Giáo án dạy Tuần 14 Lớp 3 (24)

Giáo án dạy Tuần 14 Lớp 3 (24)

Tập đọc - kể chuyện

NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ

I. Mục tiêu

A. Tập đọc

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

- Hiểu nội dung: Kim Đồng là một người liên lạc rất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng. ( trả lời được các CH trong SGK )

B. Kể chuyện

- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.

II. Chuẩn bị

- GV: SGK, tranh minh hoạ

- HS: SGK

 

doc 23 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 809Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Tuần 14 Lớp 3 (24)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, ngày 22 tháng 11 năm 2010
Tập đọc - kể chuyện
NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ
I. Mục tiêu
A. Tập đọc
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu nội dung: Kim Đồng là một người liên lạc rất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng. ( trả lời được các CH trong SGK )
B. Kể chuyện
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
II. Chuẩn bị
- GV: SGK, tranh minh hoạ
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy-học
1. KTBC: “Cửa Tùng” 
2. Bài mới: * Tập đọc
a/ Giới thiệu bài và ghi tựa
b/ Luyện đọc
- Đọc mẫu và hướng dẫn HS quan sát tranh
- Hướng dẫn HS luyện đọc : 
+ Luyện đọc câu 
-Nhận xét sửa sai, ghi từ luyện đọc lên bảng .
+ Luyện đọc đoạn
-Hướng dẫn HS giải nghĩa từ 
+Luyện đọc nhóm 
+Gọi HSK/G đọc lại toàn bài 
c/ Tìm hiểu bài ( GD tấm gương ĐĐ HCM )
- Anh Kim Đồng được giao nhiệm vụ gì?
- Vì sao bác cán bộ phải đóng vai một ông già Nùng?
- Cách đi đường của hai bác cháu như thế nào?
- Tìm những chi tiết nói lên sự nhanh trí và dũng cảm của Kim đồng khi gặp địch?
* GV chốt nội dung bài
c/ Luyện đọc lại
- Hướng dẫn HS luyện đọc đoạn 3
- Tổ chức cho HS đọc thi đua
 * Kể chuyện
- Nêu nhiệm vụ
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ
- Gọi học sinh thi kể
- Nhận xét bình chọn HS kể hay
- Gọi HS kể lại toàn bộ câu chuyện
3. Củng cố - dặn dò
- Qua câu chuyện, em thấy anh Kim Đồng là một thiếu niên như thế nào?
- Chuẩn bị “Nhớ Việt Bắc”
- HS theo dõi 
-Đọc nối tiếp từng câu
-Đọc từ khó CN, ĐT
-Đọc nối tiếp đoạn trước lớp
-1HS đọc chú giải
-Đọc nối tiếp đoạn trong nhóm.
-1HSK/ G đọc
- HS nêu
- HS trả lời
- HS nêu
- HS thảo luận nhóm đôi, trả lời
- HS luyện đọc 
- HS thi đọc theo vai
- HS quan sát tranh, kể theo nhóm đôi.
- 4 HS thi kể trước lớp
- HSK/G kể
- HSK/G nêu
 * RÚT KINH NGHIỆM:
 Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Biết so sánh các khối lượng.
- Biết làm các phép tính với số đo khối lượng và vận dụng được vào giải toán.
- Biết sử dụng cân đồng hồ để cân một vài dồ dùng học tập.
II. Chuẩn bị:
 - GV : cân đồng hồ loại nhỏ
 - HS : SGK, vở, 
III. Các hoạt động dạy - học 
1. Kiểm tra bài cũ: Gam
2. Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài, ghi tựa.
b/ Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1 : Điền dấu >, <, = 
- Cho HS lên bảng làm lần lượt
- GV nhận xét.
Bài 2 : 
- Gọi HS đọc bài toán
- Cho HS giải vào vở
- Nhận xét
Bài 3: Tương tự
Bài 4: Thực hành
- Tổ chức cho HS cân hộp bút rồi cân hộp đồ dùng học toán và ghi lại khối lượng 2 vật
3/ Củng cố, dặn dò
- GV chốt lại bài
- Dặn HS về làm VBT
- Chuẩn bị bài “Bảng chia 9”
- 4 HS lên bảng làm, lớp làm nháp
-2 HS nêu bài toán
-1 HS giải bảng lớp, lớp giải vào vở
- HS làm vào vở cá nhân
- HS làm việc theo nhóm và trình bày kết quả
* RÚT KINH NGHIỆM:
Tiết 1: 22/11	Đạo đức ( 2 tiết )
Tiết 2: 29/12	 QUAN TÂM GIÚP ĐỠ HÀNG XÓM, LÁNG GIỀNG ( tiết 1 )
I. Mục tiêu 
- Nêu được một số việc làm thể hiện quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng.
- Biết quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
II. Chuẩn bị
- GV : SGK, phiếu học tập, tranh hoạt động 1, tấm bìa
- HS : Vở BT
III. Các hoạt động dạy - học
1. KTBC : Tích cực tham gia việc lớp, việc trường?
2.Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài, ghi tựa
b/ Hoạt động 1 : phân tích truyện : Chị Thủy của em
- Kể chuyện và hướng dẫn HS quan sát tranh
+ Trong truyện có những nhân vật nào?
+ Vì sao bé Viên lại cần sự quan tâm của chị Thủy?
+ Thủy đã làm gì để bé Viên chơi vui ở nhà?
+ Vì sao mẹ Viên lại thầm cám ơn bạn Thủy?
+ Em hiểu điều gì qua câu chuyện này?
+ Vì sao cần quan tâm giúp đỡ hàng xóm, láng giềng?
- Nhận xét, chốt ý
c/ Hoạt động 2 : Đặt tên tranh
- Chia nhóm và yêu cầu mỗi nhóm thảo luận và đặt tên tranh
- Nhận xét, kết luận
d/ Hoạt động 3 : Bày tỏ ý kiến
- Chia nhóm, yêu cầu mỗi nhóm bày tỏ thái độ của em đối với quan niệm có liên quan đến nội dung bài học
- Nêu các ý kiến SGK
- Nhận xét, chốt ý
đ/ Hoạt động 4 : Giới thiệu các tư liệu đã sưu tầm được về chủ đề bài học
- Yêu cầu cá nhân HS tự chọn nội dung: vẽ tranh, đọc thơ, ca dao, tục ngữ mà HS đã sưu tầm
- N/ xét, tuyên dương những cá nhân, thực hiện tốt
e/ Hoạt động 5 : Đánh giá hành vi 
- Yêu cầu HS nhận xét những hành vi, việc làm sau: - Nêu các hành vi SGK
- Kết luận, chốt ý
+ Em đã biết quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng chưa?
+ Em hãy cho biết ý nghĩa của việc quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng ?
g/ Hoạt động 6 : Xử lí tình huống và đóngvai
- Chia nhóm, phát phiếu cho các nhóm xử lí tình huống và đóng vai
- Nêu các tình huống SGK
- Tuyên dương những nhóm nêu cách giải quyết đúng và đóng vai hay
3. Củng cố , dặn dò 
- GV chốt lại bài - LHGD
- Về xem lại bài 
- Chuẩn bị bài: Biết ơn thương binh liệt sĩ
- HS nghe kể + quan sát tranh
- TB, Y trả lời
- HS trả lời
- HS nêu
- HS phát biểu
- Thảo luận nhóm và trình bày
- HSK/G nêu, TB/Y nêu lại
- Thảo luận nhóm và đại diện nhóm trình bày 
- Thảo luận nhóm và đại diện nhóm trình bày 
- Từng cá nhân trình bày
- HS nhận xét
- HS làm việc cá nhân và nêu
- Vài HS nêu
- HSK/G trả lời
- HS thảo luận nhóm và đóng vai
- HS nhận xét, bổ sung
* RÚT KINH NGHIỆM:
Thứ ba, ngày 23 tháng 11 năm 2010
Toán
BẢNG CHIA 9
I. Mục tiêu
- Bước đầu thuộc bảng chia 9 và vận dụng trong giải toán ( có một phép chia 9 )
II. Chuẩn bị:
- GV : các tấm bìa mỗi tấm có 9 chấm tròn
- HS : SGK, vở, bộ thực hành toán
III. Các hoạt động dạy - học 
1. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc thuộc bảng nhân 9
2. Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài, ghi tựa.
b/ Hình thành bảng chia 9
- Yêu cầu HS dùng bộ thực hành toán
- Đính một tấm bìa có 9 chấm tròn và hỏi: có mấy chấm tròn?
- 9 chấm tròn được lấy mấy lần?
- Hãy lập phép nhân tương ứng
- Trên các tấm bìa có 9 chấm tròn, biết mỗi tấm bìa có 9 chấm tròn. Vậy cô có bao nhiêu tấm bìa?
- Nêu phép chia để tìm số tấm bìa?
*Tương tự với 2 tấm bìa mỗi tấm có 9 chấm tròn
- Yêu cầu HS tự lập các phép chia còn lại dựa vào bảng nhân 9
- Luyện HTL bảng chia 9
c/ Thực hành
Bài 1 : Tính nhẩm (cột 1, 2, 3)
- Gọi học sinh nối tiếp đọc kết quả các phép tính 
- Nhận xét
Bài 2 : Tính nhẩm (cột 1, 2, 3)
- Gọi học sinh nêu miệng kết quả
- Nhận xét
Bài 3: 
- Gọi HS đọc bài toán
- Cho HS giải vào vở
- Nhận xét
Bài 4 : Tương tự
3/ Củng cố, dặn dò
- Gọi học sinh đọc lại bảng chia 9
- Dặn HS học thuộc bảng chia 9
- Chuẩn bị bài “Luyện tập”
- 3 HS đọc
- HS thực hành trên bộ học toán theo hướng dẫn GV
- HS nêu
- HS nêu phép nhân
- HS nêu
- HS nêu
- HS lập phép chia và ghi vào SGK
- HS đọc thuộc lòng bảng chia 9 
- HS nêu miệng kết quả
- HSK/G nêu miệng kết quả cột 4
- HS nêu miệng kết quả
- HSK/G nêu miệng kết quả cột 4
- HS nhận xét
- 2 HS nêu bài toán
- 1 HS giải bảng lớp, lớp giải vào vở
- HS làm vào vở cá nhân
- 2 HS đọc
* RÚT KINH NGHIỆM:
Chính tả (nghe-viết)
NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ
I. Mục tiêu
- Nghe –viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng bài tập điền tiếng có vần ay / ây (BT2).
- Làm đúng BT(3)a.
- Giáo dục HS trình bày sạch đẹp
II. Chuẩn bị
- GV: SGK, bài tập 
- HS: SGK, vở, nháp
III. Các hoạt động dạy-học
1. KTBC: Gọi học sinh viết từ : hít thở, huýt sáo
2. Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài và ghi tựa
b/ Hướng dẫn HS nghe-viết
- Đọc mẫu, nêu nội dung
- Nêu những tên riêng được viết hoa có trong bài?
- Lời nhân vật được viết như thế nào?
- Yêu cầu HS đọc thầm và viết nháp từ khó
c/ Viết chính tả
- Đọc mẫu lần 2, dặn dò cách viết
- Đọc chính tả
- Đọc dò bài và soát lỗi
- Thu chấm bài và nhận xét.
d/ Luyện tập
Bài 2: Gọi HS đọc (ay/ây)
- Gọi 2 HS lên bảng thi làm bài 
- Nhận xét
Bài 3a:
- Gọi 1 HS lên bảng điền
- Nhận xét
3. Củng cố - dặn dò
- Dặn HS viết lại bài cho đúng nếu chưa đạt. Làm thêm BT3b
- Chuẩn bị “Nhớ Việt Bắc”
- Nhận xét tiết học.
- 2 học sinh viết
- 2 HS đọc lại
- HS nêu
- HS nêu
- Viết nháp từ khó
- Viết vào vở (TB/Y GV hỗ trợ )
- Dò bài và soát lỗi
- 2 HS lên bảng thi làm bài 
- HS làm vào VBT
-1 HS lên bảng làm bài , lớp làm VBT
- HS nhận xét
 * RÚT KINH NGHIỆM:
Âm nhạc
Tiết 1: 23/ 11	Tự nhiên xã hội ( 2 tiết )
Tiết 2: 24/ 11	 TỈNH (TP) NƠI BẠN ĐANG SỐNG (t1)
I/. Mục tiêu:
- Kể tên một số cơ quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế, ở địa phương.
- Cần có ý thức gắn bó, yêu quê hương.
II/. Chuẩn bị:
-GV: SGK.
-HS: SGK. Tranh ảnh đã sư tầm.
III/. Các hoạt động dạy - học:
1/. Kiểm tra bài cũ: Không chơi các trò chơi nguy hiểm.
2/. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài, ghi tựa
b/ Hoạt động 1: Làm việc với SGK
- Chia 4 nhóm HS và yêu cầu HS quan sát hình SGK.
+ Kể tên những cơ quan hành chính, VH, GD, Y tế cấp tỉnh trong các hình.
-Nhận xét chốt ý chính và hỏi:
+ Em hãy nói về một danh lam, di tích lịch sử hay đặc sản của địa phương em ?.
c/ Hoạt động 2: Nói về tỉnh (TP) nơi bạn đang sống:
-Yêu cầu các nhóm tập trung các bức ảnh, hoa báo  sau đó trang trí xép đặt theo nhóm và cử người lên giới th ... âu
- HS nêu
- Viết nháp từ khó
- Viết vào vở. (HSTB/Y GV hỗ trợ )
- Dò bài và soát lỗi
- 3HS làm bảng lớp, lớp làm VBT 
- Nhận xét
- 2 HS làm bảng lớp, lớp làm VBT 
- Nhận xét
 * RÚT KINH NGHIỆM:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 1: 18/11 Thủ công (2 tiết)
Tiết 2: 25/11 CẮT, DÁN CHỮ H, U (tiết 2)
I. Mục tiêu:	
- Biết cách kẻ, cắt, dán chữ H, U
- Kẻ, cắt, dán được chữ H, U. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng.
- Học sinh yêu thích gấp, cắt dán chữ.
II. Chuẩn bị:
- GV: Mẫu chữ, tranh quy trình, giấy thủ công, kéo, hồ
- HS: Giấy màu, kéo,hồ, 
III. Các hoạt động dạy - học:
1/ Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2/ Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài, ghi tựa
b/ Hoạt động 1 : Quan sát và nhận xét
- Giới thiệu mẫu và hướng dẫn HS nhận xét sự giống nhau của hai chữ
 + Chiều dài, chiều rộng của 2 chữ thế nào?
- Nhận xét
c/ Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu
Bước 1: Kẻ chữ H, U
- Hướng dẫn HS kẻ, cắt hai hình chữ nhật dài mấy ô, rộng mấy ô?
- Chấm và kẻ các điểm
Bước 2: Cắt chữ H, U
- Gấp đôi hình chữ nhật theo đường dấu giữa. Cắt theo đường kẻ nửa chữ H, U, bỏ phần gạch chéo, mở ra được như mẫu
Bước 3: Dán chữ H, U
- Kẻ một đường chuẩn, sắp xếp chữ cho cân đối, bôi hồ vào mặt kẻ ô và dán chữ
* Tổ chức cho HS kẻ, cắt dán chữ trên giấy nháp
d/ Hoạt động 3: HS thực hành cắt, dán chữ H, U
- Gọi HS nhắc lại cách thực hiện thao tác kẻ, gấp, cắt dán chữ U, H
+ Bước 1: kẻ chữ H, U
+ Bước 2: Cắt chữ H, U
+ Bước 3: Dán chữ H, U
- Gọi HS thao tác lại các bước cắt, dán chữ U, H
* Tổ chức HS thực hành. Khuyến khích HS khéo tay: Kẻ, cắt, dán được chữ H, U các nét chữ thẳng và đều nhau. Chữ dán phẳng.
- Theo dõi, giúp đỡ học sinh 
* Tổ chức cho học sinh trưng bày sản phẩm
- GV nêu tiêu chí đánh giá
- Nhận xét, đánh giá sản phẩm
3/ Củng cố , dặn dò
- Nhận xét sự chuẩn bị học sinh 
- Chuẩn bị “ Cắt, dán chữ V”
- GV nhận xét tiết học
- Quan sát và nêu nhận xét 
- HS trả lời cá nhân
- Học sinh theo dõi
- HS nêu
- Học sinh quan sát
- Học sinh theo dõi
- Học sinh quan sát
- Học sinh thực hành trên giấy nháp
- Học sinh nêu lại quy trình 
- 1 HS thao tác
- Học sinh thực hành 
(TB,Y GV hỗ trợ ).
- Trưng bày sản phẩm theo tổ
- HS tham gia nhận xét, chọn sản phẩm đẹp
* RÚT KINH NGHIỆM:
Thứ sáu, ngày 26 tháng 11 năm 2010
Toán
 CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (tt)
I. Mục tiêu
- Biết đặt tính và tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số ( có dư ở các lượt chia ).
- Biết giải bài toán có phép chia và biết xếp hình tạo thành hình vuông.
- Giáo dục HS tính cẩn thận
II. Chuẩn bị:
- GV : SGK
- HS : SGK, vở, 
III. Các hoạt động dạy - học 
1. KTBC: “ Chia số có hai chữ  một chữ số”
2. Bài mới: 
a/ giới thiệu bài, ghi tựa.
b/ Hướng dẫn thực hiện chia số có hai chữ số cho số có một chữ số
- Giới thiệu phép chia 72 : 3
- Gọi HS đặt tính và tính, nêu cách tính 
* Số dư cuối cùng bằng 0, ta nói phép chia 72 : 3 là phép chia hết
- Giới thiệu phép chia 78 : 4
- Tương tự như phép chia 72 : 3 và giới thiệu đây là phép chia có dư (dư 2)
c/ Thực hành
Bài 1: Tính
- Cho HS làm vào vở
- Nhận xét
Bài 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Hướng HS tóm tắt
- Yêu cầu 1 HS lên bảng làm
- GV nhận xét
Bài 4: 
- Yêu cầu HS dùng bộ học toán để xếp hình
- Nhận xét
Bài 3: 
- Gọi HS đọc đề
- Gọi 1 HS lên bảng vẽ một hình tứ giác có hai góc vuông
3/ Củng cố, dặn dò
- GV chốt lại bài
- Chuẩn bị bài “chia số có ba chữ số cho số có một chữ số “
- 1 HS đọc phépchia
- HSK/G làm, lớp làm nháp
- 1 HS thực hiện, lớp làm nháp
- HS thực hành làm cá nhân, sửa bài (TB/Y GV hỗ trợ )
- 2HS đọc bài toán, lớp đọc thầm
- HS nêu tóm tắt
-1HS làm bảng lớpï, lớp làm vào vở
- HS nhận xét
- HS thực hành trên bộ thực hành toán
- HSK/G thực hành vẽ.
* RÚT KINH NGHIỆM:
Tập làm văn
NGHE-KỂ: TÔI CŨNG NHƯ BÁC. GIỚI THIỆU HOẠT ĐỘNG
I. Mục tiêu
- Nghe và kể lại được câu chuyện “Tôi cũng như bác” (BT1)
- Bước đầu biết giới thiệu một cách đơn giản ( theo gợi ý ) về các bạn trong tổ của mình với người khác. 
II. Chuẩn bị
- GV: SGK, gợi ý BT2
- HS: SGK, vở BT
III. Các hoạt động dạy-học
1 KTBC: Viết thư
2. Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài và ghi tựa
b/ Hướng dẫn HS làm bài
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu
- GV kể lần 1
- Nêu câu hỏi và gọi HS trả lời
+ Câu chuyện xảy ra ở đâu?
+ Có mấy nhân vật trong truyện?
+ Vì sao nhà văn không đọc được bản thông báo?
+ Ông nói gì với người đứng cạnh?
+ Người đó trả lời ra sao?
+ Câu trả lời có gì đáng buồn cười
- GV kể lần 2
- Gọi HS kể
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu
- Lưu ý HS phải tưởng tượng đang giới thiệu với 1 đoàn khách đến thăm các bạn trong tổ của mình.
- Gọi 1 nhóm HS đóng vai các vị khách đến thăm lớp để tạo tình huống tự nhiên.
- Gọi các nhóm giới thiệu trước lớp
- Nhận xét, bình chọn nhóm giới thiệu hay.
3. Củng cố - dặn dò
- GV chốt nội dung bài - LHGD
- Chuẩn bị : Viết một đoạn văn về tổ em
- 1 HS đọc yêu cầu và gợi ý.
- HSTB, Y trả lời
- HS nêu
- HS phát biểu
- HS trả lời
- HS trả lời
- HSK/G nêu, TB/Y nêu lại.
- HSK/G kể trước, HSTB/Y kể theo. 
-HSK-G làm mẫu
- HS làm việc theo từng tổ
- Đại diện nhóm lên giới thiệu
- Nhận xét.
* RÚT KINH NGHIỆM:
Thể dục
HOÀN THIỆN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
I. Mục tiêu
- Thực hiện cơ bản đúng các động tác của bài thể dục phát triển chung.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi Đua ngựa
II. Địa điểm, phương tiện
-Địa điểm: Sân trường
-Phương tiện: Còi,kẻ vạch
III. Nội dung và phương pháp lên lớp	GV
1.Phần mở đầu:	
- GV tập hợp lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
- Chạy chậm theo 1 hàng dọc quanh sân 
- Khởi động các khớp 
* Chơi trò chơi “ Kéo cưa lừa xẻ” 
2. Phần cơ bản 
* Ôn bài thể dục phát triển chung 
- Tập liên hoàn 8 động tác, mỗi động tác 2 x 8 nhịp.
- Chia tổ tập luyện theo các khu vựcđã phân công có thi đua
- GV đến từng tổ quan sát, sửa sai.
- Biểu diễn thi đua bài TD phát triển chung giữa các tổ.	 GV
+ Mỗi tổ cử 4- 5 em lên biểu diễn bài TD phát triển chung 1 lần
+ HS cùng GV nhận xét và đánh giá, tổ nào tập đều, đúng đẹp thì được khen.
* Chơi trò chơi “ Đua ngựa ” 
- GV cho khởi động kĩ các khớp, đặc biệt là khớp cổ chân, đầu gối. 
Cho HS tập lại cách cầm ngựa, cách phi ngựa, cách quay vòng, 
sau đó cho chơi có thi đua giữa các tổ với nhau.
3. Phần kết thúc:	GV
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát 
- GV hệ thống bài, nhận xét lớp 
- GV giao bài tập về nhà 
 * RÚT KINH NGHIỆM: 
An toàn giao thông
 Bài 6 : AN TOÀN KHI ĐI XE Ô-TÔ, XE BUÝT.
	I/ Mục tiêu:
- HS biết nơi chờ xe buýt, ghi nhớ những qui định khi lên, xuống xe. Biết mô tả, nhận xét những hành vi an toàn, không an toàn khi đi ôtô, xe buýt. 
- HS biết thực hiện đúng các hành vi an toàn khi đi ôtô, đi xe buýt.
- Giáo dục HS có thói quen thực hiện hành vi an toàn trên các phương tiện giao thông.
II/ Chuẩn bị:
-GV: SGK, SGV
-HS: SGK
III/ Các hoạt động dạy - học:
1/ KTBC: con đường an toàn đến trường.
2/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài, ghi tựa
b/ Hoạt động 1: An toàn khi lên xuống xe buýt.
+Em nào đã được đi xe buýt?
+Xe buýt đỗ ở đâu để đón khách?
-Yêu cầu HS quan sát tranh (SGK) và TLCH
+ Ở đó có đặc điểm gì để ta dễ nhận ra?
+ Xe buýt có chạy qua tất cả các TP không?
+ Khi lên xuống xe phải ntn?
* Nhận xét chốt ý chính.
c/ Hoạt động 2: Hành vi an toàn khi ngồi trên xe buýt.
-Phát phiếu TL. Yêu cầu HS thảo luận CH:
+Khi đi trên xe buýt ta cần thực hiện nếp sống văn minh nào để không ảnh hưởng tới người khác?
- Gọi đại diện nhóm trình bày
* GV nhận xét, kết luận
d/ Hoạt động 3: Luyện tập.
- Yêu cầu nhận xét hành vi an toàn hay không an toàn trong các bức tranh SGK trang 21.
3/ Củng cố, dặn dò.
- GV chốt lại bài
- Dặn HS về xem lại bài.
- Nhận xét tiết học
- HS trả lời cá nhân
- HS trả lời cá nhân
- HS quan sát tranh và TLCH
( HSTB/Y nêu đúng 1 hoặc 2 ý )
- HS quan sát tranh theo cặp, thảo luận theo yêu cầu của phiếu.
( HSTB/Y nêu đúng 1, 2 ý)
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhận xét
- HS nêu nhận xét.
* RÚT KINH NGHIỆM:
SINH HOẠT LỚP
 TUẦN 14
I. Mục tiêu:
 Giúp HS :
- Nắm được những ưu khuyết điểm trong tuần và biết hướng khắc phục những hạn chế.
- Biết phương hướng tuần tới.
II. Tiến hành sinh hoạt:
* Tổng kết tuần 14 :
- Lớp trưởng điều khiển lớp sinh hoạt
- Các tổ trưởng lần lượt báo cáo. 
- Các lớp phó báo cáo.
- Lớp nhận xét – bổ sung.
- Lớp trưởng nhận xét.
- GV nhận xét chung, nêu hướng khắc phục những hạn chế, phát huy những mặt mạnh.
* Phương hướng tuần tới :
- Đi học đầy đủ, đúng giờ.
- Thi đua học tập tốt
- Duy trì đôi bạn học tập
- Giữ gìn tập vở cẩn thận 
- Phát huy những ưu điểm ở tuần trước
- Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
- Chuẩn bị bài và học tốt ở tuần 15.

Tài liệu đính kèm:

  • doc14 CKTKNBVMTKNS.doc