Hoạt động khởi động
- Ổn định lớp
- KTBC: Nhận xét phần ôn tập giữa HKII
- Nhận xét
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
a. Giới thiệu bài: qua tranh
b. Luyện đọc
- GV đọc mẫu (diễn cảm) toàn bài.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Cho HS luyện đọc từng câu (2 lượt)- Cho HS luyện đọc từng đoạn trước lớp.
- GV nhắc nhở HS ngắt nghỉ hơi giữa các cụm từ. Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới: nguyệt quế, móng, đối thủ, vận động viên, thảng thốt, chủ quan
- Cho HS đọc từng đoạn trong nhóm.
- Gọi đại diện 1 số nhóm đọc
- GV nhận xét.
- Gọi 1 HS đọc toàn bài
c. Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1 và TLCH:
+ Ngựa con chuẩn bị tham dự hội thi như thế nào?
- Yêu cầu HS đọc thầm, thảo luận nhóm và TLCH:
+ Ngựa cha khuyên nhủ con điều gì?
+ Vì sao Ngựa con không đạt kết quả trong hội thi?
+ Ngựa Con rút ra bài học gì?
- Cho HS tìm hiểu nội dung câu chuyện
- Nx, chốt nội dung
TIẾT 2
3. Hoạt động luyện tập
- Đọc diễn cảm đoạn 2.
- Gọi 2 HS đọc
- Cho 2 HS thi đọc diễn cảm
- Cho 2 nhóm mỗi nhóm 3 HS thi đọc truyện theo vai
- Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt.
KỂ CHUYỆN
- Cho HS quan sát lần lượt từng tranh minh họa trong SGK.
- Cho HS nêu nội dung của từng tranh
- Nhận xét, chốt lại
- 4 HS tiếp nối nhau kể lại từng đoạn của câu chuyện theo lời Ngựa Con.
- 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Nhận xét, tuyên dương nhóm kể hay tốt.
4. Hoạt động mở rộng tìm tòi:
- Nhắc lại nội dung bài học
- MT: Cuộc chạy đua trong rừng của các loài vật thật vui vẻ, đáng yêu; câu chuyện giúp chúng ta thêm yêu mến những loài vật trong rừng.
- Nhận xét tiết học
- Giao việc: kể lại câu câu chuyện theo lời Ngựa Con cho cả nhà nghe. Chuẩn bị: Cùng vui chơi.
Tuần: 4 Ngày dạy:thứ2,1/6/20120 TĐ - KC - TIẾT 15 + 16 CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG I. MỤC TIÊU: - Hiểu nội dung bài: Làm việc gì cũng cần phải cẩn thận chu đáo. - Biết đọc phân biệt lời đối thoại giữa ngựa cha và ngựa con. Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa. Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa. + Riêng học sinh khá, giỏi biết kể lại từng đoạn của câu chuyện bằng lời của ngựa con. - HS có thói quen cẩn thận, không chủ quan trong mọi việc II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ, tranh minh họa SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động khởi động - Ổn định lớp - KTBC: Nhận xét phần ôn tập giữa HKII - Nhận xét - Hát - Lắng nghe 2. Hoạt động hình thành kiến thức: a. Giới thiệu bài: qua tranh - Nêu tên bài b. Luyện đọc - GV đọc mẫu (diễn cảm) toàn bài. - GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Cho HS luyện đọc từng câu (2 lượt)- Cho HS luyện đọc từng đoạn trước lớp. - GV nhắc nhở HS ngắt nghỉ hơi giữa các cụm từ. Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới: nguyệt quế, móng, đối thủ, vận động viên, thảng thốt, chủ quan - Cho HS đọc từng đoạn trong nhóm. - Gọi đại diện 1 số nhóm đọc - GV nhận xét. - Gọi 1 HS đọc toàn bài - HS lắng nghe. - HS tiếp nối nhau đọc. - HS đọc tiếp nối: đoạn - Giải nghĩa từ - HS đọc trong nhóm - Đại diện đọc - 1 HS đọc toàn bài. c. Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc đoạn 1 và TLCH: + Ngựa con chuẩn bị tham dự hội thi như thế nào? - Yêu cầu HS đọc thầm, thảo luận nhóm và TLCH: + Ngựa cha khuyên nhủ con điều gì? + Vì sao Ngựa con không đạt kết quả trong hội thi? + Ngựa Con rút ra bài học gì? - 1 HS đọc Chú sửa soạn cuộc đua không biết chán. Chú mải mê soi bóng mình dưới dòng suối trong veo để thấy hình ảnh mình hiện lên với bộ đồ nâu tuyệt đẹp, với cái bờm dài được chải chuốt ra dáng một nhà vô địch. + Ngựa Cha thấy con chỉ mải ngắm vuốt liền khuyên con: phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng. Nó cần thiết cho cuộc đua hơn là bộ đồ đẹp. + Nghe cha nói, Ngựa Con ngúng nguẩy, đầy tự tin, đáp: Cha yên tâm đi, móng của con chắc lắm. Con nhất định sẽ thắng. + Ngựa Con không đạt kết quả trong hội thi vì Ngựa Con chuẩn bị cuộc đua không chu đáo. Để đạt kết quả tốt trong cuộc thi, đáng lẽ phải lo sửa sang bộ móng sắt thì Ngựa Con lại chỉ lo chải chuốt, không nghe lời khuyên của cha. Giữa chừng cuộc đua, một cái móng lung lay rồi rời ra làm chú phải bở dở cuộc đua. + Đừng bao giờ chủ quan, dù là việc nhỏ nhất. - Cho HS tìm hiểu nội dung câu chuyện - Nx, chốt nội dung - Cùng nhau trao đổi tìm hiểu nội dung câu chuyện TIẾT 2 3. Hoạt động luyện tập - Đọc diễn cảm đoạn 2. - Gọi 2 HS đọc - Cho 2 HS thi đọc diễn cảm - Cho 2 nhóm mỗi nhóm 3 HS thi đọc truyện theo vai - Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt. - Lắng nghe - 2 HS đọc - 2 HS thi đọc diễn cảm - 2 nhóm thi đọc - Nhận xét. KỂ CHUYỆN - Cho HS quan sát lần lượt từng tranh minh họa trong SGK. - Cho HS nêu nội dung của từng tranh - Nhận xét, chốt lại - 4 HS tiếp nối nhau kể lại từng đoạn của câu chuyện theo lời Ngựa Con. - 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện. - Nhận xét, tuyên dương nhóm kể hay tốt. - Quan sát tranh minh họa. - Tranh 1: Ngựa Con mải mê soi bóng mình dưới nước. - Tranh 2: Ngựa Cha khuyên con nên đến gặp bác thợ rèn. - Tranh 3: Các đối thủ đang chuẩn bị cho cuộc thi. - Tranh 4: Ngựa Con phải bỏ dở cuộc đua vì hỏng móng. - 4 HS kể lại 4 đoạn câu chuyện. - 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện. - Nhận xét. 4. Hoạt động mở rộng tìm tòi: - Nhắc lại nội dung bài học - MT: Cuộc chạy đua trong rừng của các loài vật thật vui vẻ, đáng yêu; câu chuyện giúp chúng ta thêm yêu mến những loài vật trong rừng. - Nhận xét tiết học - Giao việc: kể lại câu câu chuyện theo lời Ngựa Con cho cả nhà nghe. Chuẩn bị: Cùng vui chơi. - Phát biểu - Lắng nghe - Nhận việc TOÁN - TIẾT 19 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Đọc và biết thứ tự các số tròn nghìn, tròn trăm có năm chữ số. - Biết so sánh các số. Biết làm tính với các số trong phạm vi 100 000 (tính viết và tính nhẩm). Thực hiện tốt các bài tập: Bài 1; Bài 5. - Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Hoạt động khởi động - Ổn định lớp - KTBC: -Xếp theo thứ tự từ bé-lớn,lớn-bé 74125,64521,47215,45512 - Nhận xét - Hát - 2 HS thực hiện, lớp làm bảng con 2. Hoạt động luyện tập: a. Giới thiệu bài: - Nêu tên bài b. Viết và so sánh số Bài 1: Số? + Các số trong dãy số a(b,c) là những số như thế nào ? - Cho HS làm vào vở - Gọi 3 HS làm trên bảng lớp - Gọi vài HS nhìn dãy số đọc - Nhận xét, chốt lại. - 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - Phát biểu - Cả lớp làm vào vở - 3 HS làm trên bảng lớp 99600->99601->99602->99603->99604 18200->18300->18400->18500->.18600 89000->90000->91000->92000->.93000 - Nhận xét. Bài 5: Đặt tính rồi tính - Hướng dẫn HS: +Viết phép tính + Tính theo đúng thứ tự đã học. - Gọi HS lần lượt lên bảng sửa bài - Nhận xét, sửa sai cho HS - 1 HS đọc yêu cầu đề bài - HS làm vào vở, 4 HS lên bảng 3. Hoạt động mở rộng tìm tòi: - Nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học - Giao việc: Xem lại bài. Chuẩn bị: Luyện tập. - Phát biểu - Lắng nghe - Nhận việc LUYỆN TẬP ( TT) I. MỤC TIÊU: - Đọc viết các số trong phạm vi 100 000. Biết thứ tự các số trong phạm vi 100 000. - Giải toán tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải bài toán có lời văn. Thực hiện tốt các bài tập: Bài 2; Bài 3. - Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Hoạt động khởi động - Ổn định lớp - KTBC: HS lên bảng sửa bài tập 5/148 - Nhận xét - Hát - 4 HS thực hiện, lớp làm bảng con 2. Hoạt động luyện tập: a. Giới thiệu bài: - Nêu tên bài b. Đọc, viết số, tìm thành phần chưa biết của phép tính Bài 2: Tìm x - Cho HS nêu cách tìm số hạng, thừa số, số bị trừ, số bị chia chưa biết - Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở - Yêu cầu 4 HS lên bảng làm. - Nhận xét, chốt lại. - 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - Phát biểu - Cả lớp làm bài vào vở - 4 HS lên bảng làm. X+1536 = 6924 X x 2 = 2826 X = 6924-1536 X = 2826:2 X = 5388 X = 1413 X - 636 = 5618 X : 3 = 1628 X = 5618+636 X = 1628x3 X = 6254 X = 4884 c. Giải toán Bài 3: Toán giải + Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? + Bài toán thuộc dạng toán nào? - Yêu cầu HS cả lớp làm bài vào vở - Gọi 1 HS lên bảng làm. Tóm tắt: 3 ngày : đào 315 m 8 ngày : đào mét? - Nhận xét, chốt lại - 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - Phát biểu - Cả lớp làm bài vào vở - 1 HS lên bảng làm. Bài giải Số mét mương 1 ngày đội đó đào được là: 315: 3 = 105 (m) Số mét mương 8 ngày đội đó đào được là: 105 x 8 = 840 (m) Đáp số: 840m. - Nhận xét. 3. Hoạt động mở rộng tìm tòi: - Nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học - Giao việc: Xem lại bài. Chuẩn bị: Diện tích của một hình. - Phát biểu - Lắng nghe - Nhận việc Buổi chiều ĐẠO ĐỨC - TIẾT 4 TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC (tt) I. MỤC TIÊU: - Biết cần phải sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước. - Nêu được cách sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước khỏi bị ô nhiễm. + Biết thực hiện tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước ở gia đình, nhà trường, địa phương. + Biết vì sao cần phải sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước. - Không đồng tình với những hành vi sử dụng lãng phí hoặc làm ô nhiễm nguồn nước. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - VBT đạo đức, PHT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động khởi động - Ổn định lớp - KTBC: Tại sao phải sử dụng tiết kiệm nước? - Nhận xét - Hát - 2 HS nêu 2. Hoạt động luyện tập a. Giới thiệu bài: - Nêu tên bài b. Xác định các biện pháp - Yêu cầu các nhóm lên trình bày trước lớp về kết quả điều tra thực trạng và các biện pháp tiết kiệm, bảo vệ nguồn nước. - Yêu cầu các nhóm khác nhận xét bổ sung ý kiến và bình chọn biện pháp hay nhất. - Nhận xét hoạt động của các nhóm, tuyên dương. * NL: Nước là nguồn năng lượng quan trọng có ý nghĩa quyết định sự sống còn của loài người nói riêng và trái đất nói chung. Nguồn nước không phải là vô tận, cần phải giữ gìn, bảo vệ và sử dụng hiệu quả. Tuyên truyền mọi người giữ gìn, tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước. - Đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả trước lớp về kết quả điều tra thực trạng và những biện pháp tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung và bình chọn nhóm có cách xử lí hay nhất. - Các ý kiến a, b là sai vì nguồn nước chỉ có hạn. Các ý kiến c, d, đ, e là đúng. c. Thảo luận nhóm - GV chia nhóm, phát phiếu học tập d. Tự liên hệ: a) Em đã biết sử dụng tiết kiệm nước ở trường, ở gia đình chưa? Hãy đánh dấu + vào ô trống trước những việc mà em đã làm để tiết kiệm nước. b) Em đã biết bảo vệ nguồn nước chưa? Hãy kể một việc làm cụ thể? - Nhận xét đánh giá về kết quả công việc của các nhóm. - GV kết luận chung: Nước là tài nguyên quý. Nguồn nước sử dung trong cuộc sống chỉ có hạn. Do đó, chúng ta cần phải sử dụng hợp lý, tiết kiệm và bảo vệ dể nguồn nước không bị ô nhiễm. - HS thảo luận theo nhóm Tiết kiệm nước Tiết kiệm nước Tiết kiệm nước Tiết kiệm nước Dùng vừa đủ nước Dùng xong không tắt vòi nước Không xả rác thải ra nguồn nước. Giữ vệ sinh nguồn nước. Không cho gia súc tắm rửa trên nguồn nước. Xả rác thải ra nguồn nước Xả nước thải chưa xử lí qua sông, ao, hồ. + Dùng nước xong khóa ngay vòi nước. + Không để nước chảy tràn bể. + Không xả nước lênh láng để nghịch. + Nhắc nhở mọi người không được lãng phí nước b) Em đã biết bảo vệ nguồn nước: không xả rác ra sông, ao, hồ. - Lắng nghe 3. Hoạt động mở rộng tìm tòi: - Nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học - Giao việc: Xem lại bài. Chuẩn bị: Chăm sóc cây trồng, vật nuôi. - Phát biểu - Lắng nghe - Nhận việc TIẾNG VIỆT LUYỆN ĐỌC :CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG I. MỤC TIÊU: - Củng cố và mở rộng kiến thức cho HS về đọc để hiểu nội dung bài. - Rèn kĩ năng đọc diễn cảm và đọc hiểu cho học sinh. - Yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ, phiếu bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Hoạt động khởi động - Ổn định tổ c ... quan sát và lắng nghe. 3. Hoạt động luyện tập: - GV nhắc học sinh ngồi viết ngay ngắn, mắt cách vở khoảng 25cm, viết nghiêng 15 độ, trước khi viết đọc thầm cụm từ 1 đến 2 lần để viết khỏi sai lỗi chính tả. - HS viết bài vào vở luyện viết. - GV nhận xét bài và nhận xét lỗi sai chung của cả lớp. Tuyên dương những bài HS viết đẹp. - HS quan sát và lắng nghe. - HS viết bài nắn nót. - HS lắng nghe và ghi nhớ 4. Hoạt động mở rộng tìm tòi: - Nhận xét tiết học - Giao việc: Xem lại bài, hoàn chỉnh bài và xem trước bài sau. - HS lắng nghe và ghi nhớ - Nhận việc ÔN TOÁN DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT I. MỤC TIÊU: - Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về diện tích hình chữ nhật - Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng - Tính toán cẩn thận II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ, VBT toán 3, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Hoạt động khởi động - Ổn định lớp - Giới thiệu nội dung rèn luyện. 2. Hoạt động luyện tập: a. Giao việc - GV giới thiệu các bài tập, chia nhóm theo trình độ. - Yêu cầu HS thực hiện các bài tập được giao b. Thực hành 1. Viết vào ô trống (theo mẫu) : - Hướng dẫn HS: Diện tích hình chữ nhật bằng chiều dài nhân với chiều rộng (cùng đơn vị đo). + Chu vi hình chữ nhật bằng chiều dài cộng chiều rộng (cùng đơn vị đo) rồi nhân với 2. 2. Giải toán Tóm tắt : Chiều dài : 8cm Chiều rộng : 5cm Diện tích : ... cm2 ? - Diện tích hình chữ nhật bằng chiều dài nhân chiều rộng cùng đơn vị đo. 3. Giải toán Tóm tắt Chiều dài : 2dm Chiều rộng : 9cm Diện tích : ... cm2 ? - Đổi chiều dài hình chữ nhật thành đơn vị xăng-ti-mét. - Diện tích hình chữ nhật bằng chiều dài nhân chiều rộng cùng đơn vị đo. 4. Tính diện tích các hình chữ nhật : AMND, MBCN và ABCD có kích thước ghi trên hình vẽ. - Diện tích hình chữ nhật bằng chiều dài nhân với chiều rộng (cùng đơn vị đo). c. Sửa bài - Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài. - GV chốt đúng - sai. 3. Hoạt động mở rộng tìm tòi: - Nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học - Giao việc: Xem lại bài. Chuẩn bị bài mới. - Hát - Lắng nghe - HS lập nhóm. HS CHT, HT tự chọn đề bài. - Nhận việc Kết quả: Bài giải Diện tích của nhãn vở là : 8 ⨯ 5 = 40 (cm2) Đáp số : 40cm2. Bài giải Đổi : 2dm = 20cm Diện tích hình chữ nhật là: 20 x 9 = 180 (cm2) Đáp số: 180cm2. Bài giải Diện tích hình chữ nhật AMND là: 4 ⨯ 2 = 8 (cm2) Diện tích hình chữ nhật MBCN là: 4 ⨯ 3 = 12 (cm2) Diện tích hình chữ nhật ABCD là: 4 ⨯ 5 = 20 (cm2) Đáp số: Diện tích hình: AMND bằng 8cm2 MBCN bằng 12cm2 - Đại diện các nhóm sửa bài theo yêu cầu - HS nhận xét, sửa bài. - Phát biểu - Lắng nghe - Nhận việc LUYỆN TOÁN Bài Tập Cuối Tuần I. MỤC TIÊU: - Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về tiền Việt Nam; giải toán rút về đơn vị. - Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng. - Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ, phiếu bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Hoạt động khởi động - Ổn định tổ chức. - Giới thiệu nội dung rèn luyện. - Hát - Lắng nghe. 2. Hoạt động luyện tập: a. Giao việc - GV giới thiệu các bài tập, yêu cầu HS trung bình và khá tự chọn đề bài - Phát phiếu luyện tập cho các nhóm. - HS quan sát và chọn đề bài. - HS lập nhóm. - Nhận phiếu và làm việc b. Ôn luyện Bài 1. Một chiếc bút xanh giá 2000 đồng. Một chiếc bút đỏ giá 5000 đồng. Hỏi mua một chiếc bút xanh và một chiếc bút đỏ hết bao nhiêu tiền? Kết quả: Giải Số tiền mua bút xanh av2 bút đỏ là: 2000 + 5000 = 7000 (đồng) Đáp số: 7000 đồng. Bài 2. Hai hộp bút chì màu cùng loại có tất cả 12 chiếc. Hỏi 5 hộp bút chì màu cùng loại đó có tất cả bao nhiêu chiếc bút? Giải Số bút chì màu trong 1 hộp là: 12 : 2 = 6 (chiếc) Số bút chì màu trong 5 hộp là: 5 x 6 = 30 (chiếc) Đáp số: 30 chiếc. Bài 3. Có 18l dầu đựng đều trong 6 can. Hỏi 3 can dầu loại đó có tất cả bao nhiêu lít dầu? Giải Số lít dầu có trong 1 can là: 18 : 6 = 3 (l) Số lít dầu có trong 3 can là: 3 x 3 = 9 (l) Đáp số: 9 lít dầu. Bài 4. Có 36 viên thuốc chứa đều trong 3 vỉ. Hỏi mẹ mua 2 vỉ thuốc loại đó thì đã mua bao nhiêu viên thuốc? Giải Số viên thuốc có trong 1 vỉ là: 36 : 3 = 12 (viên) Số viên thuốc có trong 2 vỉ là là: 12 x 2 = 24 (viên) Đáp số: 24 viên thuốc. c. Sửa bài - Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài. - GV chốt đúng - sai. 3. Hoạt động mở rộng tìm tòi: - Nhắc lại nội dung rèn luyện. - Nhận xét tiết học - Giao việc: Xem lại bài. - Đại diện các nhóm sửa bài trên bảng lớp. - HS nhận xét, sửa bài. - HS phát biểu. - Lắng nghe - Nhận việc LUYỆN HÁT TIẾNG HÁT BẠN BÈ MÌNH I. MỤC TIÊU: - Biết hát theo giai điệu và lời ca - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. Biết gõ đệm theo phách. - HS yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Nhạc cụ đệm. - Băng nghe mẫu. - Hát chuẩn xác bài hát. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Hoạt động khởi động - Ổn định tổ chức. - Giới thiệu nội dung rèn luyện. 2. Hoạt động luyện tập: a. Ôn tập bài hát: Bài ca đi học - GV đệm cho HS hát lại bài hát dưới nhiều hình thức. - Cho HS tự nhận xét: - GV nhận xét: - GV hỏi học sinh: bài hát có tên là gì? Tác giả? - Cho HS tự nhận xét: - GV nhận xét: - GV sửa cho HS hát chuẩn xác lời ca và giai điệu của bài hát. b. Hát kết hợp vận động phụ hoạ. - Yêu cầu HS hát bài hát kết hợp vỗ tay theo nhịp của bài . - Yêu cầu HS hát bài hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu của bài - GV nhận xét 3. Hoạt động mở rộng tìm tòi: - Cho HS hát lại bài hát vừa học một lần trước khi kết thúc tiết học. - Khen những em hát tốt, biễu diễn tốt trong giờ học, nhắc nhở những em hát chưa tốt, chưa chú ý trong giờ học cần chú ý hơn. - Giao việc: Xem lại bài, ôn lại bài hát đã học. - Hát - Lắng nghe - HS thực hiện. + Hát đồng thanh + Hát theo dãy + Hát cá nhân. - HS nhận xét. - HS chú ý. - HS trả lời: Tiếng hát bạn bè mình + Nhạc và lời: Lê Hoàng Minh - HS nhận xét - HS chú ý. - HS thực hiện. - HS thực hiện. - HS thực hiện. - HS chú ý. - HS thực hiện. - HS lắng nghe và ghi nhớ. Buổi chiều LUYỆN VẼ BƯU THIẾP TẶNG MẸ VÀ CÔ (TIẾT 2) I. MỤC TIÊU: - Nêu được ý nghĩa của bưu thiếp. - Làm được bưu thiếp đơn giản tặng mẹ, cô giáo hoặc người phụ nữ mà mình yêu quí. - Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình minh họa hướng dẫn cách thực hiên, một số bưu thiếp, giấy bìa màu, keo dán, kéo, giấy màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Hoạt động khởi động - Ổn định lớp - KTBC: Kiểm tra dụng cụ HS - Nhận xét - Hát - Chuẩn bị 2. Hoạt động luyện tập a. Giới thiệu bài: - Nêu tên bài b. Thực hành. - GV nêu yêu cầu: Em hãy làm một bưu thiếp dành tặng mẹ hoặc cô giáo nhân dịp lễ nào đó và viết nội dung tặng vào bưu thiếp, cho HS chia sẻ trong nhóm chọn nội dung cho bưu thiếp.Vd: ngày 20-11, ngày 8-3, ngày sinh nhật, chúc mừng năm mới, - GV theo dõi, giúp đỡ HS thực hành. - HS thảo luận, chia sẻ nội dung. - HS làm theo nhóm. c.Trưng bày, giới thiệu sản phẩm và đánh giá. - GV cho các nhóm trưng bày sản phẩm và đại diện nhóm lên trình bày, giới thiệu . - Các nhóm còn lại theo dõi để có nhận xét. - Sau đó GV nhận xét, đánh giá từng nhóm. - GV cho HS tích vào phần tự đánh giá ở sgk 2 mức: + Hoàn thành + Chưa hoàn thành - Sau đó GV cho HS ghi lời nhận xét và đánh gia của thầy/cô giáo vào sgk. - Các nhóm trưng bày và đại diện lên trình bày, chia sẻ sản phẩm của mình. - Các nhóm theo dõi, chú ý nhận xét của GV. - HS tích vào phần tự đánh giá. - HS ghi lời nhận xét, đánh giá của GV và tích vào ô đánh giá: hoàn thành và chưa hoàn thành. 3. Hoạt động mở rộng tìm tòi: - GV cho HS tham khảo hình 9.5 sgk để có thêm ý tưởng mới về cách tạo hình trang trí. - GV hướng dẫn HS có thể sử dụng các chất liệu khác để trang trí bưu thiếp như: hạt đậu, nút áo để gắn thành hình ảnh hay gấp giấy, cuộn giấy,... - Nhận xét tiết học - Giao việc: Xem lại bài. Chuẩn bị cho bài sau. - HS quan sát. - HS làm theo hướng dẫn. - Lắng nghe - Nhận việc TIẾNG VIỆT LUYỆN VIẾT: NHÀ BÁC HỌC VÀ BÀ CỤ I. MỤC TIÊU: - Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về phân biệt tr/ch; iên/iêng. - Rèn kĩ năng viết đúng chính tả - Hợp tác II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ, bài ôn luyện III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Hoạt động khởi động - Ổn định lớp - Giới thiệu nội dung rèn luyện. 2. Hoạt động luyện tập: a. Giao việc - GV giới thiệu các bài tập, chia nhóm theo trình độ. - Yêu cầu HS thực hiện các bài tập được giao b. Bài viết - Ổn chỗ ngồi - Lắng nghe - HS lập nhóm. - Nhận việc Từ lần gặp bà cụ, Ê-đi-xơn miệt mài với công việc chế tạo xe điện và đã thành công. Hôm chạy thử xe điện, người ta xếp hàng dài để mua vé. Ê-đi-xơn mời bà cụ dạo nọ đi chuyến đầu tiên. Đến ga, ông bảo: - Tôi giữ đúng lời hứa với cụ rồi nhé ! Bà cụ cười móm mém : Cảm ơn ông. Giờ thì già có thể đi chơi cả ngày với chiếc xe này rồi ! c. Bài tập Bài 1. Điền vào chỗ trống tr hoặc ch : Cày xong, bỏm bẻm nhai ầu Con âu được ấm từ đầu đến ân ưa về thở khói trên sân: Ồ! Con bò nó vừa ăn thuốc lào. Thương con cò ắng biết bao Suốt ngày đứng cắm ân vào ruộng sâu. Cày xong, bỏm bẻm nhai trầu Con trâu được ấm từ đầu đến chân Trưa về thở khói trên sân: Ồ! Con bò nó vừa ăn thuốc lào. Thương con cò chắng biết bao Suốt ngày đứng cắm chân vào ruộng sâu. Bài 2. Điền vào chỗ trống iên hoặc iêng : K cánh vỡ tổ bay ra Bão táp mưa sa gần tới Lươn ngắn lại chê chạch dài Thờn bơn méo mchê trai lệch mồm Kiến cánh vỡ tổ bay ra Bão táp mưa sa gần tới Lươn ngắn lại chê chạch dài Thờn bơn méo miệng chê trai lệch mồm d. Sửa bài - Yêu cầu đại diện các nhóm sửa bài. - GV chốt đúng - sai. 3. Hoạt động mở rộng tìm tòi: - Nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học - Giao việc: Xem lại bài. Chuẩn bị bài mới. - Đại diện các nhóm sửa bài theo yêu cầu - HS nhận xét, sửa bài. - Phát biểu - Lắng nghe - Nhận việc
Tài liệu đính kèm: