Giáo án điện tử Lớp 2 - Tuần 10 (Buổi chiều) - Trần Thị Hà

Giáo án điện tử Lớp 2 - Tuần 10 (Buổi chiều) - Trần Thị Hà

 Đạo đức

 Tiết 10: CHĂM CHỈ HỌC TẬP ( TIẾT 2 )

A. Mục tiêu:

- Nêu được một số biểu hiện của chăm chỉ học tập. Biết được lợi ích của việc chăm chỉ học tập.Biết được chăm chỉ học tập là nhiệm vụ của học sinh. Thực hiện chăm chỉ học tập hằng ngày.

- GD HS có thái độ tự giác học tập.

+ GDKNS: Quản lí thời gian học tập của bản thân.

B. Đồ dùng dạy- học:

- Phiếu HT, đồ dùng sắm vai

 

doc 11 trang Người đăng phuongvy22 Lượt xem 491Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 2 - Tuần 10 (Buổi chiều) - Trần Thị Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 10
 Thứ hai ngày 7 tháng 11 năm 2011
 Đạo đức
 Tiết 10: chăm chỉ học tập ( Tiết 2 )
A. Mục tiêu:
- Nêu được một số biểu hiện của chăm chỉ học tập. Biết được lợi ích của việc chăm chỉ học tập.Biết được chăm chỉ học tập là nhiệm vụ của học sinh. Thực hiện chăm chỉ học tập hằng ngày.
- GD HS có thái độ tự giác học tập.
+ GDKNS: Quản lí thời gian học tập của bản thân.
B. Đồ dùng dạy- học:
- Phiếu HT, đồ dùng sắm vai
C. Các hoạt động dạy- học:
I. Tổ chức: 
II. Kiểm tra:
- Thế nào là chăm chỉ học tập?
- Chăm chỉ học tập có lợi gì?
III. Bài mới:
1. HĐ 1: Đóng vai
*Mục tiêu: Giúp HS có kĩ năng ứng xử trong các tình huống của cuộc sống
*Tiến hành:
- GV nêu tình huống:
" Hà chuẩn bị đi học cùng bạn thì bà ngoại đến chơi. đã lâu Hà chưa gặp bà, em mừng lắm và bà cũng mừng. Hà băn khoăn không biết làm ntn............
- GV nhận xét và kết luận: Hà nên đi học. Sau buổi học sẽ về nói chuyện với bà.
- GV KL : " HS cần đi học đều và đúng giờ"
2. HĐ 2: Thảo luận nhóm
*Mục tiêu: Giúp HS bày tỏ thái độ đối với các ý kiến liên quan đến chuẩn mực đạo đức
*Cách tiến hành:
- Treo bảng phụ:
a, Chỉ những bạn học không giỏi mới cần chăm chỉ.
b, Cần chăm học hằng ngày và khi chuẩn bị kiểm tra.
c. Chăm chỉ học tập là góp phần vào thành tích học tập của tổ, của lớp.
d, Chăm chỉ học tập là hằng ngày phải học đến khuya.
- Nêu yêu cầu BT: Tán thành hay không tán thành với ý kiến đúng.
*KL: Không tán thành: a,d
 Tán thành với ý kiến còn lại
3. Hoạt động 3: Phân tích tiểu phẩm
*Mục tiêu: Giúp HS đánh giá hành vi chăm chỉ học tập
*Tiến hành:
- Lớp theo dõi tiểu phẩm
- Làm bài trong giờ ra chơi có phải là chăm chỉ không? Vì sao ?
- Em có thể khuyên bạn An như thế nào ?
+ GV Kết luận: Giờ ra chơi dành cho HS vui chơi, bớt căng thẳng trong học tập, vì vậy không nên dùng thời gian đó để làm bài tập. Chúng ta cần khuyên bạn giờ nào việc nấy.
*KL chung: Chăm chỉ học tập là bổn phận của người HS đồng thời là để giúp các em thực hiện tốt hơn, đầy đủ hơn quyền được học tập của mình.
IV. Củng cố:
- Vì sao phải chăm chỉ học tập?
V. Dặn dò:
- Thực hành học tập chăm chỉ.
- Hát
- HS nêu 
- Nhận xét
- HS đóng vai
- Thảo luận cách ứng xử
- Lớp nhận xét góp ý kiến
- HS đọc
- HS làm phiếu HT
- Thảo luận nhóm- Trình bày KQ:
a) Không tán thành vì là HS ai cũng cần chăm chỉ học tập.
b) Tán thành
c) Tán thành
d) Không tán thành vì thức khuya sẽ có hại cho sức khoẻ
- Một số HS diễn tiểu phẩm:
 Trong giờ ra chơi, bạn An cắm cúi làm bài tập. Bạn Bình thấy vậy liền bảo: Sao cậu không ra chơi mà làm việc gì vậy? An trả lời: Mình tranh thủ làm bài tập để về nhà không phải làm bài nữa và được xem ti vi cho thoả thích.
 Bình dang hai tay nói với cả lớp : Các bạn ơi, đây có phải là chăm chỉ học tập không nhỉ?
- HS nêu ý kiến của mình
- HS nêu
- Nhận xét
- HS đồng thanh bài học
- HS nêu
 Tiếng việt củng cố 
 Tiết 19: Luyện viết: ( Nghe – viết): Sáng kiến của bé Hà
A. Mục tiêu: 
Giúp HS:
- Rèn chữ viết đúng cỡ, đúng mẫu chữ, viết sạch sẽ.
- Rèn kĩ năng trình bày một đoạn văn ( Khoảng 40 chữ trong 15 phút ).
- HSKG: Viết chữ chuẩn và đẹp; chữ viết sáng tạo.
B. Đồ dùng dạy- học:
Chép sẵn trên bảng lớp đoạn 2 bài : Sáng kiến của bé Hà
C. Các hoạt động dạy- học:
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra việc viết lại bài ở nhà của HS.
- Nhận xét.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu , ghi tên bài
2. Hướng dẫn viết chính tả:
- GV đọc đoạn viết đã chép sẵn ở bảng
- Đoạn văn được trích trong bài nào?
- Bé Hà băn khoăn gì khi ngày lập đông sắp đến?
-Trong bài những chữ nào cần viết hoa? Vì sao?
-Yêu cầu HS phát hiện từ khó viết
- Nhận xét - sửa sai
- GV đọc từng câu, từng cụm từ (HSKG: Viết chữ chuẩn và đẹp; chữ viết sáng tạo.)
- Đọc soát lỗi
- Chấm bài , nhận xét
* Bài tập: Điền vào chỗ trống c hay k?
- GV chữa chung- chốt lời giải đúng
- đeo kính cận - cày sâu, bừa kĩ
- Kiểm tra học kì - Hoa loa kèn
IV. Củng cố:
- Nhận xét về giờ học: ý thức HS, chữ viết của HS.
-Tuyên dương HS chữ viết có nhiều cố gắng.
V. Dặn dò:
- Nhắc nhở HS chưa viết đều nét cần sửa chữa và viết lại bài.
- Hát
- HS theo dõi
- Bài: Sáng kiến của bé Hà
- HS nêu
- Đầu đoạn văn, sau dấu chấm, tên riêng của người
- HS nêu: Suy nghĩ, quà, ngả
- HS viết bảng con từ khó
- HS viết vở từng câu
- HS soát bài
- HS đọc yêu cầu
- HS tự làm bài cá nhân vào vở.
- HS chữa bài bảng lớp
 Tự học 
 Tiết 10: Hoàn thiện các bài tập toán trong tuần
A. Mục tiêu:
- HS hoàn thiện các bài tập toán trong tuần : Thực hiện làm đúng đủ bài tập, trình bày sạch sẽ.
- Củng cố lại các kiến thức đã học về môn toán trong tuần
B. Đồ dùng dạy- học:
-Vở bài tập toán
C. Các hoạt động dạy- học:
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Kết hợp trong giờ
III. Bài mới:
1- Giới thiệu bài - Ghi bài
2- HS hoàn thiện các bài tập toán
-Yêu cầu HS nêu tên các bài tập toán trong tuần 9 và 10 ?
-Yêu cầu HS tự hoàn thiện 4 bài trên
- Các nhóm đôi bạn đổi vở : Tự kiểm tra trước khi kiểm tra nhóm đôi
- Các nhóm đôi bạn báo cáo kết quả kiểm tra cụ thể: Đã đủ bài chưa ? Thực hiện đúng hay sai?
-Yêu cầu HS nêu tên bài tập khó mà chưa hoàn thiện được nếu có
- GV giúp đỡ HS học yếu làm bài
- GV kiểm tra việc thực hiện hoàn thiện các bài tập của HS
- Nhận xét cụ thể việc làm bài tập của HS
IV. Củng cố:
- Nhận xét giờ học.
V. Dặn dò:
- Nhắc HS làm nháp lại các bài khó.
- Hát
-Tìm số hạng trong 1 tổng, luyện tập, số tròn chục trừ đi một số, 11 trừ đi một số
- HS làm bài tập
-Tự kiểm tra
- Báo cáo kết quả
- HS nêu 
Thứ tư ngày 9 tháng 11 năm 2011
 Toán củng cố
 Tiết 16: luyện tập : số tròn chục trừ đi một số ; 11-5
A. Mục tiêu:
- Nắm được bảng trừ dạng: 11 trừ đi một số; dạng bài số tròn chục trừ đi một số.
-Vận dụng trong tính toán và giải toán có lời giải có liên quan.
B. Đồ dùng dạy- học:
- Bảng nhóm , bút dạ
C. Các hoạt động dạy- học:
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
11-3-4= 11-2-3=
11-7= 11-5=
- Nhận xét , cho điểm
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn luyện tập:
*Bài 1: Tính nhẩm
a, 9+2 = 8+3 = 7+4 =
 2+9 = 3+8 = 4+7 =
 11-9 = 11-8 = 11-7 =
 11-2 = 11-3 = 11- 4 =
b- 11-1-2 = 11-7-2 =
 11-3 = 11-9 =
*Bài 2: Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị trừ và số trừ lần lượt là:
11 và 4 11 và 6
11 và 8 11 và 9
- Nhận xét
*Bài 3: Điền dấu thích hợp vào .
7+511 11-95-3
119+1 11-52+4
6+55+6 7+211-2
*Bài 2: ( Tr 35) Viết số thích hợp vào ô trống
- Hướng dẫn HS làm bài
Số bị trừ
50
90
 30
60
40
Số trừ
 3
 7
 15
51
36
Hiệu
47
 83
 15
 9
 4
- GV củng cố kiến thức số tròn chục trừ đi một số.
*Bài 4: Giải bài toán sau:
 Tổ em có 11 bạn, trong đó có 5 bạn nam. Hỏi tổ em có bao nhiêu bạn nữ?
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Chấm bài, nhận xét
IV. Củng cố:
- HS nhẩm : 70-16; 60-8, 90-12; 30-18; 50-7
- Nhận xét giờ.
V. Dặn dò:
- Về nhà làm vở bài tập
- Hát
- 2 HS làm bài
- HS nối tiếp nêu kết quả
- Lớp nhận xét
- Nhóm đôi bạn làm bài
- HS làm bảng con
- Nhận xét: 
 7 5 3 2
- Nêu yêu cầu
- HS làm phiếu theo nhóm
- Các nhóm trình bày bài
- HS nêu yêu cầu
- Làm bài vào phiếu BT cá nhân
- HS đổi phiếu chữa bài
- 1 HS chữa bài trên bảng phụ.
- 2HS đọc đề
- 1 HS tóm tắt
- Lớp làm vào vở
- 1 HS lên chữa bài:
 Bài giải
 Số bạn nữ của tổ là:
 11- 5 = 6 ( bạn)
 Đáp số: 6 bạn
- Nối tiếp nêu kết quả
+Củng cố trừ số tròn chục
Tiếng việt củng cố
Tiết 20: Luyện viết chữ hoa G
A. Mục tiêu:
- Viết đúng chữ hoa G ( 2 dòng cỡ vừa, 2 dòng cỡ nhỏ ) , 
câu ứng dụng:Gọi dạ bảo vâng.( 4 dòng cỡ nhỏ), Gió mát trăng thanh.( 4lần) chữ nghiêng. 
- HSKG: viết đúng mẫu chữ , trình bày sạch sẽ.
B. Đồ dùng dạy- học:	
- Bảng phụ, chữ mẫu, Vở luyện viết chữ chuẩn và đẹp
C. Các hoạt động dạy- học:
I. ổn định tổ chức: 
II. Kiểm tra:
- Lớp viết bảng con, 1 HS viết bảng lớp: Em
- Nhận xét
III. Bài mới:
1. Giới thiệu , ghi bài
- Nêu mục tiêu giờ học
2. Hướng dẫn viết chữ G:
- GV treo chữ mẫu G
- Chữ G cỡ vừa cao mấy li?
- Gồm mấy nét viết?
- Hướng dẫn cách viết
+Nét 1: Viết tương tự chữ C hoa nhưng dừng bút ở dòng kẻ ngang thứ 3 trên
+Nét 2: Từ điểm dừng bút nét 1 viết nét khuyết dưới
- GV viết mẫu: Nêu lại cách viết
- Hướng dẫn viết bảng con
- GV nhận xét , sửa chữa
3. Hướng dẫn viết từ ứng dụng:
- Hướng dẫn quan sát nhận xét câu ứng dụng:
- Nhận xét về độ cao các chữ cái?
- Cách đặt dấu thanh?
- GV viết mẫu
*Hướng dẫn quan sát nhận xét câu ứng dụng: Gió mát trăng thanh( tương tự như hướng dẫn cụm từ trên)
Lưu ý HS viết chữ nghiêng
- GV nhận xét , sửa chữa
4. Luyện viết vở tập viết
- Nêu yêu cầu viết bài
- Nhắc nhở HS lưu ý khi viết
- Thu chấm bài, nhận xét tuyên dương HS viết đẹp
IV.Củng cố:
- Thi viết đẹp chữ G.
V. Dặn dò:
-Về viết bài ở nhà.
- Hát
-1HS viết chữ : Em
- HS quan sát nhận xét
- Cao 8 li
- Gồm 2 nét: Nét 1 là kết hợp của nét cong dưới và cong trái nối liền nhau tạo vòng xoắn to ở đầu chữ. 
Nét 2 là nét khuyết dưới
- Lớp viết bảng con G : 2 lần
- HS đọc cụm từ ứng dụng
- Ngoãn ngoãn vâng lời người trên.
- Cao 2,5 li: b,y; Cao 4li: G
Cao 2li: d; cao 1li:Các chữ còn lại.
- Dấu hỏi trên a, .
- HS luyện viết bảng 
- HS viết vở luyện viết chữ chuẩn và đẹp
- Lớp thi viết đẹp chữ G vào bảng con
 Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
Tiết 10: Thi vẽ tranh về chủ đề: thầy, cô giáo của em.
A. Mục tiêu:
- Làm quen với cách vẽ tranh theo chủ đề .
- Vẽ được 1 bức tranh theo ý thích .
- Yêu thích và cảm nhận được cái đẹp.
B. Đồ dùng dạy- học:
+ GV: 	- một số tranh ảnh, chân dung khác nhau.
- Một số bài vẽ chân dung của học sinh.
+ HS: 	- Vở vẽ, bút chì, màu.
C. Các hoạt động dạy- học:
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS
III. Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2. Giảng bài:
a. Giới thiệu một số bài vẽ mẫu
- GV lần lượt đưa từng tranh mẫu 
- Tranh vẽ gì? Vẽ về chủ đề gì?
- Màu sắc trong tranh như thế nào?
- Bức tranh muốn nõi lên điều gì?
GV kết luận
b. Thi vẽ tranh về thầy giáo, cô giáo
- GVtổ chức cho HS thi vẽ tranh theo nhóm mỗi nhóm 3 em.
- Gv quan sát nhắc nhở, giúp đỡ các nhóm
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
- GV cùng HS nhận xét, đánh giá
IV. Củng cố:
- Là HS em cần làm gì để thể hiện lòng kính trọng và biết ơn thầy, cô giáo?
- GV nhận xét chung giờ học.
V. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà tập vẽ thêm .
- Hát
- Quan sát
- Nhận xét
- Các nhóm thi vẽ tranh trong thời gian 15 phút
- Đại diện nhóm giới thiệu tranh
- Các nhóm khác nhận xét, bổ xung
- Vài HS nêu
- HS tự liên hệ bản thân
 Thứ sáu ngày 11 tháng 11 năm 2011
 Thủ công
Tiết10: Gấp thuyền phẳng đáy có mui ( tiết 2 )
A. Mục tiêu:
- HS biết vận dụng cách gấp thuyền phẳng đáy không mui để gấp thuyền phẳng đáy có mui đúng và đẹp 
- HS hứng thú gấp thuyền và ý thức giữ gìn vệ sinh sau khi thực hành
B. Đồ dùng dạy- học:
GV : Mẫu thuyền phẳng đáy có mui. Quy trình gấp thuyền phẳng đáy có mui, hình vẽ minh hoạ từng bước
HS : Giấy thủ công, giấy nháp
C. Các hoạt động dạy -học:
I. ổn định tổ chức: - Hát
II. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
III. Bài mới:
1. Ôn quy trình
2. HS thực hành gấp thuền phẳng đáy có mui
- Chia nhóm 4 bạn
- GV theo dõi và giúp đỡ HS còn lúng túng khi thực hành. - Chú ý miết kĩ các đường mới gấp cho phẳng và lộn thuyền cẩn thận
3. Trưng bày sản phẩm
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm
- Đưa tiêu trí đánh giá
* Đúng quy trình
* Đẹp và chắc chắn
- Đánh giá kết quả học tập của HS theo 3 mức A+ A B
IV. Củng cố:
- GV nhận xét chung giờ học.
V. Dặn dò:
- Về nhà ôn lại các bài đã học, giờ sau chuẩn bị giấy nháp, giấy thủ công để làm bài kiểm tra chương I - Kĩ thuật gấp hình
+ 1, 2 HS nhắc lại các bước gấp thuyền phẳng đáy có mui và thao tác gấp thuyền
- B1 : Gấp tạo mui thuyền
- B2 : Gấp các nếp gấp cách đều 
- B3 : Gấp tạo thân và mũi thuyền
- B4 : Tạo thuyền phẳng đáy có mui
+ HS thực hành theo nhóm 4 bạn giúp đỡ nhau mỗi bạn làm ra 1 sản phấm ngay tại lớp. 
- Các nhóm lên trưng bàu sản phẩm 
- hS dựa vào tiêu trí nối nhau nhận xét bài 
Nghe và thực hiện
Toán củng cố
 Tiết 17: luyện tập : 31-5 ; 51-15
A. Mục tiêu:
 Giúp HS củng cố :
- Cách thực hiện đặt tính và tính dạng toán 31-5 và 51-15
- Giải bài toán liên quan có dạng tính trên.
B. Đồ dùng dạy- học:
- Bảng nhóm
C. Các hoạt động dạy- học:
I. ổn định tổ chức: 
II. Kiểm tra bài cũ:
- Kết hợp trong giờ
III. Bài mới:
1. Giới thiệu , ghi tên bài:
2. Hướng dẫn giải các bài tập:
*Bài 1: (Bảng con) Đặt tính rồi tính
 34 47 17 37
 74 52 76 13
*Bài 2: Nháp
Điền dấu + hay - vào chỗ chấm
 11-7 = 4 31-10 =21
11+7 =18 9+6 = 6+9
-Nhận xét
*Bài 3: ( Nháp - Nhóm đôi): Tìm x
- Gọi HS chữa bài bảng lớp
- GV chữa chung củng cố tìm một số hạng trong một tổng.
*Bài 4: ( Vở )
Giải bài toán theo tóm tắt sau:
Lan có: 41 que tính
Lan cho bạn: 17 que tính
 Lan còn:  que tính?
 - Chấm , nhận xét
- GV củng cố giải toán có lời văn.
IV. Củng cố:
- Nhận xét giờ.
V. Dặn dò:
-Về nhà làm lại các bài tập dạng 31-5; 51-15
- Hát
- Nêu yêu cầu
- HS làm bảng con, 3 HS làm bảng nhóm
-Nhận xét, nêu cách đặt tính và tính
- Nêu yêu cầu
- HS làm vào nháp
- HS chữa bài , nêu cách làm
- Nêu yêu cầu
- HS làm theo nhóm đôi
47+x=81 x+9=71 14+x=51
 x=81- 47 x=71-9 x=51-14
 x=34 x= 62 x=37
-Nêu yêu cầu
- Lớp làm vào vở:
 Bài giải
 Lan còn lại số que tính là:
 41-17=24 ( que tính)
 Đáp số: 24 que tính
Hoàn thiện kiến thức
Tiết 10: Tập đọc: Thương ông
A. Mục tiêu:
- Đọc trơn toàn bài. Biết đọc phân biệt lời kể và lời nhân vật ( Việt, ông).
- Hiểu biết nội dung bài thơ: Khen ngợi bé Việt còn nhỏ đã biết thương ông, biết giúp đỡ, an ủi khi ông đau.
B. Đồ dùng day- học:
- Tranh minh hoạ bài TĐ SGK.
C. Các hoạt động dạy- học.
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Hát
- Gọi học sinh kiểm tra
- 2,3 HS đọc bưu thiếp chúc thọ ( hoặc mừng ông (bà) nhân ngày sinh nhật, đọc cả phong bì thơ ghi địa chỉ của ông bà.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
- Bức tranh vẽ gì?
- Vẽ một câu bé đang dắt ông bước lên bậc thềm, ..
2. Luyện đọc.
- Giáo viên đọc mẫu bài thơ
- GV HD học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng câu thơ
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu
- Đọc các từ ngữ
+ Lom khom, bước lên, thủ thỉ, lập tức.
* Đọc từng khổ thơ trước lớp
- HS tiếp nối nhau đọc
- HD đọc trên bảng phụ
- HD HS hiểu nghĩa 1 số từ ngữ
- Thủ thỉ, thử xem có nghiệm, thích chí 
* đọc từng khổ thơ trong nhóm
- HS đọc trong nhóm
* Thi đọc giữa các nhóm
- HS đọc từng khổ thơ, cả bài, ĐT, CN.
3. Tìm hiểu bài
- Chân ông như thế nào?
- Bị đau xưng tấy, ông phải chống gậy mới đi được.
- Cháu Việt đã làm gì để giúp và an ủi ông?
- Khổ thơ 1: Việt đỡ ông lên thềm.
- Khổ thơ 2: Việt bày cho ông câu thần chú khỏi đau
- Khổ thơ 3: Việt biếu ông cái kẹo
- Tìm câu thơ cho thấy nhờ bé Việt, ông quên cả đau.
- Em hãy viết lại 3 dòng thơ nói về việc ông bị đau chân?
- Việt đã giúp đỡ ông như thế nào?
- Nhờ Việt giúp đỡ, an ủi, ông cảm thấy hết đau và rất vui. Em viết lại những dòng thơ chứng tỏ điều đó?
- Khổ thơ 4: Ông nói theo bé Việt và ông gật đầu khỏi rồi, tài nhỉ
- HS nêu : ông bị đau chânkhập khiễng khập khà.
- HS : .đỡ ông bước lên thềm.
- Ông phải phì cườithử xem có nghiệm.
IV. Củng cố:
- Nhận xét
V. Dặn dò:
- Về nhà tiếp tục học thuộc lòng 1 khổ thơ hoặc cả bài

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_2_tuan_10_buoi_chieu_tran_thi_ha.doc