Giáo án dạy Tuần 15 Lớp 3 (13)

Giáo án dạy Tuần 15 Lớp 3 (13)

Tập đọc – kể chuyên: Hũ bạc của người cha.

I. Mục tiêu:

A. Tập đọc:

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo lên mọi của cải (trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4).

- Tự nhận thức bản thân.

- Xác định giá trị.

- Lắng nghe tích cực.

B. Kể chuyện:

 

doc 25 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1051Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Tuần 15 Lớp 3 (13)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 15: Thứ hai ngày 29 tháng 11 năm 2010 
Tập đọc – kể chuyên:	Hũ bạc của người cha.
I. Mục tiêu:
A. Tập đọc:
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo lên mọi của cải (trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4).
- Tự nhận thức bản thân.
- Xác định giá trị.
- Lắng nghe tích cực.
B. Kể chuyện:
- Sắp xếp lại các tranh (SGK) theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo tranh minh hoạ .
HSKG kểđược cả câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ - truyện - trong SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Tập đọc
A. KTBC: 	- Đọc bài: Một trường tiểu học ở vùng cao ? (2HS)
	- HS + GV nhận xét.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài
2. Luyện đọc. 
a. GV đọc diễn cảm toàn bài.
- GV hướng dẫn cách đọc
- HS chú ý nghe
b. GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu:
- HS nối tiếp đọc từng câu trong bài 
- Đọc từng đoạn trước lớp 
- GV hướng dẫn HS cách ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu
- HS nối tiếp đọc đoạn trước lớp.
- GV gọi HS giải nghĩa từ 
- HS giải nghĩa từ mới 
- Đọc từng đoạn văn trong nhóm 
- HS đọc theo nhóm 5
- GV gọi HS thi đọc 
+ 5 nhóm nối tiếp nhau đọc ĐT 5 đoạn.
+ 1HS đọc cả bài.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét ghi điểm 
3. Tìm hiểu bài:
- Ông lão người chăm buồn vì chuyện gì ?
- Ông rất buồn vì con trai lười biếng
- Ôn g lão muốn con trai trở thành người như thế nào?
- Ông muốn con trai trở thành người chăm chỉ, tự kiếm nổi bát cơ.
- Ông lão vứt tiền xuống ao để làm gì ?
- HS nêu 
- Người con đã làm lụng vất vả và tiết kiệm như thế nào?
- Khi ông lão vứt tiền vào bếp lửa, người con làm gì ?
- Người con vội thọc tay vào lửa lấy tiền ra
- Vì sao người con phản ứng như vậy?
- Vì anh vất suốt 3 tháng trời mới kiếm được từng ấy tiền
- Thái độ của ông lão như thế nào khi thấy con phản ứng như vậy? 
- Ông cười chảy ra nước mắt vì vui mừng...
- Tìm những câu trong truyện nói lên ý nghĩa của chuyện này?
- HS nêu
4. Luyện đọc lại:
- GV đọc lại đoạn 4,5 
- HS nghe 
- 3 -4 HS thi đọc đoạn văn
- 1HS đọc cả truyện.
- GV nhận xét ghi điểm
Kể chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ.
- HS nghe 
2. Hướng dẫn HS kể chuyện.
a. Bài tập 1: 
- 1HS đọc yêu cầu bài tập 1
- GV yêu cầu HS quan sát lần lượt 5 tranh đã đánh số 
- HS quan sát tranh và nghĩ về nội dung từng tranh.
- HS sắp xếp và viết ra nháp 
- HS nêu kết quả 
- GV nhận xét - chốt lại lời giải đúng 
Tranh 1 là tranh 3
Tranh 2 là tranh 5
Tranh 3 là tranh 4 
Tranh 4 là tranh 1
Tranh 5 là tranh 2
b. Bài tập 2.
- GV nêu yêu cầu 
- HS dựa vào tranh đã được sắp xếp kể lại từng đoạn của câu truyện.
- GV gọi HS thi kể 
- 5HS tiếp nối nhau thi kể 5 đoạn 
- 2HS kể lại toàn chuyện 
- HS nhận xét bình chọn.
- GV nhận xét ghi điểm 
IV. Củng cố - dặn dò:
- Em thích nhân vật nào trong truyện này vì sao?
- HS nêu 
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau 
* Đánh giá tiết học
Toán:	Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số
I. Mục tiêu: 
- Biết đặt tính và tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ số(chia hết và chia có dư).
II. Các hoạt động dạy - học:
A. Ôn luyện: -2 HS lên đặt tính và tính 
 67: 4 85: 6
	- HS + GV nhận xét.
B. Bài mới:
Hoạt động 1: 
a. Phép chia 648 : 3
- GV viết lên bảng phép chia 648 : 3 = ?
và yêu cầu HS đặt tính theo cột dọc 
- 1HS lên bảng đặt tính, HS cả lớp thực hiện đặt tính vào nháp.
- 1HS thực hiện phép chia.
- GV gọi 1HS thực hiệp phép chia.
 648 3
 6 216
- GV cho nhiều HS nhắc lại cách chia như trong SGK
 04 
 3
 18
 18 
 0
- Vậy 648 : 3 bằng bao nhiêu ?
- 648 : 3 = 216
- Phép chia này là phép chia như thế nào?
- Là phép chia hết 
b. Phép chia 263 : 5 
- GV gọi HS nêu cách chia 
- 1HS thực hiện 
 236 5
- GV gọi vài HS nhắc lại cách chia
 20 47
 36 
 35 
 1
- Vậy phép chia này là phép chia như thế naò?
- Là phép chia có dư
2. Thực hành.
Bài 1(cột 1,2,3): Củng cố về cách chia ở HĐ1.
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2HS nêu yêu cầu BT
- HS thực hiện vào bảng con 
872 4 375 5 457 4
 8 218 35 75 4 114
 07 25 05
 4 25 4
 32 0 17
 32 16
 0 1 
Bài 2:
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu BT
- GV gọi HS phân tích bài toán 
- HS nêu cách làm 
- Yêu cầu HS giải vào vở 
- HS giải vào vở 1 HS lên bảng làm 
Bài giải 
- GV theo dõi HS làm bài 
Có tất cả số hàng là: 
- GV gọi HS nhận xét 
234 : 9 = 26 hàng 
- GV nhận xét ghi điểm 
Đáp số: 26 hàng 
Bài 3: Củng cố về giảm đi 1 số lần 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm SGK - nêu miệng kết quả 
VD: 888 : 8 = 111 kg
- GV nhận xét sửa sai.
 888 : 6 = 148 kg
III. Củng cố dặn dò: 
- Nêu lại cách chia số có ba chữ số? 1HS
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau
* Đánh giá tiết học
Đạo đức:	 Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng (T2)
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số việc làm thể hiện quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng.
- Biết quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những việc làm phù hợp với khả năng
- Biết ý nghĩa của việc quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng.
- Kĩ năng lắng nghe ý kiến của hàng xóm, thể hiện sự cảm thông với hàng xóm.
- kĩ năng đảm nhận trách nhiệm quan tâm giúp đỡ hàng xóm trong những việc vừa sức.
II. Tài liệu và phương tiện:
- Phiếu giao việc.
- Các câu ca dao, tục ngữ, truyện, tấm gương về chủ đề bài học.
III. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: Thế nào là quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng?
	-> HS + GV nhận xét.
2. Bài mới:
 Hoạt động 1: Giới thiệu các tư liệu đã sưu tầm được về chủ đề bài học.
- GV yêu cầu HS trưng bày.
- HS trưng bày các tranh vẽ, các bài thơ, ca dao, tục ngữ, mà các em đã sưu tầm được
- GV gọi trình bày.
- Từng cá nhân trình bày trước lớp.
- HS bổ sung cho bạn.
-> GV tổng kết, khen thưởng HS đã sưu tầm được nhiều tư liệu và trình bày tốt.
Hoạt động 2: Đánh giá hành vi
- GV yêu cầu: Em hãy nhận xét nhưng hành vi việc làm sau đây.
a. Chào hỏi lễ phép khi gặp hàng xóm.
- HS nghe.
- HS thảo luận theo nhóm.
b. Đánh nhau với trẻ con hàng xóm.
c. Ném gà của nhà hàng xóm 
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- HS cả lớp trao đổi, nhận xét.
-> GV kết luận những việc làm a, d, e là tốt, những việc b, c, đ là những việc không nên làm.
- HS chú ý nghe.
- GV gọi HS liên hệ.
- HS liên hệ theo các việc làm trên.
Hoạt động 3: Xử lí tình huống và đóng vai.
- GV chia HS theo các nhóm, phát phiếu giao việc cho các nhóm và yêu cầu thảo luận đóng vai.
- HS nhận tình huống.
- HS thảo luận theo nhóm, xử lí tình huống và đóng vai.
- > Các nhóm len đóng vai. 
- HS thảo luận cả lớp về cách ứng xử trong từng tình huống.
-> GV kết luận.
+ Trường hợp 1: Em lên gọi người nhà giúp Bác Hai.
+ Trường hợp 2: Em nên trông hộ nhà bác Nam
+ Trường hợp 3: Em lên nhắc các bạn giữ yên lặng.
+ Trường hợp 2: Em nên cầm giúp thư.
IV. Củng cố - Dặn dò.
- Nêu lại ND bài? (1HS)
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
* Đánh giá tiết học.
Tập đọc:	 Nhà bố ở 
I. Mục tiêu: 
- Đọc đúng các từ ngữ: Páo, ngọn núi, nhoà dần, quanh co, leo đèo, chót vót
- Bước đầu biết đọc bài thơ thể hiện đúng tâm trạng ngạc nhiên, ngỡ ngàng của bạn nhỏ miền núi lần đầu tiên về thăm bố ở thành phố.
Hiểu nội dung bài: Sự ngạc nhiên, ngỡ ngàng của bạn nhỏ miền núi thăm bố ở thành phố. Bạn thấy cái gì cũng khác lạ nhưng vẫn gợi nhớ đến quê nhà ( Trả lời được các câu hỏi trong sgk).
- Học thuộc lòng những khổ thơ em thích. 
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài thơ trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
A. KTBC: - 2HS đọc thuộc bài Nhớ Việt Bắc
 - nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
2. Luyện đọc.
a. GV đọc bài thơ: 
GV hướng dẫn cách đọc 
- HS chú ý nghe
b. GV hướng dẫn luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng dòng thơ:
- HS nói tiếp nhau đọc từng dòng thơ.
- Đọc từng khổ thơ trước lớp:
+ GV hướng dẫn HS nghỉ hơi đúng giữa các dòng thơ.
- HS nối tiếp đọc từng khổ trước lớp 
- GV gọi HS giải nghĩa từ 
- HS giải nghĩa từ mới.
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm 
- HS đọc theo N4
- Đọc đồng thanh 
- Cả lớp đọc đồng thanh 1 lần.
3. Tìm hiểu bài:
- Quê Páo ở đâu? Những câu thơ nào cho biết điều đó ?
- Quê Páo ở miền núi, các câu thơ cho biết điều đó là: Ngọn núi ở lại cùng mây; tiếng suối nhoà dần.
- Páo đi thăm bố ở đâu ?
- Páo đi thăm bố ở thành phố 
- Những điều gì ở thành phố khiến Páo thấy lạ?
- Con đường rất rộng, sông sâu không lội qua được, người và xe rất đông
- Những gì Páo thấy ở thành phố giống quê mình ?
- Nhà cao giống như trái núi. Bố ở tầng 5 gió lộng
- Qua bài thơ em hiểu điều gì về bạn Páo ?
- Lần đầu về thành phố thăm bố, Páo thấy cái gì cũng lạ lẫm
4. Học thuộc lòng bài thơ: 
- 1HS đọc lại bài thơ.
- GV hướng dẫn HS học thuộc lòng khổ thơ mình thích 
- HS học thuộc lòng
- GV nhận xét, ghi điểm.
- HS thi đọc thuộc lòng từng khổ hoặc cả bài.
5. Củng cố dặn dò: 
- Nêu lại ND bài thơ ?
- 1 HS
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
* Đánh giá tiết học.
Toán: Ôn bảng chia 9
I. Mục tiêu:
Bước đầu thuộc bảng chia 9 và vận dụng trong giải toán ( có một phép chia 9)
II. Các hoạt động dạy học:
A. Củng cố kiến thức:
- YC 2 em đọc thuộc bảng chia 9.
- Nhận xét – ghi điểm.
B . Luyện tập
Bài tập 3 .( T40- BT bổ trợ). 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm bài vào vở.
-> GV nhận xét 
- HS làm vào vở – 2 em lên làm – nhận xét.
Bài tập 4 .( T40- BT bổ trợ). 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở -> chữa bài 
- HS giải vào vở- 3 em lên làm. 
-> GV nhận xét 
Bài tập 5.( T40 - BT bổ trợ). 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập -> Nêu kết quả 
- HS làm vở – HS nêu miệng – GV ghi.
- Nhận xét chữa bài - nêu lời giải khác.
3. Củng cố dặn dò : 
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau. 
- Đánh giá tiết học. 
Thủ công:	 Cắt, dán chữ v 
I. Mục tiêu:
- Biết cách kẻ, cắt, dán chữ V
- Kẻ cắt, dán được chữ V. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng.
Với HS khéo tay: - Kẻ cắt, dán được chữ V .Các nét chữ thẳng và đều nhau. Chữ dán phẳng.
II. GV chuẩn bị:
- Mẫu chữ V cắt đã dán và mẫu chữ V cắt sẵn chưa dán.
- Tranh qui trình kẻ, cắt dán và mẫu chữ V
- Giấy TC, thước kẻ, ...  cấu tạo của bảng nhân.
- GV nêu 
+ Hàng đầu tiên gồm 10 số từ 1 - 10 là các thừa số.
- HS nghe - quan sát
+ Cột đầu tiên gồm 10 số từ 1 - 10 là thừa số 
+ Ngoài hàng đầu tiên và cột đầu tiên, mỗi số trong 1 ô là tích của 2 số và 1 số ở hàng và 1 số cột tương ứng 
+ Mỗi hàng ghi lại một bảng nhân
2. Hoạt động2: 
* HS nắm được cách sử dụng.
- GV nêu VD: 4 x 3 = ?
- HS nghe quan sát 
+ Tìm 4 cột đầu tiên; tìm số 3 ở hàng đầu tiên; đặt thước dọc theo hai mũi tên gặp nhau ở ô số 12 là tích của 3 và 4. Vậy 
4 x 3 = 12
- 1HS tìm ví dụ khác 
 3.Thực hành 
 Bài tập 1: * HS tập o/d.bảng nhân để tìm tích của 2 số.
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS làm bài CN vào SGK 
- HS làm vào SGK 
 5 7 4
- GV gọi HS nêu kết quả
6 30 6 42 7 28
- GV gọi HS nhận xét 
- Vài HS nhận xét 
- GV nhận xét - ghi điểm 
 Bài tập 2: Củng cố về tìm thừa số chưa biết 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- Muốn tìm TS chưa biết ta làm như thế nào.
- HS nêu
- HS làm bài vào SGK + 1HS lên bảng làm 
Thừa số 
2
2
2
7
7
7
10
10
9
Thừa số 
4
4
4
8
8
8
9
9
10
Tích 
8
8
8
56
56
56
90
90
90
GV nhận xét 
- 2HS nhận xét 
- GV nhận xét - ghi điểm
 Bài 3: Giải được bài toán có lời văn 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV gọi HS p/t bài toán 
- HS phân tích bài toán + giải vào vở.
Tóm tắt
Bài giải 
Số huy chương vàng 
Số huy chương bạc 
Bài giải 
Số huy chương bạc là: 
- GV theo dõi HS làm bài 
8 x 3 = 24 (tấm)
Tổng số huy chương là: 
- GV gọi HS đọc bài giải 
8 + 24 - 32 (tấm)
- GV nhận xét 
Đáp số: 32 tấm huy chương
III. Củng cố dặn dò:
- Nêu cách o/d bảng nhân?
- 1HS 
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
* Đánh giá tiết học.
Mỹ thuật:	 Tập nặn tạo dáng :Nặn con vật
I. Mục tiêu: 
- Hiểu hình dáng, đặc điểm của con vật.
- Biết cách nặn và tạo dáng được con vật theo ý thích.
HSKG: Hình nặn cân đối, gần giống con vật mẫu.
II. Chuẩn bị:
- Đất nặn
III. Các hoạt động dạy học:
* Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
1. Quan sát, nhận xét.
- GV giới thiệu tranh ảnh 
- HS quan sát nhận xét .
- Nêu tên con vật ?
- HS nêu 
- Các bộ phận của con vật ?
- Đầu, mình, chân, đuôi
- Đặc điểm của con vật ?
- HS nêu 
- GV yêu cầu HS chọn con vật xé dán.
Hoạt động 2: Cách nặn một con vật
- GV dùng giấy hướng dẫn học sinh:
- Bộ phận khác sau: chân , đuôi, tai ..
Hoạt động 3: Thực hành 
- HS thực hành xé dán con vật theo ý thích.
- GV quan sát, HD thêm cho HS.
Hoạt động 4: Nhận xét , đánh giá 
- GV sắp xếp và giới thiệu các con vật theo từng nhóm.
- HS quan sát 
- HS nhận xét.
- HS tìm bài vẽ mình thích
- GV khen ngợi những HS con đẹp 
* Dặn dò:
- Chuẩn bị bài học sau.
* Đánh giá tiết học.
 Thứ 5 ngày 2 tháng 12 năm 2010
Toán:	 Ôn chia số có ba chữ số cho số có một chữ số:
I. Mục tiêu: 
- Biết đặt tính và tính chia số có 3 chữ số cho số có một chữ số ( chia hết và chia có dư).
II. Các hoạt động dạy - học:
1. Giới thiệu bài.
2. Luyện tập.
Bài tập 1 .( T42- BT bổ trợ). 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm bài vào vở.
-> GV nhận xét 
- HS làm vào vở – 4em lên làm – nhận xét ( mỗi em 2 cột).
Bài tập 2 .( T42- BT bổ trợ). 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở -> chữa bài 
- HS giải vào vở- 2em lên làm. 
-> GV nhận xét 
Bài tập 3( T43 - BT bổ trợ). 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập -> Nêu kết quả 
- HS làm vở – 3HS lên làm .
- Nhận xét chữa bài.
3. Củng cố dặn dò : 
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau. 
- Đánh giá tiết học. 
 Thứ 6 ngày 3 tháng 12 năm 2010
Tập làm văn: 	 Nghe - kể: Giấu cày 	
	Giới thiệu về tổ em.
I. Mục tiêu:
Nghe và kể lại được câu chuyện Giấu cày ( BT1). 
-Viết được đoạn văn ngắn ( Khoảng 5 câu) giới thiệu về tổ của mình ( BT2).
II. Đồ dùng dạy học: 
- Tranh minh hoạt truyện cười giấu cày sgk.
- Bảng lớp viết gợi ý 
III. Các hoạt động dạy học:
A. KTBC: 	- Kể lại truyện vui Tôi cũng bác? (2HS)
	- 1HS giới thiệu với các bạn trong lớp về tổ của mình 
	- HS + GV nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài 
2. Hướng dẫn làm bài tập 
Bài tập 1: Gọi HS nêu yêu cầu 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS quan sát tranh minh hoạ và 3 câu hỏi.
- GV kể mẫu lần 1:
- HS nghe 
+ Bác nông dân đang làm gì?
- Bác đang cày ruộng 
+ Khi được gọi về ăn cơm, bác nông dân nói thế nào?
- Bác hét to: Để tôi giấu cái cày vào bụi đã. 
+ Vì sao bác lại bị vợ trách ?
- Vì giấu cày mà la to như thế
+ Khi thấy mất cày bác làm gì ?
- Bác nói thầm vào tai vợ: Nó lấy mất cày rồi.
- GV kể tiếp lần 2: 
- HS nghe
- 1 HS giỏi kể lại 
- Từng cặp HS kể lại cho nhau nghe.
- GV gọi HS thi kể 
- 1vài HS nhìn gợi ý trên bảng kể.
- HS nhận xét.
- GV nhậ xét, ghi điểm.
+ Chuyện này có gì đáng cười ?
- HS nêu 
 Bài tập 2: Gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV gọi làm mẫu
- HS làm mẫu.
VD: Tổ em có 8 bạn đó kà các bạn: Thảo, Anh, Thuỷtám người trong tổ em đều là người kinh. Mỗi bạn trong tổ đều có những điểm đáng quý. Ví dụ bạn Thảo học rất giỏi.
- GV yêu cầu HS viết bài. 
- Cả lớp viết bài.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
- GV gọi HS đọc bài. 
- 5 - 6 HS đọc bài - HS nhận xét.
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nêu lại ND bài ?
- 1 HS 
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài 
* Đánh giá tiết học
Toán:	 Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Biết làm tính nhân , tính chia( Bước đầu làm quen với cách viết gọn) và giải toán có hai phép tính.
II.Các hoạt động dạy học:
A. Ôn luyện: 2HS lên bảng chữa bài số 3 và 4 tiết trước.
HS + GV nhận xét.
B. Bài mới:
 Bài 1: Củng cố nhân số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số.
 Bài 1 (a,c) Gọi HS yêu cầu 
- HS nêu yêu cầu bài tập
GV yêu cầu làm bài vào bảng con
- HS làm bảng con
 213 374 
 3 2
- GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng 
 639 748 
Bài 2: (a,b,c):
* Rèn kỹ năng chia bằng cách viết gọn 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS làm vào bảng con
396 3 630 7 457 4
 09 132 00 90 05 114
 06 0 17 
 0 1
- GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng 
 Bài 3:Gọi HS nêu yêu cầu.
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV gọi HS phép tính đề 
- HS làm bài vào vở 
Tóm tắt 
Bài giải
Quãng đường BC dài là:
172 x 4 = 688 (m)
Quãng đường AC dài là:
172 + 688 = 860 (m)
Đáp số: 860 m
- GV gọi HS đọc bài và nhận xét 
- Vài HS đọc bài làm 
- HS nhận xét.
- GV nhận xét - ghi điểm
 Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
Gọi HS phân tích bài toán 
- HS phân tích bài toán - HS giải vào vở + 1 HS lên bảng.
Bài giải 
Số chiếc áo len đã dệt là:
- GV theo dõi HS làm bài 
450: 5 = 90 (chiếc áo)
Số chiếc áo len còn phải dệt là:
- GV gọi HS đọc bài + nhận xét 
450 - 90 = 360 (chiếc áo)
- GV nhận xét, ghi điểm.
Đáp số: 360 chiếc áo
III. Củng cố dặn dò:
- Nêu lại ND bài? (1HS)
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
Chính tả: (nghe viết)	 Nhà rông ở tây nguyên
I. Mục tiêu:
- Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày bài sạch sẽ, đúng quy định.
- Làm đúng bài tập điền tiếng có vần ưi/ ươi.
- Làm đúng bài tập 3a/b. 
II. Các hoạt động dạy học:
A. KTBC: - GV đọc: Mũi dao, con muỗi ( HS viết bảng con)"
	 - HS + GV nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
2. HD nghe viết:
a. HD chuẩn bị: 
- GV đọc đoạn kết 
- HS chú ý nghe 
- 2HS đọc lại.
- GV hướng dẫn nhận xét:
+ Đoạn văn gồm mấy câu ?
- 3 câu.
+ Những chữ nào trong đoạn văn dễ viết sai chính tả?
- HS nêu 
- GV đọc: Gian, thần làng, chiêng trống...
- HS luyện viết vào bảng con.
- GV sửa sai cho HS 
b. GV đọc 
- HS nghe - viết vào vở 
- GV quan sát, uấn nắn cho HS 
c. Chấm, chữa bài.
- GV đọc lại bài 
- HS nghe - viết lối sai ra lể và đổi vở soát lỗi.
- GV thu bài chấm điểm điểm.
3. HD làm bài tập 
Bài tập 2: Gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm bài cá nhân 
- 3 - 4 nhóm HS tiếp nối nhau lên bảng điền đủ 6 từ.
- HS đọc kết quả - HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, sửa sai: khung cửi, mát rượi, cưỡi ngựa, gửi thư, sưởi ấm, tưới cây.
 Bài 3 (a) - Gọi HS nêu yêu cầu BT 
- 2HS nêu yêu cầu BT - HS làm bài CN
- Các nhóm thi tiếp sức
- HS đọc lại bài làm - nhận xét.
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
VD: Xâu: xâu kim, xâu cá
Sâu: sâu bọ, sâu xa
Xẻ: xẻ gỗ, mổ xẻ, xẻ tà
Sẻ: chim sẻ, san sẻ, chia sẻ
4. Củng cố dặn dò:
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
* Đánh giá tiết học.
Tự nhiên và xã hội: Hoạt động nông nghiệp	
I. Mục tiêu:
- Kể tên một số hoạt động nông ghiệp.
- Nêu ích lợi của hoạt động nông nghiệp.
- Giới thiệu một hoạt động nông nghiệp cụ thể.
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát, tìm kiếm thông tin về hoạt động nông nghiệp nơi mình đang sống.
- Tổng hợp, sắp xếp các thông tin về hoạt động nông nghiệp nơi mình sống.
II.Đồ dùng dạy học:
- Các hình trong sgk.
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động 1: Hoạt động nhóm. 
- Nêu được lợi ích của hoạt động nông nghiệp 
- Bước 1: 
+ GV chia nhóm cho HS quan sát tình hình ở trang 58, 59 (SGK) và thảo luận theo gợi ý sau:
+ Kể tên các hoạt động được giới thiệu trong hình?
- HS thảo luận theo nhóm 3
- Các hoạt động đó mang lại lợi ích gì ?
- Bước 2: 
+ GV gọi các nhóm nêu kết quả 
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Các nhóm khác bổ sung. 
- GV nhận xét, giới thiệu thêm 1 số hoạt động khác như: Trồng ngô, khoai, sắn, chè.chăn nuôi trâu, bò, dê.
* Kết luận: Các hoạt động trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản, trồng rừng.được gọi là hoạt động nông nghiệp 
Hoạt động 2: Thảo luận từng cặp.
- Bước 1 
- Từng cặp HS kể cho nhau nghe về hoạt động nông nghiệp nơi các em đang sống 
- Bước 2: 
+ GV gọi HS trình bày 
- 1 số cặp HS trình bày, các cặp khác bổ sung.
- GV nhận xét chung 
 Hoạt động 3: Triển lãm góc hoạt động nông nghiệp.
- Bước 1: GV chia lớp làm 4 nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy 
- HS dán tranh theo suy nghĩ và thảo luận từng nhóm.
Bước 2: Gọi các nhóm bình luận 
- Từng nhóm bình luận về tranh của các nhóm xoay quanh nghề nghiệp và lợi ích của các nghề đó.
- GV chấm điểm cho các nhóm và tuyên dương những nhóm làm tốt.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nêu lại ND bài?
- 1HS 
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 3(121).doc