Tiết1 : Đạo đức
Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng (tiết 1).
I/ Mục tiêu:
- Nêu được một số việc làm thế hiện quan tâm, giúp đỡ hàng xóm , láng giềng.
Biết quan tâm, giúp đỡ hàng xóm, láng giềng bằng những việc làm phù hợp với khá năng.
- Khi được giúp đỡ, khó khăn của họ sẽ giải quyết và vơi nhẹ đi, do vậy tình cảm, tình hàng xóm láng giềng sẽ gắn bó hơn.
- Các em có thể làm những công việc vừa sức như: lấy quần áo khi trời mưa, chơi với em bé.
* HS KT làm được những việc phù hợp
*GDKNS: Kĩ năng lắng nghe ý kiến của hàng xóm, thể hiện cảm thông với hàng xóm.
Giúp đỡ hàng xóm trong việc vừa sức.
Ngày soạn: 21/ 11/ 2010 Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2010 Ngày dạy: 22/ 11/ 2010 Tiết1 : Đạo đức Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng (tiết 1). I/ Mục tiêu: - Nêu được một số việc làm thế hiện quan tâm, giúp đỡ hàng xóm , láng giềng. Biết quan tâm, giúp đỡ hàng xóm, láng giềng bằng những việc làm phù hợp với khá năng. - Khi được giúp đỡ, khó khăn của họ sẽ giải quyết và vơi nhẹ đi, do vậy tình cảm, tình hàng xóm láng giềng sẽ gắn bó hơn. - Các em có thể làm những công việc vừa sức như: lấy quần áo khi trời mưa, chơi với em bé. * HS KT làm được những việc phù hợp *GDKNS: Kĩ năng lắng nghe ý kiến của hàng xóm, thể hiện cảm thông với hàng xóm. Giúp đỡ hàng xóm trong việc vừa sức. II/ Các hoạt động: Bài cũ: - Gọi 2 HS lên làm bài tập 5 VBT. - GV nhận xét. 2. Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: Tiểu phẩm “ Chuyện hàng xóm”. - GV yêu cầu các nhóm chuẩn bị tiểu phẩm (nội dung đã chuẩn bị trước). - GV hỏi: + Em đồng ý với cách xử lí của bạn nào? Vì sao? + Qua tiểu phẩm trên, em rút ra được bài học gì? => GV chốt lại: * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. - GV phát phiếu cho các nhóm và yêu cầu HS thảo luận. - GV nhận xét đưa ra câu trả lời đúng. * Hoạt động 3: Thảo luận nhóm, tìm hiểu ý nghĩa các câu ca dao, tục ngữ. - GV chia HS thành 6 nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận tìm ý nghĩa của câu ca dao, tục ngữ nói về tình hàng xóm, láng giềng. Bán anh em xa, mua láng giềng gần. Hàng xóm tắt lửa tối đèn có nhau. Người xưa đã nói chớ quên. Láng giềng tắt lửa, tối đèn có nhau. Giữ gìn tình nghĩa tương giao. GV nhận xét, tuyên dương nhóm trả lời hay nhất. 3.Tổng kết – dặn dò. - Về nhà làm bài tập2,3 theo HD của GV - Chuẩn bị bài sau: Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng (tiết 2). Nhận xét bài học. Các nhóm được giao nhiệm vụ lên đóng tiểu phẩm. HS dưới lớp xem tiểu phẩm. HS nhận xét, trả lời câu hỏi. 1 - 2 HS nhắc lại. HS thảo luận theo nhóm. Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả có kèm theo giải thích. Cả lớp nhận xét, bổ sung. Các nhóm tiến hành thảo luận các câu ca dao, tục ngữ trên. HS trình bày cách hiểu của mình. HS cả lớp nhận xét, bổ sung. Tiết2: Tập đọc. Người liên lạc nhỏ. I/ Mục tiêu: - Bước đầu biết thể hiện tình cảm, thái độ của nhân vật qua lời đối thoại - Hiểu nội dung câu chuyện : Kim Đồng là một liên lạc nhất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vu dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạngï.( Trả lời câu hỏi SGK) - Biết thể hiện tình cảm nhân vật qua lời đối thoại. Giáo dục HS biết yêu quí, kính trọng những người dân tộc. + HS giỏi: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm, diễn đạt đúng lời nhân vật. + HS Yếu:Rèn kĩ năng đọc thành tiếng, câu ngắn. *ĐHCM: sự quan tâm và tình cảm của Bác Hồ đối với anh Kim Đồng II/ Các hoạt động: Bài cũ: - GV gọi 2 em lên đọc bài Cửa Tùng vàø trả lời câu hỏi . - GV nhận xét ghi điểm . Giới thiệu và nêu vấn đề : Giới thiệu bài – ghi tựa đề. 3. Phát triển các hoạt động * Hoạt động 1: Luyện đọc. GV đọc mẫu bài văn. - GV giới thiệu hoàn cảnh xảy ra câu chuyện. - GV yêu cầu HS nói những điều các em biết về anh Kim Đồng. * GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ. GV mời HS đọc từng câu. GV mời HS đọc từng đoạn trước lớp. - GV mời HS giải thích từ mới: ông ké, Nùng, Tây đồn, thầy mo, thong manh. - GV cho HS đọc từng đoạn trong nhóm. + Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1 và đoạn 2. + Một HS đọc đoạn 3. + Cả lớp đọc đồnh thanh đoạn 4. * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. - GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi SGK + Anh Kim Đồng đựơc giao nhiệm vụ gì? - GV mời 1 HS đọc thầm đoạn 2, 3, 4. Thảo luận câu hỏi:SGK * Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố. - GV đọc diễn cảm đoạn 3. - GV cho 4 HS thi đọc đoạn 4. - GV yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau thi đọc 4 đoạn của bài. - GV nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt. - GV nhận xét, tuyên dương những HS kể hay. Học sinh đọc thầm theo GV. HS lắng nghe. HS đứng lên nói tiểu sử anh KimĐồng. HS đọc nt từng câu. HS đọc nt từng đoạn trước lớp. HS giải thích các từ khó trong bài. HS đọc từng đoạn trong nhóm. Cả lớp đọc đồng thanh. Một HS đọc đoạn 3. Cả lớp đọc đồnh thanh đoạn 4 HS đọc thầm đoạn 1. HS trả lời. HS trả lời. HS đọc thầm đoạn 2ø, 3, 4. HS thảo luận nhóm đôi. Đại diện các nhóm phát biểu suy nghĩ của mình. HS nhận xét. 4 HS thi đọc diễn cảm đoạn 4. +HS giỏi :Bốn HS thi đọc 4 đoạn của bài. HS nhận xét. Tổng kềt – dặn dò - Nhắc lại nội dung bài. Về luyện đọc lại bài Nhận xét bài học. Tiết 3: Toán. Luyện tập. I/ Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Biết so sánh các khối lượng gam và sự liên hệ giữa gam và ki-lô-gam. - Biết làm các phép tính với số đo khối lượng và vận dụng vào giải toán có lời văn có các số đo khối lượng. - Biết sứ dụng cân đồng hồ để cân một vài đồ dùng học tập. + HS giỏi : Giải được các bài toán có lời văn. + HS yếu :Làm được các bài toán đơn giản (BT1). II/ Chuẩn bị: * GV: Chiếc cân đĩa, Cân đồng hồ. * HS: bảng con. III/ Các hoạt động: 1. Bài cũ: - GV gọi 2 HS lên bảng sửa bài 2, 4. - GV nhận xét, cho điểm. 2. Phát triển các hoạt động * Hoạt động 1: Làm bài tập. Bài 1 HSY làm 2 cột đầu bài 1. - GV mời 1 HS đọc yêu cầu của đề bài. - GV mời 5 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm vào vở. - GV chốt lại. Bài 2: - GV mời HS đọc yêu cầu đề bài. - GV cho HS thảo luận nhóm đôi. Câu hỏi: + Bài toán hỏi gì? + Muốn biết mẹ hà đã mua tất cả bao nhiêu gam kẹo và bánh ta phải làm như thế nào? + Số gam kẹo biết chưa? - GV yêu cầu HS cả lớp làm bài vào vở. - GV nhận xét, chốt lại: * Bài 3: GV mời HS đọc yêu cầu đề bài. GV hướng dẫn tìm hiểu đề và giải - GV nhận xét, chốt lại. * Bài 4: - GV chia HS cả lớp thành 6 nhóm nhỏ. Mỗi nhóm 4 HS. - GV phát cho các nhóm thực hành cân các đồ dùng học tập của mình và ghi số cân vào vơ HS đọc yêu cầu đề bài. HS cả lớp làm bài vào vở. Năm HS lên bảng làm bài. HS cả lớp nhận xét bài của bạn. HS đọc yêu cầu của bài. HS thảo luận nhóm đôi. Mẹ Hà mua tất cả bao nhiêu gam kẹo và bánh. Ta lấy số gam kẹo cộng với số gam bánh. Chưa biết phải đi tìm. HS làm bài vào vở. Một HS lên sửa bài. -HS nhận xét. HSY nhắc lại. HS đọc yêu cầu đề bài. Cả lớp làm bài vào vở. Một HS lên bảng làm. Cả lớp nhận xét bài của bạn. Các nhóm thi đua làm bài. Lớp nhân xét và tuyên dương 3. Tổng kết – dặn dò Tập làm lại bài 3,4 Nhận xét tiết học. Tiết 4: Anh Văn * Buổi chiều: Tiết1: Luyện đọc Người liên lạc nhỏ I/Mơc tiªu -RÌn kÜ n¨ng ®äc cho häc sinh -Đọc trôi chảy cả bài 2/3 líp, HSY ®äc ®ĩng mét ®o¹n. -Đọc đúng các từ có vần khó, các từ dễ phát âm sai . -Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí. II/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc 1-GTB:Ghi b¶ng 2-Híng dÉn luyƯn ®äc lại -GV ®äc mÉu -GV híng dÉn c¸ch ®äc c©u -GV híng dÉn c¸ch ®äc ®o¹n -C¸c nhãm thi ®äc -Líp thi ®äc 3-Cđng cè dỈn dß -GV nhËn xÐt tiÕt häc vµ dỈn dß - HD đọc bài ở nhà -Về nhà đọc bài Nhớ Việt Bắc -HS nghe -HS ®äc nèi tiÕp c©u mçi em mét c©u -HS ®äc nèi tiÕp ®o¹n mçi em ®äc mét ®o¹n -HS ®äc ®o¹n trong nhãm - Đại diện nhóm thi đọc, lớp thi đọc, nhận xét. HS thực hiện ở nhà Tiết2: Kể Chuyện. Người liên lạc nhỏ I/Mục tiêu: Biết kể một đoạn của câu chuyện theo lời một nhân vật trong truyện. Biết theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn. * HS khá giỏi :Kể được toàn bộ câu chuyện .Bước đầu biết tả đúng lời từng nhân vật * HSY: Dựa vào các gợi ý kể lại 1 đoạn của câu chuyện. II/ Đồ dùng dạy học -Tranh minh hoạ sgk, gợi ý bảng. III/ Các hoạt động: 1.Giới thiệu và nêu vấn đề : Giới thiiệu bài – ghi tựa: 2. Phát triển các hoạt động * Hoạt động 4: Kể chuyện trong nhóm. - GV mời1 HS nhìn tranh 1 kể lại đoạn 1 . - GV mời 1 HS nhìn bức tranh 2 kể đoạn 2. - GV mời 1 HS nhìn bức tranh 3 kể đoạn 3. - GV mời 1 HS nhìn bức tranh 4 kể đoạn 4. - GV cho 4 – 5 HS thi kể trước lớp từng đoạn của câu chuyện. - 3HS thi kể toàn câu chuyện trước lớp - GV nhận xét, tuyên dương những HS kể hay. 3. Tổng kềt – dặn dò Về luyện kể lại câu chuyện. Chuẩn bị bài: Nhớ Việt Bắc. Nhận xét bài học. HS kể đoạn 1. HS kể đoạn 2. HS kể đoạn 3. HS kể đoạn 4. Ba HS thi kể chuyện trước lớp từng đoạn của câu chuyện. HS nhận xét. Ba HS thi kể trước lớp toàn bộ câu chuyện. Tiết 3: Toán (Tăng cường). Luyện tập. I/ Mục tiêu: Tiếp tục giúp HS củng cố về: - so sánh các khối lượng gam và sự liên hệ giữa gam và ki-lô-gam. - Biết làm các phép tính với số đo khối lượng và vận dụng vào giải toán có lời văn có các số đo khối lượng. - Biết sứ dụng cân đồng hồ để cân một vài đồ dùng học tập. + HS giỏi : Giải được các bài toán có lời văn. + HS yếu :Làm được các bài toán đơn giản (BT1,2). II/ Chuẩn bị: * GV: Chiếc cân đĩa, Cân đồng hồ. * HS: VBT III/ Các hoạt động: 1. Giới thiệu bài 2. Phát triển các hoạt động * Hoạt động 1: H/D làm bài tập. Bài 1 HSY làm 2 cột đầu bài 1. - GV mời 1 HS đọc yêu cầu của đề bài. - GV mời 5 HS lên bảng làm b ... i kết. + Giới thiệu một cách mạnh dạng tự tin. - GV mời 1 HS làm mẫu - GV cho các em trong tổ tiếp nối nhau đóng vai người giới thiệu. - GV nhận xét cách giới thiệu từng tổ. 4. Tổng kết – dặn dò Về nhà tập kể lại chuyện. Chuẩn bị bài: Nghe kể: dấu cày. Giới thiệu về tổ em. Nhận xét tiết hoc 1 HS đọc yêu cầu của bài. HS quan sát tranh minh họa. HS lắng nghe. HS trả lời HS trả lời HS trả lời HS trả lời HS trả lời HS trả lời HS thi kể chuyện. HS nhận xét. HS đọc yêu cầu của bài. HS lắng nghe. 1 HS đứng lên làm mẫu. HS làm việc theo tổ. Đại diện các tổ thi giới thiệu về tổ mình trước lớp. HS cả lớp nhận xét. Tiết 3: Tự nhiên xã hội Tỉnh (thành phố ) nơi bạn đang sống (tt) I/ Mục tiêu: -Hiểu một số cơ quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế của tỉnh (thành phố). - Kể tên một số cơ quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế của tỉnh (thành phố). - Cần có ý thức gắn bó, yêu quê hương. * HSY kể được một số cơ quan mà em biết. *GDKNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về nơi mình đang sống. II/ Các hoạt động: 1.Bài cũ: - GV gọi 2 HS lên trả lời câu 2 câu hỏi: + Hãy kể tên những cơ quan hành chính ,văn hoá, giáo dục ,y tế mà em biết? - GV nhận xét. 2. Giới thiệu và nêu vấn đề Giới thiiệu bài – ghi tựa: 3. Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: Làm việc với SGK. Bước 1: Làm việc theo nhóm . - GV chia lớp thành 4 nhóm và yêu cầu HS quan sát các hình trong SGK trang 52, 53, 54 và trả lời câu hỏi: Bước 2: Làm việc cả lớp. - Các nhóm lên trình bày, mỗi em chỉ kể tên một vài cơ quan. - GV chốt lại: * Hoạt động 2: Nói về xã nơi bạn đang sinh sống. Bước 1 : Hướng dẫn cả lớp. - GV phát cho mỗi nhóm các phiếu học tập.HS điền vào phiếu học tập đó. Bước 2: Làm việc theo cặp. - GV yêu cầu HS thảo luận hoàn thành phiếu trong vòng 5 phút. Bước 3: Làm việc cả lớp. - GV gọi vài cặp HS trình bày kết quả của mình. - GV nhận xét: * Hoạt động 3: Vẽ tranh. Bước 1: - GV gợi ý cách thể hiện những nét chính về những cơ quan hành chính, văn hóa, khuyến khích trí tưởng tượng của HS. - GV yêu cầu HS tiến hành vẽ tranh. Bước 2: - Dán tất cả tranh vẽ lên tường, gọi 1 số HS miêu tả tranh vẽ. - GV nhận xét, tuyên dương các em vẽ tranh đẹp. 4 .Tổng kềt – dặn dò. -Về xem lại bài. -Chuẩn bị bài: Các hoạt động thông tin liên lạc. Nhận xét bài học. HS từng nhóm thảo luận và trả lời các câu hỏi. Đại diện từng nhóm lên trả lời. HS nhận xét. HS lắng nghe. HS trao đổi với nhau theo cặp. Đại diện các cặp lên trình bày kết quả của mình. HS khác nhận xét. HS lắng nghe. HS cả lớp tiến hành vẽ tranh. HS dán tranh lên tường và mô tả bức tranh vẽ của mình. Tiết4: Toán Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (tiếp theo). I/ Mục tiêu: - Biết đặt tính và chia số hai chữ số cho số có một chữ số (có dư ở các lượt chia). - Biết giải bài toán có phép chia và biết xếp hình tạo thành hình vuông. + HS giỏi :Làm được phép chia một cách thành thạo. + HS yếu: Làm được một phần của bài 1. III/ Các hoạt động: 1. Bài cũ: - Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 1. Một HS sửa bài 3. - Nhận xét ghi điểm. 2. Phát triển các hoạt động * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số. a) Phép chia 78 : 4. - GV viết lên bảng: 78 : 4 = ? . Yêu cầu HS đặt theo cột dọc. - GV yêu cầu cả lớp suy nghĩ và thực hiện phép tính trên. - GV hướng dẫn cho HS tính từ bước: - GV yêu cầu cả lớp thực hiện lại phép chia trên. 78 4 * 7 chia 4 đươcï 1, viết 1, 1 nhân 4 bằng 4 19 4 ; 7 trừ 4 bằng 3. 38 * Hạ 8 , đựơc 38 ; 38 chia 4 bằng 9, 36 viết 9. 4 nhân 9 bằng 36 ; 38 trừ 36 2 bằng 2. => Ta nói phép chia 78 : 4 = 19 (dư 2) Lưu ý: Số dư trong phép chia phải nhỏ hơn số chia. * Hoạt động 2: Làm bài tập. Bài 1: HSY làm bài 1 - GV mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài: - GV yêu cầu HS tự làm. - GV nhận xét. Bài 2: - GV mời 1 HS đọc yêu cầu của đề bài. - GV cho HS thảo luận nhóm đôi. GV hỏi: + Lớp học có bao nhiêu HS? + Loại bàn trong lớp là loại bàn như thế nào? + Bài toán hỏi gì? - GV yêu cầu cả lớp bài vào vở, 1 HS lên bảng. - GV nhận xét, chốt lại: Bài 4: - GV mời 1 HS đọc yêu cầu của bài. - GV chia lớp thành các nhóm nhỏ. Mỗi nhóm 6 HS , cho các nhóm thi ghép hình. Sau 2 phút, tổ nào có nhiều bạn ghép đúng nhất là tổ thắng cuộc. - GV nhận xét, tuyên dương tổ thắng cuộc. 4. Tổng kết – dặn dò Về tập làm lại bài 1,2. Chuẩn bị bài: Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số . Nhận xét tiết học. HS đặt tính theo cột dọc và tính. HS thực hiện lại phép chia trên. HS khác nhắc lại. HSY nhắc lại kết quả. HS đọc yêu cầu đề bài. HS làm bài vào vở. 4 HS lên bảng làm. HS nhận xét. HS đọc yêu cầu đề bài. HS trả lời HS làm bài. Một HS lên bảng làm. Lớp nhận xét. HSY nhắc lại. HS đọc yêu cầu của bài. HS các nhóm chơi trò ghép hình. *Buổi chiều: TiÕt 1: To¸n (Tăng cường) LuyƯn tËp I/Mơc tiªu - Củng cố cho thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (có dư ở các lượt chia). + Giải toán có lời văn bằng một phép tính chia. -RÌn kÜ n¨ng lµm to¸n cho HS II/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc 1-Gt bµi :Ghi b¶ng 2-Híng dÉn lµm bµi tËp -GV yªu cÇu häc sinh ®äc yªu cÇu bµi1,2,3, 4 vë bµi tËp -1 HS ®äc yªu cÇu-líp ®äc thÇm -GV híng dÉn c¸ch lµm -HS lµm bµi 1,2,3,4 vµo vë bµi tËp.GV quan s¸t giĩp ®ì -Häc sinh lÇn lỵt ®äc kÕt qu¶ bµi lµm -Líp nhËn xÐt -GV nhËn xÐt sưa sai (nÕu cã) -GV chÊm bµi 4 - Cđng cè dỈn dß -GV nhËn xÐt tiÕt häc vµ dỈn dß Tiết2. Kiểm tra cuối tuần. > < = Toán Bài1: Điền dấu ? 744g ...... 474g 305g..... 350g. 400g + 8g.....480g 450g ..... 500g – 40g. 1kg .....900g + 5g 760g +240g .... 1kg. Bài 2: Đặt tính rồi tính a/ 84 : 3 b/ 97 : 3 c/ 59 : 5 d/ 85 : 4 Bài 3. Có 45kg gạo chia vào các túi, mỗi túi có 9kg. Hỏi có bao nhiêu túi gạo? Tiếng Việt Bài1. Gạch một gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi “Ai ( con gì, cái gì) ?”, gạch hai gạch dưới bộ phận trả lời “thế nào ?” a/ Anh Kim Đồng rất nhanh trí và dũng cảm. b/ Những hạt sương sớm long lanh như những bóng đèn pha lê. c/ Chợ hoa trên đường Nguyễn Huệ đông ghịt người. Tiết3: Sinh hoạt cuổi tuần 14 . I. Mục tiêu: - Giúp học sinh củng cố lại các tiết học và các hoạt động của lớp trong tuần và đưa hoạt động của lớp ngày càng đi lên trong tuần tới. -HS tự nhận xét các mặt trong tuần 14. -Rèn kĩ năng tự quản cho bản thân và cho tập thể. -Giáo dục tinh thần làm chủ tập thể. II. Nhận xét hoạt động trong tuần: * GV nhận xét chung trong tuần 1.Nềnếp:............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. 2.VỊ häc tËp: ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 3.VƯ sinh c¸ nh©n, trường, líp s¹ch sÏ ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 4.Tồn taị: ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... III. Kế hoạch tới: ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: