Giáo án dạy Tuần 14 Lớp 3 (27)

Giáo án dạy Tuần 14 Lớp 3 (27)

 TUẦN 14 Tập đọc – Kể chuyện.

 Bài: NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ.

I-YÊU CẦU CẦN ĐẠT :

 TĐ:

 - Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ .

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Kim Đồng là người liên lạc rất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng.

KC:

- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.

- HS K+G: Kể lại được toàn bộ câu chuyện.

II.ĐDDH:

- GV: tranh minh họa trong sgk.

- HS: đọc bài trước ở nhà.

 

doc 15 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 632Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy Tuần 14 Lớp 3 (27)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, ngày 21 tháng 11 năm 2011
 TUẦN 14 Tập đọc – Kể chuyện. 
 	Bài: NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ. 
I-YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
 TĐ:
 - Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ .
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Kim Đồng là người liên lạc rất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng.
KC:
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
- HS K+G: Kể lại được toàn bộ câu chuyện. 
II.ĐDDH:
- GV: tranh minh họa trong sgk.
- HS: đọc bài trước ở nhà.
III.CHĐD – H:
 	Tập đọc
A.Bài cũ: Cửa Tùng.
B.Dạy bài mới:
+3 hs đọc bài và trả lời câu hỏi 2,3 trong bài.
 1/GTB: Giới thiệu chủ điểm mới: Anh em 1 nhà: nói về tình đoàn kết, gắn bó, yêu thương nhau như anh em 1 nhà của 54 dân tộc anh em sống trên nước ta (cho hs q/s tranh minh hoạ). Truyện đọc”NLLN” mở đầu chủ điểm về 1 chuyến công tác quan trọng của anh KĐ. Chúng ta cùng đọc để biết anh là 1 liên lạc tài giỏi và dũng cảm ntn? 
 2/Luyện đọc:
 a/GV đọc toàn bài.(cho hs xem vị trí tỉnh Cao Bằng). GV nêu: Câu chuyện xảy ra ở tỉnh Cao Bằng, vào năm 1941, lúc CB CM còn hđ bí mật. KĐ là đội viên TNTP đầu tiên ở nước ta. Anh làm nhiệm vụ liên lạc, dẫn đường và canh gác cho CB. Troac121 lần canh gác , bất ngờ giặc ập tới, anh chạy cho giặc bắn theo. Giặc nổ súng bắn anh. Anh ngã xuống hy sinh. Nghe tiếng súng, CB ta đã kịp rút vào rừng. Mộ anh KĐ được xây ở bản Nà Mạ bên cạnh đường số 4, trên đường thị xã Cao Bằng đến Pác Pó. Du khách đi qua đây đều dừng lại thắp hương tưởng niệm người thiếu niên anh hùng.
 b/Hd hs luyện đọc: 
-Hd hs luyện đọc câu khó, dài, giải nghĩa từ :ông ké ;Nùng ;Tây đồn ; thong manh
-Đọc từng câu, phát âm.
-Đọc từng đoạn trước lớp.
-Đọc từng đoạn trong nhóm.
-Các nhóm thi đọc.
-Cả lớp ĐT đoạn 3.
 c/THB:
+Anh KĐ được giao nhiệm vụ gì?(Hs TB )
+Vì sao cán bộ phải đóng vai 1 ông già Nùng?(Hs K,G)
+ Cách đi đường của 2 bác cháu như thế nào ?(HS TB )
-Đọc thầm Đ1
+ Bảo vệ cán bộ, dẫn đường đưa cán bộ đến địa điểm mới.
+Vì vùng này là vùng người Nùng ở. Làm như vậy để dễ dàng che mắt địch vì tưởng là người địa phương.
+Đi rất cẩn thận. KĐ đi trước , ong ké đi sau ven đường.
+Tìm những chi tiết nói lên sự nhanh trí và dũng cảm của KĐ khi gặp địch?(Hs K,G)
-Nội dung bài nói gì ?
-Đọc thầm Đ2, 3, 4.
+Nhanh trí: gặp địch ko sợ, bình tĩnh huýt sáo báo hiệu. Địch hỏi trả lời 1 cách tự nhiên.
+Dũng cảm: còn nhỏ mà dám làm các việc quan trọng, nguy hiểm.
4/Luyện đọc lại:
-Đọc diễn cảm đ3, hd hs đọc
-Hs thi đọc đ3 theo phân vai .
-1 hs đọc cả bài.
-Cả lớp bình chọn bạn đọc hay.
 Kể chuyện.
1/Nêu nhiệm vụ: Dựa vào tranh minh hoạ, nd 4 đoạn kể lại được từng đoạn của câu chuyện (HS K+G: kể được toàn bộ câu chuyện).
2/Hd hs kc theo tranh:
-Cho hs q/s tranh và nêu ý chính của 4 tranh:
+T1: Hai bác cháu đí trên đường
+T2: KĐ và ông ké gặp bọn Tây đồn đem lính đi tuần.
+T3: KĐ bình tĩnh, thản nhiên đối đáp với bọn lính
+T4: Bọn lính bị lừa, hai bác ung dung đi tiếp đoạn đường.
-1 hs kể mẫu đoạn 1.
-Gv nhận xét nhắc cả lớp chú ý kể ngắn gọn, sáng tạo. 
-Đọc yc BT. 
T1: KĐ dẫn ông ké cách mạng đến địa điểm mới. KĐ cẩn thận đi trước, ông ké chống gậy trúc lững thững đằng sau. Nếu thấy có điều gì, người đi trước ra hiệu cho người đi sau nấp vào ven đường.
-Từng cặp hs dựa vào tranh tập kể với nhau.
-4 hs nối tiếp nhau kể 4 tranh .
-1 kể toàn bộ câu chuyện.
*Củng cố – dặn dò:
-Gv hỏi: Qua câu chuyện này, các em thấy anh KĐ là 1 thiếu niên như thế nào?
-Nhận xét tiết học. Về tập kể chuyện và kể cho người thân nghe.
+KĐ là 1 chiến sĩ nhanh trí thông minh, dũng cảm khi làm nhiệm vụ.
Toán.	 
 Bài: LUYỆN TẬP. 
I -YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
-Biết so sánh các khối lượng.
-Biết làm các phép tính với số đo khối lượng và vận dụng được vào giải tốn.
-Biết sử dụng cân đồng hồ để cân một đồ dùng học tập.
II.ĐDDH:
GV: SGK, cân đồng hồ.
HS: bảng con, phấn 
III.CHĐD – H:
1/Bài cũ:
-Gam viết tắt ntn? 1kg bằng b nhiêu gam?
2/Dạy bài mới:
 a/GTB: nêu mt tiết học.
 b/Luyện tập:
-g. 1 kg = 1000 g
-Bài 1: 
+Để điền dấu vào chỗ chấm sao cho thích hợp ta phải làm sao?
-Bài 2: Cho hs đọc đề, gv tt, đặt câu hỏi gợi ý, hs làm vở nháp. 1 hs lên bảng làm. Cả lớp nhận xét rồi chữa bài.
400g + 8g  480g
 408g < 480g
-Hs nhìn tóm tắt nêu lại bài toán. 
-Hs giải bài
-Bài 3: Cho hs đọc đề, gv gợi ý : Cần đổi 1 kg ra gam để tính , hs làm vở nháp. 2 hs thi đua, cả lớp bình chọn bạn thắng cuộc.
-Bài 4: Gv tổ chức cho hs cân hộp bút và hộp đồ dùng học toán rồi ghi lại KL của 2 vật rồi so sánh. 
-Hs thực hiện.
-Hs thực hành
3/Củng cố-dặn dò:
-Gv đố hs: 1kg sắt và 1000g giấy cái nào nặng hơn?
-Bài sau: Bảng chia 9.
Thứ ba, ngày 22 tháng 11 năm 2011
 Chính tả. 
 Bài: NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ. 
I -YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
-Nghe – viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
-Làm đúng bài tập điền tiếng có vần ay / ây (BT2)
-Làm đúng bài tập BT3 b 
II.ĐDDH:
-GV: SGK, 
-HS: VBT, b, phấn.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
A.Bài cũ:
-GV nhận xét.
B.Dạy bài mới:
 1/GTB: Nêu mđyc tiết dạy.
 2/Hd hs viết chính tả:
-Hs: huýt sáo, hít thở, vẽ tranh ,vui vẻ
 a/Hd hs chuẩn bị:
-Đọc bài. 
+Trong đoạn thơ chữ nào phải viết hoa? 
+Hãy nêu các tên riêng.
+Câu nào là lời nhân vật? Lời đó được viết như thế nào?
-Gv yêu cầu hs đọc thầm bài viết,tự ghi ra nháp những từ mình cho là khó viết .
-2 hs đọc .
+Các chữ đầu đoạn, đầu câu và tên riêng.
+Đức, Thanh, Kim Đồng , Nùng, Hà Quảng.
+Nào bác cháu ta lên đường! Được viết sau dấu : xuống dòng và gạch đầu dòng.
-Hs tự ghi và nêu miệng trước lớp.
 b/GV đọc cho hs viết. 
 c/Chấm chữa bài. 
-Hs viết.
3/Hd hs làm BT:
 - BT 2 : Hs đọc yc rồi làm vào VBT. 2 hs lên bảng trình bày. Cả lớp nhận xét rồi chữa bài.
 - BT 3b : Hs đọc yc rồi làm vào VBT. 1 hs lên bảng trình bày. Cả lớp nhận xét rồi chữa bài.
-cây sậy, chày giã gạo
-dạy học, ngủ dậy
-số bảy, đòn bẩy
tìm – dìm – chim gáy – thoát hiểm.
4/Củng cố-dặn dò:
-Nhận xét tiết học .
-Về chữa lỗi và đọc các BT để ghi nhớ. 
-Ch.bị: Nhớ Việt Bắc.
Tập đọc.
 	 	 Bài: NHỚ VIỆT BẮC 
I-YÊU CẦU CẦN ĐẠT : 
 -Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ .
-Bước đầu biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc thơ lục bát.
-Hiểu ND: Ca ngợi đất và người Việt Bắc đẹp và đánh giặc giỏi. (thuộc 10 dòng thơ đầu)
II.ĐDDH:
- GV: tranh minh hoạ bài thơ, bản đồ VN.
- HS: SGK, đọc bài trước ở nhà.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Bài cũ: Người liên lạc nhỏ.
B.Dạy bài mới:
-4 hs kể 4 đoạn câu chuyện và trả lời câu hỏi. 
1/GTB: Tiếp tục chủ điểm Anh em 1 nhà. Hôm nay, chúng ta sẽ học bài thơ nói về Việt Bắc, 1 chiến khu của ta trong thời kì kháng chiến chống Pháp. Bài thơ nói về tình cảm gắn bó giữa người miền xuôi với người miền núi.
-Hs xem bãn đồ vị trí 6 tỉnh: Cao, Bắc, Lạng, Thái, Ha,ø Tuyên.
2/Luyện đọc:
 a/Đọc bài thơ.
 b/Hd hs đọc+ giải nghĩa từ:
-Đọc từng dòng thơ (2 dòng)+ fát âm.
-Đọc từng khổ thơ trước lớp.
-Đọc từng khổ thơ trong nhóm.
-ĐT cả bài.
3/THB:
+Câu 1:Người cán bộ về xuôi nhớ những gì ở Việt Bắc ? (Hs TB )
GV nói thêm: Ta chỉ người về xuôi, mình chỉ người VB thể hiện tình cảm thân thiết. Từ câu 2- câu 5 cứ dòng 6 tả cảnh thì dòng 8 tả người.
-Đọc thầm 10 dòng đầu bài thơ.
+Nhớ hoa, nhớ người với cảnh sinh hoạt dao gài thắt lưng, đan nón, chuốt giang, hái măng, tiếng hát ân tình.
+Câu 2:Tìm những câu thơ cho thấy :
a)Việt Bắc rất đẹp .
b)Việt Bắc đánh giặc giỏi .(Hs KG )
+Câu 3:Vẻ đẹp của người VB được thể hiện qua những câu thơ nào ?(HS TB )
- Nội dung bài thơ nói lên điều gì ?.
-Đọc thầm từ câu 2 đến hết bài thơ.
a/ VB rất đẹp: dòng 3, 5, 7, 9
b/ VB đánh giặc giỏi: dòng 12, 13, 14.
-Hs thảo luận nhóm trả lời:
+Dòng 4, 6, 8, 10.
4/HTL bài thơ:
-Đọc diễn cảm bài thơ.
-Hd hs HTL 10 dòng thơ đầu .
-Đọc diễn cảm 10 dòng đầu.
-Thi đọc TL 10 dòng đầu. Cả lớp n/xét.
5/Củng cố-dặn dò:
-N/xét tiết học. Về tiếp tục HTL bài thơ.
-Bài sau: Hũ bạc của người cha.
-Nhắc lại ý chính của bài.
 Toán. 
 	 Bài: BẢNG CHIA 9 
I -YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
-Bước đầu thuộc bảng chia 9 và vận dụng trong giải toán (có một phép chia 9)
II.ĐDDH:
GV: SGK, các tấm bìa mỗi tấm bìa có 9 chấm tròn.
HS: bảng con, phấn 
III.CHĐD – H:
1/Bài cũ:
2/Dạy bài mới:
-3 hs đọc bảng chia 8.
a/GTB: nêu mt tiết học.
 b/Giới thiệu phép chia 9 từ bảng nhân 9.
+Nêu phép nhân 9:
-Có 3 tấm bìa mỗi tấm có 9 chấm tròn. Hỏi có all bn chấm tròn?
+Nêu phép chia 9:
-Có 27 chấm tròn trên các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 9 chấm tròn. Hỏi có mấy tấm bìa?
+Từ phép nhân 9 ta lập được phép chia 9:
-Từ 9 x 3 = 27 ta có 27 : 9 = 3
-9 x 3 = 27
-27 : 9 = 3
-Hs đọc.
-Tương tự cho hs dựa vào bảng nhân để lập bảng chia.
9 x 1 = 9 thì 9: 9 = 1
9 x 10 = 90 thì 90 : 9 = 10
-Hs lập bảng chia .
-Tổ chức cho hs HTL bảng chia.
-Mỗi em đọc 1 phép chia.
-Mỗi em đọc 2 phép chia.
-Mỗi em đọc 5 phép chia.
-Cả lớp ĐT.
Thi đọc TL bảng chia.
c/Thực hành:
-B ... T3 b 
II.ĐDDH:
-GV: SGK, 
-HS: VBT, b, phấn.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
A.Bài cũ:
-GV nhận xét.
B.Dạy bài mới:
 1/GTB: Nêu mđyc tiết dạy.
 2/Hd hs viết chính tả: 
-b: dạy học; ngủ dậy, chim sẻ , lúa chiêm
 a/Hd hs chuẩn bị:
-Đọc 10 dòng thơ đầu bài thơ.
+Bài chính tả có mấy câu?
+Bài thơ viết theo thể thơ gì?
+Cách trình bày thể thơ này như thế nào?
+Những chữ nào trong bài phải viết hoa?
-Gv cho hs viết từ khó 
-2 hs đọc .
+5 câu
+lục bát
+Câu 6 lùi vào 1,5 ô, câu 8 viết sát lề.
+Những chữ đầu dòng.
-b: hoa chuối, thắt lưng, sợi giang, rừng phách, thuỷ chung.
 b/ Đọc cho hs viết. 
 c/Chấm chữa bài. 
 3/Hd hs làm BT:
 BT 2:-Hs đọc yc, thảo luận nhóm 2 rồi làm vào VBT.
-2 đội lên bảng trình bày.
Cả lớp bình chọn đội thắng cuộc, rồi chữa bài.
 BT3b:
-Gv cho hs làm việc cá nhân rồi làm vào VBT
-Hoa mẫu đơn, mưa mau hạt
-lá trầu, đàn trâu
-sáu điểm, quả sấu.
-Chim có tổ, người có tông.
-Tiên học lễ, hậu học văn.
-Kiến tha lâu đầy tổ.
4/Củng cố-dặn dò:
-Nhận xét tiết học .
-Về chữa lỗi và đọc các BT để ghi nhớ. 
Toán.
 Bài: CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ. 
I -YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
-Biết đặt tính và tính chia số có hai chữ số cho số có 1 chữ số (chia hết và chia có dư).
-Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và giải toán có liên quan đến phép chia.
II.ĐDDH:
-GV: SGK
-HS: SGK, xem bài trước ở nhà .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
1/Bài cũ: Gv cho hs đọc bảng chia 9
-Đặt tính : 36 : 3 ; 48 :4
2/Dạy bài mới:
 a/GTB: nêu mt tiết học.
-Đọc bảng chia 9.
 b/Hd hs thực hiện phép chia:
 -Gv nêu phép chia rồi cho hs nêu cách thực hiện phép chia 72:3 và 65:2
-2hs thực hiện và nêu cách làm.
 d/ Thực hành:
-Bài 1: (cột 1, 2, 3)
-Bài 2: Cho hs đọc yc, gv cho hs nhắc lại cách tìm một phần mấy của 1 số,rồi làm bài .
-Bài 3: Cho hs đọc yc, lưu ý hs thực hiện phép tính trứơc ,đặt lời giải sau . 1 em trình bày ở bảng, cả lớp nhận xét rồi chữa bài. 
a/Cho 3 hs lên bảng làm rồi chữa bài.
b/Làm bảng con.
 Đáp số: 12 phút
 -Hs làm bài 
3/Củng cố-dặn dò:
-GV nhấn mạnh cách giải toán có 2 phép tính
-Dặn hs về xem lại bài ghi nhớ cách làm .
Tự nhiên xã hội.
 Bài: TỈNH (THÀNH PHỐ) NƠI BẠN ĐANG SỐNG. 
I -YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
- Kể tên một số cơ quan hành chính, văn hóa, giao dục, y tế,  ở địa phương.
* HS K+G: Nói về một danh lam, di tích lịch sử hay đặc sản của địa phương.
II.ĐDDH:
- GV: các hình trong sgk/52, 53, 54, 55.
- HS: sgk, xem bài trước ở nhà, tranh ảnh sưu tầm về cơ quan của tỉnh.
III.CHĐD-H:
1/Bài cũ: Ko chơi các trò chơi nguy hiểm .
-Nêu tên các TC lành mạnh? Các TC nguy hiểm?
2/GTB: nêu mt tiết học.
a/HĐ 1: Làm việc với SGK
-MT: Nhận biết được 1 số cơ quan hành chính cấp tỉnh.
-CTH:
B1: Gv chia nhóm 4 và yc hs q/s các hình trong SGK/52, 53, 54 và nói về những gì các em q/s được:
+Kể tên các cơ quan hành chính, văn hoá, gd, y tế cấp tỉnh có trong hình? (5’)
B2: Các nhóm thảo luận.
B3: Đại diện nhóm b/c. Cả lớp nhận xét
B4: GV KL: Ở mỗi tỉnh(TP) đều có các cơ quan hành chính, văn hoá, gd, y tế để điều hành công việc, phục vụ đ/s vật chất, tinh thần, sk cho nhân dân.
+ Sở GD&ĐT, bệnh viện, đài truyền hình, công an tỉnh, trường học, bưu điện, siêu thị, UBND tỉnh
b/HĐ 2 :Liên hệ thực tế 
-Hs làm bài tập 2 ở vở BT TNXH trang 38 :
-Hs tự làm bài
a)Bạn đang sống ở Tỉnh,Thanhphố nào ?
b)Viết một hoặc hai tên cơ quan hành chính,văn hoá,giáo dục,y tế nơi bạn sống .
*Củng cố- dặn dò:
-Nhận xét tiết học. 
-Về chuẩn bị sưu tầm tranh ảnh của các cơ quan hành chính,VH,YT,GD để giới thiệu với các bạn .
 Thứ sáu, ngày 25 tháng 11 năm 2011	
Tập làm văn.
 	Bài: NGHE KỂ: TÔI CŨNG NHƯ BÁC. GIỚI THIỆU HOẠT ĐỘNG. 
I -YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
-Nghe và kể lại được câu chuyện Tôi cũng như bác (BT1).
-Bước đầu biết giới thiệu một cách đơn giản (theo gợi ý) về các bạn trong tổ của mình với người khác.
II.ĐDDH:
-GV: SGK, bảng lớp ghi gợi ý.
-HS: VBT.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A.Bài cũ: 
-Nhận xét chấm điểm.
B.Dạy bài mới:
 1/GTB: Trong tiết học hôm nay, các em sẽ làm 2 BT. Bài 1 các em nghe kể lại 1 câu chuyện vui, bài 2 các em sẽ giới thiệu với khách đến thăm lớp về tổ của mình.
-3 hs đọc lại bức thư gửi bạn miền khác
 2/HD hs làm bài tập:
 a/BT 1:
-Cho cả lớp q/s tranh minh hoạ.
-Gv kể lần 1 và hỏi:
+Câu chuyện xảy ra ở đâu?
+Trong truyện có mấy nhân vât?
+Vì sao nhà văn ko đọc được bản thông báo?
+Ông nói gì với bạn bên cạnh?
+Người đó trả lời ra sao?
+Câu trả lời đó có gì đáng buồn cười? 
-Gv kể tiếp lần 2. 
-Đọc yc BT và gợi ý.
-Cả lớp nghe kể.
-Hs thi kể lại chuyện. Cả lớp bình chọn bạn kể hay.
 b/BT2:
-Gv nhắc: Các em phải tưởng tượng có đoàn khách đến thăm. Khi giới thiệu về tổ mình các em dựa vào các gợi ý và có thể sáng tạo thêm. Khi nói cần thể hiện sự lễ phép, lịch sự.
-Hs đọc yc và gợi ý.
-1 hs làm mẫu.
-Hs làm việc theo tổ.
-Đại diện các tổ thi giới thiệu tổ mình trước lớp.Cả lớp nhận xét.
 3/ Củng cố- dặn dò:
-GV nhận xét tiết học. Dặn: cần thực hành việc giới thiệu trong học tập và đ/s.
-Biểu dương những hs học tốt.
Toán.
 	Bài: CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ.(TT) 
I -YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
-Biết đặt tính vàtính chia số có hai chữ số cho số có 1 chữ số (có dư ở các lượt chia).
-Biết giải toán có phép chia và biết xếp hình tạo thành hình vuông.
II.ĐDDH:
-GV: SGK
-HS: SGK, xem bài trước ở nhà , b., 8 tấm bìa hình tam giác.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
1/Bài cũ: Hs tính và nêu cách tính 72 :3 ; 65 :5
2/Dạy bài mới:
 a/GTB: nêu mt tiết học.
 b/Hd hs thực hiện phép chia:
 -Gv nêu phép chia rồi cho hs nêu cách thực hiện phép chia 78:4 
-Cho hs nhận xét cách chia hôm nay và hôm qua
-1hs thực hiện và nêu cách làm.
 d/ Thực hành:
-Bài 1:Hs đọc y/c 
a/Cho 4 hs lên bảng làm rồi chữa bài.
b/Làm bảng con.
-Bài 2: Cho hs đọc yc, gv lưu ý hs về câu hỏi cần có ít nhất có nghĩa là còn thừa 1 hs thì hs đó cũng cần 1 bàn để ngồi . 1 em trình bày ở bảng, cả lớp nhận xét rồi chữa bài. 
 -33:2=16 (dư 1 )
Vậy cần có ít nhất 17 bàn .
-BT 4: Cho hs thảo luận nhóm , 1 hs lên bảng làm cả lớp nhận xét.
-Hs dùng 8 tấm bìa hình tam giác xếp thành hình vuông. 
3/Củng cố-dặn dò:
-GV nhấn mạnh cách chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số.Dặn Hs về xem lạibài,ghi nhớ cách làm.
-Nhận xét tiết học, khen hs học tốt.
Thủ công.
 	Bài: CẮT, DÁN CHỮ H, U (TIẾP THEO).
I -YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
-Kẻ, cắt, dán chữ H, U . Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng.
-Với HS khéo tay: Kẻ, cắt, dán chữ H, U. Các nét chữ thẳng và đều nhau. Chữ dán phẳng.
II -Chuẩn bị:
* GV: Mẫu chữ H, U. Giấy màu, thước kẻ, bút chì, kéo 
* HS: Giấy thủ công, kéo, hồ hán, bút chì, thước kẻ.
III -Các hoạt động: 
@HĐ3: Thực hành.
-Gv yc hs nhắc lại và thực hiện các bước kẻ, cắt chữ H, U.
-Gv nhận xét và hệ thống các bước kẻ , cắt, dán chữ H, U theo quy trình:
+B1: Kẻ chữ H, U.
+B2: Cắt chữ H,U.
+B3: Dán chữ H,U.
-1 hs nhắc lại và thực hiện các thao tác.
-Các em lắng nghe.
-Cho hs thực hành theo nhóm.Trong khi hs thực hành, gv giúp đỡ các em còn lúng túng đểm các em hoàn thành sp. Nhắc hs dán chữ cho cân đối và phẳng.
-GV đánh giá kq thực hành.
-Hs thực hành.
-Trình bày sp theo nhóm.
-Cả lớp nhận xét, bình chọn sp đẹp.
3/Nhận xét-dặn dò:
-Nhận xét sự chuẩn bị, thái độ học tập và kq thực hành của hs.
-Chuẩn bị dung cụ cho bài: Cắt, dán chữ V.
Tự nhiên xã hội. 
 	Bài: TỈNH (THÀNH PHỐ) NƠI BẠN ĐANG SỐNG (tt) 
I -YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
-Kể tên một số cơ quan hành chính, văn hóa, giao dục, y tế,  ở địa phương.
*HS K+G: Nói về một danh lam, di tích lịch sử hay đặc sản của địa phương.
II.ĐDDH:
-GV: các hình trong sgk/52, 53, 54, 55.
-HS: sgk, xem bài trước ở nhà, tranh ảnh sưu tầm về cơ quan của tỉnh.
III.CHĐD-H:
1/Bài cũ:Tỉnh, thành phố nơi bạn đang sống.
-Nêu tên của các cơ quan ở nơi em đang sống 
2/GTB: Hôm nay, ta sẽ tiếp tục học tiết 2 của bài Tỉnh, thành phố nơi bạn đang sống.
-Hs nêu
a/HĐ 3: Trình bày các hình ảnh sưu tầm được về các cơ quan hành chính,giáo dục,ytế,văn hoá,công an 
-MT: Biết mô tả sơ lược về bức tranh toàn cảnh có các cơ quan hành chính, văn hoá, y tế của tỉnh nơi em đang sống.
-CTH: 
B1: Hs họp nhóm và trình bày trên giấy khổ lớn
+Gv giúp đỡ các nhóm hoàn thành sp.
B2: Hs trình bày sp theo nhóm.
-Đại diện nhóm lên bảng mô tả SP của mình.
-Cả lớp bình chọn nhóm trính bày đẹp, đầy đủ màu sắc,lời giới thiệu hay.
B3: GV KL.
b/HĐ 4 : Liên hệ thực tế
Hs tự liên hệ và nêu tên những di tích,lịch sử,văn hoá có ở địa phương.
Cả lớp nhận xét,GV kết luận .
-Hs tiến hành dán tranh,ảnh
*Củng cố- dặn dò:
-Dặn Hs cần biết giữ gìn,bảo vệ các di tích .
-Bài sau: Các hoạt động thông tin liên lạc.
Sinh hoạt lớp.
Chủ điểm : 
I.Kiểm điểm công tác tuần qua :
 1. Trật tự kỉ luật .
 - Truy bài đầu giờ: 
 - Vệ sinh : .
 - Giờ học : .
 - Về đường: ..
2. Học tập :
 - DTSS .
 - Chuẩn bị bài 
3.Các hoạt động khác :
 - Thể dục giữa giờ, chải răng: ..
 4.Tuyên dương: 
5.Phê bình : ..
II.Kế hoạch tuần tới :
DUYỆT BGH
DUYỆT TT

Tài liệu đính kèm:

  • docGA L3 T14 Chuan KTKN Tich hop day du.doc