Giáo án dạy Tuần 14 Lớp 3 (6)

Giáo án dạy Tuần 14 Lớp 3 (6)

Toán

LUYỆN TẬP

I. Yêu cầu :

*Giúp hs ;

-Củng cố việc so sánh các khối lượng .

-củng cố các phép tính với số đo khối lượng ; Vận dụng để so sánh khối lượng và giải các bài toán có lời văn

-Thực hành sử dụng cân đồng hồ để xác định khối lượng của 1 vật .

-Giáo dục cho hs ý thức tự giác học tập .

II. Đồ dùng dạy- học :

-Cân đồng hồ loại nhỏ.

III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu :

 

doc 30 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 978Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Tuần 14 Lớp 3 (6)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14
( Từ ngày 06 đến ngày 10 .tháng 12 )
Thứ hai ngày 06 tháng 12 năm 2010
Chào cờ
( Nội dung của nhà trường )
?&@
Toán
Luyện tập
I. Yêu cầu : 
*Giúp hs ; 
-Củng cố việc so sánh các khối lượng .
-củng cố các phép tính với số đo khối lượng ; Vận dụng để so sánh khối lượng và giải các bài toán có lời văn 
-Thực hành sử dụng cân đồng hồ để xác định khối lượng của 1 vật .
-Giáo dục cho hs ý thức tự giác học tập .
II. Đồ dùng dạy- học : 
-Cân đồng hồ loại nhỏ. 
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu : 
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức : ( 1').
2.Bài cũ : ( 5’ ) 
-Làm bài tập 2,3 SGK.
+ Nêu mối quan hệ giữa g và kg?
 3. Bài mới: gt bài- ghi đầu bài (1’)
 Hướng dẫn hs làm bài tập.
- Đọc yêu cầu bài tập.
+ Bài yêu cầu gì?
 Hs làm mẫu câu thứ nhất.
+ Để điền dấu đúng ta làm thế nào?
 Hs làm bài- chữa bài.
- Hs đọc bài toán.
+ Bài cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Để biết bác Toàn đã mua tất cả bao nhiêu gam bánh và kẹo ta làm thế nào?
+ Bài toán thuộc dạng toán nào?
 B1 làm gì? B2 làm gì?
 Hs làm bài, chữa bài.
 Gv nhận xét, sửa chữa.
- Đọc yêu cầu bài tập.
+ Bài yêu cầu gì?
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Muốn biết quả bóng to cân nặng bao nhiêu ta cần biết gì?
+ Tìm số cân nặng của quả bóng nhỏ ta làm thế nào?
+ Ta làm theo những bước nào?
 Hs làm bài, chữa bài.
- Chia nhóm hs cân, ghi kết quả và so sánh.
- Gọi các nhóm báo cáo kết quả.
+ Để cân đúng ta phải lưu ý điều gì?
 Gv quan sát, uốn nắn
Bài 1: > ; < ; = (8’)
 585 g > 558 g
 305 g < 300 g + 50 g
 1 kg = 850 g + 150 g.
Bài 2: (6’)
 Số g bánh đã mua là:
 150 x 4 = 600 (g)
 Số bánh và kẹo cân nặng là:
 600 + 166 = 766 (kg)
 Đáp số: 766 kg.
 Bài 3: (7’)
 Đổi 1 kg = 1000 g.
 10 quả bóng nhỏ cân năng là:
 60 x 10 = 60 (g)
 Quả bóng to cân nặng là:
 1000 – 600 = 400 (g)
 Đáp số: 400 g.
 Bài 4: (5’)
 Thực hành cân.
4.Củng cố (2’)
+ Ta vừa luyện tập các nội dung nào?
 Gv hệ thống lại.
5. Dặn dò (1’)
 - Về nhà học bài- chuẩn bị bài sau.
 - Gv nhận xét giờ học.
 -------------------------------------------------------------------------------
Tập đọc - kể chuyện
Người liên lạc nhỏ
I.Yêu cầu : 
 Tập đọc 
*Rèn kỹ năng đọc thành tiếng , chú ý các từ ngữ : lững thững , suối, huýt sáo, lù lù, tráo trưng . 
+Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời các nhân vật .
-Rèn kỹ năng đọc- hiểu : Hiểu các từ ngữ được chú giải cuối bài 
Hiểu nội dung chuyện : Kim Đồng là một người liên lạc rất nhanh trí , dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cách mạng .
 Kể chuyện : 
-Rèn kỹ năng nói : Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ 4 đoạn của câu chuyện 
hs kể lại toàn bộ của câu chuyện .
+Giọng kể linh hoạt, phù hợp với diễn biến của câu chuyện .
-Rèn kỹ năng nghe .
-Giáo dục cho hs học tập , theo gương của anh Kim Đồng .
II. Đồ dùng dạy học : 
-Tranh minh hoạ truyện SGK .
-Bản đồ vị trí tỉnh Cao Bằng .
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu : 
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức : ( 1').
 Tập đọc 
2.Bài cũ : ( 5’ ) 
-2 hs đọc bài Cửa Tùng . Câu hỏi nội dung SGK .
 3. Bài mới : 
a. Giới thiệu bài ghi tên bài : ( 1’ ) 
b. Luyện đọc : ( 25’ ) 
*. Gv đọc mẫu , cho hs quan sát tranh minh hoạ . Giới thiệu hoàn cảnh xảy ra câu chuyện .
*. Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ .
 Đọc câu : 
Hs đọc câu nối tiếp làn 1, gv sửa luôn cho hs . đọc nối tiếp lần 2 gv ghi lên bảng lỗi saiphổ bíên cho hs luyện đọc - gv chỉnh sửa cho hs .
*Đọc đoạn ; 
-Đọc từng đoạn trước lớp .
-Đọc đoạn 1 : 
+Lời ông Ké em chú ý đọc đúng như thế nào ? 
+Em hiểu gì về ông Ké ? 
+Em hiểu gì về anh Kim Đồng ? 
+Lời của Kim Đồng em đọc thế nào?
-Đọc đoạn 2 : 
+Tây đồn là chỉ ai ? 
+Đọc đoạn 3,4: 
+Ta lưu ý đọc đúng đoạn 3 thế nào ? 
+Thầy mo là người thế nào ? 
+Như thế nào gọi là thông manh ? 
-Đọc từng đoạn trong nhóm .
nhóm đọc nhận xét cho nhau .
-1,2 em đọc cả bài .
3. Tìm hiểu bài : ( 15’ ) 
-Hs đọc đoạn 1 : 
+Anh Kim Đồng được giao nhiệm vụ gì ? 
+Tại sao Bác lại phải đóng vai ông già người Nùng ? ( Đảm bảo bí mật , che mắt địch ) 
+Cách đi đường của 2 Bác cháu như thế nào ? 
-Gv tiểu kết- ghi ý đoạn 1 .
-Hs đọc thầm đoạn 2,3,4 : 
+Tìm các chi tiết nói lên sự nhanh trí dũng cảm của anh Kim Đồng ? 
Gv : Kim Đồng là một thiếu nhi dũng cảm, nhanh trí và là 1 liên lạc thông minh , Gặp địch không hề sợ, bình tĩnh đối phó làm cho bọn giặc không hề nghi ngờ .
- 3 em đọc nối tiếp 3 đoạn trong bai và trả lời câu hỏi SGK.
 Luyện đọc 
Lững thững, tráo trưng, to lù lù,huýt sáo. 
1. Kim Đồng đưa đường bảo vệ cán bộ .
-Kim Đồng được giao nhiệm vụ bảo vệ dẫn đường cán bộ đến địa điểm họp .
-Kim Đồng đưa đường rất cẩn thận .
2. Sự mưu trí, dũng cảm của Kim Đồng .
-Gặp địch, không hề bối rối và sợ sệt 
-Bình tĩnh huýt sáo báo hiệu 
-Nhanh trí đối phó.
-Thản nhiên gọi ông Ké đi tiếp .
 d.Luyện đọc lại ( 5’ ) 
-Gv đọc diễn cảm đoạn 3 .
-Lời KĐ khi trả lời bọn giặc được đọc thế nào ? 
( Bình tĩnh thản nhiên ) 
-Khi gọi ông Ké đọc với giọng thế nào ? 
-Câu “ mắt giặc.thông manh” đọc như thế nào ? ( giễu cợt ) 
-Gọi các nhóm đọc phân vai .
- 1,2 hs đọc cả bài .
 Kể chuyện 
Gv nêu nhiệm vụ 
Hướng dẫn hs kể toàn chuyện theo tranh. 
-Gọi hs đọc yêu cầu của bài .
-Hs quan sát 4 bức tranh minh hoạ, nêu nội dung.
 * Mỗi tranh tương ứng với nội dung của 1 đoạn câu chuyện .
-Gọi 1 hs khá, giỏi kể mẫu 1 đoạn của câu chuyện theo nội dung 1 .
-Hs khác nhận xét .
-Lưu ý cho hs có thể kể theo nhiều cách, thêm, bớt các chi tiết để làm cho câu chuyện sống động .
-Cho từng cặp hs kể.
-Gọi hs nối tiếp nhau thi kể trước lớp từng đoạn của câu chuyện .
+Tranh 1 : Kim Đồng và ông Ké trên đường đi.
 +Tranh2 : Kim Đồng và ông Ké gặp Tây đồn.
+Tranh 3 : Bình tĩnh thản nhiên đối đáp với lính .
+Tranh 4 : Bọn lính bị lừa, hai bác cháu ung dung đi tiếp .
- Gọi 2 hs kể lại toàn chuyện . 
4. Củng cố: (2’ ) 
+Qua câu chuyện em thấy anh Kim Đồng là 1 thiếu nhi như thế nào ? 
+Hãy hát 1 bài hát ca ngợi anh KĐ ? 
-Gv chốt kiến thức.
5. Dặn dò : ( 1’ )
-Về kể lại toàn bộ câu chuyện cho người thân nghe .
-Gv nhận xét giờ .
Thứ ba ngày 07 tháng 12 năm 2010
Toán 
	 Bảng chia 9
I.Yêu cầu : 
*Giúp hs :
 -Lập bảng chia 9 từ bảng nhân 9.
-Biết dùng bảng chia 9trong luyện tập , thực hành .
-Giáo dục cho hs ý thức tự giác học tập .
II. Đồ dùng dạy học : 
-Các tấm bìa , mỗi tấm bìa 9 chấm tròn .
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức : ( 1').
2.Bài cũ : ( 5’ ) 
-Hs đọc bảng nhân 9 .
-Làm bài tập 1 SGK 
 3. Bài mới : 
a. Giới thiệu bài - ghi tên bài ( 1’ ) 
b. Giảng bài : ( 13’ ) 
 -Gv giới thiệu các tấm bìa 9 chấm tròn .
+Lấy 1 lần 9 chấm tròn .
+9 được lấy mấy lần ? ( 1 lần ) 
+9 được lấy 1 lần được mấy ? ( 9 ) 
Hãy viết phép nhân tương ứng với 9 được lấy 1 lần ? ( 9 x 1 = 9 ) 
+9 chấm tròn chia đều thành các nhóm , mỗi nhóm 9 chấm tròn . ta chia được mấy nhóm ? 
+Em hãy lập phép chia tương ứng ( 9 : 9 = 1 ) 
+Từ phép nhân 9 x 1 = 9 ta lập được phép chia cho 9 , đó là phép chia nào ? ( 9 : 9 = 1 ) 
Gv làm tương tự với 9 x 2 = 18 suy ra 18 : 9 = 2 .
+Phép nhân và phép chia có mối quan hệ như thế nào ? ( p.c là phép tính ngược lại của phép nhân ) 
+Ta dựa vào đâu để lập các phép chia trong bảng chia 9 ? ( dựa vào bảng nhân 9 ) 
+Ngoài việc dựa vào phép nhân để lập bảng chia ta dựa vào điều gì nữa ? ( Các phép chia đã học từ bảng chia 2 đến bảng chia 8 ) 
-Hs lập tiếp bảng chia còn lại .
Hs thảo luận theo nhóm .
Các nhóm báo cáo kết quả - gv giúp hs ghi bảng .
+Em có nhận xét gì về số bị chia , thương của phép chia ? 
+Số chia như thế nào ? 
Gv khắc sâu: SBC đếm thêm 9, Thương là số đếm từ 1 đến 10 . SC là 9 . Đây là bảng chia 9 . 
-Hs đọc số BC ,Đọc thương . Hs đọc thuộc bảng chia 9 
c. Thực hành : ( 20’ ) 
-Hs đọc yêu cầu bài 1 
+Tìm thương ta làm thế nào ? 
-Hs làm bài , chữa bài 
+Bài giúp các em điều gì ? 
( Nhớ ,củng cố lại bảng chia 9 ) 
-Gv khắc sâu lại .
Hs đọc yêu cầu : 
+Bài yêu cầu gì ? 
+Hs làm bài , chữa bài .
+Em hãy nhận xét mỗi cột phép tính ? ( Giúp ta biết MQH của phép nhân và phép chia ) 
+Từ 1 phép nhân ta có thể lập được mấy phép chia tương ứng ? 
Gv khắc sâu lại bài . 
-Hs đọc bài toán 
+Bài toán cho biết gì ? 
+Bài toán hỏi gì ? 
+Bài thuộc dạng toán nào ? 
-Hs giải – 1 em đọc bài làm – lớp nhận xét – chữa .
-Hs đọc yêu cầu bài 4 :
+Bài toán cho biết gì ? 
+Bài toán hỏi gì ? 
+Hai bài toán có gì giống và khác nhau ? 
 9 : 9 = 1
18 : 9 = 2
27 : 9 = 3
36 : 9 = 4
45 : 9 = 5
54 : 9 = 6
63 : 9 = 7
72 : 9 = 8
81 : 9 = 9
 90 : 9 = 10
 Bài 1 : ( 5’ ) 
SBC
9
18
27
36
45
SC
9
9
9
9
9
Thương
1
2
3
4
5
 Bài 2 : ( 5’ ) 
9 x 6 = 54 9 x 7 = 63
54 : 9 = 6 63 : 9 = 7 
54 : 6 = 9 63 : 7 = 9 
 Bài 3 : ( 5’ ) 
Số l dầu của mỗi can là : 
 45 : 9 = 5 ( lít ) 
 Đáp số : 5 lít dầu .
 Bài 4 : ( 5’ ) 
Số can dầu rót được là : 
 45 : 9 = 5 ( can ) 
 Đáp số : 5 can 
 4.Củng cố: (2’ ) 
-Hs lập lại bảng chia 9 .
+Em có nhận xét gì về bảng chia 9 ? 
-Gv khắc sâu lại .
5. Dặn dò : ( 1’ )
- Gv nhận xét giờ .
Thể dục
 OÂN BAỉI THEÅ DUẽC PHAÙT TRIEÅN CHUNG 
 I / MUẽC TIEÂU : 
	- OÂn baứi TDPTC ủaừ hoùc. Hoùc troứ chụi “ẹua ngửùa”. 
 - Thửùc hieọn ủoọng taực tửụng ủoỏi chớnh xaực. Bieỏt caựch chụi vaứ bửụực ủaàu bieỏt tham gia chụi.
	- Traọt tửù, kyỷ luaọt, tớch cửùc taọp luyeọn. 
II/ ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC : 
	- Giaựo vieõn : Chuaồn bũ 1 coứi. 4 con ngửùa.
	- Hoùc sinh : Trang phuùc goùn gaứng. 
III/ HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC : 
Khụỷi ủoọng : Xoay caực khụựp cụ baỷn. (2 phuựt) 
Kieồm tra baứi cuừ : Taọp 2 ủoọng taực TDPTC ủaừ hoùc. (1 phuựt) 
Baứi mụựi : 
Giụựi thieọu baứi : (1 phuựt)
Caực hoaùt ủoọng 
TL
(phuựt)
Hoaùt ủoọng daùy
Hoaùt ủoọng hoùc
10
12
* Hoaùt ủoọng 1 : OÂn baứi TDPTC ủaừ hoùc. 
* Muùc tieõu : Thửùc hieọn ủoọng taực tửụng ủoỏi chớnh xaực. 
* Caựch tieỏn haứnh :
- Chia toồ oõn luyeọn baứi TDPTC : GV ủi ủeỏn tửứng toồ quan saựt, nhaộc nhụỷ keỏt hụùp sửỷa chửừa ủoọng taực sai cho HS. 
- Laàn lửụùt caực toồ thửùc hieọn baứi TDPTC. Toồ naứo taọp ủuựng nhaỏt ủửụùc caỷ lụựp bieồu dửụng.
- Nhaọn xeựt : GV nhaọn xeựt.
* Hoaùt ủoọng 2 : Hoùc troứ chụi “ẹua ngửù ... v: Yết Kiêu là 1 tướng tài của Trần Hưng Đạo. Ông có tài bơi lặn dưới nước nên đã đục nhiều thuyền chiến của giặc, lập nhiều chiến công.
 Gv viết, hướng dẫn cách nối chữ.
 Hs tập viết trên bảng con.
 Gv quan sát, uốn nắn.
*) Luyện viết câu ứng dụng (5’).
- Đọc câu ứng dụng.
+ Em hiểu câu tục ngữ như nào?
( Khuyên con người biết đoàn kết, giúp đỡ nhau trong gian khổ, khó khăn. Càng khó khăn, thiếu thốn thì càng phải đoàn kết, đùm bọc nhau ).
- Gv hướng dẫn cách viết và nối chữ.
- Hs viết bảng con: Khi.
b. Viết vở (10’)
 - Hs viết vở tập viết.
 Gv quan sát, uốn nắn, giúp đỡ.
- Lưu ý cho hs các tư thế viết.
c. Chấm, chữa bài (5’)
 - Gv chấm 5 à 7 bài để nhận xét.
 - Chữa các lỗi sai phổ biến của hs.
 - Hs tự chữa lỗi sai.
4. Củng cố Dặn dò - (3’)
 - Gv nhận xét, tuyên dương nhiều hs viết đẹp.
- Về thuộc câu ứng dụng, viết bài ở nhà.
 - Gv nhận xét giờ học.
 Y K
 Yết Kiờu
 Khi đúi cựng chung một dạ 
 Khi rột cựng chung một lũng 
 -------------------------------------------------------------------------------
Tự nhiên - xã hội
Tỉnh (thành phố) nơi bạn đang sinh sống
( tiếp theo)
I- Mục tiêu: Sau bài học học sinh biết:
- Kể tên 1 số cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục, ý tế của tỉnh ( thành phố).
- Cần có ý thức gắn bố, yêu qêu hương.
II- Đồ dùng dạy học:
GV: Các hình trang 52,53,54,55.
HS :Bút vẽ, su tầm tranh , ảnh nói về các cơ quan nơi bạn đang sống.
III- Hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1- Tổ chức:
2- Kiểm tra:
- Kể tên 1 số cơ quan hành chính cấp tỉnh mà em biết?
- Nhận xét.
3- Bài mới:
HĐ1: Nói vể tỉnh( thành phố) nơi bạn đang sống.
a.Mục tiêu: HS có thể biết về các cơ quan hành chính , văn hoá, giáo dục, y tế, nơi bạn đang sống.
b.Cách tiến hành:
Bớc 1: Làm việc theo nhóm.
- Yêu cầu Xếp các tranh su tầm được theo các nhóm: các cơ quan về văn hoá, giáo dục, y tế, hành chính.
Bớc 2: Thực hành dán tranh theo yêu cầu nêu ở bước 1.
Bớc 3:Trình bày KQ:
+ Nơi em đang ở gần các cơ quan hành chính nào? Đọc tên?
 + Em thích cơ quan nào nhất? Tại sao?
- Nhận xét.
HĐ2: Vẽ tranh:
a.Mục tiêu:HS biết vẽ và mô tả sơ lược về bức tranh toàn cảnh có cơ quan hành chính, văn hoá, y tế của tỉnh nơi bạn đang sống.
b.Cách tiến hành:
Bớc 1:
- GV gợi ý cách thể hiện những nét về cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục.. của tỉnh nơi em đang sống.
Bớc 2: Báo cáo KQ:
4- Củng cố - dặn dò
* Củng cố:
- Kể 1 số cơ quan hành chính nơi em sống?
- Nhận xét giờ học.
* Dặn dò:
- Vài HS nêu các cơ quan hành chính cấp tỉnh mà em biết.
- Bổ sung 
*Làm việc theo nhóm.
- Thực hành dán tranh theo yêu cầu xếp các tranh su tầm được về các cơ quan:
- Cử 1 bạn đóng vai hướng dẫn viên du lịch nói về các cơ quan của nhóm mình.
* Làm việc cá nhân
- HS tiến hành vẽ.
- Dán tranh , HS mô tả về bức tranh mình vẽ.
- HS kể tên các cơ quan hành chính mà em đang sống
- Nghe g/v nhận xét giờ
- Về nhà tìm hiểu các cơ quan hành chính ở địa phương
Thứ sáu ngày 10 tháng 12 năm 2010
Toán
	Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số
( Tiếp theo )
I. Mục tiêu.
- Biết thực hiện chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số (có dư ở các lượt chia).
 + Củng cố về giải toán và vẽ hình tứ giác có 2 góc vuông.
- Rèn kĩ năng làm tính, giải toán cho hs.
- Giáo dục cho hs tính tự giác, tư duy độc lập.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức : ( 1').
 2. Bài cũ(5’)
- Hs làm bài: 84 : 3 96 : 6
 97 : 3 89 : 2
- Kiểm tra bài tập ở nhà của hs.
 3. Bài mới: gt bài- ghi đầu bài (1’)
1. Hướng dẫn hd thực hiên phép chia (10’).
 - Gv nêu phép chia: 78 : 4
 + Em có nhận xét gì về phép chia?
 + Để tính được thương ta phải làm thế nào?
 + Em hãy nêu cách dặt tính và thực hiện?
 - Hs nêu, gv ghi bảng.
 - Cho nhiều em nhắc lại cách chia và nêu kết quả chia.
 + Phép chia trong trường hợp nào?
 + Em có nhận xét gì về các lượt chia? ( Đều có dư )
 + Ta cần lưu ý điều gì? ( Số chia < số dư ).
 - Gv nêu tiếp ví dụ : 97 : 2
 Hs đặt tính và thực hiện.
 Cho nhiều em nêu cách chia.
 + Muốn chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số ta làm thế nào?
 Gv khắc sâu lại.
2. Thực hành.
Hướng dẫn hs làm các bài tập 
- Đọc yêu cầu bài tập.
+ Bài yêu cầu gì?
Một em làm bảng lớp- Lớp làm vào VBT.
 Hs làm bảng, vừa nói vừa làm.
 Gv nhận xét, sửa sai.
- Đọc yêu cầu bài tập.
+ Bài yêu cầu gì?
+ Bài khác bài tập 1 ở điểm nào?
 Hs làm bài- chữa bài.
 Gv nhận xét- sửa sai.
+ Nêu lại cách đặt tính và thực hiện?
 Gv khắc sâu lại.
- Đọc bài tập.
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Muôn biết lớp đó có ít nhất là bao nhiêu tổ ta làm thế nào?
 Hs giải bài tập, chữa bài.
 Gv khẳng định.
-Hs đọc yêu cầu bài tập : 
-Bài yêu cầu gì ? 
-Ta dùng dụng cụ nào để vẽ ? 
+Hs dùng ê ke để vẽ hình .
-Gv nhận xét –sửa chữa 
-Hs đọc yêu cầu bài tập 
-Bài yêu cầu gì ? 
-Để khoanh đúng, em cần chú ý gì ? 
-Khi xem đồng hồ ta phải làm gì ? 
-Hs xem khoanh đúng .
-Gv nhận xét sửa chữa .
2 em lên bảng làm bài 
 96 6
 36 16
 0 
 78 4
 38 16 
 2 
 78 : 4 = 16 ( dư 2 ) 
 97 2
 17 48
 1
 97 : 2 = 48 ( dư 1 ) 
Bài 1 ( 5’ ) 
 97 2 93 6
17 33 15
 1 48 3 
 Bài 2 : ( 6’ ) 
 85 2 87 5
 o5 42 37 17
 1 3
 Bài 3 ( 6’ ) 
Ta thực hiện phép chia : 
 34 : 6 = 5 ( dư 4 ) 
Mỗi tổ không quá 6 hs . Vậy ta có thể chia được 5 tổ .
 5 + 1 = 6 ( người ) 1 tổ .
*Có 4 tổ 6 người và 1 tổ 5 người .
 Bài 4 ( 3’ ) 
 Bài 5 ( 3’ ) 
 c. 6 giờ 20 phút .
3.Củng cố dặn dò : ( 3’ ) 
-Nêu lại các bước về chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số ? 
-Gv khắc sâu lại .
-Gv nhận xét giờ .
 -----------------------------------------------------------------------------------------
Chính tả
Nhớ Việt Bắc
I. Mục đích.
 Rèn kĩ năng chính tả.
 - Nghe, viết đúng chính tả, trình bày đúng ( thể thơ lục bát ) 10 dòng đầu của bài thơ: Nhớ Việt Bắc.
 - Làm đúng các bài tập phân biệt cặp vần dễ lẫn ( au, âu ) âm đầu l, n.
II. Đồ dùng dạy học.
 - Bảng con, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức : ( 1').
2.Bài cũ ( 1’): Viết bảng.
 - Giày dép, dạy học, no nê, lo lắng.
3. Bài mới: Gt bài- ghi đầu bài (1’)
a. Hướng dẫn nghe viết.
*) Hướng dẫn chuẩn bị (5’)
- Gv đọc 1 lần đoạn thơ. Hs đọ lại.
- Hướng dẫn nhận xét.
+ Đoạn viết nói lên điều gì?
+ Bài có mấy câu?
+ Bài được viết theo thể thơ nào?
+ Cách trình bày các câu thơ như nào?
+ Những chữ nào trong bài phải viết hoa?
- Hs đọc thầm lại 5 câu thơ, tập viết các chữ dễ lãn.
*) Viết bài (12’)
- Gv đọc cho hs viết bài.
- Lưu ý cho hs các tư thế viết.
c) Chấm, chữa bài (5’)
- Đọc cho hs soát bài- Hs tự chữa lỗi ra lề.
- Chấm 5 à7 bài để nhận xét.
- Chữa các lỗi sai phổ biến của hs.
b. Làm bài tập (5’)
- Đọc yêu cầu baì tập
+ Bài yêu cầu gì?
 Hs làm bài.
 - Gọi 2 nhóm lên thi làm nhanh.
 - Đọc kết quả bài làm của mình.
 Lớp, gv nhận xét.
 Chốt lại lời gíải đúng.
- Đọc yêu cầu bài tập.
+ Bài yêu cầu gì?
 Làm bài điền từ.
Đọc bài làm của mình.
 Gv giải nghĩa từ.
 - Tay quai: không chịu lao động.
 - Miệng trễ: trễ nải, không có gì ăn.
+ Vậy câu tục ngữ khuyên ta điều gì?
 ( Chăm lao động ).
- Hai em lên bảng viết .
- Tình cảm của người dân miền núi, người xuôi đối với Việt Bắc.
- Bài có 5 câu và 10 dòng.
- Theo thể thơ lục bát.
- Thơ câu 6, câu 8.
Bài 2: 
 Hoa mẫu đơn.
 Mưa mau hạt.
 Lá trầu.
 Đàn trâu.
 Sáu điểm.
 Quả sấu.
 Bài 3: (a)
 Tay quai hàm nhai, tay quai miêng trỗ.
 Nhai kĩ no lâu, cày sâu tốt lúa.
4.Củng cố: (2’ ) 
 - Yêu cầu hs đọc lại bài tập.
5.Dăn dò (1’)
 Gv nhận xét giờ học.
 --------------------------------------------------------------------------------
Tập làm văn
Nghe kể: Tôi cũng như bác
Giới thiêu hoạt động
I. Mục đích.
 1. Rèn kĩ năng nói: Nghe và kể lại chính xác đúng, tự nhiên truyện vui: “ Tôi cũng như bác”.
 2. Biết giới thiệu 1 cách mạnh dạn, chính xác, tự tin với đoàn khách đến thăm lớp về các hoạt động của tổ và các bạn trong tháng vừa qua.
 3. Làm quen và giới thiệu cho hs tính thân thiện, đoàn kết.
II. Đồ dùng dạy học.
 - Tranh minh hoạ truyện vui.
 - Bảng lớp: BT2, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học.
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức : ( 1').
2. Bài cũ: (5’)
 - 3, 4 hs đọc lại bức thư gửi bạn giờ trước.
 Gv nhận xét.
 3. Bài mới: Gt bài- ghi đầu bài (1’)
 * Hướng dẫn hs làm bài tập.
Đọc yêu cầu
- Hs quan sát tranh minh hoạ.
Đọc 3 câu hỏi gợi ý.
- Gv kể chuyện lần 1.
+ Câu chuyện xảy ra ở đâu?
+ Câu chuyện có mấy nhân vật?
+ Tại sao nhà văn lại không được đọc?
+ Ông nói gì với người ngồi cạnh?
+ Người đó trả lời ra sao?
+ Câu trả lời có điều gì đáng buồn cười?
- Gv kể tiếp lần 2, 3.
 Hs thi kể câu chuyện dựa vào gợi ý trên bảng.
 Lớp, gv tuyên dương.
- Đọc yêu cầu bài tập.
 Gv treo bảng phụ đã viết sẵn các gợi ý.
 Gv: Các em phải tưởng tượng là mình đang giới thiệu với 1 đoàn khách đén thăm trường, thăm các bạn tổ mình.
+ Giới thiệu về tổ, em cần gt những gì?
+ Nội dung giới thiệu theo trình tự nào?
+ Em xưng hô thế nào?
 Gv: Các em cần mạnh dạn, tự tin, gt rõ ràng.
- Hs làm việc cá nhân, theo tổ nối tiếp nhau giới thiệu.
- Các đại diện tổ thi gt về tổ mình trước lớp.
Gv cho 1 nhóm hs đóng vai các vị khách đến thăm lớp để cho phần gt tự nhiên.
 Lớp, gv nhận xét, bình chọn.
bài 1: (10’)
 Tôi cũng như bác.
- Chuyện xảy ra ở nhà ga.
- Có 1 nhà văn già và người đứng cạnh.
- Nhà văn quên kính, không đọc được bảng thông báo.
- Ông phiền người ngồi cạnh đọc hộ.
- Người bên cạnh trả lời: Tôi cũng như bác, lúc bé không được đi học nên không đọc được chữ.
Bài 2: (20’)
 Thưa các bác, các cô, các chú ,
Cháu là Phương Ngọc, thành viên của tổ 2 xin giới thiệu với đoàn về tổ của cháu.
Tổ của cháu có 10 bạn. Ngồi đầu bàn là bạn Trang, 1 bạn gái duyên dáng và dễ thương. Tiếp là bạn Bách, 1 bạn trai học rất giỏi. Bạn Hằng là cây văn nghệ của tổ .
Tổ cháu rất ngoan, các bạn học chăm chỉ, chịu khó, luôn đoàn kết, giúp đỡ nhau .
 4. Củng cố (2’)
 + Bài hôm nay ta cần ghi nhớ nội dung nào?
 Gv khắc sâu lại.
5. Dặn dò (1’)
 Gv nhận xét giờ học.
 ----------------------------------------------------------------------------------------
 ?&@
 Sinh hoạt tập thể 
 ?&@

Tài liệu đính kèm:

  • docGAL3T143cot.doc