1. Hoạt động khởi động
- Ổn định lớp
- KTBC: Gọi 3 HS lên bảng đọc thuộc lòng bài “Cái cầu“ và TLCH.
- Nhận xét
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
a. Giới thiệu bài: qua tranh
b. Luyện đọc
- GV đọc toàn bài: Diễn cảm.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Đọc từng câu: (2 lượt.)
- Đọc từng đoạn trước lớp:
- GV nhắc nhở HS ngắt, nghỉ hơi giữa các cụm từ. Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới: Ảo thật, tình cờ, chứng kiến, thán phục, đại tài
- Đọc từng đoạn trong nhóm:
- Gọi đại diện 1 số nhóm đọc
c. Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1 và TLCH:
+ Vì sao chị em Sô-phi không đi xem ảo thuật?
- Yêu cầu HS đọc thầm, thảo luận nhóm và TLCH:
+ Hai chị em gặp và giúp đỡ nhà ảo thuật như thế nào?
+ Vì sao hai chị em không nhờ chú Lí dẫn vào rạp xiếc?
+ Vì sao chú Lí tìm đến nhà Xô-phi và Mác?
+ Những chuyện gì xảy ra khi mọi người uống trà?
+ Theo em chị em xô - phi đã được xem ảo thuật chưa?
Tuần 1 Ngày dạy:thứ 2 , 11 /5/2020 TĐ - KC - TIẾT 1 + 2 NHÀ ẢO THUẬT I. MỤC TIÊU: - Hiểu nội dung bài: Khen ngợi hai chị em Xô-phi là những em bé ngoan, sẵn sàng giúp đỡ người khác. Chú lí là người tài ba, nhân hậu, rất yêu quý trẻ em. - Biết ngắt hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa. Kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện đựa theo tranh minh họa. + Riêng học sinh khá, giỏi kể được từng đoạn câu chuyện bằng lời của Xô-phi hoặc Mác. - HS biết ngoan ngoãn, vâng lời. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ, tranh minh họa SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Hoạt động khởi động - Ổn định lớp - KTBC: Gọi 3 HS lên bảng đọc thuộc lòng bài “Cái cầu“ và TLCH. - Nhận xét - Hát - Thực hiện 2. Hoạt động hình thành kiến thức: a. Giới thiệu bài: qua tranh - Nêu tên bài b. Luyện đọc - GV đọc toàn bài: Diễn cảm. - GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Đọc từng câu: (2 lượt.) - Đọc từng đoạn trước lớp: - GV nhắc nhở HS ngắt, nghỉ hơi giữa các cụm từ. Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới: Ảo thật, tình cờ, chứng kiến, thán phục, đại tài - Đọc từng đoạn trong nhóm: - Gọi đại diện 1 số nhóm đọc - Đọc thầm - HS nối tiếp nhau đọc từng câu. - Đọc từng đoạn: 4 đoạn - Giải nghĩa từ - HS đọc trong nhóm - Đại diện đọc c. Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc đoạn 1 và TLCH: + Vì sao chị em Sô-phi không đi xem ảo thuật? - Yêu cầu HS đọc thầm, thảo luận nhóm và TLCH: + Hai chị em gặp và giúp đỡ nhà ảo thuật như thế nào? + Vì sao hai chị em không nhờ chú Lí dẫn vào rạp xiếc? + Vì sao chú Lí tìm đến nhà Xô-phi và Mác? + Những chuyện gì xảy ra khi mọi người uống trà? + Theo em chị em xô - phi đã được xem ảo thuật chưa? - HS đọc đoạn 1 trả lời. + Vì bố của các em đang nằm viện, mẹ rất cần tiền chữa bệnh cho bố, các em không dám xin tiền mẹ mua vé. - Thực hiện + Tình cờ gặp chú Lí ở ga, hai chị em đã giúp chú mang những đồ đạc lỉnh kỉnh đến rạp xiếc. + Hai chị em nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác nên không muốn chờ chú trả ơn. + Chú muốn cảm ơn hai bạn nhỏ rất ngoan, đã giúp đỡ chú. + Đã xảy ra hết bất ngờ này đến bất ngờ khác: một cái bánh bỗng biến thành hai; các dải băng đủ sắc màu từ lọ đường bắn ra; một chú thỏ trắng mắt hồng nằm trên chân Mác. + Chị em Xô-phi đã được xem ảo thuật rồi, ngay tại nhà. - Cho HS tìm hiểu nội dung câu chuyện - Nx, chốt nội dung - Cùng nhau trao đổi tìm hiểu nội dung câu chuyện TIẾT 2 3. Hoạt động luyện tập - Treo bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn đọc - Đọc mẫu 1 số câu văn của đoạn 1, 3 - Gọi 1 HS đọc lại + Gọi 1 HS khá đọc + Gọi 3 HS thi đọc - Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt. - Quan sát - Đọc thầm theo - 1 HS đọc diễn cảm. - 1 HS khá đọc - 3HS thi đọc - Nhận xét KỂ CHUYỆN - Cho HS quan sát các tranh, nhận ra nội dung truyện trong từng tranh. - Nhắc nhở HS: Khi nhập vai phải tưởng tượng chính mình là bạn đó, lời kể phải nhất quán. - Mời 1 HS nhập vai Xô-phi kể lại đoạn 1 câu chuyện theo tranh. - Mời 4 HS tiếp nối nhau thi kể từng đoạn câu chuyện theo lời Xô-phi hoặc Mác. - Một HS kể lại toàn bộ câu chuyện. - Nhận xét, tuyên dương nhóm kể hay, tốt. - Quan sát tranh. - Lắng nghe - 1 HS nhập vai Xô-phi kể - 4 HS kể lại 4 đoạn câu chuyện. - 1HS kể lại toàn bộ câu chuyện. - Nhận xét. 4. Hoạt động mở rộng tìm tòi: - Nhắc lại nội dung bài học - GDHS: Yêu thương mẹ và giúp đỡ người khác; ngoan ngoãn, biết vâng lời mẹ dặn - Nhận xét tiết học - Giao việc: tập kể lại câu chuyện cho người thân mình nghe. Chuẩn bị: Chương trình xiếc đặc sắc. - Phát biểu - Lắng nghe - Nhận việc TOÁN - TIẾT 1 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Biết tên gọi các tháng trong năm; số ngày trong từng tháng. - Biết xem lịch (tờ lịch tháng, năm). Thực hiện tốt các bài tập: 3,4 - Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tờ lịch năm 2020 và lịch tháng 1, 2, 3 năm 2004; nam châm, bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Hoạt động khởi động - Ổn định lớp - KTBC:Gọi 2 HS trả lời: + Nêu tên các tháng trong 1 năm ? + Tháng 2 năm thường có bao nhiêu ngày? - Nhận xét - Hát - Thực hiện 2. Hoạt động luyện tập: a. Giới thiệu bài: - Nêu tên bài b. Luyện tậP Bài tập 3: Trong một năm: a) Những tháng nào có 30 ngày ? b) Những tháng nào có 31 ngày ? - Yêu cầu HS Nhẩm lại số ngày trong từng tháng của một năm rồi trả lời hai câu hỏi. - 1 HS đọc a) Tháng 4, tháng 6, tháng 9, tháng 11 có 30 ngày b) Tháng 1, tháng 3, tháng 5, tháng 7, tháng 8, tháng 10, tháng 12 có 31 ngày. - Phát biểu Bài tập 4: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: - HD HS: Tìm số ngày của tháng 8 - Nhẩm: Ngày 30 tháng 8 là chủ nhật thì ngày 31 tháng 8 là thứ mấy; tiếp tục nhẩm như vậy đến ngày 2 tháng 9. - Chọn đáp án đúng nhất trong các đáp án đã cho. - 1 HS đọc đề - Lắng nghe 4. Hoạt động mở rộng tìm tòi: - Nhận xét tiết học - Giao việc: Chuẩn bị: Hình tròn,.. - Lắng nghe - Nhận việc HÌNH TRÒN, TÂM, ĐƯỜNG KÍNH, BÁN KÍNH I. MỤC TIÊU: - Có biểu tượng về hình tròn. Biết được tâm, bán kính, đường kính của hình tròn. - Bước dầu biết dùng com pa để vẽ được hình tròn có tâm và bán kính cho trước. Thực hiện tốt các bài tập: Bài 1; Bài 2; Bài 3. - Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mặt đồng hồ hình tròn; nam châm, Com pa, thước kẻ, bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Hoạt động khởi động - Ổn định lớp - KTBC:Kể tên các tháng trong năm? + Tháng nào có 30(31)ngày? - Nhận xét - Hát - 2 HS nêu 2. Hoạt động hình thành kiến thức: a. Giới thiệu bài: - Nêu tên bài b. Giới thiệu hình tròn, compa và cách vẽ hình tròn Giới thiệu hình tròn. - Đưa ra 1 số mô hình hình tròn: mặt đồng hồ, hình tròn bằng bìa cho HS quan sát + Các đồ vật này có dạng hình gì ? + Tìm xung quanh có đồ vật gì có dạng hình tròn ? - Vẽ 1 hình tròn trên bảng, giới thiệu tâm O, bán kính OM, đường AB. - Nêu nhận xét giống trong SGK. - Gọi HS nêu nhận xét về hình tròn Giới thiệu cái compa và cách vẽ hình tròn. - Cho HS quan sát và giới thiệu cấu tạo của compa. + Compa dùng để làm gì ? - Giới thiệu cách vẽ hình tròn tâm O, bán kính 2cm - Giới thiệu cách vẽ + Xác định khẩu độ compa bằng 2cm trên thước. + Đặt đầu có đinh nhọn đúng tâm O, đầu kia có bút chì được quay một vòng vẽ thành hình tròn. - Quan sát các mô hình hình tròn. + Hình tròn - HS tìm - Quan sát hình tròn. - Lắng nghe - 1 HS nêu lại nhận xét hình tròn. - Quan sát compa. + Compa dùng để vẽ hình tròn. - Lắng nghe - Theo dõi 3. Hoạt động luyện tập: Bài 1: Nêu tên các bán kính, đường kính có trong mỗi hình tròn - Vẽ hình như trong SGK lên bảng cho HS QS - Cho HS thảo luận nhóm đôi - Gọi HS trả lời miệng - 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - Quan sát hình - Thảo luận nhóm đôi. a. Hình tròn tâm O đường kính MN, PQ, các bán kính OM, ON, OP, OQ b. Hình tròn tâm O đường kính AB, bán kính OA,OB Bài 2: Hãy vẽ hình tròn - Cho HS nêu cách vẽ hình tròn tâm O, bán kính 2cm. - Cho HS tự vẽ, giúp đỡ HS còn lúng túng - Hình tròn tâm O, bán kính 3cm hướng dẫn tương tự. - Nhận xét, tuyên dương bạn vẽ đúng, đẹp. - 1 HS đọc yêu cầu của đề bài. - Vẽ hình vào vở Bài 3: Phần a: Vẽ bán kính OM, đường kính CD trong hình tròn sau: - Mời 1 HS đọc yêu cầu của đề bài. - Yêu cầu HS tự làm vào vở - Cho HS lên bảng thi vẽ nhanh Phần b: Câu nào đúng câu nào sai? - Cho HS QS hình vừa vẽ để làm câu b - Gọi HS lên bảng làm bài - Nhận xét, chốt lại - Nhắc lại cách vẽ hình tròn, nêu tâm, bán kính, đường kính, độ dài đường kính. - 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - Làm bài vào vở - 2 HS lên bảng thi vẽ - Quan sát hình vừa vẽ ở phần a) - 1 HS lên bảng. - Lắng nghe - Nhắc lại 4. Hoạt động mở rộng tìm tòi: - Nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học - Giao việc: Xem lại bài. Chuẩn bị: Luyện tập. - Phát biểu - Lắng nghe - Nhận việc Buổi chiều ĐẠO ĐỨC - TIẾT 1 TÔN TRỌNG THƯ TỪ, TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC I. MỤC TIÊU: - Nêu được một vài biểu hiện về tôn trọng thư từ, tài sản của người khác. - Biết: Không được xâm phạm thư từ, tài sản của người khác. + Thực hiện tôn trọng thư từ, nhật kí, sách vở, đồ dùng của bạn bè và mọi người. - Biết: Trẻ em có quyền được tôn trọng bí mật riêng tư. + Nhắc mọi người cùng thực hiện. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động khởi động - Ổn định lớp - KTBC:Nêu các tình huống ở BT4 của tiết trước và yêu cầu HS giải quyết các tình huống đó. - Nhận xét đánh giá. - Hát - 2HS giải quyết các tình huống do GV đưa ra. 2. Hoạt động hình thành kiến thức: a. Giới thiệu bài: - Nêu tên bài b. Xử lý tình huống qua đóng vai. BT1: GV nêu yêu cầu và tình huống: - Nếu là Minh em sẽ làm gì khi đó? Vì sao? + Trong những cách giải quyết mà các bạn đưa ra, cách nào phù hợp nhất ? + Em thử đoán xem ông Tư nghĩ gì về Nam và Minh nếu thư bị bóc ? - Kết luận: Ninh cần khuyên bạn không được bóc thư của người khác. Đó là tôn trọng thư từ, tài sản của người khác - HS nghe - HS thảo luận nhóm, xử lý tình huống - Em sẽ ngăn cản Nam làm hành động đó bởi thư từ là tài sản, bí mật riêng của mỗi người - HS phát biểu cá nhân - Lắng nghe 3. Hoạt động luyện tập BT2: Gọi 1 HS đọc yêu cầu BT - GV phát phiếu học tập - GV gọi các nhóm trình bày - GV KL - 1 HS đọc - HS nhận phiếu, thảo luận theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày kết quả - Nhóm khác nhận xét. a) - Thư từ, tài sản của người khác là của riêng mỗi người nên cần được tôn trọng. Xâm phạm chúng là việc làm vi phạm pháp luật. - Mọi người cần tôn trọng bí mật riêng của trẻ em. b) Các ý đánh dấu +: 2, 3, 5 Các ý đánh dấu _: 1, 4, 6, 7, 8, 9, 10 BT3: Liên hệ thực tế - GV hỏi: Em đã tôn trọng thư từ, tài sản gì ? của ai? - Việc đó sảy ra như thế nào ? - GV tổng kết, khen ngợi những học sinh đã biết tôn trọng thư từ của người khác - Cá nhân phát biểu + Em đã biết tôn trọng, thư từ tài sản của người khác. + Em không tò mò mở thư của bố mẹ. 4. Hoạt động mở rộng tìm tòi: - Nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học - Giao việc: Xem lại bài. Chuẩn bị: tiết 2. - Phát biểu - Lắng nghe - Nhận việc TIẾN ... n dương những bài HS viết đẹp. - HS quan sát và lắng nghe. - HS viết bài nắn nót. - HS lắng nghe và ghi nhớ 4. Hoạt động mở rộng tìm tòi: - Nhận xét tiết học - Giao việc: Xem lại bài, hoàn chỉnh bài và xem trước bài sau. - HS lắng nghe và ghi nhớ - Nhận việc ÔN TOÁN CHIA SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (tiếp theo) I. MỤC TIÊU: - Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về về chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số - Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng - Tính toán cẩn thận II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ, VBT toán 3 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Hoạt động khởi động - Ổn định lớp - Giới thiệu nội dung rèn luyện. 2. Hoạt động luyện tập: a. Giao việc - GV giới thiệu các bài tập, chia nhóm theo trình độ. - Yêu cầu HS thực hiện các bài tập được giao b. Thực hành - Hát - Lắng nghe - HS lập nhóm. HS CHT, HT tự chọn đề bài. - Nhận việc Kết quả: 1. Tính - HD HS: Thực hiện phép chia và trình bày theo dạng đặt tính. 2. Một xe tải cần lắp 6 bánh xe. Hỏi có 1280 bánh xe thì lắp được nhiều nhất bao xe tải, như thế còn thừa mấy bánh xe? Tóm tắt Bài giải Số xe lắp được và còn thừa số bánh xe là: 1280 : 6 = 213 (xe) dư 2 bánh Đáp số: 213 xe, dư 2 bánh. - HD HS: Muốn tìm lời giải ta lấy 1280 chia cho 8, thương của phép chia đó là số xe lắp được, số dư là số bánh xe còn thừa. 3. Tìm x: a) X x 6 = 1266 b) 7 x X = 2884 - HD HS: Muốn tìm một thừa số ta lấy tích chia cho thừa số đã biết. a) X x 6 = 1266 b) 7 x X = 2884 X = 1266 : 6 X = 2884 : 7 X = 211 X = 412 4. Cho 8 hình tam giác, mỗi hình như hình sau: Hãy xếp thành hình dưới đây - HD HS: Chia hình cần xếp thành các hình tam giác bằng với hình tam giác ban đầu, từ đó tìm được cách ghép hình. Cách xếp để có được hình như mẫu c. Sửa bài - Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài. - GV chốt đúng - sai. 3. Hoạt động mở rộng tìm tòi: - Nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học - Giao việc: Xem lại bài. Chuẩn bị bài mới. - Đại diện các nhóm sửa bài theo yêu cầu - HS nhận xét, sửa bài. - Phát biểu - Lắng nghe - Nhận việc LUYỆN TOÁN Bài Tập Cuối Tuần I. MỤC TIÊU: - Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về nhân (chia) số có 4 chữ số với (cho) số có 1 chữ số; giải toán bằng hai phép tính. - Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng. - Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ, phiếu bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Hoạt động khởi động - Ổn định tổ chức. - Giới thiệu nội dung rèn luyện. - Hát - Lắng nghe. 2. Hoạt động luyện tập: a. Giao việc - GV giới thiệu các bài tập, yêu cầu HS trung bình và khá tự chọn đề bài - Phát phiếu luyện tập cho các nhóm. - HS quan sát và chọn đề bài. - HS lập nhóm. - Nhận phiếu và làm việc b. Ôn luyện Bài 1. Tính nhẩm : 3000 x 2 = 2000 x 3 = 4000 x 2 = 2000 x 4 = 3000 x 3 = Kết quả: 3000 x 2 = 6000 2000 x 3 = 6000 4000 x 2 = 8000 2000 x 4 = 8000 3000 x 3 = 9000 Bài 2. Đặt tính rồi tính: 1234 2 2013 4 Bài 3. Số? Số bị chia 852 Số chia 4 4 6 Thương 213 105 Số bị chia 852 852 630 Số chia 4 4 6 Thương 213 213 105 Bài 4. Một kho chứa 9350 kg ngô. Từ kho đó người ta đã lấy ngô ra 3 lần, mỗi lần 1250 kg ngô. Hỏi trong kho còn lại bao nhiêu ki-lô-gam ngô? Giải Số ki-lô-gam ngô đã lấy ra là: 1250 x 3 = 3750 (kg) Số ki-lô-gam ngô còn lại là: 9350 - 3750 = 5600 (kg) Đáp số: 5600 kg. c. Sửa bài - Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài. - GV chốt đúng - sai. 3. Hoạt động mở rộng tìm tòi: - Nhắc lại nội dung rèn luyện. - Nhận xét tiết học - Giao việc: Xem lại bài. - Đại diện các nhóm sửa bài trên bảng lớp. - HS nhận xét, sửa bài. - HS phát biểu. - Lắng nghe - Nhận việc LUYỆN HÁT CÙNG MÚA HÁT DƯỚI TRĂNG I. MỤC TIÊU: - Biết hát theo giai điệu và lời ca - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. Biết gõ đệm theo phách. - HS yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Nhạc cụ đệm. - Băng nghe mẫu. - Hát chuẩn xác bài hát. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Hoạt động khởi động - Ổn định tổ chức. - Giới thiệu nội dung rèn luyện. 2. Hoạt động luyện tập: a. Ôn tập bài hát: - GV đệm cho HS hát lại bài hát dưới nhiều hình thức. - Cho HS tự nhận xét: - GV nhận xét: - GV hỏi học sinh: về ý nghĩa của bài hát? - Cho HS tự nhận xét: - GV nhận xét: - GV sửa cho HS hát chuẩn xác lời ca và giai điệu của bài hát. b. Hát kết hợp vận động phụ hoạ. - Yêu cầu HS hát bài hát kết hợp vỗ tay theo nhịp của bài . - Yêu cầu HS hát bài hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu của bài - GV nhận xét 3. Hoạt động mở rộng tìm tòi: - Cho HS hát lại bài hát vừa học một lần trước khi kết thúc tiết học. - Khen những em hát tốt, biễu diễn tốt trong giờ học, nhắc nhở những em hát chưa tốt, chưa chú ý trong giờ học cần chú ý hơn. - Giao việc: Xem lại bài, ôn lại bài hát đã học. - Hát - Lắng nghe - HS thực hiện. + Hát đồng thanh + Hát theo dãy + Hát cá nhân. - HS nhận xét. - HS chú ý. - HS trả lời:cảm nhận vẻ đẹp của thiên nhiên, qua đó có những việc làm góp phần bảo vệ môi trường sống. - HS nhận xét - HS chú ý. - HS thực hiện. - HS thực hiện. - HS thực hiện. - HS chú ý. - HS thực hiện. - HS chú ý. - HS lắng nghe và ghi nhớ. GIỚI THIỆU MỘT SỐ HÌNH NỐT NHẠC NGHE KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC I. MỤC TIÊU: - Tập biểu diễn một số bài hát đã học. Nhận biết một số hình nốt nhạc. Tập viết các hình nốt nhạc. Biết nội dung câu chuyện - HS yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Nhạc cụ đệm. - Băng nghe mẫu. - Hát chuẩn xác bài hát. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Hoạt động khởi động - Ổn định tổ chức. - Giới thiệu nội dung rèn luyện. 2. Hoạt động luyện tập: a. Ôn một số hình nốt nhạc Hỏi: ? Hình nốt nào có 2 móc hình vòng cung? ? Hình nốt nào có thân nốt để trắng. ? Hình nốt nào có 1 móc vòng cung? ? Hình nốt trắng khác nốt đen ở điểm nào? - Cho HS tự nhận xét: - GV nhận xét b. Câu chuyện âm nhạc: Những câu chuyện thú vị về nhà soạn nhạc vĩ đại Mozart - GV kể cho HS nghe Những câu chuyện thú vị về nhà soạn nhạc vĩ đại Mozart - Hỏi một số câu hỏi liên quan đến nội dung câu chuyện 3. Hoạt động mở rộng tìm tòi: - Nhắc lại nội dung bài - Nhận xét tiết học - Giao việc: Xem lại bài. Chuẩn bị bài mới. - Hát - Lắng nghe - HS trả lời: - Nốt móc kép. - Nốt trắng. - Nốt móc đơn. - HS trả lời. - HS nhận xét - HS chú ý. - HS lắng nghe - HS trả lời. - Phát biểu - HS lắng nghe và ghi nhớ. Buổi chiều LUYỆN VẼ TRÁI CÂY BỐN MÙA (TIẾT 2) I. MỤC TIÊU: - Nêu được đặc điểm về hình dáng và vẻ đẹp của một số loại trái cây quen thuộc. - Vẽ, nặn hoặc xé dán được một vài loại trái cây theo ý thích. - Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Một số loại trái cây, giấy bồi, giấy màu, hồ dán, đất nặn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Hoạt động khởi động - Ổn định lớp - KTBC: Kiểm tra dụng cụ HS - Nhận xét - Hát - Chuẩn bị 2. Hoạt động luyện tập: a. Giới thiệu bài: - Nêu tên bài b. Thực hành. - Cho HS làm cá nhân, HS nặn 1 hoặc 2 quả theo ý thích.( có thể to, nhỏ tùy ý) - Sau đó cho các nhóm trưng bày để tạo kho hình ảnh. - Cho các nhóm lựa chọn trong kho để sắp xếp thành sản phẩm tập thể, bổ sung thêm các chi tiết phụ cho sinh động. VD: Tạo đĩa trái cây hoặc giỏ trái cây... - GV quan sát các nhóm để theo dõi, giúp đỡ các nhóm. - HS làm cá nhân - Trưng bày theo nhóm - Các nhóm lựa chọn các sản phẩm trái cây có trái to, trái nhỏ, hình dạng, màu sắc khác nhau để sắp xếp cho đẹp. 3. Hoạt động mở rộng tìm tòi: - Nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học - Giao việc: Xem lại bài. Chuẩn bị cho bài sau. tiết 3. - Phát biểu - Lắng nghe - Nhận việc TIẾNG VIỆT LUYỆN ĐỌC: ĐỐI ĐÁP VỚI VUA I. MỤC TIÊU: - Củng cố và mở rộng kiến thức cho HS về đọc để hiểu nội dung bài. - Rèn kĩ năng đọc diễn cảm và đọc hiểu cho học sinh. - Yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ, phiếu bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Hoạt động khởi động - Ổn định tổ chức - Giới thiệu nội dung rèn luyện. - Phát phiếu bài tập. - Hát - Lắng nghe. - Nhận phiếu. 2. Hoạt động luyện tập: a. Luyện đọc thành tiếng - GV đưa bảng phụ có viết sẵn đoạn cần luyện đọc: - Quan sát, đọc thầm đoạn viết. “Cậu bé bị dẫn đến trước mặt nhà vua.// Cậu tự xưng là học trò mới ở quê ra chơi nên không biết gì.// Thấy nói là học trò,/ vua ra lệnh cho cậu phải đối được một vế đối thì mới tha.// Nhìn thấy trên mặt hồ lúc đó có đàn cá đang đuổi nhau,/ vua tức cảnh đọc vế đối như sau :// Nước trong leo lẻo cá đớp cá.// Chẳng cần nghĩ ngợi lâu la gì,/ Cao Bá Quát lấy cảnh mình đang bị trói,/ đối lại luôn :// Trời nắng chang chang người trói người.//” - Yc HS nêu lại cách đọc diễn cảm đoạn viết trên bảng. - GV Yc HS lên bảng gạch dưới (gạch chéo) những từ ngữ để nhấn (ngắt) giọng. - Tổ chức cho HS luyện đọc theo nhóm đôi rồi thi đua đọc trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương. - Nêu lại cách đọc diễn cảm. - 2 em xung phong lên bảng, lớp nhận xét. - HS luyện đọc nhóm đôi. Đại diện lên đọc thi đua trước lớp. - Lớp nhận xét c. Luyện đọc hiểu - GV Yc HS lập nhóm 4, thực hiện trên phiếu bài tập của nhóm. - Gọi 1 em đọc nội dung bài tập trên phiếu. - 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm. Bài tập:Nội dung chính của câu chuyện là gì? Đáp án: Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng nhất : A. Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối đáp giỏi, có bản lĩnh từ nhỏ. B. Ca ngợi Cao Bá Quát có câu đối hay, chặt chẽ cả về ý và lời. C. Ca ngợi Cao Bá Quát học rất giỏi từ khi còn nhỏ. A - Yc các nhóm thực hiện và trình bày kết quả. - Nhận xét, sửa bài. - Các nhóm thực hiện, trình bày kết quả. - Các nhóm khác nhận xét, sửa bài. 4. Hoạt động mở rộng tìm tòi: - Nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học - Giao việc: Xem lại bài. - Phát biểu - Lắng nghe - Nhận việc
Tài liệu đính kèm: