Giáo án Các môn Lớp 3 - Tuần 10 - Năm học 2020-2021 - Lê Văn Vượng

Giáo án Các môn Lớp 3 - Tuần 10 - Năm học 2020-2021 - Lê Văn Vượng

3.1 Giới thiệu bài.

- Gọi HS nhắc đề bài - HS nêu

- HS nhắc đề bài

3.2. Luyện đọc:

a. GV đọc mẫu. Tóm tắt nội dung

- Hướng dẫn giọng đọc của bài

- HS nghe.

b. Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:

+ Đọc câu: Cho HS đọc nối tiếp từng câu, kết hợp sửa lỗi phát âm cho HS.

- Cho HS đọc từ khó: ngạc nhiên, xúc động, nghẹn ngào, mím chặt .

- HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài; Kết hợp luyện đọc tiếng, từ khó

+ Đọc đoạn trước lớp: Cho HS chia đoạn

- Cho HS đọc

- GV nhận xét - HS chia đoạn : 3 đoạn

+ Đoạn 1:Thuyên và Đông.vui vẻ lạ thường

+ Đoạn 2:Lúc đứng lên trả tiền.tôi muốn làm quen

+ Đoạn 3:Còn lại

- 3 HS tiếp nối đọc từng đoạn trong bài (lần 1)

- HS nhận xét

- GV gắn bảng phụ hướng dẫn HS đọc nhấn giọng, nghỉ hơi đúng - HS luyện đọc bài trên bảng:

Thuyên bối rối://

 

doc 28 trang Người đăng hoaithuong212 Lượt xem 425Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Các môn Lớp 3 - Tuần 10 - Năm học 2020-2021 - Lê Văn Vượng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN: 10
 Ngày soạn: 08/11/2020
 Ngày dạy: Thø hai ngµy 09 th¸ng 11 n¨m 2020
TIẾT 1: CHÀO CỜ TUẦN: 10
***************************************************
 TIẾT 2 + 3: TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
Giọng quê hương
I. Mục tiêu.
A.Tập đọc
- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ, tiếng khó dễ lẫn: ngạc nhiên, xúc động, nghẹn ngào, mím chặt ... Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
- Nắm được trình tự diễn biến của câu chuyện. Hiểu ND: Tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen 
- HS yêu thích môn học 
B.Kể chuyện
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
- Biết tập trung theo dõi lời kể của bạn và nhận xét được lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học.
- GV: bảng phụ chép câu văn hướng dẫn đọc, tranh SGK 
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức: hát
2. Kiểm tra bài cũ. Không kiểm tra
- HS hát
3. Bài mới.
3.1 Giới thiệu bài. 
- Gọi HS nhắc đề bài
- HS nêu
- HS nhắc đề bài
3.2. Luyện đọc:
a. GV đọc mẫu. Tóm tắt nội dung 
- Hướng dẫn giọng đọc của bài 
- HS nghe.
b. Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
+ Đọc câu: Cho HS đọc nối tiếp từng câu, kết hợp sửa lỗi phát âm cho HS.
- Cho HS đọc từ khó: ngạc nhiên, xúc động, nghẹn ngào, mím chặt ...
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài; Kết hợp luyện đọc tiếng, từ khó
+ Đọc đoạn trước lớp: Cho HS chia đoạn 
- Cho HS đọc 
- GV nhận xét
- HS chia đoạn : 3 đoạn
+ Đoạn 1:Thuyên và Đông...vui vẻ lạ thường
+ Đoạn 2:Lúc đứng lên trả tiền...tôi muốn làm quen
+ Đoạn 3:Còn lại
- 3 HS tiếp nối đọc từng đoạn trong bài (lần 1) 
- HS nhận xét
- GV gắn bảng phụ hướng dẫn HS đọc nhấn giọng, nghỉ hơi đúng
- HS luyện đọc bài trên bảng:
Thuyên bối rối://
- Xin lỗi.// Tôi quả thật chưa nhớ ra anh là...//
 - GV đọc – Gọi HS đọc
- Gọi HS đọc phần giải nghĩa từ: đôn hậu, thành thực, bùi ngùi
- HS nối tiếp đọc từng đoạn (1 lần)
- HS đọc
+Đọc đoạn trong nhóm:
- GV chia nhóm 5, cho HS luyện đọc theo nhóm
- Theo dõi, giúp đỡ các nhóm đọc bài.
- HS đọc theo nhóm 
+ Thi đọc giữa các nhóm: Cho HS thi đọc nối tiếp đoạn
- Đại diện các nhóm thi đọc đoạn.
- GV nhận xét, khen ngợi các nhóm đọc tốt.
- Gọi 1 HS đọc cả bài
- HS nhận xét
- HS đọc
Tiết 2
3.3: Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi:
+ Thuyên và Đồng cùng ăn trong quán với những ai ?
+ Chuyện gì xảy ra làm Thuyên và Đồng ngạc nhiên ?
+ Vì sao anh thanh niên cảm ơn cảm ơn Thuyên và Đồng ?
+ Những chi tiết nào nói tình cảm tha thiết của các nhân vật đối với quê hương ?
+ Qua câu chuyện em nghĩ gì về giọng quê hương ?
- HS đọc và trả lời các câu hỏi
+ Cùng ăn với ba người thanh niên.
+ Lúc Thuyên đang bối rối vì quên tiền thì một trong ba thanh niên tiến lại xin trả tiền giúp.
+ Trao đổi trong nhóm để trả lời: Vì Thuyên và Đồng có giọng nói gợi cho anh thanh niên nhớ về người mẹ hiền và nhớ về quê hương.
+ Người trẻ tuổi: cúi đầu đôi môi mím chặt lộ vẻ đau thương. Còn Thuyên và Đồng: yên lặng nhìn nhau mắt rớm lệ.
+ Giọng quê hương rất thân thiết, gần gũi, giọng quê hương gợi nhớ lại kỉ niệm quê hương  
3.4. Luyện đọc lại.
- GV nhắc lại cách đọc, giọng đọc
- HS nghe
+ Gọi HS phân vai, thi đọc bài theo nhóm
- Yêu cầu HS nhận xét, GV nhận xét, tuyên dương
B. Kể chuyện:
- Hướng dẫn học sinh quan sát tranh và thực hiện đúng yêu cầu của kiểu bài nhập vai nhân vật để kể.
- Gọi một học sinh nêu sự việc được kể ở từng tranh ứng với từng đoạn 
- Từng cặp học sinh nhìn tranh tập kể.
- Gọi 3HS tiếp nối nhau tập kể trước lớp theo 3 bức tranh.
- Tổ chức thi kể chuyện.
- Giáo viên cùng lớp bình chọn bạn kể hay nhất
- HS đọc
- HS nhận xét
- Lắng nghe giáo viên nêu nhiệm vụ của tiết học .
- Cả lớp quan sát tranh minh họa câu chuyện. 
- Một em lên chỉ và nêu nội dung sự việc được nêu ở từng bức tranh ứng với từng đoạn của câu chuyện .
- Từng cặp học sinh tập kể theo đoạn. 
- Lần lượt mỗi lần 3 em kể nối tiếp theo 3 bức tranh cho lớp nghe về 
- Thi kể từng đoạn.
- Kể cả câu chuyện.
4. Củng cố: Em nhận xét gì về các nhân vật trong truyện?
- Nhận xét giờ học.
- HS nêu
- HS lắng nghe
5. Dặn dò: Giao bài vê nhà cho HS. 
Luyện đọc lại bài, về nhà kể lại câu chuyện.
*************************************************************
 TIÊT 04: TOÁN:
Thực hành đo độ dài
I. Mục tiêu.
- Biết dùng thước và bút để vẽ các đoạn thẳng có độ dài cho trước.
- Biết cách đo và đọc kết quả đo độ dài những vật gần gũi với HS như độ dài cái bút, chiều dài mép bàn, chiều cao bàn học. Biết dùng mắt ước lượng độ dài (tương đối chính xác). 
- HS yêu thích môn học
II. Đồ dùng dạy học.
- GV: bảng phụ HS: Bảng con
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức: hát
- HS hát
2.Kiểm tra bài cũ.
 – Gọi HS lên bảng làm bài:
2m3dm=...dm 6m5cm=...cm
- GV nhận xét
- 2 HS lên bảng làm bài
- HS nhận xét
3. Bài mới:
3.1.Giới thiệu bài
- Gọi HS nhắc đề bài
- HS lắng nghe
- HS nhắc đề bài
3.2.Thực hành:
Bài 1.Hãy vẽ các đoạn thảng có độ dài được nêu ở bảng sau:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài toán
- GV hướng dẫn HS cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
- Yêu cầu HS tự vẽ vào vở đoạn thẳng. 
AB = 7 cm; CD = 12cm ; 
- Theo dõi giúp đỡ.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
- HS đọc
- HS theo dõi.
- Cả lớp vẽ các đoạn thẳng vào vở.
Đoạn thẳng
Độ dài
AB
7cm
CD
12cm
EG
1dm2cm
- 1 HS lên bảng vẽ: EG =1 dm 2cm.
 A 7cm B 
C 12cm D 
 E 1dm2cm G
- HS nhận xét
Bài 2.Thực hành đo độ dài rồi cho biết kết quả đo:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài toán
- GV hướng dẫn cách đo.
- Yêu cầu cả lớp thực hành đo và đọc kết quả rồi ghi vào vở. 
- GV tới các bàn gợi ý.
- KT nhận xét bài làm của học sinh.
Bài 3.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài toán
- Hướng dẫn HS dùng mắt ước lượng các độ dài của: bức tường lớp học; chân tường lớp học; mép bảng lớp ... : Dựng chiếc thước mét đứng áp sát tường đo 1m. Sau đó đùng mắt ước lượng xem bức tường cao bao nhiêu mét?
- Cho cả lớp thực hành theo nhóm đo và ghi số đo vào vở.
- Mời 1 số nhóm đọc kết quả, các nhóm khác bổ sung.
- HS đọc
- Lớp lắng nghe GV hướng dẫn cách đo.
- Cả lớp thực hành đo chiều dài của cây bút, chiều dài mép bàn học, chiều cao chân bàn học của em ghi kết quả và đọc to kết quả đo được rồi ghi vào vở.
- 3 em đọc kết quả trước lớp, cả lớp nhận xét bổ sung.
- HS đọc
- Theo dõi GV hướng dẫn cách đo.
- Các nhóm thực hành đo, ghi kết quả vào vở
- 3 nhóm đọc kết quả, cả lớp nhận xét bổ sung.
4. Củng cố, dặn dò: Giao bài về nhà cho HS.
*********************************************************************
BUỔI CHIỀU
TIẾT 1: 	TẬP VIẾT
Ôn chữ hoa G (tiếp theo)
I. Mục tiêu.
- Viết đúng chữ hoa Ô, G, T, V, X ; viết đúng tên riêng Ông Gióng và câu ứng dụng bằng chữ cỡ nhỏ:
“Gió đưa cành trúc la đà
Tiếng chuông Trấn Vũ canh gà Thọ Xương”
- Viết rõ ràng, đều nét và thẳng hàng; viết đúng khoảng cách các chữ trong từng cụm từ
- GDHS rèn chữ viết đúng đẹp, biết giữ vở sạch. 	
II. Đồ dùng dạy học. - GV: Mẫu chữ cái Ô, G, T, V, X - HS: Bảng con.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức: hát
- HS hát
2. Kiểm tra bài cũ : Gọi HS lên bảng viết từ: Gò Công
- GV nhận xét
- HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài.
- GV gọi HS nhắc đề bài
- HS lắng nghe
- HS nhắc đề bài
3.2. Hướng dẫn viết chữ hoa.
- Trong tên riêng và câu ứng dụng có các chữ hoa nào?
- Treo bảng các chữ.
- Giáo viên viết mẫu cho học sinh quan sát và kết hợp nhắc quy trình.
- Ô, G, T, V, X 
- Học sinh theo dõi, quan sát.
- Cho HS tập viết bảng con
- HS viết trên bảng con ( 2 lần )
- Nhận xét, uốn nắn HS, nhắc lại quy trình viết.
3.3. Hướng dẫn viết từ ứng dụng.
- Giới thiệu từ ứng dụng
- GV giới thiệu: Ông Gióng là nhân vật trong truyện cổ Thánh Gióng đã đánh giặc ngoại xâm, bảo vệ Tổ quốc
 - Từ ứng dụng gồm mấy chữ, là những chữ nào?
- Trong từ ứng dụng, các chữ cái có chiều cao như thế nào?
- Khoảng cách giữa các con chữ như thế nào?
- Cho HS viết từ ứng dụng vào bảng con
3.4. Hướng dẫn viết từ ứng dụng.
- Gọi HS đọc câu ứng dụng
- Câu ca dao tả ảnh đẹp và cuộc sống thanh bình trên đất nước ta. Trấn Vũ là một đền thờ và Thọ Xương là những địa điểm thuộc Hà Nội trước đây
- HS đọc câu từ ứng dụng: Ông Gióng
- HS lắng nghe
- Gồm 2 chữ: Ông, Gióng
- Chữ hoa G,Ô, g cao 2 ô li rưỡi, chữ còn lại cao 1 ô li
- Bằng khoảng cách viết 1 con chữ o
- HS viết bảng con
- HS đọc
- HS lắng nghe
- Cho HS nhận xét câu ứng dụng:
- HS quan sát nhận xét:
+ Những chữ có độ cao 2,5 ô li ?
+ Chữ nào có độ cao 1,5 ô li?
+Các chữ cái: G, T, V, X, đ, l, g, h 
+ Chữ t
+ Những chữ còn lại cao bao nhiêu ô li?
+ Khoảng cách giữa các chữ là bao nhiêu?
+ Những chữ còn lại cao 1 ô li
+ Bằng khoảng cách viết chữ cái o
- GV viết mẫu chữ “Gió”
- HS quan sát
- Cho HS tập viết
-HS viết vào bảng con : Gió
- GV theo dõi, sửa sai cho HS
 * Hướng dẫn HS viết vào vở Tập viết.
- GV uốn nắn tư thế ngồi và nhắc nhở HS trong khi viết.
- HS bài vào vở Tập viết viết theo yêu cầu của GV.
* Chấm chữa bài:
- GV chấm bài 5 - 7 bài nhận xét
- HS lắng nghe
4. Củng cố: Hệ thống bài. Nhận xét giờ. 
- HS nhắc lại nội dung của câu ứng dụng
5. Dặn dò:Giao bài về nhà cho HS.
- Luyện viết bài ở nhà.
************************************************************
TIẾT 03: ÂM NHẠC
 (GVC)
************************************************************
TIẾT 03: Tù nhiªn VÀ x· héi
Các thế hệ trong một gia đình
I. Mục tiêu.
- Nêu được các thế hệ trong một gia đình.
- Phân biệt được các thế hệ trong một gia đình. Biết giới thiệu về các thế hệ trong gia đình mình. 
GDBVMT, KNS: giao tiếp, tình bày suy nghĩ, ý tưởng
- Có ý thức nhắc nhở người thân trong gia đình giữ gìn môi trường sạch đẹp.
II. Đồ dùng - dạy học. Hình SGK, bảng nhóm
III. Các Hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức: hát
- HS hát
2. Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: - Nêu cấu tạo ngoài và chức năng của cơ quan tuần hoàn và cơ quan bài tiết nước tiểu?
- GV nhận xét
- HS nêu
- HS nhận xét
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
- Gọi HS nhắc đề bài
3.2.Các hoạt động:
- HS lắng nghe
- ... ính tả cần viết hoa?
- GV cho HS viết từ khó
b. Đọc cho HS viết bài
- GV theo dõi nhắc nhở HS viết bài
+ Cánh diều, con đò nhỏ, cầu tre,...
+ Chữ cái đầu mỗi dòng thơ. 
- HS viết bảng con từ khó: rợp, nghiêng
- Đọc cho HS soát lỗi.
- HS đổi vở soát lỗi, ghi ra lề vở.
c. Chấm chữa bài.
- GV chấm 8 bài nhận xét. 
- HS lắng nghe
3.3. Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 2. Điền vào chỗ trống et hay oet.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- HS đọc
- Yêu cầu 2 học sinh làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm vào VBT.
- GV cùng HS nhận xét, chữa bài trên bảng lớp.
- Gọi 2 HS đọc lại bài đã điền hoàn chỉnh.
Bài 3
- GV đọc câu đố.
- Yêu cầu HS tham khảo tranh minh họa rồi ghi lời giải câu đố vào bảng con.
- Nhận xét chữa bài.
- Lớp làm bài vào vở.
- Hai em thực hiện làm trên bảng.
- Cả lớp nhận xét, chữa bài. 
+ Vần cần điền là: 
 Em bé toét miệng cuời, mùi khét, cưa xoèn xoẹt, xem xét. 
- HS đọc lài bài.
- Cả lớp giải câu đố trên bảng con:
+ cổ - cỗ
+ Co - cò - cỏ.
4. Củng cố: - Nhận xét giờ học
- HS lắng nghe
5. Dặn dò: Giao bài về nhà cho HS.
*****************************************************
BUỔI CHIỀU
TIẾT 1 + 2: TIẾNG ANH
 (GVC)
*********************************************************
TIẾT 3 : TIN HỌC
 (GVC) 
*****************************************************
Thứ sáu ngay 13 tháng 11 năm 2020
Tiết 1: TOÁN
Bài toán giải bằng hai phép tính
I. Mục tiêu.
- Làm quen với bài toán giải bằng hai phép tính
- Bước đầu biết vẽ sơ đồ tóm tắt bài toán và trình bày lời giải.
- HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học.GV:Bảng phụ HS:Bảng con 
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức: hát
- HS hát
2.Kiểm tra bài cũ. GV gọi HS đọc bảng chia 6,7
- GV nhận xét
3. Bài mới:
3.1.Giới thiệu bài
- 4 HS đọc
- HS nhận xét	
- HS lắng nghe
- GV gọi HS nhắc lại đề bài.
- HS nhắc đề bài
3.2.Giới thiệu bài toán giải bằng hai phép tính:
- Nêu bài toán, ghi tóm tắt lên bảng.
Hàng trên: 3kèn
Hàng dưới: | 2kèn ? kèn
 ? kèn
- Gọi 2 HS nhìn vào sơ đồ nêu lại bài toán.
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp để tìm ra cách giải.
- Mời 1 số HS nêu miệng cách giải.
- GV ghi bảng:
 Giải:
Số kèn hàng dưới có là:
3 + 2 = 5 (cái)
Số kèn cả 2 hàng có là:
3 + 5 = 8 (cái)
 Đáp số: a. 5 cái kèn
 b. 8 cái kèn.
+ Khi che câu hỏi b thì cách giải bài toán có gì thay đổi không ?
Bài toán 2: - Nêu bài toán, ghi tóm tắt:
Bể 1: 4 con cá
Bể 2: |3con cá ? con cá
- Gọi 2HS đọc lại bài toán dựa vào sơ đồ. 
- Nêu câu hỏi: 
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Muốn tìm số cá ở 2 bể trước hết ta phải tìm gì ?
+ Khi tìm được số cá ở bể thứ hai, ta làm thế nào để tìm số cá ở cả hai bể? 
- Mời 1HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào nháp.
- GV nhận xét chữa bài trên bảng lớp.
* KL: Đây là bài toán giải bằng 2 phép tính.
3.3. Thực hành:
Bài 1. 
- Goi HS đọc yêu cầu bài toán
- GV hướng dẫn HS phân tích, tóm tắt bài toán
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
- Cho HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng sửa bài
- GV nhận xét
Bài 2. 
- Goi HS đọc yêu cầu bài toán
- GV hướng dẫn HS phân tích, tóm tắt bài toán
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
- Cho HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng sửa bài
- GV nhận xét
Bài 3. 
- Goi HS đọc yêu cầu bài toán
- GV hướng dẫn HS phân tích, quan sát sơ đồ và yêu cầu HS nêu bài toán
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
- Cho HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng sửa bài
- GV nhận xét
4.Củng cố,dặn dò:
NX tiết học,giao bài về nhà cho HS
- Theo dõi GV nêu bài toán.
- 2HS nhìn sơ đồ nêu lại bài toán.
+ Hàng trên có 3 cái kèn, hàng dưới có nhiều hơn hàng trên 2 cái kèn.
+ Hỏi: a) Hàng dưới có bao nhiêu cái kèn?
 b) Cả 2 hàng có bao nhiêu cái kèn?
- Từng cặp trao đổi với nhau để tìm cách giải và tự giải vào nháp.
- 3 em nêu miệng bài giải, Cả lớp nhận xét bổ sung.
+ Cách giải không thay đổi, chỉ thay đổi phần ghi đáp số - ghi 1 đáp số.
- Lắng nghe GV nêu bài toán.
- 2HS dựa vào sơ đồ nêu lại bài toán.
+ Bể thứ nhất có 4 con cá, bể thứ hai nhiều hơn bể thứ nhất 3 con cá.
+ Hỏi cả 2 bể có bao nhiêu con cá.
+ Trước hết cần tìm số cá ở bể thứ hai.
+ Lấy số cá ở bể thứ nhất cộng với số cá ở bể thứ hai.
- Cả lớp làm bài vào nháp.
- HS lên bảng giải, lớp nhận xét bổ sung.
Giải:
Số con cá ở bể thứ hai là:
4 + 3 = 7 (con)
Số con cá cả 2 bể có là:
4 + 7 = 11 (con)
 Đáp số:11 con cá
- HS đọc
- HS nêu : 
Anh có 15 tấm bưu ảnh, em có ít hơn anh 7 tấm bưu ảnh.
Hỏi cả hai anh em có bao nhiêu tấm bưu ảnh?
- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng sửa bài
Bài giải
Số tấm bưu ảnh của em :
15 – 7 = 8 ( tấm )
Số bưu ảnh cả hai anh em là :
15 + 8 = 23 ( tấm )
 Đ/S: 23 tấm bưu ảnh
- HS nhận xét
- HS đọc
- HS nêu : 
Thùng thứ nhất đựng 18l dầu, thùng thứ hai đựng nhiều hơn thùng thứ nhất 6l dầu
Hỏi cả hai thùng đựng bao nhiêu lít dầu?
- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng sửa bài
Bài giải
Số lít dầu ở thùng thứ 2 là:
18 + 6 = 24 ( l )
Số lít dầu ở cả hai thùng là:
18 + 24 = 42 ( l )
 Đ/S : 42 lít dầu
- HS nhận xét
- HS đọc
- HS nêu
+ Bao gạo nặng 27kg, bao ngô nặng hơn bao gạo 5kg.
+ Hỏi cả hai bao nặng bao nhiêu ki-lô-gam?
- HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng phụ:
Bài giải
Bao ngô cân nặng là:
27 + 5 = 32 (kg)
Cả hai bao cân nặng là:
27 + 32 = 59 ( kg)
 Đ/S : 59 kg
- HS nhận xét
************************************************************
TIẾT 02: THỂ DỤC
GVC
************************************************************
Tiết 3: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI 
Họ nội, họ ngoại
I. Mục tiêu.
- Giải thích được thế nào là họ nội, họ ngoại. Xưng hô đúng với các anh chị em của bố mẹ
- Giới thiệu được về họ nội, họ ngoại của mình. ứng xử đúng với những người họ hàng của mình, không phân biệt họ nội hay họ ngoại
*GDKNS: trình bày suy nghĩ, ý tưởng; giao tiếp, ứng xử
- HS yêu thích môn học
II. Đồ dùng - dạy học. Hình SGK, bảng nhóm
III. Các Hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức: hát
- HS hát
2. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS nêu các thế hệ trong gia đình mình
- GV nhận xét
- 4 HS nêu
- HS nhận xét
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
- Gọi HS nhắc đề bài
3.2.Các hoạt động:
- HS lắng nghe
- HS nhắc đề bài
*Hoạt động 1: Làm việc với SGK
*Mục tiêu: Giải thích được những người thuộc họ nội là ai, những người thuộc họ ngoại là ai
- Giáo viên yêu cầu HS thảo luận nhóm 4, quan sát tranh 1 và tar lời câu hỏi
 - Hương đã cho các bạn xem ảnh của những ai?
- Ông bà ngoại của Hương sinh ra những ai trong ảnh?
- Quan đã cho các bạn xem ảnh của những ai?
- Ông bà nội của Quang sinh ra ai?
_Giáo viên gọi học sinh lên trình bày trước lớp. Các học sinh khác góp ý, bổ sung 
*Kết luận: Ông bà sinh ra bố và các anh chị, em ruột của bố cùng với các con của họ là những người thuộc họ nội.
Ông bà sinh ra mẹ và các anh chị em ruột của mẹ cùng với các con của họ là những người thuộc họ ngoại
_ Học sinh hoạt động thảo luận trả lời câu hỏi
- Đại diện các nhóm trình bày
- HS lắng nghe
*Hoạt động 2: Kể về họ nội và họ ngoại
*GDKNS: trình bày suy nghĩ, ý tưởng
*Mục tiêu : Biết giới thiệu về họ nội, họ ngoại của mình
- GV cho HS thực hiện theo nhóm: các thành viên trong nhóm dán ảnh của họ hàng vào giấy to rồi giới thiệu với các bạn hoặc kể cho nhau nghe về họ nội, họ ngoại của mình nếu như không có ảnh.
 _Giáo viên gọi HS lên kể các thành viên, giới thiệu theo nhóm
- GV giúp HS hiểu: Mỗi người, ngoài bố, mẹ và anh chị em ruột của mình còn có những người học hàng thân thích khác đó là họ nội và họ ngoại. 
Hoạt động 3: đóng vai
KNS: giao tiếp ứng xử thân thiện
- GV chia nhóm, choHS thảo luận đóng vai theo các tình huống sau:
+ Em hoặc anh của bố đến chơi nhà khi bố mẹ đi vắng
+ Em hoặc anh của mẹ ở quê ra chơi khi bố mẹ đi vắng
- Gọi các nhóm lên bảng đóng vai
- Em có nhận xét gì về cách ứng xử 
- HS thảo luận nhóm
_ Học sinh lên trình bày trước lớp .
- HS lắng nghe
4. Củng cố - Nhận xét giờ. 
- HS nghe
5. Dặn dò. Giao bài về nhà cho HS.
TIẾT 1: LUYỆN TIẾNG VIỆT
Giọng quê hương
I. Mục tiêu.
- Nghe viết đúng một đoạn trong bài Giọng quê hương
- Làm đúng bài tập phân biệt vần oai/oay, l/n
II. Đồ dùng dạy học. - Bảng phụ ghi BT, bảng con
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài 1
- Gọi HS đọc đoạn viết
- Cho HS viết bảng con từ khó
- GV nhận xét
- Đọc cho HS viết bài vào vở
- GV đọc cho HS soát lỗi
- GV chấm 5-6 bài, nhận xét
Bài 2
- GV gắn bảng phụ ghi nội dung bài tập
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- GV hướng dẫn HS làm bài, cho HS làm vào vở.
- Gọi HS lên bảng sửa bài
- GV nhận xét, chỉnh sửa. 
Bài 3
- GV gắn bảng phụ, gọi HS đọc yêu cầu bài
- Cho HS làm bài vào vở, viết các chữ cần điền vào chỗ trống
- GV nhận xét
- 2 HS đọc nối tiếp
- HS viết bảng con từ khó
- HS viết bài vào vở
- HS theo dõi, soát lỗi
- HS lắng nghe
- Hs xác định
- HS đọc
- HS làm bài vào vở
- 1 HS lên bảng sửa bài
- HS nhận xét
 - HS đọc
 - HS làm bài vào vở
 - HS nhận xét 
***********************************************************
Tiết 5: Sinh hoạt lớp
Tuần 10
 I. Mục tiêu.
- HS thấy được những ưu nhược điểm của bản thân mình và cả lớp trong tuần qua
- Đề ra phương hướng cho tuần 11
- Giáo dục HS học tập có ý thức phấn đấu xây dựng tập thể vững mạnh 
II. Tiến hành sinh hoạt.
. Lớp trưởng nhận xét ưu nhược điểm trong tuần. Các thành viên trong lớp bổ sung ý kiến
. GV nhận xét chung:
- Duy nền nếp, đảm bảo đi học chuyên cần tương đối tốt.
- Nhiều em có ý thức tự giác học và làm bài tập ở nhà, chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài.
- Đi học đều và đúng giờ, ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
 - Có ý thức thực hiện phong trào : Xây dựng trường học thân thiện, HS tích cực.”
 - Vệ sinh khuôn viên, lớp học sạch sẽ, có ý thức bảo vệ của công. Chấp hành tốt khi tham gia giao thông.
- Tồn tại:đọc viết còn chậm,vận dụng bảng nhân, chia chưa nhanh, chữ viết chưa đẹp, một số bạn thường quên sách vở.
 - Việc thực hiện vệ sinh trường, lớp đôi khi chưa được sạch sẽ. 
III. Phương hướng tuần 11
- Khắc phục những tồn tại. Duy trì mọi nền nếp. Rèn chữ giữ vở cẩn thận.
- Thi đua học tốt, giúp đỡ nhau trong học tập. 
- Tham gia nhiệt tình các hoạt động của lớp và của nhà trường.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_cac_mon_lop_3_tuan_10_nam_hoc_2020_2021_le_van_vuong.doc