cách tiến hành: - Nêu y/c BT3 - GV lần lượt đọc từng ý kiến. * Kết luận: -Các ý kiến: a, c,d, đ, e là đúng. -Ý kiến b là sai. III, Kết luận: * Củng cố - Gọi 2HS đọc lại nội dung bài học. - Nhận xét tiết học *Dặn dò. Chuẩn bị tiết 2 thực hành. Hát - 2HS đọc nội dung bài học bài: Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em. - Hát. - HS suy nghĩ và TL - HS thảo luận nhóm nhỏ về các cách ứng xử trong tình huống và phân tích kết quả của mỗi cách ứng xử. - HS thảo luận nhóm, xây dựng kịch bản và chuẩn bị đóng vai. - Các nhóm HS lên đóng vai. - HS cả lớp nhận xét, rút kinh nghiệm. - 2 hs đọc lại nội dung bài học *********************************************************************** NG: Thứ tư ngày 31/ 10/ 2012 Tiết 1: TOÁN ĐỀ-CA-MÉT. HÉC- TÔ-MÉT. Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học. Những kiến thức mới trong bài học cần hình thành Biết đơn vị cm, dm, mm, ... - Biết tên gọi, kí hiệu của đề-ca-mét, héc-tô-mét. - Biết quan hệ giữa đề-ca-mét, héc-tô-mét. I. Mục tiêu: 1.KT: Biết tên gọi, kí hiệu của đề-ca-mét, héc-tô-mét. - Biết quan hệ giữa đề-ca-mét, héc-tô-mét. - Biết đổi từ đề-ca-mét, héc-tô-mét ra mét. 2.KN: Nắm vững mỗi quan hệ giữa đơn vị đo. - BT 1( dòng 1, 2, 3), 2(dòng 1, 2), 3(dòng 1, 2). 3. TĐ: tích cực, tự giác. II. Chuẩn bị: *GV: -Bảng nhóm kẻ sẵn bài mẫu cho hs *HS: SGK, VBT II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Giới thiệu bài 1.Ổn định. 2.Kiểm tra bài cũ: -Gọi 2HS lên bảng vẽ hình tam giác và hình chữ nhật có một góc vuông. - Nhận xét. 3. Bài mới: -Nêu mục tiêu giờ học . -Ghi tên bài : Đề- ca- mét, Héc- tô- mét. II. Phát triển bài: 1.HĐ1: Giúp HS ôn lại các đơn vị đo độ dài đã học . - Các em đã học được học các đơn vị đo độ dài nào ? 2.HĐ 2: Giới thiệu đơn vị đo độ dài đề ca mét, héc tô mét - Đề ca mét là một đơn vị đo độ dài. Đề ca mét kí hiệu là dam. - Độ dài của một dam bằng độ dài của 10m - Hec tô mét cũng là một đơn vị đo độ dài. Hec tô mét kí hiệu là hm Độ dài của 1 hm bằng đô dài của 100m và bằng độ dài của 10 dam HĐ 3: Thực hành: Bài 1: Viết lên bảng 1hm =m và hỏi 1hm bằng bao nhiêu mét? - Vậy điền số 100 vào chỗ chấm . - Yêu cầu HS làm tiếp bài. Bài 2: Viết lên bảng 4 dam = m. HS suy nghĩ để tìm số thích hợp điền vào chỗ chấm và giải thích tại sao mình lại điền số đó. 1dam bằng bao nhiêu mét 1 dam bằng 10m - 4 dam gấp mấy lần so với 1 dam ? - Vậy muốn biết 4 dam dài bằng bao nhiêu mét là lấy 10m x 4 = 40m - Yêu cầu HS làm các nội dung còn lại của cột thứ nhất, sau đó chữa bài Viết lên bảng : 8hm =m 1hm bằng bao nhiêu mét? 8hm gấp mấy lần so với 1 hm? - Vậy để tìm 8hm bằng bao nhiêu mét ta lấy 100m x 8 = 800m Ta điền 800 vào chỗ chấm Yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại -Nhận xét. Bài 3: Yêu cầu HS đọc mẫu sau đó tự làm bài. - Chữa bài – Lưu ý HS nhớ viết tên đơn vị sau kết quả III. Kết luận *C ... ÔN TẬP GIỮA HKI (tiết 6) Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học. Những kiến thức mới trong bài học cần hình thành Đọc đúng rành mạch đoạn văn , bài văn đã học. Đọc đúng rành mạch đoạn văn , bài văn đã học,trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn bài . I. Mục tiêu : 1.KT: Đọc đúng rành mạch đoạn văn , bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng / phút) trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn bài . - Lựa chọn được từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ chỉ sự vật ( BT2) - Đặt đúng dấu phẩy vào chổ thích hợp trong câu ( BT3) 2.KN: kĩ năng đọc, làm tốt bài tập 3. TĐ: tự giác, tích cực ôn tập. II. Chuẩn bị : 1.GV: - 9 phiếu, mỗi phiếu ghi tên 1 bài thơ, văn và mức độ yêu cầu HTL - Hai tờ phiếu khổ to viết nội dung BT 2. - Bông hoa thật (hoặc tranh ảnh) : (giúp HS làm tốt BT 2). - Bảng lớp viết 3 câu văn BT 3 (theo hàng ngang). *HS: SGK, VBTTV. III. Hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Giới thiệu bài. 1. Ổn định. 2. KTBC: - Gọi 2HS lên bảng đặt câu theo mẫu Ai làm gì? -Nhận xét. 3. Bài mới: - Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học. -Ghi bài Ôn tập giữa HKI (Tiết 6) II. Phát triển bài 1. Kiểm tra tập đọc: (khoảng1/3 số HS) - Cho điểm theo hướng dẫn. 2. Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài tập 2: - Chỉ bảng lớp đã viết các câu văn, giải thích như SGV tr 183. - Cho HS xem mấy bông hoa (hoa thật hoặc tranh ảnh) - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. *Bài tập 3: - Mời 3HS lên bảng làm bài. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. III.Kết luận *Củng cố - Nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà làm thử bài luyện tập ở tiết 9. * Dặn dò: Nhắc những HS chưa có điểm HTL về nhà tiếp tục luyện đọc. - Hát TT. - 2HS lên bảng đặt câu theo mẫu Ai làm gì? - Lắng nghe - Từng HS lên bốc thăm chọn bài HTL. HS đọc thuộc lòng cả bài hoặc khổ thơ, đoạn văn theo chỉ định trong phiếu. - 1HS nêu yêu cầu. Cả lớp đọc thầm theo. - HS quan sát hoa thật hoặc tranh ảnh. - HS đọc kĩ đoạn văn , suy nghĩ làm việc cá nhân ở vở - 2HS lên bảng thi làm bài, đọc kết quả. Cả lớp nhận xét. - 2HS đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh.Cả lớp chữa bài trong vở. Xuân về, cây cỏ trải một màu xanh non.Trăm hoa đua nhau khoe sắc.Nào chị hoa huệ trắng tinh, chị hoa cúc vàng tươi, chị hoa hồng đỏ thắm , bên cạch em vi- ô- lét tím nhạt, mảnh mai. Tất cả đã toạ nên một vườn xuân rực rỡ. - 1HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp theo dõi. - HS làm bài cá nhân ở vở 3HS lên bảng chữa bài. Cả lớp nhận xét. + Hằng năm,cứ vào đầu tháng 9, các trường lại khai giảng năm học mới. + Sau ba tháng nghỉ hè tạm xa trường, chúng em lại náo nức tới trường gặp thầy, gặp bạn. + Đúng 8 giờ, trong tiếng Quốc ca hùng tráng, lá cờ đỏ sao vàng được kéo lên ngọn cột cờ. - HS về nhà làm thử bài luyện tập ở tiết 9. ------------------------------------------------------------------ Tiết 5: THỦ CÔNG ÔN TẬP CHỦ ĐỀ: PHỐI HỢP GẤP, CẮT, DÁN HÌNH (tiết 1) Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học. Những kiến thức mới trong bài học cần hình thành Biết làm các sản phẩm đã học trong tiết trước. Ôn tập củng cố được kiến thức, kỹ năng phối hợp gấp, cắt, dán để làm đồ chơi. - Làm được ít nhất 2 đồ chơi đã học I. Mục tiêu: 1.KT: Ôn tập củng cố được kiến thức, kỹ năng phối hợp gấp, cắt, dán để làm đồ chơi. 2.KN: Làm được ít nhất 2 đồ chơi đã học. - Đối vời HS khá,giỏi làm được 3 đồ chơi đã học và có thể lam được sản phẩm mới có tính sáng tạo. 3. TĐ: Tích cực, tự giác tham gia làm sản phẩm. II. Chuẩn bị: Các mẫu của các bài trước. III. Hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Giới thiệu bài 1. ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng của học sinh. 3. Bài mới: Nêu mục tiêu của bài học - Ghi bài: ôn tập chủ đề: :phối hợp gấp, cắt, dán hình III. Phát triển bài * Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập. - Gọi HS nhắc lại tên các bài đã học trong chương I. Sau đó GV cho HS quan sát lại các mẫu. - Y/c HS nhắc lại quy trình làm từng SP. * Hoạt đông 2: Thực hành Yc học sinh làm 1 sản phẩm đã nêu trong bài ôn - GV quan sát và NX sản phẩm của HS III. Kết luận *Củng cố - Nhận xét sự chuẩn bị bài, tinh thần thái độ học tập, của HS. *Dặn dò: CB giờ học . - HS trình bày dụng cụ học tập của mình. - Chú ý lắng nghe chiếm lĩnh kiến thức. - HS nhắc lại tên các bài đã học trong chương I. - HS quan sát lại các mẫu, nhắc lại quy trình làm từng SP. - HS thực hành - Lắng nghe. NG: Thứ sáu ngày 2/ 11/ 2012 Tiết 1:TOÁN LUYỆN TẬP Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học. Những kiến thức mới trong bài học cần hình thành Biết đọc, biết số đo độ dài có 2 tên đơn vị đo. Bước đầu biết đọc, biết số đo độ dài có 2 tên đơn vị đo. - Biết cách đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có một tên đơn vị (nhỏ hơn đơn vị đo kia). I. Mục tiêu : 1.KT: Bước đầu biết đọc, biết số đo độ dài có 2 tên đơn vị đo. - Biết cách đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có một tên đơn vị (nhỏ hơn đơn vị đo kia). 2.KN: Thực hành tốt bài tập - Bài 1b (dòng 1,2,3),bài 2, bài 3 (cột1 ) dành cho HS khá giỏi. 3. TĐ: Tự giác ôn tập. II. Đồ dùng dạy học : *GV: Trò chơi phục vụ cho việc giải bài tập *HS: SGK, vở..... III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Giới thiệu bài 1. On định. 2. Kiểm tra bài cũ : -Gọi HS đọc thuộc bảng đơn vị đo độ dài. Nhận xét . 3. Bài mới: Nêu mục tiêu bài học. - Ghi bài:Luyện tập. III. Phát triển bài Hướng dẫn HS luyện tập. Bài 1 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm Gọi HS đọc yêu cầu . -Vẽ lên bảng đoạn thẳng AB dài 1 m 9 cm và y/c H đo đoạn thẳng này bằng thước mét. -Đoạn thẳng Ab dài 1m 9 cm ta có thể viết tắt 1m và 9cm là 1m 9cm và đọc là 1 mét 9 xăng –ti- mét. - Viết bài mẫu : 3m 2 dm = dm Muốn đổi 3m 2dm thành dm ta thực hiện như sau : + 3m bằng bao nhiêu dm ? - Vậy 3m 2dm = 30dm + 2dm = 32dm - Chốt lại : vậy khi muốn đổi số đo có hai đơn vị thành số đo có một đơn vị nào đó ta đổi từng thành phần của số đo có hai đơn vị ra đơn vị cần đổi, sau đó cộng các thành phần đã được đổi với nhau. Y/c HS làm bài và sửa bài Nhận xét Bài 2 : Tính Gọi HS đọc yêu cầu Y/ cầu HS làm bài Gọi HS nêu lại cách tính - Nhận xét Bài 3 : Gọi HS nêu y/c BT Viết lên bảng 6 m3 cm 7m, Y/c HS suy nghĩ và cho kq so sánh. Y/c HS làm bài tiếp. III. Kết luận * Củng cố: Gọi HS nêu lại *Dặn dò:Chuẩn bị bài :Thực hành đo độ dài. - Nhận xét tiết học. Hát - 6 HS đọc thuộc bảng đơn vị đo độ dài. - Lắng nghe. - HS đọc yêu cầu + Đoạn thẳng AB dài 1 m 9 cm - Đọc :1 mét 9 xăng –ti- mét + 3m bằng 30 dm - 5HS làm baiø trên bảng, cả lớp nhận xét. 3m2cm= 302 cm 4m7dm =47 dm 4m 7cm =407 cm 9m 3cm= 903 cm 9m 3dm = 93 dm. - HS đọc yêu cầu Học sinh làm bài và sửa bài HS nêu lại cách tính Lớp nhận xét. - Học sinh đọc và làm bài vào vở. - 2HS làm bài trên bảng: a) 8dam+ 5dam= 13 dam 57 hm - 28 hm = 29 hm 12 km x 4 = 48 km 720 cm + 43 cm= 763 cm 403cm- 52 cm = 351 cm 27 mm: 3 = 9 mm -HS nêu y/c BT - 6m3cm < 7m vì 6m và 3cm không đủ để thành 7 m. -2HS lên bảng làm. Cả lớp làm bài vào vở. Nhận xét, chữa bài. 6m3cm> 6m ; 5m 6cm > 506cm 6m3cm < 630cm ; 5m 6cm < 6m 6m3cm =603cm ;5m 6cm = 506cm 5 m 6cm < 560 cm 1 km = 1000 m 1 m = 10 dm 1hm = 10 dam 1 m = 100 cm 1 hm = 100 m 1 m = 1000mm 1 dam = 10 m 1 dm = 10 cm 1 cm = 10 mm --------------------------------------------------------------------------- Tiết 2: MĨ THUẬT GV chuyên ------------------------------------------------------------------- Tiết 3: TIẾNG VIỆT KIỂM TRA CHÍNH TẢ - TẬP LÀM VĂN ( tiết 8 ) Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học. Những kiến thức mới trong bài học cần hình thành Biết trình bày một đoạn văn, hay một đoạn thơ. Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày sạch sẽ, đúng hình thức bài thơ. -Viết được đoạn văn ngắn có nội dung liên quan đến chủ điểm đã học I. Mục tiêu 1.KT: Kiểm tra (viết) theo yêu cầu cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa học kì 1 -Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày sạch sẽ, đúng hình thức bài thơ (hoặc văn xuôi) tốc độ viết khoảng 55 chữ /15 phút, không mắc quá 5 lỗi trong bài. -Viết được đoạn văn ngắn có nội dung liên quan đến chủ điểm đã học 2.KN: Rèn kĩ năng viết đúng và bài văn. 3.TĐ: Tích cực tự giác. II. Đồ dùng * GV: bảng phụ *HS: SGK, Vở bài tập, giấy kt. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Giới thiệu bài 1.Ổn định tổ chức 2. Bài cũ -Kiểm tra giấy của học sinh 3. Bài mới Giới thiệu bài ghi bảng II. Phát triển bài *Nội dung bài - Chính tả nghe viết - GV đọc mẫu - GV đọc bài cho hs viết *Tập làm văn - Gv hướng dẫn hs hiểu đề bài Đề bài Hãy viết một đoạn văn ngắn từ 5-7 câu về tình cảm của bố mẹ hoặc người thân đối với em GV thu chấm bài Nhận xét bài làm III. Kết luận *Củng cố ? Nhắc lại nội dung bài *Dặn dò -Chuẩn bị bài sau HS chuẩn bị sẵn giấy kiểm tra - Bài viết Bé ngoan - Hướng dẫn học sinh cách trình bày - Học sinh đọc yêu cầu Học sinh làm bài ----------------------------------------------------------------- Tiết 4: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI (Tiết 17 + 18) ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ Đã soạn ngày 31/ 10/ 2012 ---------------------------------------------------------------------------------- Tiết 5: SINH HOẠT LỚP I . Mục tiêu: - Sơ kết các hoạt động trong tuần. - Triển khai kế hoạch tuần tới. II. Nội dung sinh hoạt: 1.Lớp trưởng sơ kết tuần 2.Tổ trưởng bổ sung 3.Tổ viên góp ý * Giáo viên nhận xét chung ưu nhược điểm trong tuần : 1. Nề nếp: Duy trì tốt 15 phút đầu giờ: - Hầu như các em ngoan ngoãn, kính thầy mến bạn 3. Học tập: - Biết giúp đỡ nhau trong học tập, duy trì đôi bạn cùng tiến: Lan Anh, Huỳnh, Tiến, .... - Có ý thức vươn lên trong học tập: Quân, An..... - Trong lớp hăng hái phát biểu xây dựng bài: Hoài, Toàn... - Ngoài ra 1 số em rất lười học bài : Chung, Trọng.... 4. Vệ sinh: - Vệ sinh cá nhân và vệ sinh lớp học sạch sẽ gọn gàng. 5. Lao động : - Thực hiện tốt chăm sóc và bảo vệ cây xanh - Trong lớp còn nói chuyện và làm việc riêng III. Phương hướng tuần 10 - Ph¸t huy nh÷ng u ®iÓm. - Kh¾c phôc nh÷ng nhîc ®iÓm. ***********************************************************************
Tài liệu đính kèm: