Giáo án dạy Tuần 14 Lớp 3 (5)

Giáo án dạy Tuần 14 Lớp 3 (5)

TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN

NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

 A - Tập đọc

1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

- Phát âm đúng: gậy trúc, suối, huýt sáo, thản nhiên, tráo trng.

- Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật.

2. Rèn kĩ năng đọc - hiểu:

- Hiểu nghĩa các từ: Ông ké, Nùng, Tây đồn, thầy mo, thong manh, Kim Đồng.

- Hiểu nội dung truyện: Kim Đồng là một liên lạc rất nhanh trí, dũng cảm khi

 làm nhiệm vụ dẫn đờng và bảo vệ cán bộ cách mạng.

B - Kể chuyện

1. Rèn kĩ năng nói: Dựa vào trí nhớ và 4 tranh minh hoạ kể lại toàn bộ chuyện. Giọng kể linh hoạt.

2. Rèn kĩ năng nghe:

 

doc 29 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1276Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Tuần 14 Lớp 3 (5)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14
 Thứ hai, ngày 22 tháng 11 năm 2010
Tập đọc - kể chuyện
Người liên lạc nhỏ
I. Mục đích, yêu cầu: 
 A - Tập đọc
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Phát âm đúng: gậy trúc, suối, huýt sáo, thản nhiên, tráo trng.
- Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật.
2. Rèn kĩ năng đọc - hiểu: 
- Hiểu nghĩa các từ: Ông ké, Nùng, Tây đồn, thầy mo, thong manh, Kim Đồng.
- Hiểu nội dung truyện: Kim Đồng là một liên lạc rất nhanh trí, dũng cảm khi
 làm nhiệm vụ dẫn đờng và bảo vệ cán bộ cách mạng.
B - Kể chuyện
1. Rèn kĩ năng nói: Dựa vào trí nhớ và 4 tranh minh hoạ kể lại toàn bộ chuyện. Giọng kể linh hoạt.
2. Rèn kĩ năng nghe: 
II. Đồ dùng dạy - học: 
Tranh minh hoạ chuyện trong SGK.
 Bản đồ để giới thiệu vị trí tỉnh Cao Bằng.
III. Các hoạt động dạy - học:
Tập đọc
1. KT bài cũ(5'): - 2 HS đọc nối tiếp bài: "Cửa Tùng".
	 - Giáo viên, HS nhận xét, cho điểm.
2. Dạy bài mới:
a. GTB(1').
b. Bài dạy:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1(16'). Luyện đọc:
a. Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài:
Đ1: Giọng chậm rãi, nhấn giọng các từ tả dáng đi, phong thái của Kim Đồng.
Đ2: Đọc giọng hồi hộp.
Đ3: Giọng bọn lính hống hách, Kim Đồng bình thản.
Đ4: Giọng vui, phấn khởi, nhấn giọng: tráo trưng, thong manh.
- Giáo viên giới thiệu hoàn cảnh xảy ra câu chuện. Chỉ trên lược đồ Việt Nam vị trí của tỉnh Cao Bằng.
b. Giáo viên HD học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
+ Đọc từng câu:
 Giáo viên sửa lỗi phát âm cho HS.
+ Đọc từng đoạn trước lớp: 
 Giáo viên nhắc HS ngắt, nghỉ đúng.
+ Đọc từng đoạn trong nhóm:
_ Đọc đồng thanh:
HĐ2(12'). HD tìm hiểu bài:
H. Anh Kim Đồng được giao nhiệm vụ gì?
 Vì sao cán bộ phải đóng vai một ông già Nùng?
 Cách đi của hai bác cháu như thế nào?
 Tìm những chi tiết nói lên sự nhanh trí và dũng cảm của Kim Đồng khi gặp địch?
- Giáo viên tóm tắt lại sự nhanh trí, thông minh của Kim Đồng.
HĐ3(12'). Luyện đọc lại:
- Giáo viên đọc diễn cảm đoạn 3.
- Giáo viên nhận xét HS đọc.
- Đọc thầm theo Giáo viên.
- Quan sát tranh minh hoạ.
- Một vài HS nêu những điều em biết về anh Kim Đồng.
- 1 HS đọc cả bài.
- Đọc nối tiếp, mỗi HS đọc 2, 3 câu.
- Đọc nối tiếp theo 4 đoạn của bài.
- Đọc chú giải.
- Đọc bài, góp ý cho nhau theo nhóm 2.
- Lớp đọc đồng thanh đoạn 1, 2.
- 1 HS đọc đoạn 3, lơp đọc đồng thanh đoạn 4.
+ 1 HS đọc đoạn 1, lớp đọc thầm.
- Bảo vệ cán bộ. dẫn đường đa cán bộ đến địa điểm mới.
- Vì đây là vùng người Nùng ở, đóng vai như vậy để dễ hoà đồng với mọi người, dễ dàng che mắt địch làm chúng tưởng là người địa phương.
- Đi cẩn thận
+ 3 HS đọc nối tiếp các đoạn 2, 3, 4. Lớp đọc thầm.
- Không hề tỏ ra bối rối, sợ sệt, bình tĩnh huýt sáo báo hiệu.
 Địch hỏi Kim Đồng trả lời rất nhanh trí: Đón thầy mo về cúng cho mẹ ốm.
 Trả lời xong thản nhiên gọi ông Ké đi tiếp: Già ơi, ta đi thôi!
- Mỗi nhóm 3 em thi đọc đoạn 3 theo cách phân vai.
- 1 HS đọc cả bài.
Kể chuyện
+ Giáo viên nêu nhiệm vụ(1'): Dựa vào 4 tranh, 4 đoạn chuyện để kể lại câu chuyện.
HĐ4(20'). HD kể toàn chuyện theo tranh:
- Giáo viên nhận xét, có thể kể theo 3 cach.
C1: Đơn giản, ngắn gọn theo tranh minh hoạ.
C2: Kể có đầu, cuối nhưng không cần kĩ như văn bản.
C3: Kể sáng tạo.
- Giáo viên nhận xét.
3. Củng cố- dặn dò(3')
H: Qua câu chuyện em thấy anh Kim Đồng là người nh thế nào?
_ Giáo viên nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện theo tranh.
- Quan sát 4 tranh minh hoạ.
- 1HS khá kể mẫu đoạ 1 theo tranh.
- Từng cặp HS tập kể.
- 4HS nối tiếp kể câu chuyện trước lớp.
- Anh rất nhanh trí, thôn minh, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ các mạng.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Củng cố cách so sánh các khối lượng.
- Củng cố các phép tính với số đo khối lượng, vận dụng để so sánh khối lượng và giải toán có lời văn.
- Thực hành sử dụng cân đồng hồ để xác định khối lượng của 1 vật.
II. Đồ dùng dạy học:
- 1 cân đồng hồ loại nhỏ.
III. Các HĐ dạy học chủ yếu:
1. GTB(1')
2. Dạy bài mới:
HĐ của giáo viên
Hđ của học sinh
HD học sinh làm bài tập(32')
- Giáo viên yêu cầu HS đọc, tìm hiểu nội dung các bài tập.
- Giúp HS hiểu bài.
- Quan sát giúp đỡ HS làm bài.
>
<
=
Bài1: 
H. Yêu cầu HS nêu lý do điền dấu ở một số bài.
Bài 2: Giải toán 
- Giáo viên củng cố:
B1: Tìm số gam của 4 gói bánh.
B2: Tìm số gam của bánh + kẹo.
Bài 3: Giải toán
- Giáo viên củng cách làm bài tập. Cách đổi từ kg " gam.
Bài 4: Thực hành
- Giáo viên nhận xét.
+ Chấm bài, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò(1'):
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Ôn lại bài tập để nắm vững mối liên hệ giữa kg và gam.
- Đọc, tìm hiểu yêu cầu BT.
- HS làm bài tập vào vở, sau đó chữa bài.
+ 2 HS lên chữa bài, lớp nhận xét.
585g > 558g 526g < 625g
305g 500g - 60g 
1 kg = 850g+150g 1 kg = 640g+360g
- Nêu cách tính - điền dấu.
+ 1 HS lên làm, HS khác nhận xét, đọc lại bài của mình.
Bài giải
4 gói bánh cân nặng số cân là:
150 ì 4 = 600 (g)
Cả bánh và kẹo cân nặng là:
600 + 166 = 766 (g)
 ĐS: 766 g
+ 1 HS lên làm, lớp nhận xét.
Bài giải
Đổi 1 kg = 1000 gam
10 quả bóng nhỏ nặng số gam là:
60 ì 10 = 600 (g)
Quả bóng to nặng số gam là:
1000 - 600 = 400 (g)
 ĐS: 400 g
+ Nêu miệng sau khi thực hành cân các vật: Bộ đồ dùng dạy học toán, hộp bút.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Đạo đức
Quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng(T1)
I.Mục tiêu: 1.HS hiểu
- Thế nào là quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng.
- Sự cần thiết phải giúp đỡ hàng xóm láng giềng.
2. Học sinh biết: Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng trong cuộc sống hằng ngày.
3. Học sinh có thái độ tôn trọng, quan tâm tới hàng xóm, láng giềng.
II. Tài liệu và phương tiện: 
Vở bài tập đạo đức, tranh BT2.
 Tranh minh hoạ truyện : Chị Thuỷ của em
III. Các hoạt động dạy - học:
1. GTB(1')
2. Bài mới:
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
HĐ1(15'): Phân tích truyện: Chị Thuỷ của em.
+ Cách tiến hành:
- Giáo viên kể chuyện theo tranh minh hoạ.
H: Truyện có những nhân vật nào?
 Vì sao bé Viên lại cần sự quan tâm của Thuỷ?
 Thuỷ làm gì để bé Viên chơi vui ở nhà?
Vì sao mẹ của bé Viên lại thầm cảm ơn Thuỷ?
 Em biết gì qua câu chuyện trên?
 Vì sao phải quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng?
 Kết luận: Ai cũng có lúc gặp khó khăn, những lúc đó rất cần đợc sự quan tâm, giúp đỡ của những ngời xung quanh.
HĐ2(7') Đặt tên tranh.
+ cách tiến hành:
- Giáo viên chia lớp làm 4 nhóm.
- Giáo viên treo tranh lên bảng.
Kết luận: Giáo viên nêu ND từng tranh. Việc làm của các bạn ở tranh1, 3, 4 là quan tâm giúp đỡ hàng xóm, láng giềng. Còn tranh 2 bạn đá bóng làm ảnh hởng đến hàng xóm láng giềng.
HĐ3(9'): bày tỏ ý kiến.
+ Cách tiến hành:Cho HS làm việc vào vở bài tấpau đó nêu ý kiến của mình .
- Kết luận: ý a, c, d là đúng: ý b là sai.
HĐ nối tiếp(2')
- Giáo viên nhắc nhỡ HS thực hiện quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
- Dặn HS về su tầm tanh ảnh, ca dao chủ đề bài học( Viết ra giấy, trang trí để tiết sau trng bày.
- Quan sát, lắng nghe.
- Viên, mẹ Viên, Thuỷ.
- Vì có Thuỷ quan tâm nên Viên đã ở nhà chơi.
- Làm chong chóng, dạy học bài.
- Vì Thuỷ đã giúp giữ Viên ở nhà.
-  Cần có sự giýp đỡ của những ngời hàng xóm.
- Các nhóm quan sát, tìm hiểu nội dung đặt ten cho từng tranh.
- Đại diện từng nhóm lên viết tên vào từng tranh(trên bảng), nêu lí do đặt tên.
- Nhóm khác nhận xét, nêu tên khác, lí do.
- Học sinh làm việc vào VBT.
- HS nêu ý kiến nào đúng, sai tại sao?
=============================================================
Thứ ba, ngày 23 tháng 11 năm 2010
Tập đọc
Nhớ Việt Bắc
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Chú ý đọc đúng: hoa chuối, trắng rừng, đổ vàng, thuỷ chung, luỹ sắt, chiến khu.
- Ngắt, nghỉ hơi đúng, linh hoạt giữa các dòng, các câu thơ lục bát.
- Biết nhấn giọng các từ gợi tả, gợi cảm: đỏ tơi, giăng, luỹ sắt, che.
2. Rèn kĩ năng đọc - hiểu:
- Hiểu nghĩa từ: Việt Bắc, đèo, dang, phách, ân tình, thuỷ chung.
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi đất, ngơif Việt Bắc đẹp và đánh giặc giỏi.
3. Học thuộc lòng 10 dòng thơ đầu.
II. Đồ dùng dạy- học: Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
	 Bản đồ để chỉ cho HS biết 6 tỉnh thuộc chiến khu VB.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. KT bài cũ(5'): - 4 HS kể nối tiếp chuyện: Ngời liên lạc nhỏ.
	 - Giáo viên, HS nhận xét, cho điểm.
2. Dạy bài mới:
a. GTB(1').
b. Bài dạy:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ1(15'). Luyện đọc:
a. Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài (Giọng hồi tởng, thiết tha, tình cảm):
- HD đọc toàn bài.
b. Giáo viên HD học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
+ Đọc từng câu:
- Giáo viên sửa lỗi phát âm cho HS.
+ Đọc từng khổ thơ trớc lớp:
- Giáo viên chia khổ thơ 1 làm 2 đoạn:
Đ1: 4 dòng đầu.
Đ2: 6 dòng tiếp.
- Giáo viên HD ngắt, nghỉ đúng nhịp thơ.
+ Đọc đồng thanh.
HĐ2(7'). HD học sinh tìm hiểu bài:
H. Ngời cán bộ về xuôi nhớ những gì ở Việt Bắc?
- Giáo viên: "Ta" chỉ ngời về xuôi, "mình" chỉ ngời VB thể hiện tình cảm thân thiết. Trong 4 câu tiếp, cứ dòng sáu nói về cảnh thì dòng 8 nói về ngời
H. Tìm những câu thơ cho thấy VB rất đẹp?
- Giáo viên: Các hình ảnh trên rất đẹp và tràn ngập sắc màu: xanh, đỏ, trắng, vàng.
H. Câu thơ nào cho thấy Việt Bắc đánh giặc rất giỏi?
H. Tìm những câu thơ thể hiện vẻ đẹp của ngời Việt Bắc?
HĐ3(6'). Học thuộc lòng bài thơ:
- HDHS đọc thuộc lòng 10 dòng thơ đầu.
3. Củng cố, dặn dò(1'):
H. Bài thơ ca ngợi điều gì?
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Về nhà tiếp tục học thuộc lòng 10 dòng thơ đầu, cả bài thơ.
- Đọc thầm theo Giáo viên. Quan sát tranh ở SGK.
- Quan sát 6 tỉnh thuộc chiến khu VB trên bản đồ.
+ Mỗi HS đọc nối tiếp 2 câu thơ.
+ Mỗi HS đọc nối tiếp 2 khổ thơ.
- 1 HS đọc chú giải để hiểu từ mới.
+ Đặt câu với từ: ân tình.
- Lớp đọc đồng thanh cả bài.
+ Cả lớp đọc thầm 2 đoạn đầu.
- Nhớ hoa, nhớ ngời với cảnh sinh hoạt dao cài thắt lng, đan nón, chuối dang, hái măng, tiếng hát ân tình.
+ 1 HS đọc, lớp đọc thầm từ câu 2 đến hết bài.
- Rừng xanh hoa chuối đỏ tơi, Ngày xuân mơ nở trắng rừng
- Rừng cây  Tây, Núi  dày, Rừng che  thù.
+ Lớp đcọ t ... u tên, hình dáng bên ngoài, các bộ phận, sự khác nhau của các con vật.
- HS quan sát sự HD của Giáo viên.
- Chọn con vật và vẽ theo trí nhớ.
- Nhận xét về hình dáng, đặc điểm, màu sắc con vật đợc thể hiện trong tranh.
- Tìm bài vẽ mình thích.
------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thể dục
Hoàn thiện bài thể dục phát triển chung
A. Mục tiêu:
	- Hoàn thiện bài TD phát triển chung. Yc thuộc bài và thực hiện các động tác tương đối chính xác.
	- Chơi trò chơi: " Đua ngựa" - Y/c biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
B. Địa điểm, phương tiện:
Địa điểm: Sân trường – vệ sinh thoáng mát.
Phương tiện: 1 còi 
C. Nội dung và phương pháp lên lớp:
I. Phần mở đầu: 
GV nhận lớp phổ biến ND Y/c tiết học.
Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập.
Chơi trò chơi: Thi xếp hàng nhanh.
II. Phần cơ bản:
1. Ôn bài TD phát triển chung: 10 – 12 phút.
- Gv hô cho Hs tập liên hoàn cả 8 động tác: Gv hô - Cán sự hô - Gvsửa sai cho Hs.
Chia làm 3 tổ tập luyện: Cán sự hô cho tổ tập – Gv Qs uốn nắn.
Thi biểu diễn giữa các tổ: 1 tổ cử 5-6 Hs lên biểu diễn trước lớp. – Gv nnhận xét phân tổ thắng - thua.
2. Trò chơi: “Đua ngựa”: 
GV nêu tên trò chơi – phổ biến cách chơi.
Cho Hs khởi động các khớp.Cho Hs chơi theo tổ.
Thi giữa các tổ.
III. Phần kết thúc:
 - Đứng tại chỗ – vỗ tay và hát 1 bài.
- GV hệ thống bài học. 2phút.
- Nhận xét tiết học – Dặn Hs ôn bài TD ở nhà.
=============================================================
Thứ sáu, ngày 26 tháng 11 năm 2010
Toán
Chia số có hai chữ số cho số
có một chữ số( Tiếp theo)
I. Mục tiêu
Giúp học sinh:
- Biết thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số( có d ở các luợt chia).
- Giải bài toán có lời văn bằng 1 phép tính chia.
-Vẽ hình tứ giác có hai góc vuông.
- Củng cố biểu tợng về hình tam giác, hình vuông.
II. Đồ dùng dạy học :
8 miếng bìa bằng nhau hình tam giác vuông nh bài tập 
III. Các hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra các bài tập đã giao về nhà của tiết 69.
- Nhận xét ,chữa bài và cho điểm học sinh
2. Dạy- Học bài mới
. Giới thiệu bài
-Nêu mục tiêu bài học và ghi tên bài lên bảng.
2.2. Hớng dẫn thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số
a, Phép chia 78:4
- Viết lên bảng phép tính 78:4=? Và yêu cầu học sinh đặt tính theo cột 
dọc,
Yêu cầu học sinh cả lớp suy nghĩ và tự thực hiện phép tính trên, nếu HS tính đúng, GV cho HS nêu cách tính sau đó GV nhắc lại để HS cả lớp ghi nhớ. Nếu học sinh cả lớp không tính đuợc, GV hớng dẫn HS tính từng bớc nh phần bài học của SGK. (Đặt câu hỏi hớng dẫn từng bớc chia tơng tự nh với phép chia 72:3=24 ở tiết 69) 
2.3 Luyện tập - thực hành
Bài 1:
- Xác định yêu cầu của bài, sau đó cho học sinh tự làm bài
- Chữa bai:
+ Yêu cầu học sinh nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
+ Yêu cầu 4 HS cùng lên bảng nêu rõ từng bớc thực hiện phép tính của mình.
+ Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. 
Bài 2
Gọi 1 HS đọc đề bài.
Lớp học có bao nhiêu học sinh?
Loại bàn trong lớp là loại bàn nh thế nào?
Yêu cầu học sinh tìm số bàn có 2 Hs ngồi.
Vậy sau khi kê 16 bàn thì còn mấy bàn cha có chỗ ngồi?
Vậy chúng ta phải kê thêm ít nhất là một bàn nữa để HS này có chỗ ngồi. Lúc này trong lớp có tất cả bao nhiêu bàn?
Hớng dẫn HS trình bày lời giải bài toán. 
Bài 3 
-Giúp học sinh xác định yêu cầu của bài, sau đó cho các em tự làm bài.
Chữa bài và giới thiệu hai cách vẽ: 
+ Vẽ hai góc vuông có chung một cạnh của tứ giác.
+ Vẽ hai góc vuông không chung cạnh 
Bài 4:
Tổ chức cho học sinh thi ghép hình nhanh giữa các tổ. Sau đó 2 phút, tổ nào có nhiều bạn ghép đúng nhất là tổ thắng cuộc.
- Tuyên dơng tổ thắng cuộc.
Bài 5: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng 
- 3 HS làm bài trên bảng
- Nghe giới thiệu.
- 1 HS lên bảng đặt tính, HS cả lớp thực hiện đặt tính vào giấy nháp.
-7 chia 4 đợc 1, viết 1, 1 nhân 4 bằng 4; 7 trừ 4 bằng 3
- Hạ 8, đợc 38; 38 chia 4 bằng 9, viết 9; 
4 nhân 9 bằng 36; 38 trừ 36 bằng 2 
- 4 HS lên bảng thực hiện các phép tính 77:2; 86:6; 69:3; 78:6. HS cả lớp làm bài vào vở bài tập
Một lớp học có 33 Hs, phòng học của lớp đó chỉ có loại bàn hai chỗ ngồi. Hỏi cần có ít nhất bao nhiêu bàn học nh thế ?
Lớp học có 33 HS.
Loại bàn trong lớp là loại bàn 2 chỗ ngồi.
Số bàn có 2 học sinh ngồi là 33:2=16 bàn( d 1 bạn học sinh)
Còn 1 bạn cha có chỗ ngồi.
Trong lớp có 16+1=17( chiếc bàn)
Bài giải
Ta có 33:2=16( d1)
Số bàn có 2 HS ngồi là 16 bàn, còn 1 HS nữa nên cần kê thêm ít nhất là 1 bàn nữa
 Vậy số bàn cần có ít nhất là:
16+1=17( cái bàn)
 Đáp số: 17 cái bàn.
1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
3.Củng cố- Dặn dò
-Nhận xét tiết học.
-Về xem lại bài tập ,nắm vững cách chia số có hai chữ số cho số có một chữ số.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tập làm văn (N-K)
 Tôi cũng như bác - Giới thiệu hoạt động
I. Mục đích yêu cầu:
1.Rèn kỹ năng nói: - Nghe và kể đúng truyện vui: Tôi cũng như bác.
2. Giới thiệu một cách mạnh dạn, tự tin với đoàn khách đến thăm lớp về các bạn trong tổ và hoạt động của các bạn trong tháng vừa qua. Làm cho Hs thêm yêu mến nhau. 
II. Đồ dùng dạy – học: Tranh SGK – VBT.
III.Các hoạt động dạy - học.
A. Kiểm tra bài cũ: -Vài Hs đọc lại bức thư gửi bạn miền khác ở tiết TLV trước–Lớ nhận xét–Gv chấm điểm.
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài. GV nêu mục đích -Yc tiết học.
2. Hướng dẫn làm bài tập.
a. Bài tập 1. - 1HS đọc Y/c của bài tập – Cả lớp Qs tranh SGK và đọc lại 3 câu hỏi gợi ý.
Gv kể chuyện 1 lượt – Sau đó dừng lại hỏi Hs:
? Câu chuyện này xảy ra ở đâu ?
? Trong câu chuyện có máy nhân vật ?
? Vì so nhà văn không đọc được bản thông báo ?
? Ông nói gì với người đứng bên cạnh ?
? Người đó trả lời ra sao ?
? Câu trả lời có gì đáng buồn cười ?
Hs kể tiếp lần 2 (hoặc thêm lần 3)
Hs nhìn gợi ý trên bảng thi kể – Gv nhận xét khen những em kể hấp dẫn.
b.Bài tập 2: - 1 HS đọc Y/c BT - lớp đọc thầm.
Gv chỉ bảng lớp đã ghi sẵn các gợi ý – nhắc Hs:
+ Các em phải tưởng tượng đang giới thiệu với 1 đoàn khách đến tham quan về các bạn trong tổ mình. Khi giới thiệu về tổ mình các em cần giới thiệu về các bạn theo gợi ý: a, b, c, đã nêu (SGK) nhưng cũng có thể bổ sung thêm các ND khác. VD: Nhà các bạn trong tổ ở đâu ? có xa trường không ? 
+ Nói năng đúng nghi thức với người trên: lời mở đầu (thưa gửi) ; Lời giới thiệu: Các bạn ( lịch sự; lễ phép); có lời kết (VD: Cháu đã giới thiệu xong về tổ cháu ạ )
+ Em cần giới thiệu thêm về các bạn trong tổ theo đầy đủ các gợi ý: a,b,c. Giới thiệu một cách mạnh dạn, tự tin, nói được những điểm tốt và điểm riêng trong tính nết của mỗi bạn; Những việc làm tốt của các bạn trong tháng vừa qua. 
Hs khá giởi làm mẫu.
Hs làm việc theo tổ (3 tổ) – thay nhau đóng vài ng]ời giới thiệu.
Đại diện các tổ thi giới thiệu về tổ mình trước lớp.
Lớp và Gv bình chọn người giới thiệu hay nhất.
4. Củng cố - dặn dò:
 - Thực hành tốt bài tập giới thiệu về tổ mình trong đời sống và học tập.
 - GV nhận xét tiết học.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tập viết
I. Mục đích, yêu cầu: Củng cố cách viết chữ hoa K (viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy dịnh) thông qua bài tập ứng dụng:
- Viết tên riêng: Yết Kiêu bằng chữ cỡ nhỏ.
- Viết câu ứng dụng: Khi đói cùng chung một dạ / Khi rét cùng chung một lòng bằng chữ cỡ nhỏ.
- HS viết đúng cỡ chữ, đúng khoảng cách. Trình bày bài sạch, đẹp.
II. Đồ dùng dạy - học: 
	Giáo viên: Mẫu chữ K.
 	 Bảng lớp viết từ, câu ứng dụng.
	HS: Vở viết, bút, phấn, bảng con.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. KT bài cũ(5'): - 2HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con: Ông ích Khiêm, ít.
	 - Giáo viên kiểm tra bài viết ở nhà của HS.
2. Dạy bài mới:
a. GTB(1').
b. Bài dạy:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ1(6'). HD viết chữ hoa:
a. Quan sát, nêu quy trình:
- Đa cho HS quan sát mẫu chữ K, Y.
- Giáo viên viết mẫu, HD quy trình viết chữ K, Y.
b. Viết bảng:
- Nhận xét, sửa sai cho HS.
HĐ2(5'). HD viết từ ứng dụng (tên riêng):
a. GT từ ứng dụng:
- Yết Kiêu là một tớng tài của Trần Hng Đạo. Ông có tài bơi, đục thủng đợc nhiều thuyền giặc, lập nhiều chiến công trong cuộc kháng chiến chống Nguyên Mông thời nhà Trần.
b. Quan sát, nhận xét:
H. Ta cần viết hoa con chữ nào?
 Khoảng cách giữa các chữ cái nh thế nào?
- Giáo viên viết mẫu, HD cách viết.
c. Viết bảng:
- Giáo viên nhận xét, sửa sai.
HĐ3(6'). HD viết câu ứng dụng:
a. GT câu ứng dụng:
- Câu tục ngữ này khuyên con ngời phải đoàn kết, iúp đỡ trong gian khổ, khó khăn. Càng khó khăn càng phải đùm bọc nhau.
b. Quan sát, nhận xét:
H. Các con chữ có độ cao nh thế nào?
- Giáo viên viết mẫu, HD cách viết.
c. Viết bảng:
- Giáo viên nhận xét.
HĐ4(11'). HD viết bài vào vở:
- G nêu yêu cầu.
- Quan sát, giúp đỡ HS.
+ Chấm bài, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò(1'):
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Dặn HS về viết bài ở nhà.
+ Nêu chữ hoa trong bài: K, Kh, Y.
- Quan sát, nêu độ cao, rộng, các nét của chữ. Nêu quy trình viết.
+ 2 HS viết bảng, lớp viết bảng con: K, Y.
+ Đọc từ:Yết Kiêu.
- Y, K.
- Cách nhau bằng nửa chữ o.
+ 1 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con: Yết Kiêu.
+ Đọc câu: Khi đói  da
 Khi rét  lòng.
- Các con chữ: K, h, g, l cao 2,5 đv; đ, d cao 2 đv; chữ t cao 1,5 đv; còn lại cao 1 đv.
+ 1 HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con: Khi.
- Viết bài vào vở.
 Âm nhạc
Học hát bài: Ngày mùa vui
I. Mục tiêu: 
Hs biết them một làn điệu dân ca của đồng bào Thái (Tây Bắc).
Hát đúng giai điệu với tính chất vui tươi rộn ràng.
Giáo dục Hs tình yêu quê hương đất nước.
Chuẩn bị:
Bản đồ Việt Nam ( để giới thiệu vị trí Miền Tây Bắc nước ta).
một vài tranh ảnh về thiên nhiên Tây Bắc, cảnh sinh hoạt và trang phục của đồng bào Thái.
Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Hoạt động1: Dạy hát bài Ngày mùa vui ( Lời 1)
Giới thiệu bài: Trực tiếp.
GV hát mẫu cho Hs nghe .
Đọc lời ca.
Dạy hát từng câu.
Các nhóm luân phiên luyện tập.
Hoạt động 2: Hát kết hợp với gõ đệm.
Hát bài : Ngày mùa vui, có thể lần lượt tập gõ đệm theo 3 kiểu:
+ Đệm theo phách.
+ Đệm theo nhịp 2.
+ Đệm theo tiết tấu lời ca.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 3 TUAN 14(1).doc