Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 9 (8)

Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 9 (8)

TIẾT 2 : TẬP ĐỌC

Ôn tập và kiểm tra giữa học kì 1 ( tiết 1)

A .MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- Đọc đúng rành mạch đoạn văn , bài văn đã học ( tốc độ đọc khoảng 55 tiếng / phút ) ; trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn , bài .

- Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho ( BT 2 ) .

- Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh ( BT3 )

- Giáo dục HS yêu thích môn học .

B. / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Phiếu viết từng bài tập đọc

- Bảng phụ viết sẵn bài tập 2,3

 

doc 36 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1002Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 9 (8)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9
Thứ hai ngày 17 tháng 10 năm 2010
*** a u b ** *
Buổi sáng
Tiết 1: Chào cờ
Lớp trực tuần thực hiện
***********************************
Tiết 2 : Tập đọc 
Ôn tập và kiểm tra giữa học kì 1 ( tiết 1)
A .Mục đích yêu cầu 
- Đọc đúng rành mạch đoạn văn , bài văn đã học ( tốc độ đọc khoảng 55 tiếng / phút ) ; trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn , bài . 
- Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho ( BT 2 ) .
- Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh ( BT3 ) 
- Giáo dục HS yêu thích môn học . 
B. / Đồ dùng dạy học
- Phiếu viết từng bài tập đọc 
- Bảng phụ viết sẵn bài tập 2,3
C. Các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức : 
II. Bài mới 
1. Giới thiệu bài 
2, Kiểm tra tập đọc (1/4 số HS trong lớp)
- Gọi HS gắp thăm và đọc bài
-Đọc cả trả lời 1, 2câu hỏi về nội dung bài 
- GV nhận xét đánh giá 
3, Ôn luyện và so sánh
Gv treo bảng phụ viết sẵn 3 câu văn
Phân tích làm mẫu
- Sự vật nào được so sánh với nhau
Gạch chân 2 sự vật được so sánh
- Từ nào đùng để so sánh 2 sự vật với nhau
- GV nhận xét 
Bài 3: Ghi được những từ cần điền (không cần chép cả câu)
III. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học
- Về nhà ôn lại bài . 
- Lần lượt từng HS gắp thăm và đọc bài
- HS đọc bài 
- HS nêu yêu cầu bài 
- HS làm bài vào vở 
- Gọi HS chữa bài 
- Hồ nước - Gương bầu dục khổng lồ
- Như
Phần b, c học sinh làm tương tự mẫu
Cầu Thê Húc - Con tôm
Con rùa - Trái bưởi
- HS Đọc yêu cầu
a, Một cánh diều
b, Tiếng sáo
c, Những hạt ngọc
Đọc kết quả và nhận xét
**************************************
Tiết 3 : Tập đọc 
 Ôn tập và kiểm tra giữa học kì 1 ( tiết 2)
A .Mục đích yêu cầu 
 - Đọc đúng , rành mạch đoạn văn , bài văn đã học ( tốc độ đọc khoảng 55 tiếng / phút ) ; trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn , bài . 
 - Đặt câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai là gì ?
- Kể lại từng đoạn câu chuyện đã học ( BT3 ) 
- Giáo dục HS có ý thức trong học tập . 
B. Đồ dùng dạy học
Phiếu viết từng bài tập đọc gồm các văn bản thông thường
Bảng phụ viết sẵn bài tập 2, Các câu truyện trong 8 tuần đầu
C. Các hoạt động dạy học:
I. Kiểm tra : 
- GV kiểm tra vở bài tập của HS 
II. Bài mới 
1. Giới thiệu bài 
2. Kiểm tra tập đọc (1/4 số hs trong lớp)
- GV Gọi HS gắp thăm và đọc bài
- Đọc cả trả lời 1, 2câu hỏi về nội dung bài 
- GV nhận xét đánh giá . 
3 .Ôn luyện và đặt bộ phận câu Ai là gì ?
Bài 2: 
1, 2 HS đọc yêu cầu bài tập 
Bài tập yêu cầu gì ?
- Trong 8 tuần đầu các em được học câu văn cấu tạo theo mẫu như thế nào ?
Bộ phận in đậm cho câu hỏi trả lời cho câu hỏi nào ?
GV và HS nhận xét, sửa sai
Bài 3: 
1, 2 HS đọc yêu cầu của bài 
Bài yêu cầu gì ?
- GV mở bảng phụ cho HS đọc nhanh các tên chuyện đã được học và được nghe trong tiết tập làm văn
- Kể tên chuyện trong tiết tập làm văn ? 
- HS kể theo nhóm hai bạn 
Gọi HS lên thi kể. Sau khi HS kể GV gọi 1 số HS nhận xét 
- GV nhận xét cho điểm HS
III. Củng cố, dặn dò: 
GV khen ngợi, biểu dương những HS nhớ và kể hấp dẫn. 
- Về nhà ôn lại bài . 
- Lần lượt từng HS gắp thăm và đọc bài
- HS đọc bài 
- Lớp đọc thầm theo
- Lớp làm vào vở 
- Đặt câu hỏi cho các bộ phận in đậm
Ai là gì ? Ai làm gì ?
- Nhiều HS nối tiếp nhau nêu câu hỏi mình đặt được
a, Ai là hội viên của câu lạc bộ thiếu nhi phường ?
- Câu lạc bộ thiếu nhi là gì ?
 - Kể lại 1 câu chuyện trong 8 tuần đầu 
HS nhắc lại tên chuyện đã học
Cậu bé thông minh
Ai có lỗi 
Chiếc áo len 
Chú sẻ và bông hoa bằng lăng 
Người mẹ
Người lính dũng cảm 
Bài tập làm văn
Trận bóng dưới lòng đường 
Lừa và ngựa
Các em nhỏ và cụ già 
- Dại gì mà đổi 
- Không nỡ nhìn 
- Thi kể chuyện mình thích 
HS khác nhận xét bạn kể về các yêu cầu đã nêu trong tiết kể chuyện
************************************* 
Tiết 4 : Toán 
 Góc vuông , góc không vuông 
A .Mục đích yêu cầu 
 - Bước đầu có biểu tượng về góc, góc vuông, góc không vuông . 
- Biết sử dụng ê ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ được góc vuông ( theo mẫu ) 
- Giáo dục HS có ý thức học tập tốt môn toán .
B. Đồ dùng:
- Ê ke dùng cho GV dùng cho mỗi HS 
C.Các hoạt động dạy học
I Kiểm tra: 
- 2 hs giải trên bảng giải: 75 - x = 59 ; 
63 : x = 7
- GV nhận xét 
II. Bài mới: 
1, Giới thiệu: 
2, Giới thiệu về góc , góc vuông , góc không vuông .
a. Làm quen với góc 
- GV cho HS quan sát đồng hồ 
- Mỗi chiế đồng hồ có mấy kim 
= > Hai kim trong mặt đồng hồ trên có chung một điểm gốc, ta nói hai kim tạo thành một góc
b. Góc vuông, góc không vuông
- GV vẽ một góc vuông (như sgk) lên bảng và giới thiệu: Đây là góc vuông sau đó giới thiệu đỉnh cạnh của góc vuông 
- Tương tự như vậy GV giới thiệu góc không vuông 
c . Giới thiệu ê ke 
- GV cho HS quan sát ê ke (loại to)
- HD HS nhận biết (kẻ ra) góc vuông
- Dùng ê ke để kiểm tra góc vuông
- Đặt một canh của góc vuông trên ê ke trùng với một cạnh của góc cần kiểm tra 
Nếu cạnh còn lại của góc vuông của ê ke trùng với cạnh còn lại của góc cần kiểm tra thì góc này là góc vuông (HIK, AOB)
Góc không vuông: CED, MPN
3, Luyện tập: 
Bài 1: 
1 HS đọc nội dung bài 
- Nêu hai tác dụng của êke:
- Dùng êke để kiểm tra góc 
- Dùng ê ke để vé góc vuông 
- Dùng ê ke để vẽ:
- Góc vuông đỉnh O, cạnh OA, OB
- Góc vuông đỉnh M, cạnh MC, MD
- Gọi HS nêu bài làm 
- GV nhận xét 
Bài 2: 
1, 2 HS nêu yêu cầu bài 
Bài hỏi gì ?
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi thực hành đo góc vuông sgk
- Gọi HS chữa bài 
- GV nhận xét 
Bài 3:
HS đọc yêu cầu bài
Bài yêu cầu gì ?
- HS làm bài 
Bài 4: 
1 HS đọc ND bài
Bài yêu cầu gì ? 
- GV chia nhóm cho HS thảo luận 
- Gọi đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận 
- GV nhận xét 
III. Củng cố, dặn dò: 
- Nội dung bài cần biết là gì ? 
Gv nhận xét tiết học 
Về nhà làm bài tập 
- HS làm bảng con 
- 1, Làm quen với góc 
- HS quan sát 
- 2 kim 
- Góc không vuông
- Đỉnh O , Cạnh OA , OB 
- HS nhắc lại 
- HS quan sát, nhận biết góc vuông trong hình chữ nhật
- HS làm bài 
- a, Nêu tên đỉnh và cạnh các góc vuông
Đỉnh A: cạnh AD, AE
Đỉnh G: cạnh Gx, Gy
- b, Nêu tên đỉnh và cạnh các góc không vuông 
Đỉnh B: cạnh BG, BH (góc GBH)
Đỉnh C: cạnh CI, CK (góc ICK)
Đỉnh E: cạnh EQ, EP (góc PEQ)
- Hình tứ giác MNQP
Có góc vuông: Đỉnh Q, cạnh Qh, QP. Đỉnh M, cạnh MN, MQ
Góc không vuông: MNP, NPQ
- Khoanh D. 4
*****************************************
Buổi chiều 
Tiết 1 : Toán
 Ôn tập 
A .Mục đích yêu cầu 
- Nhận biết góc vuông và góc không vuông và biết thực hành vẽ góc vuông bằng ê ke 
- Biết sử dụng ê ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ được góc vuông ( theo mẫu ) 
- Biết cách tìm thừa số chưa biết , số bị trừ , số trừ và số hạng chưa biết . 
- Giải được bài toán có lời văn có dạng gấp một số lên nhiều lần . 
- Giáo dục HS có ý thức học tập tốt môn toán .
B. Đồ dùng:
- Ê ke dùng cho GV dùng cho mỗi HS 
C.Các hoạt động dạy học
I Kiểm tra: 
- 2 hs giải trên bảng giải: 75 - x = 59 ; 
63 : x = 7
- GV nhận xét 
II. Bài mới: 
1. Giới thiệu: 
2. Hướng dẫn HS ôn tập 
Bài 1: 
1 HS đọc nội dung bài 
- Nêu hai tác dụng của êke:
- Dùng êke để kiểm tra góc 
- Dùng ê ke để vé góc vuông 
- Dùng ê ke để vẽ:
- GV vẽ mẫu 
- Góc vuông đỉnh O, cạnh OA, OB
- Góc vuông đỉnh M, cạnh MC, MD
- Gọi HS chữa bài 
- GV nhận xét 
Bài 2: 
1, 2 HS nêu yêu cầu bài 
Bài hỏi gì ?
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi thực hành đo góc vuông 
- Gọi HS chữa bài 
- GV nhận xét 
Bài 3: Tìm x 
HS đọc yêu cầu bài
Bài yêu cầu gì ? 
- Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm như thế nào ? 
- Muố tìm số bị trừ , số trừ , và số hạng chưa biết ta làm như thế nào ? 
- HS làm vào vở 
- Gọi HS chữa bài 
- GV nhận xét 
 Bài 4: 
1 HS đọc bài toán 
Bài cho biết gì ? 
Bài toán hỏi gì ? 
- GV gợi ý tóm tắt và giải bài toán 
 - GV nhận xét 
III. Củng cố, dặn dò: 
 - Gv nhận xét tiết học 
- Về nhà làm bài tập 
- HS làm bảng con 
 A
 O B
- HS quan sát, nhận biết góc vuông trong hình chữ nhật
- HS làm bài 
x – 112 = 138 x + 132 = 568
 x = 138 + 112 
 = 250 
 x x 6 = 89 – 17 9 x x = 48 +15 
x x 6 = 72 
 x = 72 : 6 x : 8 = 2 x 3 
 x = 12	 81 : x = 3 x 3 
Bài giải
Anh có số tuôỉ là
 7 x 2 = 14 ( tuổi )
 Đáp số : 14 tuổi
Tiết 2 : chính tả 
 Ôn tập và kiểm tra giữa học kì 1 ( tiết 3 )
A .Mục đích yêu cầu 
- Đọc đúng , rành mạch đoạn văn , bài văn đã học ( tốc độ đọc khoảng 55 tiếng / phút ) ; trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn , bài . 
- Đặt được 2 – 3 câu theo mẫu Ai – làm gì ? 
- Hoàn thành được đơn xin tham gia hoạt động câu lạc bộ thiếu nhi phường
 (xã, quận, huyện) theo mẫu ( BT3 ) . 
- Giáo dục HS chăm học 
B. Đồ dùng:
 Phiếu ghi tên bài tập đọc (8 tuần đầu)
 - Bảng phụ 
 - Phiếu bài tập 
 C. Các hoạt động dạy học
I. Kiểm tra: 
- 1/4 số HS lên bảng gắp thăm và đọc và trả lời câu hỏi nội dung đoạn đọc 
- GV nhận xét đánh giá 
 II. Bài mới 
1.Giới thiệu : Nêu MĐYC 
2 . Hướng dẫn ôn tập 
Bài 2: 
- Gv treo bảng phụ 
 Đặt 3 câu theo mẫu ai làm gì ?
Với HS yếu GV gợi ý về một số đối tượng
VD: Các em hãy nói về ông bà, bố mẹ, bạn bè...
 Gọi HS chữa bài 
- GV nhận xét 
Bài 3:
1, 2 HS đọc yêu cầu của bài và mẫu đơn
- GV: nội dung phần kính gửi em chỉ cần viết tên phường 
- Gọi HS đọc bài . 
- GV nhận xét về nội dùng điền và hình thức trình bày đơn 
III. Củng cố, dặn dò: 
- GV khen ngợi biểu dương những HS nhớ mẫu đơn đúng thủ tục khi cần thiết. Nhắc những HS chưa kiểm tra tập đọc về nhà tiếp tục luyện đọc 
- HS đọc bài 
- HS nêu yêu cầu bài 
- HS làm vào vở 
VD: Bố em làm công nhân
Chúng em là những học trò ngoan
Mẹ em là giáo viên
Cô giáo giảng bài rất hay 
Cả lớp đọc thầm theo 
- HS làm bài cá nhận
4, 5 HS đọc lá đơn của mình trước lớp 
Tiết 3 : hoạt động ngoài giờ 
Vệ sinh sân trường , lớp học , chăm sóc 
vườn hoa 
A .Mục đích yêu cầu 
- HS có ý thức vệ sinh trường , lớp sạch đẹp . Tưới hoa 
- Giáo dục HS có ý thức tự giác tốt 
B. Đồ dùng dạy học : 
- Chổi , gáo múc nước , xô 
C. Các hoạt động dạy học :
I. kiểm tra : Sự chuẩn bị của HS 
II. Bài mới 
1. Giới thiệu bài 
2 . Nội dung 
a. Hoạt động 1 : 
- Gv chia tổ và phân công cho các tổ công việ cụ thể 
Tổ 1 : Nhặt rác trong sân và ngoài trường 
Tổ 2 : Quét lớp học 
Tổ 3 : Tưới bồn hoa 
- GV theo dõi và giúp đỡ HS 
IV. Củ ... ì ?
9, Làm thế nào để tránh bị viêm nhiễm các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu ?
10, Hệ thần kinh gồm những bộ phận nào ?
11, Nêu vài trò của não, tuỷ sống và các dây thần kinh 
12, Làm gì và không nên làm gì để bảo vệ cơ quan thần kinh ?
- Gọi đại diện nhóm báo cáo kết quả 
- GV nhận xét 
- Về nhà ôn bài 
- Mũi , khí quản , phế quản , và hai lá phổi 
- HS trả lời 
**************************************
Tiết 4 : thủ công
Ôn tập chủ đề phối hợp gấp, cắt dán hình 
A .Mục đích yêu cầu :
- Ôn tập củng cố được kiến thức , kĩ năng phối hợp gấp , cắt , dán đồ chơi 
- Làm được ít nhất hai đồ chưi đã học . 
 Yêu thích những sản phẩm của mình làm ra.
B. Đồ dùng dạy học
- Quy trình 
- Chỉ giấy mầu, kéo, hồ dán ...
C. Các hoạt động dậy học.
I. Kiểm tra : 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 
II . Bài mới 
1 . Giới thiệu bài 
2 .Hướng dẫn học sinh ôn tập 
- Học sinh quan sát những nét về các bước gấp tầu thuỷ
 Nêu lại quy trình gấp tầu thuỷ ?
Cho học sinh quan sát:
 Nêu các bước gấp con ếch.
3. Thực hành
4.Trình bày sản phẩm
Thu chấm 10 bài và nhận xét
III. Củng cố, dặn dò: 
-Nhận xét giờ học 
- Về nhà chuẩn bị bài sau 
Học sinh quan sát
- 3 bước đó là.
B 1. Gấp, cắt tờ giấy hình vuông 
B 2. Gấp lấy điểm giữa và hai đường dấu gấp giữa hình vuông.
B 3. Gấp thành tầu thuỷ 2ống khói
- Gồm 4 bước: HS nêu
- Trình bày vào vở thủ công
************************************
Buổi chiều
Tiết 1 : ôn toán
Ôn tập 
A .Mục đích yêu cầu
- Củng cố cho HS về các kiến thức đã học để các em nắm chắt hơn 
- Giáo dục HS chăm học toán .
B. Các hoạt động dạy học
I. Kiểm tra: 
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài , lớp làm bảng con 
 - Gv nhận xét 
II. Bài mới:
1 . Giới thiệu bài 
2. Hướng dẫn ôn tập 
Bài 1: 
Bài yêu cầu gì ?
Gọi 2 HS lên bảng 
Lớp làm bài vào bảng con 
HS nhận xét 
GV chốt lời giải đúng 
Bài 2: 
Bài yêu cầu gì ?
Gọi 2 HS lên bảng 
Lớp làm bài vào vở
2 em ngồi cạnh nhau đổi vở kiểm tra 
Bài 3: * Bài 1: Đặt tính rồi tính 
55 : 1 69 : 3 48 : 4
Bài yêu cầu gì ?
GV gọi HS lên bảng làm bài 
Lớp làm bài vào vở 
Bài 4
Mẹ em mua 42 quả trứng, đã nấu 1/2 số trứng đó. Hỏi đã nấu mấy quả trứng ?
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- HS tóm tắt và giải bài toán
III. Củng cố – Dặn dò : 
 - GV nhận xét tiết học 
- Về nhà làm lại bài 
1m = 10dm 1cm = 10mm
1m = 100cm 6cm = 60mm
HS nêu
- Điền số
1km = 10hm 1m = 10dm
1km = 1000m 1m = 100cm
1hm = 10dam 1m = 1000mm
1hm = 100m 1dm = 10cm
1dam = 10m 1cm = 10mm
GV củng cố cách viết, cách chuyển đổi đơn vị đo độ dài 
- Điền số 
3hm = 300m 9m = 90dm
9hm = 900m 6m = 600cm
4dam = 40m 8cm = 80mm
6dam = 60m 4dm = 400mm
 - 3 em lên bảng, cả lớp làm vào vở
55 1 69 3 48 4
5 55 6 23 4 12
05 09 08
 5 9 8
 0 0 0
Bài giải
Mẹ nấu số quả trứng là :
42 : 2 = 21 ( quả )
Đáp số : 21 quả
*******************************
Tiết 2 : hát 
Ôntập ba bài hát : Bài ca đi học . Đếm sao . Gà gáy 
 GV chuyên dạy
********************************
Tiết 3 : ôn tập đọc 
Ôn tập 
A .Mục đích yêu cầu 
- Củng cố kĩ năng đọc trơn và đọc hiểu bài : Các bài tập đọc ở tuần 8
- Đọc kết hợp trả lời câu hỏi
B. Đồ dùng
 - GV : SGK
- HS : SGK
C. Các hoạt động dạy học : 
1. Kiểm tra bài cũ
- Đọc bài : Tiếng ru 
2. Bài mới
a. HĐ1: Đọc tiếng
- GV đọc mẫu, HD giọng đọc
- Đọc câu
- Đọc đoạn
- Đọc cả bài
b. HĐ 2 : đọc hiểu
- GV hỏi HS câu hỏi trong SGK
c. HĐ 3 : đọc phân vai
- Gọi 1 nhóm đọc phân vai một số bài 
- GV HD giọng đọc của từng vai 
IV. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét giờ học, khen tổ, nhóm, cá nhân đọc tốt
- Về nhà luyện đọc tiếp
- 3 HS đọc bài
- Nhận xét bạn đọc
- HS theo dõi
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu, kết hợp luyện đọc từ khó
+ Đọc nối tiếp đoạn
- Kết hợp luyện đọc câu khó
- Đọc đoạn theo nhóm
- Thi đọc giữa các nhóm
- Bình chọn nhóm đọc hay
+ 5 HS đọc cả bài
- HS trả lời
- Đọc phân vai theo nhóm
- Các nhóm thi đọc phân vai
- Bình chọn nhóm đọc hay
*******************************************************************
Thứ sáu ngày tháng 10 năm 2010
*** a u b ** *
Buổi sáng
Tiết 1 : Thể dục 
Động tác vươn thở và tay của bài thể dục
 phát triển chung . Trò chơi “ Chim về tổ’
GV chuyên dạy 
*******************************
Tiết2 : tập làm văn 
Kiểm tra : Đọc 
Trường ra đề 
********************************
Tiết 3 : toán 
Luyện tập 
A .Mục đích yêu cầu 
 Giúp HS củng cố về
 Làm quen vơi việc đọc, viết số đo độ dài có 2 tên đơn vị đo
 Làm quen vơi việc đổi số đo độ dài có 2 tên đơn vị đo thành số đo độ dài có một tên dơn vị đo (nhỏ hơn đơn vị còn lại)
 Củng cố phép cộng, phép trừ các số đo độ dài 
 Củng số cách so sánh các độ dài dựa vào số đo của chúng 
B. Đồ dùng:
- Bảng phụ 
C. Các hoạt động dạy học
I. Kiểm tra:
- Kể tên các đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ lơn đến bé ? Từ bé đến lớn ?
II . Bài mới:
1.Giới thiệu: Nêu mục đích
2. Hướng dẫn ôn tập:
Bài 1: 
GV giúp HS hiểu kĩ bài mẫu rồi tự làm bài 
a, Gv nêu vấn đề như ở khung của bài 1a
b, Gv nêu lại mẫu viết ở dòng thứ nhất trong khung của bài 1b
Sau đó GV nêu tiếp mẫu viết ở dòng thứ 2 trong khung 
HS lên bảng giải và nêu cách làm 
Lớp làm vở 
HS nhận xét, Gv chốt lời giải đúng 
Bài 2: 
HS nêu yêu cầu bài 
Bài tập yêu cầu gì ?
Gv củng cố cộng trừ nhân chia số đo độ dài 
- Lớp làm vào vở 
- Gọi HS chữa bài 
- GV nhận xét 
Bài 3:
Bài tập yêu cầu gì ?
Gọi 3 HS lên bảng giải 
Lớp giải vào bảng con 
GV củng cố cách so sánh số đo độ dài 
III. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Về nhà học thuộc bảng đơn vị đo dộ dài 
- HS nêu 
- Đoạn thẳng AB đo được 1m 9cm
-Viết tắt là 1m 9cm
- Đọc là một mét chín xăng ti mét 
3m 4dm = 30dm + 4dm = 34dm
3m 4cm = 300cm + 4cm = 304cm
Yêu cầu HS nhắc lại cách làm 
3m 2dm = 32dm
3m 2cm = 302cm
4m 7dm = 47dm
4m 7cm = 407cm
9m 3cm = 903cm
9m 3dm = 93dm
- Tính 
a, 8dam + 5dam = 13dam
57hm - 28hm = 29hm
12km x 4 = 48km
b, 720m + 43m = 763m
403cm - 52cm = 351cm
27mm : 3 = 9mm
- Điền dấu >; =; < Vào chỗ chấm cho thích hợp
6m 3cm < 7m
6m 3cm > 6m
6m 3cm < 630cm
6m 3cm = 603cm
5m 6cm > 5m
5m 6cm < 6m
5m 6cm = 506cm
5m 6cm < 560cm
*******************************
Tiết4 : tập viết 
Kiểm tra : Viết 
Trường ra đề 
Buổi chiều 
Tiết 1 : ôn tập làm văn 
Ôn tập 
A .Mục đích yêu cầu 
- Củng cố cho HS cách viết một đoạn văn ngắn kể về tình cảm của bố mẹ hoặc người thân của em đối với em . 
- Giáo dục HS viết một đoạn chân thận giản dị . 
B. Các hoạt động dạy học 
I. Kiểm tra : 
II. Bài mới 
1. Giới thiệu bài 
2 . Nội dung 
GV chép đề lên bảng 
Đề bài : Em hãy viết một đoạn văn ngắn ( từ 5 đến 7 câu ) kể về tình cảm của bố mẹ hoặc người thân của em đối với em . 
- Gọi HS nêu đề bài 
- GV gợi ý : Các em viết một đoạn văn thật chân thật , giản dị về những tình cảm yêu thương , cử chỉ trìu mến của người đó dành cho em và tình cảm của em đối với người đó . 
- GV yêu cầu HS làm bài 
- Gọi HS đọc bài văn của mình 
- GV nhận xét đánh giá 
III. Củng cố – Dặn dò 
- GV nhận xét tiết học 
- Về nhà viết lại bài 
- HS nêu đề 
- HS viết bài 
- HS đọc bài viết của mình 
***********************************
Tiết 2 : Luyện viết 
Gió heo may 
A .Mục đích yêu cầu
 - HS nghe - viết chính xác đoạn Gió heo may 
- Rèn cho HS viết đúng chữ mẫu 
- Giáo dục HS giữ gìn vở cẩn thận và sạch đẹp 
B. Đồ dùng
	GV : Bảng phụ viết nội dung luyện viết 
	HS : Vở 
C. Các hoạt động dạy học : 
I. Bài mới 
1. Giới thiệu bài
- GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học
2. Luyện viết 
Hướng dẫn HS viết 
- GV đọc đoạn viết 1 lần
- Đoạn viết có mấy câu ?
- Những tiếng nào trong bài phải viết hoa ?
- GV đọc : làn gió, nắng, quả na, giữa trưa, gay gắt, ...
- GV đọc thong thả từng cụm từ, từng câu
 - Gv theo dõi giúp đỡ , uốn nắn HS 
 IV. Củng cố, dặn dò
- GV nhắc lại những lỗi chính tả HS thường mắc để HS sửa trong các tiết khác
- GV nhận xét tiết học
- HS nghe
- 2, 3 HS đọc lại
- 3 câu
- Tiếng đầu câu
- HS viết bảng con
- HS viết bài vào vở
*************************************
Tiết 2 : Luyện viết 
Gió heo may 
A .Mục đích yêu cầu
***********************************
Tiết 3 : An toàn giao thông 
Biển báo hiệu giao thông đường bộ ( T 3 )
A. MỤC đích - yêu cầu:
 - Nhận biết biển báo giao thông đã học qua trò chơi tiếp sức : Điền tên vào biển có sẵn . 
 - Giáo dục các em ghi nhớ nội dung biển báo đã học .
B. Đồ dùng dạy học : 
- Các biển báo có sẵn không nghi tên biển .
C . Các hoạt động dạy – học 
I . ổn định tổ chức :
II . Kiểm tra bài cũ : Nêu tên các loại biển báo giao thông đã học . 
- GV nhận xét đánh giá 
III . Bài mới 
1 . Giới thiệu bài 
- GV giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng 
2 . Nội dung : 
Trò chơi tiếp sức : Điền tên vào biển có sẵn 
- GV cử 2 đội mỗi đội 5 em , hai đội cùng thi lần lượt từng em điền tên vào hình vẽ các biển báo hiệu đã vẽ sẵn trên giấy . Đội nào xong trước sẽ thắng cuộc . 
- GV cùng HS nhận xét 
=> GV chốt kiến thức 
b. GV kết luận : 
IV . Củng cố – Dặn dò 
- GV nhận xét tiết học 
 - Về nhà chuẩn bị tiết sau 
- HS hát 
 - HS cùng chơi thi theo nhóm 
 **********************************
Sinh hoạt lớp
A. Mục đích yêu cầu :
	- HS thấy được những ưu khuyết điểm của mình trong tuần 9
	- Có ý thức sửa sai những điều mình vi phạm, phát huy những điều làm tốt
	- GDHS có ý thức trong học tập và trong mọi hoạt động
B. Nội dung sinh hoạt
I. GV nhận xét ưu điểm :
	- Giữ gìn vệ sinh chung 
	- Ngoan lễ phép với thầy cô, đoàn kết với bạn bè 
 - Đi học đều và đúng giờ 
	- Trong lớp chú ý nghe giảng : Yến , Mai anh , 
	- Chịu khó giơ tay phát biểu : Nam , Hiếu , Ngọc 
- Có nhiều tiến bộ trong học tập . Huyền , Hằng , Hoà 
II . Nhược điểm :
	 - Chưa chú ý nghe giảng : Huyền , Thắng 
	- Chữ viết chưa đẹp, sai nhiều lối chính tả : Trang , Huyền , Trần sơn 
	- Cần rèn thêm về đọc : Thịnh , Lưu Hoà , Trang 
III. HS bổ xung
 IV. Đề ra phương hướng tuần sau
Phát huy những ưu điểm đã đạt được 
Khắc phục những tồn tại còn yêu kém 
Tích cựa tham gia các hoạt động phòng trào của trườngn của lớp đề ra 
Tích cực vệ sinh cá nhân , xung quanh trường , lớp học để phòng bệnh 
Thi đua học tốt giữa các tổ và nhóm 
*******************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 3(132).doc