Tập đọc - Kể chuyện
Hũ bạc người cha
I/ Mục đích, yêu cầu:
A/TẬP ĐỌC:
- Đọc đúng,rành mạch,biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm,dấu phẩy và giữa các cụm từ bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Câu chuyện cho ta thấy hai bàn tay con người chính là nguồn tạo nên mọi của cải (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- GD HS biết yêu quý của cải vật chất.
B/KỂ CHUYỆN:
-Sắp xếp lại các tranh(SGK) theo đúng thứ tự và biết kể lại từng đoạn câu chuyện.
TUẦN 15 Tập đọc - Kể chuyện Hũ bạc người cha I/ Mục đích, yêu cầu: A/TẬP ĐỌC: - Đọc đúng,rành mạch,biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm,dấu phẩy và giữa các cụm từ bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Câu chuyện cho ta thấy hai bàn tay con người chính là nguồn tạo nên mọi của cải (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). - GD HS biết yêu quý của cải vật chất. B/KỂ CHUYỆN: -Sắp xếp lại các tranh(SGK) theo đúng thứ tự và biết kể lại từng đoạn câu chuyện. II/ Đồ dùng dạy, học: - Tranh SGK. - Chép đoạn văn hướng dẫn đọc. III/ Hoạt động dạy, học: Hoạt động dạy - Giáo viên Hoạt động học - Học sinh 1/ Bài cũ: Nhớ Việc Bắc. 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Luyện đọc: * Giáo viên đọc bài * Giáo viên hướng dẫn đọccâu dài,từng đoạn kết hợp giải nghĩa từ: c/ Hướng dẫn tìm hiểu bài: + Câu 1/122 + Câu 2/122: Thảo luận nhóm + Câu 3/122 + Câu 4/122 + Tìm những câu trong bài nói lên ý nghĩa của truyện? TIẾT 2: d/ Luyện đọc lại: - Giáo viên đọc đoạn 4 và 5. -Hướng dẫn học sinh đọc. KỂ CHUYỆN: -Giáo viên nêu nhiệm vụ: - Kể từng đoạn câu chuyện. * Bài 1: Sắp xếp tranh. - Giáo viên hướng dẫn. * Bài 2: -Hướng dẫn kể chuyện . -GV đánh giá,nhận xét. 3/ Củng cố, dặn dò: - Em thích nhân vật nào trong truyện? Vì sao? - Chuẩn bị: Nhà rông ở Tây Nguyên. - Nhận xét. - Đọc nối tiếp câu. - Đọc từng đoạn kết hợp giải nghĩa từ. - Cặp nhóm luyện đọc. - Các nhóm thi đọc nối đoạn. - 1 em đọc cả bài. - Đồng thanh đoạn 1. + Trở thành người siêng năng, chăm chỉ, tự mình kiếm nổi bác cơm. - 1 học sinh đọc đoạn 2. + Vì ông thử xem... ra không. Nếu thấy... kiếm ra. - 1 em đọc đoạn 3. + Anh đi xay... mang về. - 1 em đọc đoạn 4 và 5. + Người con vội thọc tay vào lửa... sợ bỏng. + Có làm... đồng tiền. Hũ bạc... con. - HS thi đọc. - 1 em đọc cả bài. - Cặp nhóm thảo luận trả lời. - 3 - 5 - 4 - 1 - 2. - HS tập kể từng đoạn(HS khá,giỏi kể cả câu chuyện). - Cặp nhóm tập kể. - 5 em kể nối tiếp chuyện. - HS khá,giỏi kể cả câu chuyện). Tập đọc Nhà rông ở Tây Nguyên I/ Mục đích, yêu cầu: - Đọc đúng,rành mạch,biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm,dấu phẩy và giữa các cụm từ bước đầu biết đọc bài với giọng kể,nhấn giọng một số từ chỉ đặc điểm của nhà rông ở Tây Nguyên. - Hiểu đặc điểm của nhà rông ở Tây Nguyên và những sinh hoạt cộng đồng của người Tây Nguyên gắn với nhà rông(trả lời được các câu hỏi trong SGK). II/ Đồ dùng dạy, học: - Tranh SGK. - Chép đoạn văn hướng dẫn đọc. III/ Hoạt động dạy, học: Hoạt động dạy - Giáo viên Hoạt động học - Học sinh 1/ Bài cũ: Hũ bạc của người cha. 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Luyện đọc: * Giáo viên đọc cả bài: * Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọccâu dài,từng đoạn, kết hợp giải nghĩa từ: c/ Hướng dẫn tìm hiểu bài: + Câu 1/288 + Câu 2/288 + Câu 3/288 d/ Luyện đọc lại: - Giáo viên đọc cả bài. -GV đánh giá,nhận xét. 3/ Củng cố, dặn dò: - Về luyện đọc. - Chuẩn bị: Đôi bạn. - Nhận xét. - Đọc nối tiếp câu. - Đọc từng đoạn kết hợp giải nghĩa từ. - Cặp nhóm luyện đọc. - Các nhóm thi đọc. - Đọc đồng thanh. - 1 em đọc đoạn 1. + Nhà rông... vướng mái. - Đọc thầm đoạn 2. + Gian đầu... cúng tế. - Đọc thầm đoạn 3 và 4. + Vì gian giữa... của làng. -4 em đọc nối tiếp bài. - 2 em thi đọc cả bài. Chính tả (NV) Bài viết: Hũ bạc của người cha I/ Mục đích, yêu cầu: - Nghe- viết đúng bài chính tả,;trình bày đúng hình thức bài văn xuôi,mắc không quá 5 lỗi chính tả. -Làm đúng bài tập điền tiếng có vần ui/uôi - Làm đúng các bài tập3(a). - HS có ý thức giữ gìn vở sạch, viết chữ đẹp. II/ Đồ dùng dạy, học: - Chép đoạn viết, bài 2,phiếu BT. III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy - Giáo viên Hoạt động học - Học sinh 1/ Bài cũ: 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Hướng dẫn học sinh nghe, viết: * Hướng dẫn chuẩn bị: - Giáo viên đọc đoạn viết. + Khi ông lão vứt tiền vào lửa, người con làm gì? + Lời nói của người cha được viết như thế nào? - Giáo viên hướng dẫn viết chữ khó. * Giáo viên đọc cho học sinh viết: * Chấm, chữa bài c/ Hướng dẫn làm bài tập chính tả: - Bài 2: - Giáo viên hướng dẫn. -GV chữa bài củng cố điền tiếng có vần ui/uôi - Bài 3a: - Giáo viên hướng dẫn. -GV chữa bài phân biết s/x 3/ Củng cố, dặn dò: - Về luyện viết. - Chuẩn bị: Nhà rông ở Tây Nguyên. - 1 em đọc lại bài. + Vội thọc tay vào lửa lấy ra. + Viết sau hai dấu chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng. - Học sinh viết bảng con. +sưởi lửa, thọc tay, vất vả - Làm phiếu bài tập. mũi dao núi lửa tuổi trẻ con muỗi nuôi nấng tủi thân - Làm bảng con. Luyện từ và câu Từ ngữ về các dân tộc. Luyện tập về so sánh I/ Mục đích, yêu cầu: -Biết tên một dân tộc thiểu số ở nước ta (BT1). -Diền đúng từ ngữ thích hợp vào chỗ trống(BT2). -Dựa theo tranh gợi ý viết(hoặc nói) được câu có hình ảnh so sánh(BT3). -Điền được những từ ngữ thích hợp vào câu có hình ảnh so sánh. II/ Đồ dùng dạy, học: - Chép bài tập 2,4 vào bảng phụ. III/ Hoạt động dạy, học: Hoạt động dạy - Giáo viên Hoạt động học - Học sinh 1/ Bài cũ: Ôn về từ chỉ đặc điểm. 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Hướng dẫn làm bài tập: * Bài 1: - Giáo viên hướng dẫn, chia lớp 7 nhóm. -GV chữa bài củng cố tên một dân tộc thiểu số ở nước ta. * Bài 2: Giáo viên treo bảng phụ, hướng dẫn. -GV chữa bài,nhận xét. * Bài 3: - Giáo viên hướng dẫn. -GV sửa chữa ,nhận xét. * Bài 4: - Giáo viên treo bảng phụ, hướng dẫn. -GV chữa bài,nhận xét. 3/ Củng cố, dặn dò: - Xem lại bài 3, 4. - Chuẩn bị: Từ ngữ về thành thị, nông thôn. Dấu phẩy. - Các nhóm ghi vào giấy. -Các nhóm báo cáo,lớp nhận xét. - Miền Bắc: Tày, Nùng,... - Miền Trung: Ê-đê, Vân Kiều - Miền Nam: Khơ-me, Hoa - Cặp nhóm thảo luận trả lời. - Hs làm vào vở. -HS đọc câu vừa đặt. - HS làm vở. Chính tả (NV) Bài viết: Nhà rông ở Tây Nguyên I/ Mục đích, yêu cầu: - Nghe- viết đúng bài chính tả,;trình bày sạch sẽđúng qui định,mắc không quá 5 lỗi chính tả. -Làm đúng bài tập điền tiếng có vần ưi/ ươi - Làm đúng các bài tập3(a). - HS có ý thức giữ gìn vở sạch, viết chữ đẹp. II/ Đồ dùng dạy, học: - Chép bài 2, 3a,phiếu BT. III/ Hoạt động dạy, học: Hoạt động dạy - Giáo viên Hoạt động học - Học sinh 1/ Bài cũ: 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Hướng dẫn nghe - viết: * Hướng dẫn chuẩn bị: - Giáo viên đọc bài. + Nội dung đoạn này tả gì? + Đoạn văn có mấy câu? - Giáo viên hướng dẫn viết chữ khó. * Giáo viên đọc cho học sinh viết: * Chấm, chữa bài c/ Hướng dẫn làm bài tập: * Bài 2: - Giáo viên treo bảng phụ,hướng dẫn. -GV chữa bài,củng cố điền tiếng có vần ưi/ ươi * Bài 3(a): - Giáo viên hướng dẫn, chia lớp 7 nhóm -GV chữa bài,nhận xét. 3/ Củng cố, dặn dò: - Về luyện thêm. - Chuẩn bị: Đôi bạn. - 1 em đọc lại bài. + 3 câu. - Học sinh viết bảng con chữ khó. +giỏ mây, truyền lại, chiêng trống -Cả lớp viết vào vở - Làm vào phiếu BT. -3HS chữa bài,lớp nhận xét. + khung cửi, cưỡi ngựa, sưởi ấm +mát rượi, gửi thư, tưới cây - Các nhóm thi tìm từ. -Các nhóm báo cáo,lớp nhận xét. Tập làm văn Nghe - kể: Giấu cày.Giới thiệu tổ em I/ Mục đích, yêu cầu: - Nghe và kể được câu chuyện: Giấu cày(BT1). - Viết được một đoạn văn ngắn(khoảng 5 câu) giới thiệu về tổ của mình. II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh SGK. - Chép bài 2. III/ Hoạt động dạy, học: 1/ Bài cũ: Nghe - kể: Tôi cũng như bác. Giới thiệu hoạt động. 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Hướng dẫn làm bài tập: * Bài 1: - Giáo viên hướng dẫn. - Giáo viên kể chuyện lần 1. + Câu a/128 + Câu b/128 + Câu c/128 - Giáo viên kể lần 2. + Chuyện này đáng buồn cười ở chỗ nào? * Bài 2: - Giáo viên treo bảng phụ,hướng dẫn. -GV đánh giá,nhận xét. 3/ Củng cố, dặn dò: - Về luyện thêm. - Chuẩn bị: Nghe - kể: kéo cây lúa lên. Nói về... thôn. + Bác hét to: Để tôi giấu cái cày vào bụi đã. + Vì giấu cày mà la to như thế thì kẻ gian sẽ biết chỗ lấy mất cày. + Nhìn trước, nhìn sau chẳng thấy ai, bác mới ghé sát vào tai vợ thì thầm: “Nó lấy mất cày rồi”. - Cặp nhóm tập kể. - HS em thi kể. + Khi cần nói nhỏ lại nói to, khi cần nói to lại nói nhỏ. - HS giới thiệu miệng - Làm vở. -HS đọc bài viết của mình. Tập viết Ôn chữ hoa L I/ Mục đích, yêu cầu: - Viết đúng chữ hoa L (2 dòng) ,viết đúng tên riêng Lê Lợi (1 dòng).và viết câu ứng dụng Lời nói.cho vừa lòng nhau (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. -Chữ viết rõ ràng,tương đối đều nét và thẳng hàng;bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng. - HS có ý thức giữ gìn vở sạch, viết chữ đẹp. II/ Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ hoa L. III/ Hoạt động dạy học: 1/ Bài cũ: Ôn chữ hoa K. 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Hướng dẫn viết bảng con: * Luyện viết chữ hoa: + Trong bài có những chữ nào viết hoa? - Giáo viên viết mẫu và nhắc lại cách viết. + Chữ L -HS viết bảng con. * Luyện viết từ ứng dụng: - Hướng dẫn cách viết viết mẫu. - Giáo viên giải thích. - Lê Lợi sinh năm 1433, là vị vua, anh hùng dân tộc, lập ra triều đình nhà Lê. * Luyện viết câu ứng dụng: - Học sinh đọc từ ứng dụng. - Viết bảng con. - Giáo viên viết mẫu hướng dẫn viết. - Giáo viên giải thích. - Nói năng với mọi người phải biết lực chọn lời nói, làm cho người nói chuyện với mình cảm thấy dễ chịu, hài lòng. - Viết bảng con: Lời nói, Lựa lời. c/ Hướng dẫn học sinh viết vở: d/ Chấm, chữa bài: 3/ Củng cố, dặn dò: - Về luyện thêm. - Chuẩn bị: Ôn chữ hoa M. - HS viết vào vở TV(HS khá,giỏi viết cả bài)
Tài liệu đính kèm: