TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN ( 2 tiết)
HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA
I . MỤC TIÊU:
1. TĐ:
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên của cải (trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4)
2. Keå chuyeän:
- Sắp xếp lại các tranh (SGK) theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo tranh minh hoạ
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ truyện trong SGK.
- Baûng phuï ghi saün noäi dung caàn höôùng daãn luyeän ñoïc.
TUẦN 15 Thứ hai TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN ( 2 tiết) HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA I . MỤC TIÊU: 1. TĐ: - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên của cải (trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4) 2. Keå chuyeän: - Sắp xếp lại các tranh (SGK) theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo tranh minh hoạ II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ truyện trong SGK. - Baûng phuï ghi saün noäi dung caàn höôùng daãn luyeän ñoïc. III. LÊN LỚP : Tập đọc: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định: 2/ Kiểm tra bài cũ: -YC HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc Mọt trường tiểu học vùng cao.. -Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung. 3/ Bài mới: a.Giới thiệu: b. Hướng dẫn luyện đọc: -Giáo viên đọc mẫu một lần. Giọng đọc thong thả, nhẹ nhàng tình cảm. *Giáo viên hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. -Đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, từ dễ lẫn. -Hướng dẫn phát âm từ khó: -Đọc từng đọan và giải nghĩa từ khó. -Yêu cầu 5 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài, sau đó theo dõi HS đọc bài và chỉnh sửa lỗi ngắt giọng cho HS. -HD HS tìm hiểu nghĩa các từ mới trong bài. - Yêu cầu 5 HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp, mỗi HS đọc 1 đoạn. - Yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm. - Tổ chức thi đọc giữa các nhóm. - Yêu cầu lớp đồng thanh c. Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Gọi HS đọc lại toàn bài trước lớp. - Câu chuyện có những nhân vật nào? - Ông lão là người như thế nào? - Ông lão buồn vì điều gì? - Ông lão mong muốn điều gì ở người con? -Vì muốn con mình tự kiếm nổi bát cơm nên ông lão đã yêu cầu con ra đi và mang tiền về nhà. Trong lần ra đi thứ nhất người con đã làm gì? -Người cha đã làm gì đối với số tiền đó? -Vì sao người cha lại ném tiền xuống ao? -Vì sao người con phải ra đi lần thứ hai? -Người con đã làm lụng vất vả và tiết kiệm tiền n.t.n? -Khi ông lão vứt tiền vào lửa người con đã làm gì? -Hành động đó nói lên điều gì? - Ông lão có thái độ n.t.n trước hành động của con? -Câu văn nào trong truyện nói lên ý nghĩa của câu chuyện? -Hãy nêu bài học ông lão dạy con bằng lời của em. * GV kết luận: Đôi bàn tay và sức lao động của con người chính là nguồn tạo nên mọi của cải không bao giờ cạn. * Luyện đọc lại: - GV chọn 1 đoạn trong bài và đọc trước lớp. - Gọi HS đọc các đoạn còn lại. - Tổ chức cho HS thi đọc theo đoạn. - Cho HS luyện đọc theo vai. - Nhận xét chọn bạn đọc hay nhất. * Kể chuyện: a. Sắp xếp thứ tự tranh: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. SGK. - yêu cầu. HS suy nghĩ, sắp xếp các tranh theo nhóm, đại diện nhóm báo cáo trước lớp. - GV nhận xét chốt. b. Kể mẫu: - GV gọi 5 HS khá kể trước lớp, mỗi HS kể lại nội dung của một bức tranh. - GV nhận xét nhanh phần kể của HS. c. Kể theo nhóm: - yêu cầu. HS chọn 1 đoạn truyện và kể cho bạn bên cạnh nghe. d. Kể trước lớp: - Gọi 5 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện. Sau đó gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện. - Nhận xét và cho điểm HS. 4.Củng cố-Dặn dò: - Em có suy nghĩ gì về mỗi nhân vật trong truyện? - Khen HS đọc bài tốt, kể chuyện hay, khuyến khích HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân cùng nghe. -Về nhà học bài. -2 học sinh lên bảng trả bài cũ. -Học sinh theo dõi giáo viên đọc mẫu. -Mỗi học sinh đọc một câu từ đầu đến hết bài.(2 vòng) -HS đọc theo HD của GV: siêng năng, lười bịếng, dành dụm, thản nhiên, -1 học sinh đọc từng đọan trong bài theo hướng dẫn của giáo viên. - 5 HS đọc: Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu câu. - HS trả lời theo phần chú giải SGK. HS đặt câu với từ thản nhiên, dành dụm. - Mỗi học sinh đọc 1 đọan thực hiện đúng theo yêu cầu của giáo viên: - Mỗi nhóm 5 học sinh, lần lượt từng HS đọc một đoạn trong nhóm. - 2 nhóm thi đọc nối tiếp. -HS đồng thanh theo tổ. -1 HS đọc, lớp theo dọi SGK. - Câu chuyện có 3 nhân vật là ông lão, bà mẹ và cậu con trai. - Ông lão là người rất siêng năng, chăm chỉ. - Ông lão buồn vì người con trai lão rất lười biếng. - Ông lão muốn người con tự kiếm nổi 1 bát cơm, không phải nhờ vả vào người khác. -Người con dùng số tiền bà mẹ cho để chơi mấy ngày, khi còn lại một ít thì mang về cho cha. -Người cha ném tiền xuống ao. -Vì lão muốn thử xem đó có phải là số tiền mà người con kiếm được không. Nếu thấy tiền vứt đi mà không xót nghĩa là đồng tiền đó không phải nhờ sự lao động vất vả mới kiếm được. -Vì người cha biết số tiền anh mang về không phải là tiền anh kiếm được nên anh phải tiếp tục ra đi và kiếm tiền. -Anh vất vả xay thóc thuê, mỗi ngày được hai bát gạo, anh chỉ dám ăn một bát. Ba tháng, anh dành dụm được chính mươi bát gạo liền đem bán lấy tiền và mang về cho cha. -Người con vội thọc tay vào lửa để lấy tiền ra. -anh đã vất vả mới kiếm được tiền nên rất quí trọng nó. - Ông lão cười chảy nước mắt khi thấy con biết quí đồng tiền và sức lao động. -HS đọc thầm đoạn 4, 5 và trả lời: - Có làm lụng vất vả, người ta mới biết quí đòng tiền./ Hũ bạc tiêu không bao giờ hết chính là bàn tay con. -HS suy nghĩ trả lời théo ý riêng: Chỉ có sức lao động của chính đôi bàn tay mới nuôi sống con cả đời./ Đôi bàn tay và sức lao động của con người chính là nguồn tạo nên mọi của cải không bao giờ cạn. -HS lắng nghe. - HS theo dõi GV đọc. - 4 HS đọc. - HS xung phong thi đọc. - 2 HS tạo thành 1 nhóm đọc theo vai: người dẫn truyện, ông lão. - 1 HS đọc yêu cầu. - Làm việc theo nhóm, sau đó bao cáo. - Lới giải: 3 - 5 - 4 -1 -2. - HS kể theo yêu cầu. - HS nhận xét cách kể của bạn. -Từng cặp HS kể. - 5 HS thi kể trước lớp. - Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể đúng, kể hay nhất. - 2 – 3 HS trả lời theo suy nghĩ của mình. - Lắng nghe. TOÁN : CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ. I/ MỤC TIÊU: - Biết đặt tính và tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ số (chia hết và chia có dư ) - Bài tập cần làm; Bài 1 ( Cột 1,2,3 ); Bài 2; Bài 3 - Làm tính đúng nhanh chính xác. II/ CHUẨN BỊ : - Chuẩn bị bảng con, bảng phụ II/ LÊN LỚP : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập về nhà của tiết 70. - GV nhận xét, chữa bài và cho điểm HS. 2. Bài mới : a. Giới thiệu: b. HD tìm hiểu bài: - GV viết lên bảng phép tính: 648 : 3=? - Yêu cầu HS đặt tính theo cột dọc và tự thực hiện phép tính. + Nêu cách thực hiện phép chia + HD HS chia từng bước - Chốt: 648 chia 3 bằng bao nhiêu? * GV nêu phép chia: 236 : 5 - Tiến hành các tương tự như phép tính 648 : 3 Gv cho Hs nhận xét sự khác nhau giữa 2 phép tính c. Luyện tập - thực hành: Bài 1: ( Cột 1,3,4) - Xác định yêu cầu của bài, sau đó cho HS tự làm bài. - Chữa bài và cho điểm HS. Bài 2: - Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài 2. - HD HS phân tích và tìm cách giải - Yêu cầu HS tự làm bài. - Chữa bài, cho điểm HS. CC: áp dụng bảng chia 9 để thực hiện giải Bài 3: - GV treo bảng phụ có sẵn bài mẫu và hướng dẫn HS tìm hiểu bài mẫu. - Yêu cầu HS làm theo nhóm vào bảng phụ. - Chữa bài và cho điểm HS. CC: Giảm một số đi nhiều lần 3. Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số. - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. - 2 HS lên bảng,lớp theo dõi,nhận xét. - HS lắng nghe. - HS đọc. - HS lên bảng đặt tính và tính. Cả lớp thực hiện đặt tính vào giấy nháp. - 648 : 3 = 216 - HS đặt tính và tính 236 : 5 = 47 ( dư 1) - Hs nhận biết được cùng chia số có 3 chữ số cho số có 1 chức số những khác nhau ở 235 : 5 là phép chia có dư - HS lên bảng làm bài, lớp làm vào bảngcon. KQ: a, 218 ; 75 ; 181 b, 114 ( dư 1); 192 ( dư 2); 38 ( dư 2) - 1 HS đọc. - 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở Có tất cả số hàng là: 234 : 9 = 26 ( hàng) Đáp số: 26 hàng - HS đọc bài mẫu và trả lời theo các câu hỏi của GV.. - Caùc nhoùm laøm baøi roài leân trình baøy. ( Lưu ý Hs viết đơn vị kèm theo ) Đạo đức: Bài 7: QUAN TÂM GIÚP ĐỠ HÀNG XÓM LÁNG GIỀNG Tiết 2 I.Môc tiªu: - Nêu được một số việc làm thể hiện quan tâm, giúp đỡ hàng tháng xóm giềng. - Biết quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những việc làm phù hợp với khả năng - Biết ý nghĩa của việc quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng II.§å dïng d¹y häc: C¸c c©u ca dao, tôc ng÷, truyÖn, tÊm g¬ng vÒ chñ ®Ò bµi häc. III.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu: Hoạt động của giáo viên Hoạt đông học 1 KiÓm tra bµi cò. - ThÕ nµo lµ quan t©m, gióp ®ì hµng xãm l¸ng giÒng? - GV ®¸nh gi¸. 2. Giíi thiÖu bµi: 3. D¹y häc. H§ 1: GT c¸c t liÖu ®· su tÇm theo chñ ®Ò bµi häc. - Chia nhãm 8. - Yªu cÇu c¸c c¸ nh©n trong nhãm trng bµy c¸c tranh vÏ, c¸c bµi th¬, ca dao, tôc ng÷ mµ c¸c em su tÇm ®îc. - Yªu cÇu tõng nhãm lªn tr×nh bµy tríc líp. - Khen c¸c nhãm, c¸ nh©n su tÇm ®îc nhiÒu t liÖu, tr×nh bµy tèt. H§ 2: §¸nh gi¸ hµnh vi. - Yªu cÇu HS ®äc BT 4 vë BT§§ - Chia nhãm 4 . - Yªu cÇu HS th¶o luËn xem c¸c hµnh vi ®ã hµnh vi nµo nªn lµm, hµnh vi nµo kh«ng nªn lµm. - Yªu cÇu ®¹i diÖn nhãm lªn tr×nh bµy. - Yªu cÇu c¶ líp nghe vµ nhËn xÐt. KÕt luËn: - C¸c viÖc a, d, e, g lµ nh÷ng viÖc lµm tèt thÓ hiÖn sù quan t©m, gióp ®ì hµng xãm; c¸c viÖc b, c, ® lµ nh÷ng viÖc kh«ng nªn lµm. - Yªu cÇu HS liªn hÖ b¶n th©n xem ®· lµm ®îc viÖc g× tèt, viÖc g× cha tèt víi lµng xãm l¸ng giÒng. - GV khen c¸c em biÕt c xö ®óng. H§ 3: Xö lý t×nh huèng vµ ®ãng vai. - Yªu cÇu ®äc 4 t×nh huèng ë BT 5 trang 25 vë BT§§. - Chia nhãm 8. - Yªu cÇu bÇu nhãm trëng. C¸c nhãm trëng b¾t th¨m. - Yªu cÇu th¶o luËn, xö lý 1 t×nh huèng råi ®ãng vai. - Yªu cÇu c¸c nhãm lªn ®ãng vai. +) TH 1: Em nªn ®i gäi ngêi nhµ gióp b¸c Hai. +) TH 2: Em nªn tr«ng hé nhµ b¸c Nam. +) TH 3: Em nªn nh¾c c¸c b¹n gi÷ yªn lÆng ®Ó khái ¶nh hëng ®Õn ngêi èm. +) TH 4: Em nªn cÇm gióp th. KÕt luËn chung. Yªu cÇu ®äc ghi nhí sè trang 25 4. Cñng cè – DÆn dß. - NhËn xÐt giê häc. - Yªu cÇu cã ý thøc gióp ®ì gia ®×nh hµng xãm. - 2->3 em tr¶ lêi theo c¸ch hiÓu cña m×nh - 8 em lµm 1 nhãm tr×nh bµy c¸c ND su tÇm ®îc víi nhãm cña m×nh. - C¶ líp nghe, chÊt vÊn bæ sung. - HS ®äc: a) Chµo hái lÔ phÐp khi gÆp hµng xãm. b) §¸nh nhau víi trÎ con hµng xãm. c) NÐm gµ nhµ hµng xãm d) Hái th¨m khi hµng xãm cã chuyÖn buån. ®) H¸i trém qu¶ vên nhµ hµng xãm - 3-> 4 em tr¶ lêi. - 2 em ®äc. - C¸c nhãm bÇu nh ... HỮ V I. MUÏC TIEÂU: - Bieát caùh keû, caét, daùn chöõ V. - Keû, caét, daùn ñöôïc chöõ V theo ñuùng quy trình kó thuaät. - Hoïc sinh höùng thuù caét chöõ. II. ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC: - Mẫuã chöõ V caét ñaõ daùn vaø maãu chöõ V ñöôïc caét töø giaáy maøu hoaëc giaáy traéng coù kích thöôùc ñuû lôùn, ñeå rôøi chöa daùn. - Tranh quy trình, giaáy thuû coïng, keùo, hoà daùn. III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC CHUÛ YEÁU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khôûi ñoäng (oån ñònh toå chöùc). 2. Kieåm tra baøi cuõ: - Giaùo vieân kieåm tra chuaån bò cuûa hoïc sinh. 3. Baøi môùi: * Hoaït ñoäng 1. Quan saùt nhaän xeùt. Muïc tieâu: HS quan saùt nhaän xeùt maãu chöõ V. Caùch tieán haønh: + Giaùo vieân höôùng daãn hoïc sinh quan saùt vaø nhaän xeùt. + Giaùo vieân giôùi thieäu maãu chöõ V 9h.1) vaø höôùng daãn hoïc sinh ñeå ruùt ra nhaän xeùt. + Giaùo vieân duøng chöõ maãu ñeå rôøi gaáp ñoâi theo chieàu doïc (h.1). * Hoaït ñoäng 2: Giaùo vieân höôùng daãn maãu. Muïc tieâu: HS gaáp, caét, daùn ñöôïc chöõ V ñuùng quy trình. Caùch tieán haønh: - Böôùc 1. Keû chöõ V. +Laät maët traùi cuûa tôø giaáy thuû coâng. Keû, caét moät hình chöõ nhaät coù chieàu daøi 5 oâ, roäng 3 oâ. + Chaám caùc ñieåm ñaùnh daáu hình chöõ V vaøo hình chöõ nhaät. Sau ñoù, keû chöõ V theo caùc ñieåm ñaõ ñaùnh daáu (h.2). - Böôùc 2. Caét chöõ V. + Gaáp ñoâi hình chöõ nhaät ñaõ keû chöõ V theo ñöôøng daáu giöõa (maét traùi ra ngoaøi). Caét theo ñöôøng keû nöûa chöõ V, boû phaàn gaïch cheùo (h.3). Môû ra ñöôïc chöõ V (h.1). - Böôc 3. Daùn chöõ V. + Thöïc hieän töông töï chöõ H, U ôû baøi tröôùc (h.4). Hoaït ñoäng 3: Thöïc haønh. Muïc tieâu: HS gaáp, caét, daùn chöõ V theo duùng. Caùch tieán haønh: + Giaùo vieân nhaän xeùt vaø nhaéc laïi caùc böôùc. + Giaùo vieân toå chöùc cho hoïc sinh thöïc haønh. + Giaùo vieân quan saùt, uoán naén, giuùp ñôõ hoïc sinh coøn luùng tuùng ñeå caùc em hoaøn thaønh saûn phaåm. + Giaùo vieân toå chöùc cho hoïc sinh tröng baøy saûn phaåm. + Giaùo vieân ñaùnh giaù saûn phaåm thöïc haønh cuûa hoïc sinh vaø khen ngôïi nhöõng em laøm ñöôïc saûn phaåm ñeïp. 4. Cuûng coá & daën doø: + Giaùo vieân nhaän xeùt söï chuaån bò, tinh thaàn thaùi ñoä hoïc taäp vaø kó naêng thöïc haønh cuûa hoïc sinh. + Daën doø giôø hoïc sau chuaån bò giaáy thuû coâng, thöôùc, keùo, hoà daùn hoïc “Caét daùn chöõ E”. + Hoïc sinh quan saùt vaø neâu nhaän xeùt. + Neùt chöõ roäng 1 oâ. + Chöõ V coù nöûa beân traùi vaø nöûa beân phaûi gioáng nhau. Neáu gaáp ñoâi chöõ V theo chieàu doïc thì nöûa beân traùi vaø nöûa beân phaûi cuûa chöõ truøng khít. + Hoïc sinh theo doõi quan saùt giaùo vieân laøm maãu. + Hoïc sinh thöïc haønh caét, daùn chöõ V. + Hoïc sinh nhaéc laïi caùch keû, caét, daùn chöõ V. böôùc 1: keû chöõ V. böôùc 2: caét chöõ V. böôùc 3: daùn chöõ V. + HS thực hành + Hoïc sinh tröng baøy saûn phaåm. + Caàn löu yù phaùt huy tính saùng taïo . + Nhaän xeùt saûn phaåm thöïc haønh. Thứ sáu TẬP LÀM VĂN: GIỚI THIỆU TỔ EM I. MỤC TIÊU: - Biết giới thiệu một cách đơn giản về các bạn trong tổ của mình. - Viết được đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) giới thiệu về tổ của mình (BT2) II. ĐỒ DÙNG DAỴ HỌC: - Bảng lớp viết sẵn nội dung BT2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu giới thiệu về tổ của em. 2.Dạy học bài mới: * Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu bài học và ghi tên bài lên bảng. * Hoạt động 2 : Viết đoạn văn kể về tổ em - Gọi 1 đến 2 HS đọc lại gợi ý của giờ tập làm văn tuần 14. - Gọi 1 HS kể mẫu về tổ của em. - Yêu cầu HS dựa vào gợi ý và phần kể đã trình bày ở tiết trước và viết đoạn văn vào vở. - Gọi 5 HS đọc bài trước lớp, sau đó nhận xét và cho điểm từng HS. - Thu để chấm các bài còn lại của lớp. 4. củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS về nhà kể câu chuyện Giấu cày cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau. - 2 HS đọc trước lớp. - 1 HS kể mẫu, HS cả lớp theo dõi và nhận xét. - Viết bài theo yêu cầu. - 5 HS lần lượt trình bày bài viết, HS cả lớp theo dõi và nhận xét. TOÁN: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Biết làm tính nhân , tính chia ( bước đầu làm quen với cách viết gọn ) và giải toán có hai phép tính - Rèn KN tính vaø giải toán qua caùc baøi taäp: 1( a,c), 2( a,b.c ), 3, 4 II . ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : - Chuẩn bị bảng phụ nội dung bài tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoaït ñoäng cuûa thaày Hoaït ñoäng cuûa troø 1. Kiểm tra bài cũ: ( 4’) - Kiểm tra các bài tập về nhà của tiết 74. - GV nhận xét, cho điểm HS. 2. Bài mới: ( 33’) a. Giới thiệu bài : b. Hướng dẫn tìm hiểu bài Bài 1: ( a, c ) - Yêu cầu HS lên bảng làm bài và lần lượt nêu rõ từng bước tính của mình. -CC: Cách đặt tính và thực hiện phép tính nhân Bài 2: ( a,b,c ) - Hướng dẫn HS đặt tính, sau đó nêu yêu cầu: Chia nhẩm, mỗi lần chia chỉ viết số dư không viết tích của thương và số chia. - Yêu cầu HS tự làm tiếp các phần còn lại. Bài 3: - Gọi HS đọc đề bài. - GV vẽ sơ đồ bài toán lên bảng. - HDHS tìm caùch giaûi - CC giải bài toán bằng 2 phép tính - Yêu cầu HS làm bài. Bài 4: - Gọi HS đọc đề bài. - HD HS tìm caùch giaûi - Yêu cầu HS làm bài. 3. Củng cố dặn dò ( 2’) - Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về nhân chia số có ba chữ số với số có một chữ số. - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. - 2 HS lên bảng làm bài tập về nhà. - HS nhắc lại. - 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm baûng con - HS cả lớp thực hành chia theo hướng dẫn. - 3 HS lên bảng làm, lớp làm bảng con. - 1 HS đọc. - Lớp quan sát sơ đồ và xác định quãng đường AB, BC, AC. - 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở: Quãng đường BC dài số m là: 172 4 = 688 ( m ) Quãng đường AC dài: 688 + 172 = 860 ( m ) - 1 HS đọc. - HS làm bài, chöõa baøi Tổ sản xuất đã làm được là: 450 : 5 = 90 ( chiếc ) Tổ đó còn phải dệt số áo là: 450 – 90 = 360 ( chiếc ) - HS lắng nghe ....................................................................... Mĩ thuật Tiết 15:Tạo nặn dáng tự do. Nặn hoặc vẽ, xé dán hình con vật. I/ Mục tiêu: Kiến thức: - Hs nhận ra đặc điểm của con vật. Kỹ năng: Biết cách nặn và tạo dáng được con vật theo ý thích. Thái độ: - Yêu mến các con vật. II/ Chuẩn bị: * GV: Sưu tầm tranh, ảnh các con vật. Hình gợi ý cách nặn. Đất nặn và giấy màu. * HS: Đất nặn, VBT vẽ. III/ Các hoạt động: Khởi động: Hát. Bài cũ:Vẽ con vật quen thuộc. - Gv gọi 2 Hs lên vẽ con vật mà mình thích . - Gv nhận xét bài cũ. Giới thiệu và nêu vấn đề: Giới thiiệu bài – ghi tựa: 4. Phát triển các hoạt động. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hoạt động 1: Xem tranh. - Mục tiêu: Giúp Hs quan sát tranh. - Gv cho Hs tranh, ảnh hoặc bài tập nặn để Hs nhận biết: + Tên con vật? + Các bộ phận của con vật? + Đặc điểm của con vật - Gv yêu cầu Hs chọn con vật sẽ nặn. * Hoạt động 2: Cách nặn con vật. - Mục tiêu: Giúp Hs biết các bước để nặn một con vật. - Gv dùng đất hướng dẫn. + Nặn các bộ phận chính trước (đầu, mình). + Nặn các bộ phận sau (chân, đuôi, tai). + Ghép, đính thành con vật. - Gv hướng dẫn Hs cách tạo dáng con vật. - Có thể nặn con vật bằng nhiều màu. * Hoạt động 3: Thực hành. - Mục tiêu: Hs nặn được một con vật. - Gv yêu cầu Hs chọn con vật và nặn theo trí nhớ. - Gv quan sát Hs làm bài, đưa ra những gợi ý khi cần thiết. - Gv khuyến khích Hs nặn con vật theo hóm. * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - Mụv tiêu: Củng cố lại cách nặn con vật cho Hs. - Gv yêu cầu HS bày bài tập theo nhóm và sắp xếp theo từng đề tài. - Gv chia lớp thành 2 nhóm : cho hai nhóm thi nặn các con vật mà mình thích. - Gv nhận xét . PP: Quan sát, giảng giải, hỏi đáp. Hs quan sát Hs trả lời. Hs chọn con vật để nặn. PP: Quan sát, hỏi đáp. Hs lắng nghe. Hs quan sát. PP: Luyện tập, thực hành. Hs thực hành nặn một con vật. PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi. Hai nhóm thi với nhau. Hs nhận xét. 5.Tổng kềt – dặn dò. Về tập vẽ lại bài. Chuẩn bị bài sau: Vẽ trang trí. Nhận xét bài học. THỂ DỤC: BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG . I. MỤC TIÊU: - Hoàn thiện bài TD phát triển chung. Yêu cầu thuộc bài và thực hiện các động tác tương đối chính xác. - Chơi trò chơi "Đua ngựa". Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động. II . ĐỊA ĐIỂM VÀPHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ. - Phương tiện: Còi, vạch cho trò chơi. III .NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: NỘI DUNG ĐỊNH LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC I/ MỞ ĐẦU - GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học - HS đứng tại chỗ vổ tay và hát - HS chạy một vòng trên sân tập - Kiểm tra bài cũ : 4 HS - Nhận xét II/ CƠ BẢN: a.Ôn bài thể dục phát triển chung : - Mỗi động tác thực hiện 2x8 nhịp - Nhận xét *Kiểm tra bài thể dục phát triển chung 8 động tác *Phương pháp:Mỗi lần kiểm tra từ 3-5 học sinh *Cách đánh giá: - Hoàn thành tốt:Thuộc từ 7-8 động tác,có ý thức luyện tập và rèn luyện 5phút 4phút 1lần 16phút Đội Hình * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Đội hình học tập * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV - Hoàn thành:Thuộc từ 4 động tác trở lên,các động tác thực hiện tương đối đúng - Chưa hoàn thành:Chỉ thuộc 1-3 động tác,thực hiện các động tác thiếu cố gắng . b.Trò chơi : Chim về tổ - Giáo viên hướng dẫn và tổ chức cho - - HS chơi - Nhận xét 7phút Đội hình trò chơi III/ KẾT THÚC: - HS đứng tại chỗ vổ tay hát - Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học - Về nhà luyện tập bài TD phát triển chung 4phút Đội Hình xuống lớp * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV SINH HOẠT TẬP THỂ ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH HỌC TẬP TUẦN 15. KẾ HOẠCH TUẦN 16. I. Mục tiêu: - Tổng kết được tuần 15. Khắc phục tình hình học tập. - Nắm được kế hoạch tuần 16. II.Đồ dùng: III. KTBC: IV. Giảng bài mới Tg Hoạt động dạy Hoạt động học 2p 33p HĐ1: Gv giới thiệu nội dung . HĐ2: tiến trình Gv theo dõi các tổ họp . - Gv nêu nhận xét chung. -Kế hoạch tuần 16 + Tiếp tục củng cố nề nếp học tập đầu năm. + Lao động phân trường phụ. HS lắng nghe. - Các tổ tiến hành họp và báo cáo. - Hs lắng nghe và tự đề ra hướng khắc phục. - HS lắng nghe. V. Sinh hoạt chung: Duyệt ngày tháng năm 2012 Tổ trưởng
Tài liệu đính kèm: