TẬP ĐỌC VÀ KỂ CHUYỆN
Tiết 40,41: NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: Hiểu nghĩa từ mới và hiểu nội dung bài: Kim Đồng là một liên lạc rất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường, bảo vệ cán bộ cách mạng.
2.Kỹ năng:Nghe, kể lại được câu chuyện, đọc phân biệt lời dẫn truyện.
3.Thái độ: Yêu thích, khâm phục tấm gương dũng cảm của Kim Đồng.
II.Chuẩn bị: SGK, Bảng phụ
III.Nội dung các bước lên lớp:
Tuần thứ 14 Thứ hai, ngày 23 tháng 11 năm 2009 TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN – TOÁN ------------------ TẬP ĐỌC VÀ KỂ CHUYỆN Tiết 40,41: NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Hiểu nghĩa từ mới và hiểu nội dung bài: Kim Đồng là một liên lạc rất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường, bảo vệ cán bộ cách mạng. 2.Kỹ năng:Nghe, kể lại được câu chuyện, đọc phân biệt lời dẫn truyện. 3.Thái độ: Yêu thích, khâm phục tấm gương dũng cảm của Kim Đồng. II.Chuẩn bị: SGK, Bảng phụ III.Nội dung các bước lên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định: 2.KTBC:Tiết tập đọc trước các em học bài gì ? -Cho học sinh đọc lại bài “Cửa Tùng” và trả lời câu hỏi 2, 3. -Nhận xét, ghi điểm. 3.Bài mới: *HĐ1: GT Chủ điểm và bài đọc. Người liên lạc nhỏ. +MT: HS Biết tên chủ điểm và tên bài tập đọc. -GV treo tranh chủ điểm: “Anh em một nhà” Nói về tình đoàn kết gắn bó, thương yêu nhau như con một nhà giữa 54 dân tộc anh em sống trên đất nước ta. -Truyện đọc“ Người liên lạc nhỏ” Mở đầu chủ điểm kể về một chuyến công tác quan trọng của anh Kim Đồng. *HĐ2: Luyện đọc. +MT: HS đọc đúng to rõ,đọc lưu loát diễn cảm toàn bài. a/Đọc diễn cảm toàn bài. b/Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. -Cho HS tiếp nối nhau đọc từng câu . -GV hỏi:trong bài này có những chữ nào khó đọc?(HS nêu ra) -GV chia bài làm 4 đoạn như SGK Trang 112. -Cho HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trước lớp kết hợp giải nghĩa từ ngữ được chú giải cuối bài. -GV chia lớp 4 nhóm – cho HS đọc từng đoạn trong nhóm. -Cho HS thi đọc đoạn1. -Cả lớp và GV nhận xét. 4.Củng cố: Hỏi lại tựa bài ? -Cho 4 HS tiếp nối nhau đọc lại bài . -GD HS đọc đúng to rõ,đọc lưu loát diễn cảm. -Đoàn kết gắn bó, thương yêu nhau như anh em một nhà. 5.Nhận xét-dặn dò: Về đọc lại bài- Chuẩn bị học tiếp tiết 2. TIẾT 2 *HĐ1:Hướng dẫn tìm hiểu bài: +MT: HS trả lời đúng các câu hỏi trong SGK. -Cho học sinh đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi : C1: (Bảovệ cán bộ,dẫn đường đưa cán bộ đến địa điểm mới) C2: (Vì vùng này là vùng người Nùng ở.Đóng vai một ông giàNùng để dễ hoà đồng với mọi người, dễ dàng che mắt địch, làm chúng tưởng ông cụ là người địa phương.) C3: (Đi rất cẩn thận.Kim Đồng đeo tránh vào ven đường.) -Cho HS tiếp nối nhau đọc đoạn 234 trả lời: C4: (.Gặp địch không hề toả ra bối rối, sợ sệt, bình tĩnh huýt sáo báo hiệu. Địch hỏi, Kim Đồng trả lời rất nhanh trí: Đón thầy mo về cúng cho mẹ ốm. Trả lời xong, thản nhiên gọi ông ké đi tiếp: Gìa ơi ! Ta đi thôi ! +GV tóm nội dung: Kim Đồng là một liên lạc rất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ CM. *HĐ2: Luyện đọc lại . +MT: HS Biết đọc theo vai. -Treo bảng phụ đọc mẫu. Hướng dẫn học sinh đọc phân biệt lời người dẫn truyện, bọn giặc, Kim Đồng. -Cho vài nhóm (mỗi nhóm 3 em) thi đọc đoạn 3 theo cách phân vai. Cho học sinh đọc cả bài. KỂ CHUYỆN -Nêu nhiệm vụ: -Hướng dẫn học sinh kể toàn truyện theo tranh. -Cho học sinh quan sát 4 tranh. Cho học sinh kể mẫu đoạn 1 theo tranh. Cho học sinh tập kể. Cho học sinh thi kể. 4.Củng cố:Tiết học hôm nay, các em học bài gì ? -Cho 1 HS đọc lại bài và nội dung bài . -Nêu câu hỏi, gọi học sinh trả lời. Nhận xét. -Giáo dụcHS đọc đúng, to rõ-Biết ơn những anh hùng 5.Nhận xét -Dặn dò:Về nhà xem lại bài. - Chuẩn bị bài học sau: “ Nhớ Việt Bắc(SGK Trang 115)”. -Hát vui. -Trả lời. -Cho vài em đọc. -HS quan sát tranh. -Nghe, nhắc lại. -HS theo dõi. -HS Đọc câu. -HS đọc đoạn. -Đọc nhóm. -HS thi đọc. -HS trả lời . -4HS đọc lại bài. -HS trả lời . -HS trả lời . - HS trả lời . -Vài HS đọc lại. -Thi đọc theo vai. -HS quan sát, 1 em kể, kể từng cặp. -Trả lời. -1HS đọc. -HS trả lời. TOÁN Tiết 66 : LUYỆN TẬP . & I.Mục tiêu: 1.Kiến thức:Giúp HS củng cố, so sánh các khối lượng, các phép tính đo khối lượng 2.Kỹ năng: Vận dụng để so sánh khối lượng, giải được các bài tập thực hành cân. 3.Thái độ: Nghiêm túc trong giờ học toán. II.Chuẩn bị: SGK, Bảng phụ, cân III.Nội dung các bước lên lớp: Hoạt động dạy GV Hoạt động HS 1.Ổn định: 2.KTBC:Tiết toán trước các em học bài gì ? -Gọi học sinh lên bảng làm tính: 235g + 17g; 540g – 140g; 600g + 400g; 18g x 5; 12g x 7; 84g : 4. Nhận xét 3.Bài mới: GT:Luyện Tập . *HĐ1: HD HS làm bài tập: +MT:Giúp HS củng cố cách so sánh các khối lượng. -Củng cố các phép tính với số đo khối lượng và giải các bài toán có lời văn. BT1: > 744g 474g 305g 350g < ? 400g + 8g 480g 450g 500g- 40g = 1kg 900g + 5g 760g + 240g 1kg Gọi học sinh đọc yêu cầu. Cho học sinh làm bài. -Gọi học sinh lên bảng điền dấu>, <, = . Bài tập 2: Gọi học sinh đọc đề. -GV hỏi :Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ? -Gọi 1 học sinh lên làm ở bảng phụ, lớp làm vào vở. -XongGVtreobảng phụ-Cho cả lớp nhận xét chốt bài giảiđúng Bài giải Cả 4 gói kẹo cân nặng là: x 4 = 520 (g) Cả và bánh cân nặng là: + 175 = 695 (g) Đáp số: 695 g. Bài tập 3: Gọi học sinh đọcđề. -GV hỏi :Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ? -GV nói: Khi tìm số đường còn lại thì phải đổi 1kg = 1000g rồi mới làm phép trừ. -GV chia lớp 4 nhóm- HS thảo luận-giải vào bảng học nhóm. -Mời đại diện nhóm trình bày bài giải . -Cả lớp và GV nhận xét chốt bài giải đúng. Bài giải 1kg = 1000g Số dường còn lại cân nặng là: 1000 - 400 = 600 (g) Mỗi túi đường nhỏ cân nặng là: 600 : 3 = 200 (g) Đáp số: 200 g *HĐ2: Hướng dẫn thực hành: +MT:Biết sử dụng cân đồnghồ để xác định khối lượng của một vật Bài tập 4: Gọi HS đọc yêu cầu. Tổ chức thực hành cân. 4.Củng cố:Tiết học hôm nay, các em học bài gì ? - Cho học sinh thực hành cân-Ghi lại khối lượng rồi so sánh và trả lời : “ vật nào nhẹ hơn ?” -Giáo dục: HS đọc kỹ đề-tính toán cẩn thận, viết số rõ ràng. 5.Nhận xét tiết học: Về nhà xem lại bài. -Chuẩn bị bài học sau: “ Bảng chia 9 ( SGK Trang 68)”. -Hát vui. -Trả lời. VàiHSlênbảngtính. -Nghe, nhắc lại. -HS điền dấu . -HS đọc đề. - Trả lời . -1hs làm bảng phụ. -1 em đọc đề. Theo dõi phát biểu. -HS học nhóm. -Trình bày. -1emđọc-thực hành -Trả lời . -Theodõi phát biểu. -Thực hiện. Tuần thứ 14 Thứ ba , ngày 24 tháng 11 năm 2009 CHÍNH TẢ – TOÁN – ĐẠO ĐỨC – THỦ CÔNG – TNXH -------------------- CHÍNH TẢ Tiết 27 : NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ & I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Nghe viết chính xác một đoạn văn trong bài “Người liên lạc nhỏ” 2.Kỹ năng: Viết đúng các tên riêng và làm đúng các bài tập. 3.Thái độ: Có tính trug thực khi sửa bài. Nghiêm túc trong giờ học. II.Chuẩn bị: III.Nội dung các bước lên lớp: Hoạt động dạy GV Hoạt động HS 1.Ổn định: 2.KTBC:Tiết chính tả trước các em học bài gì ? -Cho HS viết lại các từ đa số viết sai ở tiết trước. Nhận xét. 3.Bài mới: Giới thiệu bài : Người liên lạc nhỏ. *HĐ1: Hướng dẫn học sinh nghe viết. +MT: HS Nghe- viết chính xác một đoạn trong bài Người liên lạc nhỏ. a/Hướng dẫn học sinh chuẩn bị: -Đọc đoạn chính tả. Gọi học sinh đọc lại. - Giúp học sinh nhận xét chính tả. +Trong đoạn vừa đọc có những tên riêng nào viết hoa?(Đức Thanh, Kim Đồng:tên người; Nùng:tên dân tộc;Hà Quảng:tên một huyện. -Cho học sinh viết các từ có thể viết sai: huýt sáo, hít thở,suýt ngã, nghỉ ngơi, vẻ mặt, b/Đọc cho học sinh viết:Nhắc nhở cách trình bày, để vở, -Đọc cho học sinh viết. -Đọc lại bài cho học sinh soát lỗi. -Hươnùg dẫn sữa lỗi, tổng kết lỗi. c/Chấm chữa bài: Chấm một số vở. Nhận xét. *HĐ2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. +MT:HS làm đúng các bài tập trong SGK. Bài tập 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu. Giúp học sinh yếu hiểu và làm được bài tập này. Cho học sinh làm bài. nhận xét. Bài tập 3b: gọi học sinh đọc yêu cầu. Dán 2 tờ giấy viết bài tập 3b lên bảng, cho 2 nhóm lên thi tiếp sức. -Chữa bài. Nhận xét. 4.Củng cố:Tiết học hôm nay, các em học bài gì ? -Cho học sinh viết lại những từ đa số viết sai. Nhận xét. -Giáo dụcHS ngồi đúng tư thế chú ý nghe-viết đúng chính tả. 5.Nhận xét-Dặn dò: Về nhà xem lại bài. chuẩn bị bài học sau: “ Nhớ Việt Bắc(SGK Trang115)”. -Hát vui. -Trả lời. -Viết bảng con. -Nghe, nhắc lại. -Theo dõi, đọc lại. -Trả lời. -Viết bảng con. -Nghe. -Viết vào vở. -Soát lỗi. -Nộp vở. -Nghe, -Đọc yêu cầu. -Thực hiện. -Thi tiếp sức. -Trả lời. -Viết bảng con. -Nghe. -Nghe. ĐẠO ĐỨC QUAN TÂM, GIÚP ĐỠ HÀNG XÓM, LÁNG GIỀNG & I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Học sinh hiểu thế nào là quan tâm, giúp đỡ hàng xóm, láng giềng. 2.Kỹ năng: Biết q/tâm, giúp đỡ hàng xóm, láng giềng trong cuộc sống hằng ngày. 3.Thái độ: Tôn trọng, quan tâm đến hàng xóm, láng giềng. II.Chuẩn bị: III.Nội dung các bước lên lớp: Hoạt động dạy GV Hoạt động HS 1.Ổn định: 2.KTBC:Tiết đạo đức trước các em học bài gì ? -Nêu câu hỏi, gọi học sinh trả lời. Nhận xét. 3.Bài mới: Giới thiệu bài, ghi tựa bài. *Hoạt động 1: Phân tích truyện “Chị Thuỷ của em” *Mục tiêu: Học sinh biết được một biểu hiện quan tâm giúp đỡ hàng xóm, láng giềng. Cách tiến hành: Kể chuyện “Chị Thuỷ của em”. Nêu câu ... c: Giúp học sinh biết thực hiện chia số có hai chữ số cho số có một chữ số. Củng cố về cách tìm 1 trong các phần băng nhau của một số. 2.Kỹ năng: Vận dụng bài học để giải được các bài toán liên quan đến phép chia. 3.Thái độ: Cẩn thận khi tính toán, nghiêm túc trong giờ học. II.Chuẩn bị: III.Nội dung các bước lên lớp: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: 2.KTBC:Tiết toán trước các em học bài gì ? -Cho học sinh đọc lại bảng chia 9. Nhận xét. 3.Bài mới: Giới thiệu bài, ghi tựa bài. *HĐ1:Hướng dẫn thực hiện phép chia +MT:HS biết thực hiện phép chia. -Ghi phép tính lên bảng 7 2 3 6 5 2 -Gọi HS nêu cách thực hiện. -Cho HS nhắc lại cách tính. *HĐ2: Thực hành. +MT: HS làm đúng các bài tập . Bài tập 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu. -Cho học sinh làm bài. gọi học sinh lên bảng ghi kết quả. -Sữa bài, nhận xét. Bài tập 2: Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài. -HD học sinh cách giải bằng cách nêu câu hỏi, gọi hs trả lời. -Cho học sinh làm bài. sữa bài, nhận xét. Bài tập 3: Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài. -HD học sinh cách giải bằng cách nêu câu hỏi, gọi hs trả lời. -Cho học sinh làm bài. sữa bài, nhận xét. 4.Củng cố:Tiết học hôm nay, các em học bài gì ? -Cho học sinh thi đua thực hiện chia số có 2 chữ số cho số có một chữ số. Nhận xét. -Giáo dụcHS tính toán cẩn thận. 5.Dặn dò: Về nhà xem lại bài. chuẩn bị bài học sau: “ Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (TT)(SGK Tr71)”. -Hát vui. -Trả lời. -Vài em đọc lại. -Nghe, nhắc lại. -Theo dõi, thực hiện. -Vài em nhắc lại. -1 em đọc. -Thực hiện. -Theo dõi. -1 em đọc. -Theo dõi, trả lời. -Thực hiện. -1 em đọc. -Theo dõi, trả lời. -Thực hiện. -Trả lời. -Thực hiện. -Nghe. -Nghe. TỰ NHIÊN XÃ HỘI Tiết 28 : TỈNH (TP) NƠI BẠN ĐANG SỐNG (tt) & I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Sau bài học, HS kể tên 1 số cơ quan hành chính, văn hoá, g/dục, y tế. 2.Kỹ năng: Kể được tên các cơ quan hành chính văn hoá ở xã mình. 3.Thái độ: Ý thức gắn bó với quê hương mình. II.Chuẩn bị:Các hình trong SGK Trang 52-55 III.Nội dung các bước lên lớp: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: 2.KTBC:Tiết TNXH trước các em học bài gì ? -Nêu câu hỏi, gọi học sinh trả lời. Nhận xét. 3.Bài mới:GTB: Tỉnh(Thành Phố)nơi bạn đang sống *Hoạt động 1: Nói về tỉnh (Thành phố) nơi bạn đang sống. *Mục tiêu: HS có hiểu biết về các cơ quan hành chính văn hóa, giáo dục, y tế ở tỉnh nơi bạn đang sống. Cách tiến hành: Chia lớp làm 4 nhóm. Yêu cầu học sinh lấy tranh sưu tầm được, hoặc báo nói về các cơ sở văn hóa, giáo dục, hành chính, y tế. -Tập trung các tranh, ảnh, bài báo. Sau đó trang trí, sắp đặt theo nhóm. Cho học sinh trình bày trước lớp. -Cho lớp đòng vai hướng dẫn viên du lịch để nói về các cơ quan ở tỉnh mình. *Hoạt động 2: Vẽ tranh. *Mục tiêu: Biết vẽ và miêu tả sơ luợc về bức tranh toàn cảnh có các cơ quan hành chính văn hoá, giáo dục y tế. Cách tiến hành: Gợi ý cách thể hiện những nét chính về những cơ quan hành chính văn hoá, giáo dục, y tế khuyến khích trí tưởng tượng của học sinh. -Cho học sinh vẽ. Dán các tranh lên tường, gọi HS miêu tả. 4.Củng cố:Tiết học hôm nay, các em học bài gì ? -Cho học sinh nhắc lại tên các cơ quan hành chính văn hoá, giáo dục, ý tế. Nhận xét. -Giáo dụcHS yêu quê hương đất nước. 5.Dặn dò: Về nhà xem lại bài. chuẩn bị bài học sau: “các hoạt động thông tin liên lạc(SGK Trang 56)”. -Hát vui. -Trả lời. -Vài em thực hiện -Nghe, nhắc lại. -Nhóm trưởng điều khiển các bạn cùng thực hiện. -Đại diện trình bày -Vài em đóng vai. -Cả lớp thep dõi. -Thực hiện. -Trả lời. -Vài em nhắc lại. -Nghe. -Nghe. Tuần thứ 14 Thứ sáu , ngày 27 tháng 11 năm 2009 TẬP LÀM VĂN – TOÁN – TẬP VIẾT --------------------- TẬP LÀM VĂN Tiết 14 : NGHE-KỂ : TÔI CŨNG NHƯ BÁC . GIỚI THIỆU HOẠT ĐỘNG & I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Nghe và kể lại đúng, tự nhiên truyện vui “Tôi cũng như Bác”. 2.Kỹ năng: Biết giới thiệu một cách mạnh dạn, tự tin với đoàn khách đến thăm lớp về các bạn trong lớp. 3.Thái độ: Mạnh dạn trước đông người. II.Chuẩn bị: II.Nội dung các bước lên lớp: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: 2.KTBC:Tiết TLV trước các em học bài gì ? -Cho học sinh đọc lại bức thư gửi bạn miền khác. Nhận xét. 3.Bài mới: Giới thiệu bài, ghi tựa bài. *Hướng dẫn làm bài tập: *H Đ1: Làm việc cả lớp. +MT: Nghe và kể lại đúng. Bài tập 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu. -Cho học sinh quan sát tranh. -Kể chuyện “Tôi cũng như Bác” (lần 1), xong nêu câu hỏi, gọi học sinh trả lời. -Kể lại lần 2. Cho học sinh thi kể dựa vào gợi ý. *H Đ2: Làm việc theo nhóm. +MT:Biết giới thiệu một cách mạnh dạn. Bài tập 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu. -Hướng dẫn học sinh làm bài. cho học sinh khá, giỏi kể mẫu. -Cho học sinh làm việc theo tổ. Cho các nhóm thi giới thiệu về tổ mình, 1 nhóm đóng vai vị khách đến thăm lớp để tạo tình huống tự nhiên. -Nhận xét cho học sinh giới thiệu chân thật, đầy đủ gây ấn tượng về các bạn trong tổ mình. 4.Củng cố:Tiết học hôm nay, các em học bài gì ? -Cho học sinh kể lại truyện “Tôi cũng như Bác”. Nhận xét. -Giáo dụcHS yêu mến nhau. 5.Nhận xét tiết học: *Dặn dò: Về nhà xem lại bài. -Chuẩn bị bài học sau: “Nghe-kể: Giấu cày. -Gi ới thiệu về tổ em(SGK Tr128)”. -Hát vui. -Trả lời. -Vài em đọc lại. -Nghe, nhắc lại. -1 em đọc. -Quan sát tranh. -Chú ý nghe, vài em phát biểu. -Nghe, kể lại. -1 em đọc. -Thực hiện. -Thực hiện. -Theo dõi. -Trả lời. -2 em kể lại. -Nghe. -Nghe. TOÁN Tiết 70 CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ(TT) & I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Giúp học sinh biết cách thực hiện phép chia số có 2 chữ số cho số có một chữ số (có dư ở các lượt chia). 2.Kỹ năng: Vận dụng bài học để làm được các bài tập. 3.Thái độ: Nghiêm túc trong giờ học. Cẩn thận khi tính toán. II.Chuẩn bị: III.Nội dung các bước lên lớp: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: 2.KTBC:Tiết toán trước các em học bài gì ? -Cho học sinh làm bài tập về chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số và nêu cách tính. Nhận xét, ghi điểm. 3.Bài mới:GTB:Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số(tt) *HĐ1:Hướng dẫn học sinh thực hiện phép chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số. +MT:HS biết thực hiện phép chia. -Nêu phép tính: 78 : 4 -Gọi học sinh lên bảng đặt tính rồi tính. Cho vài em nhắc lại. *HĐ2: Hướng dẫn thực hành. +MT: HS làm đúng các bài tập. Bài tập 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài. -Cho HS làm bài. gọi HS lên bảng làm và nêu cách tính. Bài tập 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài. -Cho học sinh làm bài. gọi học sinh lên bảng giải. Bài tập 4: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài. -Cho học sinh tự xếp. Gọi học sinh lên bảng xếp. 4.Củng cố:Tiết học hôm nay, các em học bài gì ? -Cho học sinh thi đua tính chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số. Nhận xét. -Giáo dụcHS tính toán cẩn thận, viết số rõ ràng. 5.Nhận xét tiết học: *Dặn dò: Về nhà xem lại bài. chuẩn bị bài học sau: “Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số(SGK Trang 72)”. -Hát vui. -Trả lời. -3 em thực hiện. -Nghe. -Nghe, nhắc lại. -Vài em nêu. -Thực hiện. -1 em đọc. -Thực hiện. -1 em đọc. -Thực hiện. -1 em đọc. -Thực hiện. -Trả lời. -2 em thi đua tính. -Nghe. -Nghe. TẬP VIẾT Tiết 14 : ÔN CHỮ HOA K I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Củng cố cách viết hoa K, viết đúng mẫu đều nét và nối chữ đúng q/đ 2.Kỹ năng: Viết đúng tên riêng và câu ứng dụng. 3.Thái độ: Viết cẩn thận. Có ý thức rèn viết chữ đẹp. II.Chuẩn bị: Mẫu chữ hoa: K. III.Nội dung các bước lên lớp: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: 2.KTBC:Tiết tập viết trước các em học bài gì ? -Kiểm tra HS viết bài ở nhà, nhắc lại từ và câu ứng dụng.NX 3.Bài mới :GTB: Ôn chữ hoa: k *HĐ1:Hướng dẫn HS viết trên bảng con. +MT: HS Viết đúng chữ hoa: K a/ Luyện viết chữ hoa: Cho HS tìm trong bài những chữ viết hoa và nêu ra. Viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết. -HS viết chữ Y và chữ K trên bảng con. b/ Luyện viết từ ứng dụng: Gọi học sinh đọc câu ứng dụng. Giới thiệu từ ứng dụng: Yết Kiêu. - Cho học sinh viết từ ứng dụng. c/ Luyện viết câu ứng dụng: Học sinh đọc câu ứng dụng. Giúp học sinh hiểu câu ứng dụng. - Cho học sinh viết bảng con: Khi . *HĐ2:Hướng dẫn học sinh viết vào vở tập viết. +MT:HS viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định. -Nêu yêu cầu. -Cho học sinh viết bài. *Chấm chữa bài: Chấm một số vở tập viết. Nhận xét. 4.Củng cố:Tiết học hôm nay, các em học bài gì ? -Cho 2 HS thi viết chữ: K -Cho học sinh nhắc lại từ và câu ứng dụng. Nhận xét. -Giáo dục HS viết chữ đúng mẫu. Không bôi xoá. 5.Dặn dò: Về nhà xem lại bài. chuẩn bị bài học sau: “ Ôn chữ hoa: L”. -Hát vui. -Trả lời. -Thực hiện. -Nghe, nhắc lại. -Học sinh tìm. -Viết bảng con. -Vài em đọc. -Viết bảng con. -Vài em đọc. -Viết bảng con. -Nghe. -Viết vào vở TV. -Nộp vở, nghe. -Trả lời. -HS thi viết. -Vài em nhắc lại. -Nghe. -Nghe.
Tài liệu đính kèm: