Giáo án dạy Tuần 14 Lớp 3 (30)

Giáo án dạy Tuần 14 Lớp 3 (30)

Tập đọc + Kể chuyện

NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ

 I. Mục tiêu:

 A. Tập đọc:

 - Đọc đúng, rành mạch. Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhận vật

 - Hiểu nội dung bi thơ: Kim Đồng là một người liên lạc rất nhanh trí , dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường bảo vệ cán bộ cách mạng. ( trả lời được các câu hỏi SGK)

 B. Kể chuyện:

 - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.

 * Kể lại được toàn bộ câu chuyện.

 + Lồng ghép GD tư tưởng Hồ Chí Minh: Bác Hồ luôn chăm lo bồi dưỡng thế hệ trẻ. Liên hệ: Sự quan tâm và tình cảm của Bác Hồ đối với anh Kim Đồng.

 

doc 28 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 851Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Tuần 14 Lớp 3 (30)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 14
Ngày dạy, Thứ hai ngày 15 tháng 11 năm 2010.
Tập đọc + Kể chuyện
NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ
 I. Mục tiêu:
 A. Tập đọc:
 - Đọc đúng, rành mạch. Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhận vật
 - Hiểu nội dung bài thơ: Kim Đồng là một người liên lạc rất nhanh trí , dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường bảo vệ cán bộ cách mạng. ( trả lời được các câu hỏi SGK)
 B. Kể chuyện:
 - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
 * Kể lại được toàn bộ câu chuyện.
 + Lồng ghép GD tư tưởng Hồ Chí Minh: Bác Hồ luôn chăm lo bồi dưỡng thế hệ trẻ. Liên hệ: Sự quan tâm và tình cảm của Bác Hồ đối với anh Kim Đồng.
 II. Chuẩn bị:
 GV: SGK - bảng phụ viết khổ thơ cần luyện đọc.
 HS: SGK 
III. Các hoạt động dạy - học:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ: “Cửa Tùng” 
- Gọi HS đọc bài và TLCH
+ CH1(TB), CH 2: (K); Nêu ND:(G)
- Nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi tựa.
Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc
- Đọc mẫu tồn bài lần 1
- Hướng dẫn HS cách đọc bài.
 + Đoạn 1 : giọng kể, thong thả
 + Đoạn 2 : giọng hồi hộp
 + Đoạn 3 : giọng Kim Đồng bình thản, tự nhiên.
 + Đoạn 4: giọng vui tươi khi nguy hiểm đã qua.
- HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Đọc từng câu:
- HD và gọi HS đọc bài, GV sửa sai.
+ Phát âm các từ: nhanh nhẹn, liên lạc, thản nhiên, thông manh,
+ Giải nghĩa 1 số từ mới.
- Đọc từng đoạn trước lớp:
+ Bài chia làm mấy đoạn?
- Treo bảng phụ HD HS luyện đọc câu: 
+ Bé con / đi đâu sớm thế?// (giọng hách dịch)
 Đón thầy mo về / cúng cho mẹ ốm (giọng bình tĩnh tự nhiên ) 
- Gọi 4 HS đọc bài 
- Nhận xét.
- Đọc từng đoạn trong nhĩm:
- Yêu cầu HS luyện đọc bài theo nhĩm 4
- Các nhóm thi đua đọc bài trước lớp, Nhận xét. 
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
- Gọi 1 HS đọc bài đoạn 1:
+ Anh Kim Đồng được giao nhiệm vụ gì?
+ Vì sao bác cán bộ phải đĩng vai ơng già Nùng?
+ Cách đi đường của hai bác cháu như thế nào?
- Gọi 1 HS đọc bài đoạn 2,3,4:
+ Tìm những chi tiết nĩi lên sự nhanh trí và dũng cảm của Kim Đồng khi gặp tây đồn.
Hoạt động 3: Luyện đọc lại.
- Đọc bài lần 2
-YC HS luyện đọc phân vai theo nhĩm 3 
- Gọi 1-2 nhĩm đọc trước lớp
- Nhận xét, tuyên dương.
Kể chuyện:
- Nêu nhiệm vụ: Có 3 cách kể:
+ Kể tóm tắt: (HS yếu)
+ Kể dựa vào nội dung bài nhưng không cần đúng từng câu chữ trong bài (HS TB)
+ Kể sáng tạo và kể lại toàn bộ câu chyện (HS K-G)
- Hướng dẫn HS kể:
- Yêu cầu HS quan sát tranh 1
+ Bức tranh vẽ gì ?
- Gọi 1 HS kể đoạn 1.
- Nhận xét
- YC HS quan sát tranh luyện kể theo nhĩm đơi 1 đoạn câu chuyện. -> Gọi 3HS thi kể trước lớp, mỗi HS kể 1 đoạn
- Gọi HS kể cả bài - Nhận xét
4. Củng cố - dặn dị:
+ Qua câu chuyện, em học ở anh Kim Đồng điều gì? 
- Dặn HS về nhà đọc lại bài và đọc trước bài: “Nhớ Việt Bắc”
 - Nhận xét giờ học.
- hát
- 3 em đọc bài 
- Nhận xét
- dị bài S/ 112
- Theo dõi
- nối tiếp nhau đọc, mỗi em đọc 1 câu 
- Cá nhân, bàn, nhóm
- Đọc chú giải S/ 113
+ 4 đoạn
- 3- 4 HS đọc
- 4 HS nối tiếp nhau đọc bài, mỗi HS đọc 1 đoạn - Lớp theo dõi, nhận xét.
- luyện đọc theo nhĩm
- 2 nhóm - Lớp theo dõi nhận xét.
-1 HS đọc - Lớp đọc thầm
+ Anh Kim Đồng được giao nhiệm vụ bảo vệ và đưa cán bộ đến địa điểm mới.
+ Vì đây là vùng dân tộc sinh sống, đĩng giả người Nùng bác cán bộ sẽ hịa đồng với mọi người. Địch sẽ tưởng bác là người địa phương và khơng nghi ngờ.
+ Kim Đồng đi đằng trước, bác cán bộ đi lững thững theo sau gặp điều gì đáng ngờ, người đi trước làm hiệu, người đằng sau tránh vào ven đường.
+ Khi gặp địch, Kim Đồng bình tĩnh huýt sáo, ra hiệu cho bác cán bộ. Khi bị địch hỏi, anh bình tĩnh trả lời: đi đĩn thầy mo về cúng cho mẹ đang bị ốm, rồi gọi: “ Già ơi ta đi thơi!”
- Theo dõi
- Luyện đọc phân vai 
- thi đọc diễn cảm
- Nhận xét
- lắng nghe
- Quan sát
- 2 – 3 HS (Y)
- Nhận xét
- Luyện kể theo nhĩm đơi
- 3 HS thi kể
- 2 HS thi kể
+ Kim Đồng là một liên lạc rất thơng minh, nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ bảo vệ cán bộ cách mạng.
- lắng nghe.
 RÚT KINH NGHIỆM: _____________________________________________
 ________________________________________________________________
 ________________________________________________________________
Thứ hai ngày 16 tháng 11 năm 2010.
Tốn
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
- Biết so sánh các khối lượng.
- Biết làm các phép tính với số đo khối lượng và vận dụng được vào giải toán.
- Biết sử dụng cân đồng hồ để cân một vài đồ dùng học tập.
 Bài tập cần làm: 1, 2, 3, 4.
II. Chuẩn bị:
GV: SGK, cân đồng hồ 
HS: Sách giáo khoa, vở ghi.
III. Các hoạt động dạy học:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- 1kg = .g
- 100g – 45 g + 26 g = .g
- Nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi tựa.
Bài 1: Gọi HS nêu YC của bài.
- Hướng dẫn: + Để điền được dấu ta cần làm gì ?
- YC HS làm vào sách, 2 em lên bảng
Bài 2: Gọi HS nêu YC của bài.
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Muốn tìm số gam bánh 4 gói kẹo ta làm sao?
+ Muốn tìm số gam kẹo và bánh mẹ Hà đã mua ta làm sao?
- YC HS làm bài giải vào vở, 1HS làm vào bảng nhĩm.
- Nhận xét – sửa sai
 Bài 3: Gọi HS nêu YC của bài.
- Cho HS thảo luận nhóm và làm bài giải vào bảng nhóm.
- Nhận xét
Bài 4: Thực hành: dùng cân để cân 1 vài đồ dùng hoc tập của em.
4. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Hát
- 2 HS lên bảng giải
+ 1000g
+ 55g – 26g = 29g
- Nhận xét
- lắng nghe.
+ Điền dấu ;=
+ Thực hiện phép tính, sau đó so sánh các chữ số giữ nguyên đơn vị đo:
 744g > 474g 305g < 350g
400g + 8g < 480g 450g = 500g–40g
 1kg > 900g+5g 760g+240g =1kg
+ Bài toán 
+ Mẹ Hà..175g 
+ Mẹ Hà đã mua tất cả bao nhiêu gam bánh và kẹo?
+ Lấy 130 x 4
+ Lấy số gam kẹo + số gam bánh
Bài giải
Số gam bánh 4 gói kẹo cân nặng là:
130 x 4 = 520 (g)
Số gam kẹo và bánh mẹ Hà đã mua là:
175 + 520 = 695 (g)
 Đáp số: 695 g
- Nhóm 6 “trò chơi ai đúng ai nhanh”
Bài giải
Đổi 1 kg = 1000g
Số gam đường còn lại là:
1000 – 400 = 600 (g)
Số gam đường mỗi túi có là:
600 : 3 = 200 (g)
 Đáp số: 200 g đường.
- Thực hành cân theo nhóm 6
- Nêu miệng. 
- lắng nghe.
Ngày dạy, Thứ ba ngày 16 tháng 11 năm 2010.
Chính tả (Nghe - viết)
NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ
 I. Mục tiêu:
 - Nghe - viết đúng bài CT “ Người liên lạc nhỏ”; trình bày đúng hình thức văn xuôi. Bài viết không mắc quá 5 lỗi trong bài.
 - Làm đúng bài tập phân biệt ay / ây.
 - Làm đúng bài tập 3b.
 II. Chuẩn bị:
 GV: SGK - bảng phụ 
 HS: SGK - vở chính tả - bút
 III. Các hoạt động dạy - học:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng viết các từ: huýt sáo, hít thở
- Kiểm tra phần sao lỗi
- Nhận xét chung.
3. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi tựa. Hoạt động 1: HD chuẩn bị
- Tìm hiểu nội dung đoạn viết
- Đọc bài chính tả lần 1
+ Kim Đồng được giao nhiệm vụ gì?
- Hướng dẫn cách trình bày
+ Tìm những tên riêng có trong bài ?
+ Tên riêng đó ta viết như thế nào?
- Hướng dẫn viết từ khó:
- Đọc thầm nêu tiếng khó
- Viết các từ: điểm hẹn, gậy trúc, mỉm cười
- Đọc bài chính tả lần 2
- Đọc bài chính tả cho HS viết vào vở 
- Uốn nắn, nhắc nhở
- Chấm, chữa bài:
 - Đọc bài cho HS sốt lỗi
 - Chấm điểm 1 số vở, nhận xét
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài tập 2: Gọi 1 HS đọc YC của BT.
- Yêu cầu HS làm bài vào SGK.
- Tiếp sức sửa sai
- Nhận xét, tuyên dương
Bài tập 3b): Gọi 1HS đọc YC BT. 
- Làm bài vào SGK
- Nhận xét, gọi HS đọc lại đoạn văn. 
4. Củng cố - dặn dị:
+ Bài chính tả hơm nay học những nội dung gì?
- Dặn HS về tập viết những từ dễ lẫn
- Nhận xét giờ học. 
- hát
- 2HS lên bảng viết, lớp viết vào nháp
- Lấy vở chính tả
- lắng nghe
- theo dõi 2HS đọc
+ dẫn đường và bảo vệ cán bộ
+ Đức Thanh, Kim Đồng, Nùng, Hà Quảng 
+ Viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng
- viết tiếng khó vào nháp, nêu tiếng khó
- viết bảng con
- theo dõi
- viết bài vào vở
- sốt bài
+ Điền vào chỗ trống ây/ ay ?
- Làm bài vào SGK
- 2 đội, mỗi đội 6 em 
+ cây sậy, chày giã gạo
+ dạy học, ngủ dậy
+ số bảy, địn bẩy
+ Chọn từ đúng:
- 4 em lên bảng sửa bài:
+ tìm, dìm, chim, hiểm. 
+ 1 - 2 HS nêu
- lắng nghe.
 Rút kinh nghiệm:
Thứ ba ngày 16 tháng 11 năm 2010.
Tập đọc
NHỚ VIỆT BẮC
 I. Mục tiêu:
 - Đọc đúng, rành mạch, bước đầu biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc thơ lục bát.
 - Hiểu nội dung bài thơ: Ca ngợi đất và người Việt Bắc đẹp và đánh giặc giỏi.
( trả lời được các câu hỏi SGK; thuộc lòng 10 dòng thơ đầu)
 + Lồng ghép GD tư tưởng HCM: Bác Hồ là tấm gương trọn đời phấn đấu hi sinh vì sự nghiệp giải phóng dân tộc. Liên hệ: Ca ngợi ý chí quyết tâm chèo lái con thuyền cách mạng của Bác trên chiến khu Việt Bắc thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp.
 II. Chuẩn bị:
 GV: SGK - bảng phụ viết khổ thơ cần luyện đọc
 HS: SGK - Vở - bút
III. Các hoạt động dạy - học:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 HS kể lại 1 đoạn câu chuyện
- Nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi tựa.
Hoạt động 1: Luyện đọc
- Đọc mẫu lần 1
+ HD HS cách đọc bài: Giọng tha thiết hồi tưởng
- Hướng dẫn luyện đọc:
- Đọc từng dịng thơ:
+ Hướng dẫn và gọi HS đọc bài - GV sửa sai: chuốt, rừng phách, đổ vàng
- Đọc từng khổ thơ trước lớp
- Chia đoạn: + đoạn 1: 10 câu đầu; 
 + đoạn 2: 6 câu cuối.
- Hướng dẫn HS ngắt nghỉ đúng giữa các dịng trong khổ thơ :
 “ Ta về/ mình cĩ nhớ ta/
 Ta về ta nhớ/ những hoa cùng người/
 Rừng xuân/ hoa chuối đỏ tươi/
Đèo cao nắng ánh/dao gài thắt lưng.//
- Giải nghĩa từ
- Đọc từng khổ thơ trong nhĩm:
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhĩm đơi, GV nhắc nhở
- Gọi 2 nhĩm đọc bài trước lớp 
- Nhận xét, tuyên dương
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- YC cả lớp đọc thầm đoạn 1:
+ Người cán bộ về xuơi nhớ những gì  ... ộng 1: Phép tính 72 : 3
- Nêu phép tính 72 : 3 = ?
+ Số bị chia cĩ mấy chữ số? 
+ Số chia cĩ mấy chữ số? 
- Gọi 1 HS nêu cách đặt tính và quy trình thực hiện
- Thực hiện phép tính kết hợp nêu: 
72 3
6 24
12
12
 0
+ 7 chia 3 được 2, viết 2 
+ 2 nhân 3 bằng 6, 7 trừ 6 = 1.
+ Hạ 2được 12, 12 chia 3 được 4, viết 4, 4 nhân 3 bằng 12, 12 trừ 12 bằng 0.
 Vậy 72 : 3 = 24
- Gọi 2 - 3 HS nhắc lại cách thực hiện
Hoạt động 2: Phép tính 65 : 2
- Nêu phép tính 65 : 2 = ?
- Gọi 1 HS đặt tính và thực hiện miệng, GV ghi bảng:
65 2
6 32
05
 4
 1
+ 6 chia 2 được 3, viết 3 
+ 3 nhân 2= 6, 6 trừ 6 = 0
+ Hạ 5, 5 chia 2 được 2, viết 2, 2 nhân 2 bằng 4, 5 trừ 4 bằng 1.
 Vậy 65 : 2 = 32 ( dư 1)
- Gọi 2 - 3 HS nhắc lại cách thực hiện phép chia 65 : 2 
+ So sánh 2 phép tính a và b?
Hoạt động 3: Luyện tập:
Bài tập 1(70): Gọi HS đọc YC BT.
- Hướng dẫn HS làm bài vào bảng con.
a) 
84 3
6 28
24
24
 0
96 6
6 16
36
36
 0
90 5
5 19
45
45
 0
Bài tập 2(70):Gọi HS đọc bài tốn
+ Bài tốn cho biết gì?
+ Bài tốn hỏi gì?
- Tĩm tắt bài tốn, hướng dẫn và gọi 1 HS lên bảng giải, lớp làm vở.
Tĩm tắt:
 1 giờ : 60 phút.
 1/5 giờ : ... phút?
Bài tập 3(70): Gọi HS đọc bài tốn
+ Bài tốn cho biết gì?
+ Bài tốn hỏi gì?
Tĩm tắt và hướng dẫn HS giải miệng
Tĩm tắt:
 3m : 1 bộ
 31m: ...bộ và thừa:...m?
4. Củng cố - dặn dị :
- Gọi 1 HS nêu lại quy trình thực hiện phép chia.
- Dặn HS về học thuộc lại các bảng nhân chia đã học.
- Nhận xét giờ học.
- Hát.
- đọc thuộc các bảng chia.
- Nhận xét
- lắng nghe.
- quan sát bảng lớp.
+ 2 chữ số
+ 1 chữ số 
- 1HS lên bảng đặt tính.
- quan sát, lắng nghe.
- nhắc lại cách thực hiện.
- quan sát trên bảng lớp.
- 1HS lên bảng đặt tính.
- quan sát, lắng nghe.
- nhắc lại cách thực hiện
+ Phép tính a là phép tính chia hết. Phép tính b là phép tính chia cĩ dư.
+ Tính:
- Làm từng câu vào BC.
b)
68 6
6 11
08
 6
 2
97 3
9 32
07
36
 0
59 5
5 11
09
 5
 4
+ Bài tốn
- 2HS nêu
- 1 HS làm vào bảng nhĩm.
Bài giải
Số phút 1/5 giờ cĩ là:
60 : 5 = 12 (phút)
 Đáp số: 12 phút.
+ Bài tốn
- nêu
- Giải miệng: Bài giải
 31m vải cĩ thể may được là:
31 : 3 = 10 (bộ) dư 1m
 Đáp số: 10 bộ dư 1 m.
- nêu
- lắng nghe.
 Rút kinh nghiệm sau tiết dạy :.
..
Thứ năm ngày 18 tháng 11 năm 2010.
Tự nhiên và Xã hội
TỈNH (THÀNH PHỐ) 
NƠI BẠN ĐANG SỐNG (tiếp theo)
I. Mục tiêu:	 ( như tiết TNXH trước )
II. Chuẩn bị:
 GV: Sách giáo khoa, giấy trắng khổ A3
 HS: Sách giáo khoa, vở
III. Các hoạt động dạy - học:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS kể tên 1 số cơ sở hành chính, văn hố, giáo dục, y tế của tỉnh ta.
- Nhận xét, đánh giá
3. Bài mới: GTB, ghi tựa.
@ Vẽ tranh.
- Chia lớp thành 2 nhĩm, GV nêu yêu cầu của hoạt động: 
+ Mỗi nhĩm vẽ 1 tranh mơ tả sơ lược về bức tranh tồn cảnh cĩ các cơ quan hành chính, văn hĩa, y tế của tỉnh nơi em đang sống.
- Gợi ý cách thể hiện những nét chính về những cơ quan hành chính, văn hĩa khuyến khích trí tưởng tượng của HS
- Yêu cầu HS vẽ theo nhĩm, GV quan sát, giúp đỡ
- Cho HS dán tất cả tranh vẽ lên tường, gọi một số HS mơ tả tranh vẽ
- Nhận xét, tuyên dương...
4. Củng cố - dặn dị :
- Gọi HS nhắc lại tên bài 
- Nhận xét giờ học.
- Hát
- kể
- Nhận xét
- nêu tên một số cơ quan 
- Các nhĩm tiến hành vẽ tranh.
- mơ tả ( hoặc bình luận ) tranh vẽ.
- lắng nghe.
- Nhắc lại tên bài 
- lắng nghe.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy :..
 Thứ năm ngày 18 tháng 11 năm 2010.
Thủ cơng
CẮT, DÁN CHỮ H, U (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Biết cách kẻ, cắt, dán chữ H , U.
 - Kẻ, cắt, dán được chữ H , U . Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối thẳng. Cắt chữ U theo đường thẳng
* Kẻ, cắt, dán được chữ I , T . Các nét chữ thẳng và đều nhau. Chữ dán phẳng
II. Chuẩn bị:
 GV: + Mẫu chữ H, U 
 + Giấy thủ cơng, thước kẻ, bút chì, kéo,....
 HS : + Giấy thủ cơng, kéo thủ cơng, hồ dán, bút chì, thước kẻ,....
III. Các hoạt động dạy học:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Ổn định:	
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
- Nhận xét .
3. Bài mới: GTB, ghi tựa.
 Thực hành cắt, dán chữ H, U 
- Yêu cầu HS nhắc lại các bước kẻ, gấp, cắt chữ H, U 
- Chốt ý, nhắc lại các bước kẻ, cắt, dán chữ H, U theo quy trình.
- Yêu cầu HS thực hành kẻ, cắt, dán chữ H, U, GV quan sát, uốn nắn, giúp đỡ những em cịn lúng túng để các em hồn thành sản phẩm; GV nhắc HS dán chữ cho cân đối và miết cho phẳng.
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm và nhận xét. Khen ngợi những em cĩ sản phẩm đẹp để khích lệ khả năng sáng tạo của HS.
- Đánh giá sản phẩm thực hành của HS 
4. Củng cố, dặn dị: 
- Yêu cầu HS nhắc lại các bước kẻ, gấp, cắt chữ H, U 
- Nhận xét giờ học
- Hát 
- để ĐDHT lên bàn cho GV kiểm tra.
- lắng nghe.
- 1 HS nhắc lại 3 bước:
+ Bước 1: Kẻ chữ H, U 
+ Bước 2: Cắt chữ H, U 
+ Bước 3: Dán chữ H, U 
- lắng nghe.
- Thực hành kẻ, cắt, dán chữ H, U 
- Trưng bày sản phẩm.
- Nhận xét.
- Nhắc lại
- lắng nghe.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy :..
Thứ năm ngày 19 tháng 11 năm 2009.
Luyện tập Toán
Cho HS ôn lại cách thực hiện chia số cĩ hai chữ số 
cho số cĩ một chữ số.
Rút kinh nghiệm: __________________________________________
_______________________________________________________________
_____________________________________________.
Ngày dạy, Thứ sáu ngày 19 tháng 11 năm 2010.
Tập làm văn
NGHE - KỂ: “TƠI CŨNG NHƯ BÁC”
GIỚI THIỆU HOẠT ĐỘNG
I. Mục tiêu:
 - HS nghe - kể lại được câu chuyện “Tơi cũng như bác”. (BT1)
 - Bước đầu biết giới thiệu đơn giản (theo gợi ý) về các bạn trong tổ của mình với người khác (BT2)
II. Chuẩn bị:
GV: sách giáo khoa, bảng phụ viết các gợi ý ở BT1, BT2
HS: Sách giáo khoa, vở
III. Các hoạt động dạy - học:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 HS đọc lại bức thư gửi bạn miền khác.
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: GTB, ghi tựa.
Bài tập 1: Gọi 1HS đọc YC BT.
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ và đọc gợi ý.
- Kể chuyện 2 lần
+ Vì sao nhà văn khơng đọc được bảng thơng báo?
+ Ơng nĩi gì với người đứng cạnh?
+ Người đĩ trả lời ra sao?
+ Câu trả lời cĩ gì đáng buồn cười?
- Kể chuyện lần 3
- Treo bảng phụ viết gợi ý, YC HS dựa vào gợi ý luyện kể theo nhĩm đơi.
- Gọi 3 HS thi kể trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương
Bài tập 2:
- Gọi 1HS đọc yêu cầu của bài.
- Treo bảng phụ viết gợi ý
- Giảng:
+ Đồn khách đến thăm lớp cĩ thể là các thầy, các cơ trong trường, BGH nhà trường, các thầy cơ giáo trường khác, hội PH của trường vì thế khi tiếp đĩn họ các em phải thể hiện sự lễ phép. Trước khi gt các em cần cĩ lời chào hỏi ban đầu. Khi gt các em phải dựa vào gợi ý SGK nhưng cũng cĩ thể bổ sung nội dung. 
+ Các em cần gt 1 cách mạnh dạn, tự tin, nĩi được những điểm tốt, điểm riêng trong tính nết của mỗi bạn.
- Mời 1 HS khá giỏi lên làm mẫu.
- Nhận xét.
- YC HS làm việc theo tổ, lần lượt từng em đĩng vai người giới thiệu - nhắc nhở, giúp đỡ HS yếu.
- Gọi 3 HS thi giới thiệu về tổ mình.
- Nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố - dặn dị:
- Gọi 1 HS nhắc lại nội dung bài
- Dặn HS về tập kể lại chuyện.
- Nhận xét giờ học
- Hát
- đọc
- Nhận xét
- lắng nghe.
+ Nghe - kể lại câu chuyện “Tơi cũng như bác”
- Quan sát và đọc gợi ý
- Theo dõi
+ Vì nhà văn quên khơng mang kính.
+ “Phiền bác đọc giúp tơi tờ thơng báo này với.”
+ “Xin lỗi tơi cũng như bác thơi, vì lúc bé khơng được học nên bây giờ đành chịu mù chữ.”
+ Người đĩ thấy nhà văn khơng đọc được bản thơng báo thì nghĩ ngay rằng nhà văn cũng mù chữ như mình.
- Theo dõi
- Luyện kể theo nhĩm 
- 3 HS thi kể 
- Nhận xét
+ Hãy gt về tổ em và hđ của tổ em trong tháng vừa qua với 1 đoàn khách đến thăm lớp.
- đọc gợi ý.
- nĩi.
- Nhận xét.
- 3 HS thi. 
- Nhận xét, bình chọn bạn giới thiệu tốt nhất.
- phát biểu
- lắng nghe.
 Rút kinh nghiệm sau tiết dạy :.
 Thứ sáu ngày 20 tháng 11 năm 2009.
Tốn
CHIA SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ
CĨ MỘT CHỮ SỐ (Tiếp theo)
I. Mục tiêu:
 - Biết đặt tính và tính chia số cĩ hai chữ số cho số cĩ một chữ số (cĩ dư ở các lượt chia ).
 - Biết giải toán có phép chia và biết xếp hình tạo thành hình vuông 
 Bài tập cần làm: 1, 2, 4.
II. Chuẩn bị: 
GV: Sách giáo khoa, bảng nhĩm, hộp đồ dùng 
HS: Sách giáo khoa, bảng con, vở ghi, hộp đồ dùng 
III. Các hoạt động dạy học:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu HS mỗi em làm một phép tính
- Nhận xét
3. Bài mới: GTB, ghi tựa.
Hoạt động 1: HD thực hiện phép tính 78 : 4 
- Nêu phép tính 78 : 4 = ?
- Gọi 1HS nêu cách đặt tính, quy trình thực hiện
- Gọi 1 HS thực hiện, GV ghi bảng:
78 4
4 19
38
36
 2
+ 7 chia 4 được 1, viết 1 
+ 4 nhân 1 bằng 4, 7 trừ 4 bằng 3.
+ Hạ 8 được 38, 38 chia 4 được 9, viết 9, 9 nhân 4 bằng 36, 38 trừ 36 bằng 2.
 Vậy 78 : 4 = 19 (dư 2)
- Gọi 2 - 3 HS nhắc lại cách thực hiện phép chia 78 : 4 
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài tập 1(71): Gọi HS đọc yêu cầu của BT
- Hướng dẫn HS làm miệng + bảng con
a)
77 2
6 28
17
16
 1
87 3
6 19
27
27
 0
86 6
6 14
26
24
 0
- Gọi 2HS lên thi làm cột cuối.
- Nhận xét
 Bài tập 2(71): Gọi HS đọc bài tốn
+ Bài tốn cho biết gì?
+ Bài tốn hỏi gì?
- Hướng dẫn và chia lớp thành 3 nhĩm, yêu cầu HS thảo luận làm bài.
- Nhận xét.
Bài tập 4(71): Gọi HS đọc yêu cầu của BT
- Yêu cầu HS quan sát hình trong SGK
- Gọi 1HS lên bảng ghép hình, lớp ghép cá nhân
- Nhận xét, tuyên dương HS xếp nhanh, đúng.
4. Củng cố - dặn dị:
- Gọi 1HS nêu lại quy trình thực hiện phép chia
- Dặn HS về làm lại BT1 S/ 71.
- Nhận xét giờ học.
- Hát.
- Lên bảng làm BT:
54 3
3 18
24
24
 0
79 7
7 11
09
 7
 2 
- Nhận xét
- lắng nghe.
- quan sát
- nêu 
- thực hiện
+ Tính 
- Làm miệng + bảng con:
b)
69 3
6 23
09
 9
 0
85 4
8 21
05
 4
 1
97 7
7 1 3
27
21
 6
+ Bài tốn
- Thảo luận làm bài + báo cáo:
Bài giải
 Ta cĩ: 33 :2 = 16 (dư 1)
Số bàn cĩ 2 HS ngồi là 16 bàn, cịn 1 HS nữa nên cần thêm 1 bàn nữa.
 Vậy số bàn cần cĩ ít nhất là:
 16 + 1 = 17 (bàn)
 Đáp số: 17 bàn
+ Xếp 8 hình tam giác thành hình vuông.
- 1HS lên bảng ghép hình, lớp ghép cá nhân.
- nêu 
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy :.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN TUAN 14 LOP 3.doc