Giáo án dạy Tuần 16 Lớp 5

Giáo án dạy Tuần 16 Lớp 5

TIẾT 2: TẬP ĐỌC

THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN

I/ Mục đích yêu cầu

 - Biết đoùc dieón caỷm baứi vaờn với gioùng keồ nheù nhaứng, chaọm raừi.

 - Hieồu yự nghúa baứi vaờn: Ca ngụùi taứi naờng, taỏm loứng nhaõn haọu và nhaõn caựch cao thửụùng cuỷa Haỷi Thửụùng Laừn OÂng. (Trả lời được câu hỏi 1,2,3).

 II. Đồ dùng dạy – học

- Tranh minh hoùa phoựng to.

- Baỷng phuù vieỏt đoạn văn cần luyện ủoùc.

III. Các hoạt động dạy - học

 

doc 54 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 706Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Tuần 16 Lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 16
Thứ hai ngày 10 tháng 12 năm 2012
Tiết 1: Chào cờ
----------------------------------
Tiết 2: Tập đọc
Thầy thuốc như mẹ hiền
I/ Mục đích yêu cầu
 - Biết đoùc dieón caỷm baứi vaờn với gioùng keồ nheù nhaứng, chaọm raừi.
 - Hieồu yự nghúa baứi vaờn: Ca ngụùi taứi naờng, taỏm loứng nhaõn haọu và nhaõn caựch cao thửụùng cuỷa Haỷi Thửụùng Laừn OÂng. (Trả lời được câu hỏi 1,2,3).
 Ii. đồ dùng dạy – học
- Tranh minh hoùa phoựng to.
- Baỷng phuù vieỏt đoạn văn cần luyện ủoùc.
III. Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ 
- Yêu cầu 2 HS đọc bài thơ Về ngôi nhà đang xây và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét cho điểm từng HS
2. Dạy - học bài mới
2.1.Khám phá - Giới thiệu bài
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ bài tập đọc và mô tả những gì vẽ trong tranh rồi giới thiệu bài. 
2.2. Kết nối
a) Luyện đọc
- Một HS đọc toàn bài
- Yêu cầu SHHS đọc nối tiếp từng đoạn (lần 1)). GV chú ý sửa lỗi phát âm. Ngắt giọng cho từng HS.
- Hướng dẫn đọc từ khó.
- Yêu cầu SHHS đọc nối tiếp từng đoạn (lần2)).
- Hướng dẫn đọc câu khó.
- Gọi HS đọc phần chú giải.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc bài.
- GV đọc mẫu cả bài.
b) Tìm hiểu bài
Yêu cầu HS đọc thầm từng đọan và trả lời các câu hỏi: 
+ Hải Thượng Lãn Ông là người như thế nào?
+ Tìm những chi tiết nói lên lòng nhân ái của Lãn Ông trong công việc ông chữa bệnh cho con người thuyền chài ?
+ Từ ngữ: lòng nhân ái.
+ Gọi HS nêu ý 1.
+ Điều gì thể hiện lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc chữa bệnh cho người phụ nữ ?
+ Từ ngữ: hối hận.
+ Y/C HS nêu ý 2
+ Vì sao có thể nói Hải Thượng Lãn Ông là một người không màng danh lợi ?
+ Em hiểu nội dung hai câu thơ cuối bài thơ thế nào ?
+ Từ ngữ: công danh
+ Y/C HS nêu ý 3.
+ Bài văn cho em biết điều gì ?
- Ghi nội dung chính của bài lên bảng.
c, Đọc diễn cảm 
- 1HS đọc .Yêu cầu HS cả lớp theo dõi, tìm cách đọc hay.
- Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 1 :
+ GV đưa ra đoạn 1.
+ Đọc mẫu.
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
- Nhận xét cho điểm HS.
3. Củng cố - dặn dò 
- Y/ C HS nêu chi tiết yêu thích nhất trong bài đọc.
- Giáo dục HS biết kớnh troùng vaứ bieỏt ụn ngửụứi taứi gioỷi, giaựo duùc loứng nhaõn aựi.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học và soạn bài Thầy cúng đi bệnh viện
- 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng toàn bài thơ, lần lượt trả lời các câu hỏi.
- Nhận xét.
- Tranh vẽ người thầy thuốc đang chữa bệnh cho em bé mọc mụn đầy người trên một chiếc thuyền nan.
- 1 HS đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm.
- 3 HS đọc( lần 1) theo trình tự:
HS 1: Từ đầu .... thêm gạo, củi.
HS 2: ....càng hối hận.
HS 3:....phần còn lại.
- HS đọc từ khó: nóng nực; nhỏ hẹp; vòng...
- 3 HS đọc( lần2) theo trình tự trên.
- Luyện đọc câu: Ông ghi trong sổ thuốc của mình: “ Xét về việc/ thì người bị bệnh chết do tay thầy thuốc khác/ song về tình/ thì tôi mắc phải bệnh giết người.
- 1HS đọc phần chú giải( sgk).- lớp theo dõi.
- 2 HS ngồi cùng bàn đọc cho nhau nghe từng đoạn.
- Đại diện 3 HS đọc trước lớp.
- Theo dõi GV đọc mẫu.
- HS đọc thầm từng đọan và trả lời các câu hỏi: 
+ Hải Thượng Lãn Ông là một thầy thuốc giàu lòng nhân ái, không màng danh lợi.
+ Những chi tiết : Lãn Ông nghe tin con nhà thuyền chài bị bệnh đậu nặng mà nghèo, .không những không lấy tiền mà còn cho họ thêm gạo, củi.
+ G/ N từ: lòng nhân ái > nhân hậu> có tình thương người bệnh.
ý 1: Hải Thượng Lãn Ông là thầy thuốc giàu lòng nhân ái.
+ Người phụ nữ chết do tay thầy thuốc khác song ông tự buộc tội mình về cái chết ấy. Ông rất hối hận.
+ G/ N từ: hối hận: (tìm từ cùng nghĩa: ân hận ..)
ý 2: Lãn Ông là thầy thuốc có trách nhiệm đối với nghề, với người bệnh.
+ Ông được mời vào cung chữa bệnh, được tiến chức ngự y song ông đã khéo léo chối từ 
+ Hai câu thơ cuối bài cho thấy Hải Thượng Lãn Ông coi công danh trước mắt trôi đi như nước còn tấm lòng nhân nghĩa thì còn mãi.
+ Giải nghĩa từ: công danh( chức tước, danh vọng)
ý 3 : Nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông.
*Đại ý: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông.
- 2 HS nhắc lại nội dung của bài, HS cả lớp ghi vào vở.
- Đọc và tìm cách đọc hay.
+ Toàn bài đọc với giọng kể nhẹ nhàng, điềm tĩnh, thể hiện thái độ cảm phục lòng nhân ái, không màng danh lợi của Hải Thượng Lãn Ông.
+ Theo dõi GV đọc mẫu.
+ 2 HS ngồi cạnh nhau cùng đọc bài cho nhau nghe.
- 3 HS thi đọc diễn cảm.
- nối tiếp nêu ý kiến.
- HS lắng nghe.
- HS chuẩn bị bài sau.
-------------------------------------------
Tiết 3: Toán
luyện tập
Mục tiêu
Giúp HS :
 Biết tính tỉ số phần trăm của 2 số và ứng dụng trong giải toán.
II. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 Hoạt động 1: Củng cố kiến thức về tỉ số phần trăm.
- Gọi HS lên bảng yêu cầu HS thực hiện các yêu cầu sau: 
+ Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số ta làm như thế nào?
+ Tính tỉ số phần trăm của 65 và 41.
- GV nhận xét ghi điểm.
* Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài : Trong tiết học toán hôm nay chúng ta làm một số bài toán luyện tập về tỉ số phần trăm.
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập
* GV giao nhiệm vụ luyện tập cho học sinh cả lớp.
Bài 1( VBT- trang 92). Tính (theo mẫu)
- HD mẫu ( như VBT)
Ví dụ: 6% + 15% = 21%
Cách cộng : Ta nhẩm 6 + 15 = 21 
Viết % vào bên phải kết quả được 21%, 
- GVy/c HS tự làm các bài tập rồi lên bảng chữa bài.
Bài 2( VBT- trang 92)
- GV gọi HS đọc đề toán.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV hướng dẫn HS trình bày lời giải bài toán.
- 2 HS lên bảng trả lời và làm bài, HS dưới lớp theo dõi nhận xét.
- HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học.
- Theo dõi HD mẫu, nắm được cách làm thực hiện các phép tính có kèm theo đơn vị tỉ số phần trăm.
- 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở :
a/. 17 % + 18,2 % = 35,2%
b/. 60,2% - 30,2% = 30%
c/.18,1% x 5 = 90,5%
d/. 53% : 4 = 13,25%.
- 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
- 1 HS đọc đề toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài 
- tự làm bài rồi chữa bài.
a, Thôn Đông đã thực hiện được: 27 : 25 = 1,08 = 108% kế hoạch cả năm và đã vượt mức 8% ( 108% - 100% = 8%) kế hoạch cả năm.
b, Thôn Bắc đã thực hiện được 27: 32 = 0,84357 = 84,357% Kế hoạch cả năm.
Đáp số : a, Đạt 90% ; b, Thực hiện 117,5% và vượt 17,5%
Bài 3( Dành cho HS khá, giỏi)
- Gọi HS đọc đề toán.
- GV hỏi : Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Yêu cầu HS nêu bài giải rồi chữa bài.
Bài 4: VBT tr 93
- YC HS đọc đề toán.
- HD HS làm.
Hoạt động nối tiếp.
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau
- 1 HS đọc đề bài trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
- Bài toán cho biết :
Tiến vốn : 1 600 000 đồng
Tiền bán : 1 720 000 đồng.
a, Tìm tỉ số phần trăm của tiền bán nước mắm và số tiền vốn.
b, Tìm xem người đó lãi bao nhiêu phần trăm?
Bài giải
a, Tỉ số phần trăm của tiền bán nước mắm và tiền vốn là :
 1 720 000 : 1 600 000 = 1,075
 1,075 = 107,5% 
b, , Tỉ số phần trăm của tiền bán nước mắm và tiền vốn là: 107,5% Nghĩa là coi tiền vốn là 100% thì tiền bán nước mắm là 107,5%.Do đó, phần trăm tiền lãi là :
107,5% - 100% = 7,5%
 Đáp số : a, 107,5% ; b, 7,5%
- Đọc bài toán.
- Tự tính tỉ số% giữa tiền gửi và tiền lãi vớ số tiền gửi.
- Nêu kết quả đúng. A . 109%
- HS lắng nghe.
Tiết 4: Đạo đức
 Hợp tác với những người xung quanh( Tiết 1)
I. Mục tiêu: Giúp học sinh.
 - Nêu được một số biểu hiện về hợp tác với bạn bè trong học tập, làm việc và vui chơi.
- Biết được hợp tác với mọi người trong công việc chung sẽ nâng cao được hiệu quả công việc, tăng niềm vui và tình cảm gắn bó giữa người với người.
- Có kĩ năng hợp tác với bạn bè trong các hoạt động của lớp, của trường. 
- Có thái độ mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy giáo, cô giáo và mọi người trong công việc của lớp, của trường, của gia đình, của cộng đồng.
* GDKNS : KN hợp tác với bạn bè, KN tư duy phe phán.
II. Đồ dùng dạy học.
- HS: Thẻ màu.( HĐ3) 
III. Các hoạt động dạy và học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Hoạt động khởi động
- GV cho cả lớp hát bài bát “ Lớp chúng mình đoàn kết”.
- GV giới thiệu: Các bạn HS trong bài hát và cả lớp ta luôn biết đoàn kết giúp đỡ nhau... Hôm nay, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu bài “ Hợp tác với những người xung quanh”.
2. Hoạt động 1: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- GV Yêu cầu HS quan sát tranh SGK.
- GV nêu tình huống của 2 bức tranh, lớp 5A được giao nhiệm vụ trồng cây ở vườn trường. Cô giáo yêu cầu các cây trồng xong phải ngay ngắn, thẳng hàng.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Quan sát tranh và cho biết kết quả trồng cây ở tổ 1 và tổ 2 như thế nào?
+ Nhận xét về cách trồng cây của mỗi tổ.
GV nêu: tổ 2 cây trồng đẹp hơn vì các bạn hợp tác làm việc với nhau. Ngược lại ở tổ 1, việc ai nấy làm cho nên kết quả công việc không được tốt.
- Theo em trong công việc chung, để công việc đạt kết quả tốt, chúng ta phải làm việc như thế nào?
- Cho HS đọc ghi nhớ trong SGK.
* GV kết luận: -Biết hợp tác với mọi người trong công việc chúng sẽ nâng cao được hiệu qủa công việc tăng thêm niềm vui và tình cảm gắn bó giữa người với người..
Hoạt động 2: Nhận biết một số biểu hiện và hợp tác với bạn bè trong học tập, làm việc và vui chơi.
Thảo luận làm bài tập số 1
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp đôi, thảo luận trả lời bài tập số 1 trang 20.
- Yêu cầu học sinh trình bày kết quả: 
- Cả lớp hát bài hát.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát tranh.
- Lắng nghe.
- Tổ 1 cây trồng không thẳng đổ xiêu xẹo, tổ 2 trồng được cây đứng ngay ngắn, thẳng hàng.
- Tổ 1 mỗi bạn trồng 1 cây, tổ 2 các bạn cùng giúp nhau trồng cây.
- HS lắng nghe.
- Chúng ta phải làm việc cùng nhau, cùng hợp tác với mọi người xung quanh.
-3,4 HS đọc.
- HS làm việc cặp đôi, những việc làm thể hiện sự hợp tác thì đánh Đ vào phía trước.
Việc làm thể hiện sự hợp tác
Việc làm không hợp tác
a. biết phân công nhiệm vụ cho nhau.
d. Khi thực hiện công việc chung luôn bàn bạc với mọi người.
đ. Hỗ trợ, phối hợp với nhau trong công việc chung.
b. Việc ai người ấy làm.
c. làm thay công việc cho người khác.
e. để người khác làm còn mình thì đi chơi.
-Yêu cầu học sinh đọc lại kết quả.
-Yêu cầu học sinh kể thêm một số biểu hiện của việc làm hợp ... ...........*...............................................
 Tiết 3: Lịch sử
Hậu phương những năm sau chiến dịch
biên giới
I. Mục tiêu
Sau bài học HS biết:
- hậu phương được mở rộng và xây dựng vững mạnh: 
+ đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của đảng đề ra nhiệm vụ của cuộc kháng chiến nhằm đưa cuộc kháng chiến đi đến thắng lợi.
+ Nhân dân đẩy mạnh sản xuất, giáo dục, phong trào thi đua yêu nước.
+ GD tinh thaàn ủoaứn keỏt, tửụng thaõn tửụng aựi cuỷa ND Vieọt Nam.
II. Đồ dùng dạy học
- Các hình minh hoạ trong SGK.
III. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ
- GV gọi 3 HS lên bảng hỏi và yêu cầu trả lời câu hỏi về nội dung bài cũ:
+ Tại sao ta mở chiến dịch Biên giới thu - đông 1950?
+ Nêu ý nghĩa của chiến thắng Biên giới thu - đông 1950.
+ nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới
a)Giới thiệu bài
- Em hiểu thế nào là hậu phương? Thế nào là tiền tuyến?
- GV giới thiệu bài
Hoạt động 1: Đại hội đậi biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng ( 2 - 1951)
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1 trong SGK và hỏi: Hình chụp cảnh gì?
- GV yêu cầu: Em hãy đọc SGK và tìm hiểu nhiệm vụ cơ bản mà Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 2 của Đảng ( 2/1951) đã đề ra cho cách mạng; 
-Để thực hiện nhiệm vụ đó cần các điều kiện gì?
GV chốt lại ý đúng.
Hoạt động 2: Sự lớn mạnh của hậu phương những năm sau chiến dịch biên giới.
+ Y/c HS đọc phần 2- sgk kết hợp quan sát hình 2; 3 – sgk- thảo luận theo nhóm các nội dung sau:
- GV chia lớp thành các nhóm nhỏ, yêu cầu HS thảo luận để tìm hiểu các vấn đề sau:
+Sự lớn mạnh của hậu phương những năm sau chiến dịch biên giới trên các mặt: kinh tế, văn hoá- giáo dục thể hiện như thế nào?
+ Theo em vì sao hậu phương có thể phát triển vững mạnh như vậy?
+Sự phát triển vững mạnh của hậu phương có tác động thế nào đến tiền tuyến?
- GV yêu cầu các nhóm trình bày ý kiến. GV nhận xét câu trả lời cỉa HS, sau đó yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ 2,3 và nêu nội dung của từng hình.
- Việc các chiến sĩ bộ đội tham gia giúp dân cấy lúa trong kháng chiến chống Pháp nói lên điều gì?
Hoạt động 3: Đại hội anh hùng và chiến sĩ thi đua lần thứ nhất.
+ Y/c HS đọc phần còn lại - sgk
- GV tổ chức cho HS cả lớp cùng thảo luận để trả lời các câu hỏi sau:
+ Đại hội Chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc được tổ chức khi nào?
+ Đại hội nhằm mục đích gì?
+ Kể tên các anh hùng được Đại hội bầu chọn.
+ Kể về chiến công của 1 trong bảy tấm gương anh hùng trên.
- GV nhận xét câu trả lời 
- HS lần lượt trả lời các câu hỏi .
- HS nêu ý kiến trước lớp:
+ Tiền tuyến: là nơi giao chiến giữa ta và địch.
+ Hậu phương: là vùng tự do ( không bị địch chiếm đóng)
- HS: hình chụp cảnh của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai của Đảng ( 2/1951)
- HS đọc SGK:
+ Nhiệm vụ: Đưa kháng chiến đến thắng lợi hoàn toàn.
+ Để thực hiện nhiệm vụ cần:
+ Phát triển tinh thần yêu nước
+ Đẩy mạnh thi đua
+ Chia ruộng đất cho nông dân
- HS nêu ý kiến, HS khác nhận xét, bỏ sung.
+ Thực hiện yêu cầu.
- Mỗi nhóm gồm 4 HS cùng thảo luận về các vấn đề GV đưa ra, sau đó nêu ý kiến.
+ Sự lớn mạnh của hậu phương:
- Đẩy mạnh sản xuất lương thực, thực phẩm.
- Các trường Đại học tích cực đào tạo cán bộ cho kháng chiến. Học sinh vừa tích cực học tập vừa tham gia sản xuất.
- Xây dựng được xưởng công binh nghiên cứu và chế tạo vũ khí phục vụ kháng chiến.
+Vì Đảng lãnh đạo đúng đắn, phát động phong trào thi đua yêu nước.
+Vì nhân dân ta có tinh thần yêu nước cao.
+Tiền tuyến được chi viên đầy đủ sức người, sức của có sức mạnh chiến đấu cao.
- Đại diện mỗi nhóm trình bày về một vấn đề, các nhóm khác bổ sung ý kiến để có câu trả lời hoàn chỉnh.
- HS quan sát và nêu nội dung.
- Việc các chiến sĩ bộ đội cùng tham gia cấy lúa giúp dân cho thấy tình cảm gắn bó quân dân ta và cũng nói lên tầm quan trọng của sản xuất trong kháng chiến. Chúng ta đẩy mạnh sản xuất để đảm bảo cung cấp cho tiền tuyến.
- HS trao đổi và nêu ý kiến. Mỗi câu hỏi 1 HS trả lời, các HS khác theo dõi và bổ sung ý kiến.
+ Đại hội Chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc được tổ chức vào ngày 1/5/1952.
+ Đại hội nhằm tổng kết, biểu dương 
những thành tích của phong trào thi đua yêu nước của các tập thể, cá nhân góp phần làm nên thắng lợi của cuộc kháng chiến để đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước.
+ Các anh hùng được đại hội bầu chọn là: Cù Chính Lan; La Văn Cầu; Nguyễn Quốc Trị; Nguyễn Thị Chiên; Ngô Gia Khảm; Trần Đại Nghĩa; Hoàng Hanh
+ Một số HS trình bày trước lớp
3. Củng cố - Dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
+ GD tinh thaàn ủoaứn keỏt, tửụng thaõn tửụng aựi cuỷa ND Vieọt Nam
- Dặn HS về nhà học thuộc bài và chuẩn bị ôn tập học kì 1
................................................................*.......................................................................
T5
Buổi chiều:
Tiết 1: Toán
Giải toán về Tỉ số phần trăm ( tiếp theo )
Mục tiêu
:Giúp HS:
 - Biết cách tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của nó.
- Vận dụng cách tìm một số khi biết một số phần trăm của số để giải các bài toán có liên quan.
- GDHS thớch moõn hoùc, vaọn duùng ủieàu ủaừ hoùc vaứo thửùc teỏ cuoọc soỏng..
II/. Đồ dùng dạy học
III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu : 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Củng cố kiến thức
- Gọi 2 HS lên bảng nhắc lại cách tìm một số phần trăm của một số. 
- GV nhận xét ghi điểm.
* Giới thiệu bài
Hoạt động 2. Hướng dẫn luyện tập
* GV giao nhiệm vụ luyện tập cho học sinh cả lớp.
Bài 1( sgk- trang 78): Số HS khá giỏi của trường Vạn Thịnh là 552 em, chiếm 92% số HS toàn trường. Hỏi trường Vạn Thịnh có bao nhiêu học sinh?
- GV gọi HS đọc đề toán.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV chữa bài và cho điểm học sinh.
Bài 2( sgk- trang 78): Kiểm tra sản phẩm của một xưởng may, người ta thấy có 732 sản phẩm đạt chuẩn, chiếm 91,5% tổng số sản phẩm. tính tổng số sản phẩm.
- GV yêu cầu HS đọc đề toán và tự làm bài.
- GV chữa bài và cho điểm học sinh.
Bài 3(sgk – Dành cho HS khá, giỏi)
Một kho chứa gạo tẻ và gạo nếp, trong đó có 5 tấn gạo nếp. Tính nhẩm tổng số gạo của kho, nếu số gạo nếp chiếm:
a, 10% số gạo trong kho.
b, 25% số gạo trong kho.)
- GV Yêu cầu HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS tự làm bài
- GV chữa bài và ghi điểm.
3. Hoạt động nối tiếp
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị .
- 2 HS lên bảng nhắc lại cách tìm một số phần trăm của một số. 
- HS dưới lớp theo dõi nhận xét.
- HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học.
- 1 HS đọc đề toán trước lớp. HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
- HS cả lớp làm bài vào vở,1 em lên chữa.
Bài giải
Trường Vạn Thịnh có số học sinh là :
552 x 100 : 92 = 600 (học sinh)
Đáp số : 600 học sinh
- HS làm bài vào vở , sau đó 1 HS đọc bài làm trước lớp để chữa bài.
Bài giải
Tổng số sản phẩm của xưởng may đó là :
732 x 100 : 91,5 = 800 (sản phẩm)
Đáp số : 800 sản phẩm
- 1 HS đọc đề bài trước lớp, 
- HS nhẩm, sau đó trao đổi trước lớp và thống nhất làm như sau :
Số gạo trong kho là :
a, 5 x 10 = 50 (tấn)
b, 5 x 4 = 20 (tấn)
- HS lắng nghe.
- HS chuẩn bị bài sau bài sau. 
.............................................................*..................................................
Tiết 2: Luyện viết:
THAÀY CUÙNG ẹI BEÄNH VIEÄN 
I. Mục tiêu:	
- Viết đoạn 2 của bài “Thầy cúng đi bệnh viện”
- Viết đúng một số chữ dễ viết sai trong bài.Trình bày bài đẹp.
HSKT viết được bài.
II. Các HĐ DH chủ yếu:
HĐ của Giáo viên
HĐ của học sinh
1. Giới thiệu bài:
Nêu MĐ, YC của tiết học.
2, Hướng dẫn Hs luyện viết:
- Đọc đoạn viết một lượt trước khi viết.
Chú ý đọc rõ ràng, phát âm đúng .
 + Vỡ sao bũ soỷi thaọn maứ cuù UÙn khoõng chũu moồ, troỏn beọnh vieọn veà nhaứ?
Yêu cầu HS tìm và luyện viết 1 số từ khó.
- Đọc bài cho HS viết. 
Giúp đỡ HS yếu kém.
- Đọc bài lần cuối cho HS soát lại bài.
- Chấm và nhận xét bài.
3. Củng cố - dặn dò:
- Thu vở về chấm.
Nhận xét tiết học.
Dặn những HS viết chưa xong về nhà viết.
- Ghi đề bài vào vở.
- Chú ý nghe và quan sát một số chữ thường viết sai 
- Cuù sụù moồ - troỏn vieọn khoõng tin baực sú ngửụứi Kinh baột ủửụùc con ma ngửụứi Thaựi 
- 2 em lên bảng viết một số chữ khó trong bài
- Dưới lớp viết vào giấy nháp của mình rồi nhận xét.
- Viết bài vào vở.
- Đổi vở cho nhau để soát lại bài.
.........................................................*.....................................................
Tiết 3: Mĩ thuạt
Veừ theo maóu
Tập vẽ quả dừa hoặc cái xô đựng nước
I. Muùc tieõu:
- HS hieồu ủửụùc ủaởc điểm cuỷa maóu.
-HS veừ ủửụùc hỡnh baống buựt chỡ ủen hoaởc veừ maứu.
- HS quan taõm, yeõu quyự ủoà vaọt xung quanh.
II: Chuaồn bũ:
Giaựo vieõn:
-Maóu veừ hai ủoà vaọt.
-Hỡnh gụùi yự caựch veừ.
-Moọt soỏ tranh túnh vaọt cuỷa hoùa sú.
Hoùc sinh:
- VBT.
-Giaỏy veừ, buựt chỡ, taồy, maứu veừ.
III. Hoaùt ủoọng daùy hoùc chuỷ yeỏu.
Giaựo vieõn
Hoùc sinh
I. Kiểm tra 
-Kieồm tra ủoà duứng hoùc taọp cuỷa HS.
II. Các hoạt động dạy học
Daón daột ghi teõn baứi hoùc.
-ẹaởt vaọt maóu leõn baứn.
Neõu yeõu caàu thaỷo luaọn nhoựm.
-Gụùi yự caựch quan saựt: 
-Goùi HS trỡnh baứy keỏt quaỷ thaỷo luaọn.
-Gụùi yự caựch veừ treõn ẹDDH
+Veừ khung hỡnh chung.
+ệụực tổ leọ, khung cho tửứng maóu
+Veừ chi tieỏt, chổnh hỡnh
+Veừ ủaọm nhaùt.
-Nhaộc laùi caực bửụực thửùc hieọn.
-ẹaởt vaọt maóu vaứo choó thớch hụùp ủeồ HS quan saựt vaứ thửùc haứnh veừ
-Neõu yeõu caàu thửùc haứnh.
-Gụùi yự nhaọn xeựt.
-Nhaọn xeựt keỏt luaọn.
-Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
Daởn HS: Sửu taàm aỷnh chuùp daựng ngửụứi vaứ tửụùng ngửụứi.
-Chuaồn bũ ủaỏt naởn cho baứi hoùc sau.
-Tửù kieồm tra ủoà duứng vaứ boồ sung neỏu coứn thieỏu.
-Nhaộc laùi teõn baứi hoùc.
-Quan saựt vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi theo yeõu caàu.
-Thaỷo luaọn nhoựm quan saựt vaứ nhaọn xeựt, so saựnh sửù gioỏng nhau, khaực nhau nhaọn ra hỡnh daựng tửứng maóu vaọt.
-ẹaùi dieọn caực nhoựm trỡnh baứy keỏt quaỷ.
-Quan saựt, laộng nghe vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi ủeồ tỡm ra caựch veừ.
-1HS neõu laùi.
-Quan saựt, ửụực lửụùng tổ leọ vaứ veừ.
-Thửùc haứnh veừ baứi caự nhaõn chuự yự ủaởc ủieồm rieõng cuỷa maóu vaọt.
-Trửng baứy saỷn phaồm leõn baỷng.
-Nhaọn xeựt baứi veừ cuỷa baùn. (veà boỏ cuùc, ủaởc ủieồm, tổ leọ so vụựi maóu).
-Bỡnh choùn saỷn phaồm ủeùp.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 16.doc