TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA
I. Mục tiêu:
* Tập đọc
- Bước đầu biết đọc phân biệt được lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên của cải. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
* Kể chuyện:
- Sắp xếp lại các tranh (SGK) theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo tranh minh họa.
- HS khá, giỏi kể được cả câu chuyện.
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 15 Thứ/ ngày Môn Tiết Tên bài dạy HAI 28/11/2011 CC AV TĐ-KC T 15 43-44 71 Hũ bạc của người cha Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số BA 29/11/2011 C T T TNXH Đ Đ TV 29 72 29 15 15 Hũ bạc của người cha Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số ( tiếp theo) Các hoạt động thông tin liên lạc Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng ( tiết 2) Ôn chữ hoa L TÖ 30/11/2011 AV TĐ TD T LT& C 45 29 73 15 Nhà rông ở Tây Nguyên Hoàn thiện bài thể dục phát triển chung Giới thiệu bảng nhân Từ ngữ về các dân tộc. Luyện tập về so sánh. NAÊM 1/12/2011 C T MT T TNXH TC 30 15 74 30 15 Nhà rông ở Tây Nguyên Tập nặn tạo dáng. Nặn con vật Giới thiệu bảng chia Hoạt động nông nghiệp Cắt, dán chữ V SAÙU 2/12/2011 TLV T NHAC TD SHL 15 75 15 30 15 Nghe- kể: Giấu cày. Giới thiệu tổ em Luyện tập Học hát bài: Ngày mùa vui- Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc Tiếp tục hoàn thiện bài thể dục phát triển chung ND: 28/11/2011 TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA I. Mục tiêu: * Tập đọc - Bước đầu biết đọc phân biệt được lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên của cải. (trả lời được các câu hỏi trong SGK). * Kể chuyện: - Sắp xếp lại các tranh (SGK) theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo tranh minh họa. - HS khá, giỏi kể được cả câu chuyện. II. Chuẩn bị : - Tranh minh họa truyện trong SGK. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - KT bài “ Nhớ Việt Bắc”. - Nêu nội dung bài thơ? - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: a) Phần giới thiệu: b) Luyện dọc kết hợp giải nghĩa từ * Đọc diễn cảm toàn bài giọng hồi hộp, chậm rải, nhẹ nhàng. * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ . - Yêu cầu HS đọc từng câu. GV theo dõi sửa sai. - Gọi năm em đọc tiếp nối nhau 5 đoạn trong bài . - Lắng nghe nhắc nhớ ngắt nghỉ hơi đúng, đọc đoạn văn với giọng thích hợp. - Kết hợp giải thích các từ khó trong sách giáo khoa (dúi, thản nhiên, dành dụm ). - Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm. - Mời 5 nhóm nối tiếp nhau đọc đồng thanh 5 đoạn. - Mời một học sinh đọc lại cả bài. c) Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Yêu cầu 1 em đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm theo và trả lời nội dung bài: + Ông lão người Chăm buồn vì chuyện gì? + Ông muốn con trai mình trở thành người như thế nào? - Yêu cầu 1 em đọc thành tiếng đoạn 2, cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi + Ông lão vứt tiền xuống ao để làm gì? - Mời một học sinh đọc đoạn 3. + Người con đã làm lụng vất vả và tiết kiệm như thế nào? - Yêu cầu 1 em đọc đoạn 4 và 5, cả lớp đọc thầm: + Khi ông lão vứt tiền vào bếp lửa, người con trai đã làm gì? +Vì sao người con trai phản ứng như vậy? + Thái độ của ông lão như thế nào khi thấy con đã thay đổi như vậy? + Tìm những câu trong truyện nói lên ý nghĩa của truyện này. d) Luyện đọc lại: - Đọc diễn cảm đoạn 4 và 5, nhắc nhở HS cách đọc. - Mời 3 em thi đọc diễn cảm đoạn văn. - Mời 1 em đọc cả truyện. - Giáo viên nhận xét, tuyên dương. ) Kể chuyện: 1 . Giáo viên nêu nhiệm vụ: 2. H/dẫn HS kể chuyện: Bài tập 1: - Hãy sắp xếp 5 bức tranh theo thứ tự 5 đoạn của câu chuyện “Hũ bạc người cha”. - Mời HS trình bày kết quả sắp xếp tranh. - Nhận xét chốt lại ý đúng. * Bài tập 2 : - Dựa vào 5 tranh minh họa đã sắp xếp đúng để kể lại từng đoạn truyện. - Gọi một em khá kể mẫu một đoạn. - Mời 5 em tiếp nối thi kể 5 đoạn của câu chuyện trước lớp . - Yêu cầu một em kể lại cả câu chuyện - Nhận xét ghi điểm. 3. Củng cố, dặn dò : - Em thích nhất nhân vật nào trong truyện này? Vì sao? - Dặn về nhà tập kể lại truyện. - 2 em đọc thuộc lòng bài thơ và TLCH. - Cả lớp theo dõi, nêu nhận xét. - Lắng nghe. - Lớp lắng nghe GV đọc mẫu. - Nối tiếp nhau, mỗi em đọc 1 câu, kết hợp luyện dọc các từ ở mục A. - Học sinh đọc từng đoạn trước lớp. - Học sinh nối tiếp nhau đọc đoạn trong bài, giải thích các từ mới (mục chú giải) và đề xuất cách đọc. - Đọc theo nhóm. - Đọc từng đoạn trước lớp . - 5 nhóm nối tiếp đọc đồng thanh 5 đoạn của bài. - Một em đọc lại cả bài. - 1 em đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm. + Ông rất buồn vì con trai mình lười biếng . + Ông muốn con mình siêng năng, chăm chỉ, biết tự mình kiếm lấy bát cơm. - Một em đọc đoạn 2, cả lớp theo dõi và trả lời: + Ông muốn thử xem những đồng tiền đó có phải do tự tay anh con trai làm ra không. Nếu đúng thì anh ta sẽ tiếc và ngược lại anh sẽ không tiếc gì cả . - 1 em đọc đoạn 3, lớp đọc thầm. + Anh phải xay thóc thuê để kiếm ngày 2 bát cơm, chỉ dám ăn 1 bát để dành một bát - Một học sinh đọc đoạn 4 và 5. + Người con vội thọc tay vào lửa để lấy tiền mà không sợ bị bỏng + Vì anh phải vất vả cả 3 tháng trời mới tiết kiệm được nên anh quý và tiếc những đồng tiền mình làm ra. + ông lão cười chảy nước mắt vì vui mừng và cảm động trước sự thay đổi của con trai . + "Có làm lụng vất vả mới quý đồng tiền. Hũ bạc ... bàn tay con". - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu. - 3 em lên thi đọc diễn cảm đoạn văn. - 1HS đọc lại cả truyện. - Lớp lắng nghe bình chọn bạn đọc hay nhất. - Lắng nghe nhiệm vụ của tiết học . - Lớp quan sát lần lượt 5 bức tranh đánh số, tự sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự của truyện. - 2 em nêu kết quả sắp xếp. - 1 HS khá kể mẫu một đoạn câu chuyện. - 5 em nối tiếp thi kể 5 đoạn. - Một em kể lại toàn bộ câu chuyện trước lớp . - Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay nhất. - Tự nêu ý kiến của mình. TOÁN CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I. Mục tiêu: - Biết đặt tính và tính chia số có ba chữ số với số có một chữ số (chia hết và chia có dư). II. Chuẩn bị III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Đặt tính rồi tính: 87 : 3 92 : 5 - Nhận xét ghi điểm 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Khai thác : * Ghi phép tính 648 : 3 = ? lên bảng. + Em có nhận xét về số chữ số của SBC và SC? - KL: Đây là phép chia số có 3CS cho số có 1 chữ số. - Hướng dẫn thực hiện qua các bước như trong sách giáo khoa. - Yêu cầu vài em nêu lại cách chia. - Mời hai em nêu cách thực hiện phép tính. - GVghi bảng như SGK. * Giới thiệu phép chia: 236 : 5 - Ghi lên bảng phép tính: 236 : 5 = ? - Em nào có thể thực hiện được phép chia này? - Nhận xét, chữa bài. - Gọi HS nhắc lại cách thực hiện. - Ghi bảng như SGK. c) Luyện tập Bài 1: - Gọi nêu bài tập 1. - Yêu cầu HS thực hiện trên bảng con. - Nhận xét chữa bài. Bài 2 : - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài . - Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở. - Gọi 1 em lên bảng giải bài. - Nhận xét bài làm của học sinh. Bài 3: - Gọi học sinh đọc bài tập 3. - Yêu cầu học sinh cả lớp đọc thầm. + Muốn giảm đi 1 số lần ta làm thế nào? - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà xem lại các BT đã làm.. - 2 em lên bảng làm bài. - Cả lớp theo dõi, nhận xét. - Lớp theo dõi giới thiệu bài - SBC là số có 3 chữ số; số chia là số có 1 chữ số. - Lớp thực hiện phép tính theo cặp. 648 3 6 216 04 3 18 18 0 - Hai em nêu cách chia. - 1 em xung phong lên bảng, lớp thực hiện trên bảng con. 236 5 36 47 1 236 : 5 = 47 (dư 1) - Một em nêu yêu cầu bài. - Cả lớp thực hiện làm vào bảng con. - Một học sinh nêu yêu cầu bài. - Cả lớp thực hiện làm vào vơ.ỷ - Một HS lên bảng giải, lớp bổ sung. Giải : Số hàng có tất cả là: 234 : 9 = 26 hàng Đ/ S: 26 hàng - Đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau . - Một em đọc đề bài 3, lớp đọc thầm. + Ta chia số đó cho số lần. - Cả lớp làm vào vở. - Một em lên bảng giải bài, lớp nhận xét chữa bài: + giảm 432 m đi 8 lần: 432 : 8 = 54 (m) ... ND : 29/11/2011 CHÍNH TẢ HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA I. Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng BT điền tiếng có vần ui/uôi(BT2). - Làm đúng BT(3) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. II. Chuẩn bị : - Bảng lớp viết 2 lần các từ ngữ trong bài tập 2. III. Các hoạt động dạy – học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Hãy viết các từ sau: tim, nhiễm bệnh, tiền bạc. - Nhận xét đánh giá. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn nghe viết: * Hướng dẫn chuẩn bị : - Giáo viên đọc bài một lượt. - Yêu cầu 2 em đọc lại bài . + Bài viết có câu nào là lời của người cha? Ta viết như thế nào? + Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa? - Yêu cầu HS luyện viết các chữ khó trên bảng con. - Giáo viên nhận xét đánh giá. - Đọc cho học sinh viết vào vở. - Chấm, chữa bài. c/ Hướng dẫn làm bài tập Bài 2: - Nêu yêu cầu của bài tập 2. - Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập. - Mời 2 nhóm, mỗi nhóm 4 em lên bảng thi làm đúng, làm nhanh. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài 3: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập 3b. - Yêu cầu các nhóm làm vào VBT. - Gọi HS nêu kết quả làm bài. - GV chốt lại lời giải đúng. - Gọi 1 số em đọc đoạn truyện đã hoàn chỉnh. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà viết lại cho đúng những từ đã viết sai. - 2HS lên bảng viết. - Cả lớp viết vào bảng con . - Lớp lắng nghe giới thiệu bài. - 2 em đọc lại bài. Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung bài. + Viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng. + Chữ đầu dòng, đầu câu phải viết hoa. - Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào bảng con. - Cả lớp nghe - viết bài vào vở. - Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì . - Học sinh đọc thầm ND bài, làm vào VBT - 2 nhóm lên thi làm bài. - Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc. - 5HS đọc lại kết quả trên bảng. - Lớp sửa bài theo lời giải đúng: mũi dao , con muỗi , hạt muối, múi bưởi , núi lửa, nuôi nấng, tuổi trẻ , tủi thân. - Hai học sinh nêu yêu cầu bài tập . - Lớp thực hiện làm vào vở bài tập . - 3 em nêu miệng kết quả. - Cả lớp nhận xét, bổ sung. - 5 – 6 em đọc lại kết quả trên bảng. mật - nhất–gấc - Cả lớp chữa bài vào vở . TOÁN CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (TT) I. Mục tiêu: - Biết đặt tính và tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ số với trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị. II. Chuẩn bị: ... ộng của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. - Giáo viên nhận xét đánh giá . 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Khai thác: * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát. - Cho học sinh quan sát mẫu chữ V và nêu nhận xét: + Nét chữ rộng mấy ô? + Hãy so sánh nửa bên phải và nửa bên trái của chữ V? + Nếu gấp đôi chữ V theo chiều dọc thì nửa bên phải và nửa bên trái của chữ V sẽ như thế nào? - GV dùng mẫu chữ V chưa dán thao tác cho HS quan sát * Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu Bước 1: Kẻ chữ V - Hướng dẫn các quy trình kẻ, cắt và dán chữ V như trong sách giáo viên . - Sau khi hướng dẫn xong giáo viên cho học sinh tập kẻ, cắt và dán chữ V vào giấy nháp . * Hoạt động 3: HS thực hành. - Gọi HS nhắc lại cách kẻ, cắt, dán chữ V. - GV nhận xét và nhắc lại các bước thực hiện theo quy trình. - Theo dõi giúp đỡ các em. - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm. - Đánh giá sản phẩm thực hành của HS, biểu dương những em làm sản phẩm đẹp. 3. Củng cố - Dặn dò: - Chuẩn bị giấy TC, kéo ... giờ sau học cắt chữ E.. - Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình. - Lớp theo dõi giới thiệu bài . - Cả lớp quan sát mẫu chữ V. + Nét chữ rộng 1ô. + Giống nhau. + Trùng khít nhau. - Lớp quan sát GV thao tác mẫu. - Theo dõi GV hướng dẫn. - Tiến hành tập kẻ, cắt và dán chữ V theo hướng dẫn của giáo viên vào nháp. - Thực hành cắt trên giấy thủ công theo nhóm. - Các nhóm trưng bày sản phẩm. - Cả lớp nhận xét, bình nhóm, CN làm sản phẩm đẹp. ND : 2/12/2011 TẬP LÀM VĂN NGHE-KỂ : GIẤU CÂY GIỚI THIỆU TỔ EM I. Mục tiêu: - Nghe và kể lại được câu chuyện Giấu cày (BT1). - Viết được một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) giới thiệu về tổ của mình (BT2). II. Chuẩn bị: - Tranh minh họa truyện cười Giấu cày trong SGK, chép sẵn gợi ý kể chuyện (BT1). Bảng phụ viết sẵn gợi ý. III. Các hoạt đông dạy - học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1HS kể lại truyện vui Tôi cũng như bác. - Gọi 3HS đọc đoạn văn đã viết ở tiết trước. - Nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: ( Giảm tải) Bài tập 2 : - Gọi 1 học sinh đọc bài 2. - Nhắc học sinh dựa vào bài tập nói tiết trước để viết bài. - Yêu cầu lớp viết bài vào vở. - Mời 5 - 7 em thi đọc bài văn của mình trước lớp. - Nhận xét, chấm điểm. 3. Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau . - 1HS kể chuyện. - 3HS đọc bài văn của mình. - Lớp theo dõi bạn trình bày, nhận xét. - Một học sinh đọc đề bài tập 2. - Nêu nội dung yêu cầu của bài tập . - Quan sát mẫu các câu hỏi gợi ý và dựa vào tiết làm văn trước để viết vào vở đoạn văn giới thiệu về tổ của mình. - 5 - 7 em thi đọc đoạn văn trước lớp . - Lớp theo dõi nhận xét bình chọn bạn làm tốt nhất . TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết làm tính nhân, tính chia (bước đầu làm quen với cách viết gọn) và giải toán có hai phép tính. II. Chuẩn bị: III. Các hoạt đông dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2HS lên bảng làm BT. - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập: Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập 1 - Yêu cầu 3 em lên bảng tự đặt tính và tính kết quả. - Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và tự chữa bài. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 2 : - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài . - Yêu cầu cả lớp cùng làm mẫu một bài . - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi 2 em lên bảng chữa bài. - Nhận xét bài làm của học sinh. Bài 3 - Gọi đọc bài trong sách giáo khoa . - Yêu cầu học sinh cả lớp đọc thầm. - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. - Gọi 1 học sinh lên bảng giải . - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 4: - Gọi 1 học sinh đọc bài 4 . - Yêu cầu cả lớp đọc thầm. - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. - Gọi 1 học sinh lên bảng giải . - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà xem lại các bài tập đã làm . - Hai học sinh lên bảng làm bài 2 và 4 tiết trước. - Lớp theo dõi nhận xé. - Lớp theo dõi giới thiệu bài. - Một em nêu yêu cầu đề. - Cả lớp thực hiện làm vào vở . - 3 học sinh thực hiện trên bảng. - Em khác nhận xét bài bạn. - Đổi chéo vở để KT bài nhau. - Một học sinh nêu yêu cầu bài. - Cả lớp thực hiện vào vở. - 2 học sinh lên bảng thực hiện . 396 3 630 7 09 132 00 90 06 0 0 - Một học sinh đọc đề bài . - Nêu dự kiện và yêu cầu đề bài . - Cả lớp làm vào vở . - Một em giải bài trên bảng, lớp nhận xét bổ sung. Giải: Quãng đường BC dài là: 172 x 4 = 688 (m) Quãng đường AC dài: 172 + 688 = 860 (m) Đ/ S: 860 m - Học sinh đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau . - Một em đọc đề bài 4. - Cả lớp làm vào vào vở. - Một học sinh lên bảng giải bài, lớp bổ sung: Giải : Số chiếc áo len đã dệt: 450 : 5 = 90 (chiếc áo c) Số chiếc áo len còn phải dệt: 450 – 90 = 360 (chiếc áo c) Đ/S : 360 chiếc áo Tieát 15: Hoïc Haùt Baøi: Ngaøy Muøa Vui (lôøi 2) (Daân Ca Thaùi: Lôøi : Hoaøng Laân) - Giôùi Thieäu Moät Vaøi Nhaïc Cuï Daân Toäc I/Muïc tieâu: Haùt thuoäc lôøi ca vaø ñuùng giai ñieäu cuûa baøi haùt. Bieát haùt keát hôïp voå tay theo nhòp vaø tieát taáu cuûa baøi haùt, haùt ñeàu gioïng, to roû lôøi ñuùng giai ñieäu cuûa baøi haùt. Bieát baøi haùt naøy laø baøi haùt daân ca cuûa daân toäc Thaùi, lôøi do nhaïc só Hoaøng Laân vieát. Giuùp hoïc sinh bieát theâm moät soá nhaïc cuï daân toäc cuûa nöôùc ta. II/Chuaån bò cuûa giaùo vieân: Nhaïc cuï ñeäm. Baêng nghe maãu. Haùt chuaån xaùc baøi haùt. III/Hoaït ñoäng daïy hoïc chuû yeáu: OÅn ñònh toå chöùc lôùp, nhaéc hoïc sinh söûa tö theá ngoài ngay ngaén. Kieåm tra baøi cuõ goïi 2 ñeán 3 em haùt laïi baøi haùt ñaõ hoïc. Baøi môùi: Hoaït Ñoäng Cuûa Giaùo Vieân HÑ Cuûa Hoïc Sinh * Hoaït ñoäng 1: OÂn taäp lôøi 1: Ngaøy Muøa Vui - Giaùo vieân ñeäm ñaøn cho hoïc sinh haùt laïi lôøi 1 cuûa baøi haùt döôùi nhieàu hình thöùc. - Cho hoïc sinh töï nhaän xeùt: - Giaùo vieân nhaän xeùt: - Giaùo vieân hoûi hoïc sinh, baøi haùt coù teân laø gì? Daân ca daân toäc naøo?Lôøi cuûa baøi haùt do ai vieát? - Cho hoïc sinh töï nhaän xeùt: - Giaùo vieân nhaän xeùt: - Giaùo vieân söûa cho hoïc sinh haùt chuaån xaùc lôøi ca vaø giai ñieäu cuûa baøi haùt. * Hoaït ñoäng 2: Hoïc lôøi 2 cuûa baøi: Ngaøy Muøa Vui. - GV cho hoïc sinh nghe baøi haùt maãu. - Höôùng daãn hoïc sinh taäp ñoïc lôøi ca theo tieát taáu cuûa baøi haùt . - Taäp haùt töøng caâu, moãi caâu cho hoïc sinh haùt laïi töø 2 ñeán 3 laàn ñeå hoïc sinh thuoäc lôøi ca vaø giai ñieäu cuûa baøi haùt. - Sau khi taäp xong giaùo vieân cho hoïc sinh haùt laïi caû hai lôøi cuûa baøi haùt nhieàu laàn döôùi nhieàu hình thöùc. - Cho hoïc sinh töï nhaän xeùt: - Giaùo vieân nhaän xeùt: - Giaùo vieân söûa cho hoïc sinh haùt chuaån xaùc lôøi ca vaø giai ñieäu cuûa baøi haùt. * Hoaït Ñoäng 3: Giôùi Thieäu Moät Vaøi Nhaïc Cuï Daân Toäc. - Giaùo vieân giôùi thieäu tranh aûnh cuûa boán loaïi nhaïc cuï nhö : “Ñaøn Baàu, Ñaøn Nguyeät, Ñaøn Tranh” - Giaùo vieân mieâu taû veà ñaëc ñieåm vaø caùch dieãn taáu cuûa caùc nhaïc cuï noùi treân. - Giaùo vieân cho hoïc sinh nghe aâm thanh thanh cuûa töøng nhaïc cuï vaø döôùng daãn cho hoïc sinh caùch nhaän bieát töøng nhaïc cuï. - Giaùo vieân cho hoïc sinh chæ vaø ñoïc teân laïi caùc nhaïc cuï vöøa ñöôïc hoïc. - Giaùo vieân cho hoïc sinh nhaän xeùt. - Giaùo vieân nhaän xeùt. * Củõng coá daën doø: - Cho hoïc sinh haùt laïi baøi haùt vöøa hoïc moät laàn tröôùc khi keát thuùc tieát hoïc. - Khen nhöõng em haùt toát, bieãu dieãn toát trong giôø hoïc, nhaéc nhôû nhöõng em haùt chöa toát, chöa chuù yù trong giôø hoïc caàn chuù yù hôn. - Daën hoïc sinh veà nhaø oân laïi baøi haùt ñaõ hoïc. - HS thöïc hieän. + Haùt ñoàng thanh + Haùt theo daõy + Haùt caù nhaân. - HS nhaän xeùt. - HS chuù yù. - HS traû lôøi: + Baøi Ngaøy Muøa Vui + Daân ca Thaùi +Nhaïc só: Hoaøng Laân - HS nhaän xeùt - HS nghe maãu. - HS thöïc hieän. - HS thöïc hieän. - HS thöïc hieän. + Haùt ñoàng thanh + Haùt theo daõy + Haùt caù nhaân. - HS nhaän xeùt. - HS Chuù yù. - HS laéng nghe. - HS thöïc hieän. - HS nhaän xeùt. - HS thöïc hieän. - HS chuù yù. - HS ghi nhôù. Theå duïc BAØI THEÅ DUÏC PHAÙT TRIEÅN CHUNG I. Muïc tieâu - Thöïc hieän cô baûn ñuùng caùc ñoäng taùc cuûa baøi theå duïc phaùt trieån chung - Bieát caùch chôi vaø tham gia chôi ñöôïc TC: Chim veà toå II. Ñòa ñieåm,phöông tieän - Ñòa ñieåm: Saân tröôøng - Phöông tieän: Coøi,keû vaïch III. Noäi dung vaø phöông phaùp leân lôùp 1. Phaàn môû ñaàu: - GV taäp hôïp lôùp, phoå bieán noäi dung yeâu caàu giôø hoïc GV - Chaïy chaäm theo 1 haøng doïc quanh saân -Chôi troø chôi “ Laøm theo hieäu leänh ” 2. Phaàn cô baûn * OÂn taäp baøi theå duïc phaùt trieån chung - GV cho HS taäp lieân hoaøn 8 ñoäng taùc 2 laàn 4 x 8 nhòp - Chia toå taäp luyeän theo hình thöùc thi ñua, caùn söï ñieàu khieån - GV ñeán töøng toå quan saùt, söûa sai. * Bieåu dieãn thi ñua baøi theå duïc phaùt trieån chung giöõa caùc toå - Moãi toå cöû 5 baïn leân bieåu dieãn 1 laàn vôùi 2 x 8 nhòp GV - GV nhaän xeùt tuyeân döông nhöõng toå taäp toát, chaán chænh nhöõng ñoäng taùc chöa ñuùng, ñeïp cuûa HS. GV * Chôi troø chôi “Chim veà toå ” - GV neâu teân troø chôi vaø nhaéc laïi caùch chôi - Cho HS tieán haønh chôi 3. Phaàn keát thuùc: - Ñöùng taïi choã thaû loûng, sau ñoù voã tay vaø haùt - GV heä thoáng baøi,nhaän xeùt lôùp - GV giao baøi taäp veà nhaø : OÂn luyeän baøi theå duïc phaùt trieån chung. OÂn ñoäi hình, ñoäi nguõ SINH HOAÏT LÔÙP TUAÀN 15 I. Muïc tieâu: Giuùp HS : - Naém ñöôïc nhöõng öu khuyeát ñieåm trong tuaàn vaø bieát höôùng khaéc phuïc nhöõng haïn cheá. - Bieát phöông höôùng tuaàn tôùi. II. Tieán haønh sinh hoaït: 1/ Toång keát tuaàn 15 : - Lôùp tröôûng ñieàu khieån lôùp sinh hoaït - Caùc toå tröôûng laàn löôït baùo caùo: toå 1, 2, 3 - Caùc lôùp phoù baùo caùo. - Lôùp nhaän xeùt – boå sung. - Lôùp tröôûng nhaän xeùt. - GV nhaän xeùt chung: + Hoïc taäp + Ñaïo ñöùc + Veä sinh + Moät soá vaán ñeà khaùc 2/ Phöông höôùng tuaàn 16 - Ñi hoïc ñaày ñuû,ñuùng giôø. - Khoâng treâu choïc baïn - Maëc quaàn aùo ñuùng quy ñònh
Tài liệu đính kèm: