Giáo án điện tử Lớp 2 - Tuần 15 (Buổi sáng)

Giáo án điện tử Lớp 2 - Tuần 15 (Buổi sáng)

Tiết 72: TÌM SỐ TRỪ ( T 72 )

A- Mục tiêu:

- Biết tìm x trong các bài tập dạng : a -x = b ( Với a, b là các số có không quá hai chữ số ) bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính ( Biết cách tìm số trừ khi biết số bị trừ và hiệu ); Nhận biết số trừ, số bị trừ, hiệu; Biết giải toán dạng tìm số trừ chưa biết.

- Vận dụng làm các bài tập : Bài 1( cột 1,3) ; Bài 2 ( cột 1,2,3) ; Bài 3

- HSKG: Làm thêm bài 1 cột 2; bài 2 cột 4, 5

B - Đồ dùng dạy - học:

- 3 thẻ que tính và 5 que tính rời.

 

doc 16 trang Người đăng phuongvy22 Lượt xem 437Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 2 - Tuần 15 (Buổi sáng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Ngoan lễ phép với thầy cô, đoàn kết với bạn bè
 -Thi đua chào mừng ngày thành lập quân đội Việt Nam 22-12
* Tồn tại: 
	- Còn lười học ở nhà: Bắc, Duy, Hoàng
	- Quên vở : Hà, Duyên
* Nguyên nhân:
 - Do không soạn sách vở sau khi học xong bài
 - Chưa có ý thức học , không tự giác học ở nhà
2. Đề ra phương hướng tuần sau:
- Khắc phục tồn tại trong tuần, Phát huy những ưu điểm đã có.
-Tổ chức ôn tập, kèm HS yếu.
-Tổ chức lớp tham gia tốt các hoạt động của nhà trường
3. ý kiến của GV
- Nhắc nhở HS tự giác học bài ở nhà đầy đủ, soạn sách vở trước khi đi học.
- Tuyên dương HS có ý thức học
4. Vui văn nghệ:
- Lớp tổ chức vui văn nghệ.
Tuần 15
 Thứ hai ngày 12 tháng 12 năm 2011
 ( Đ/c Dương Hằng soạn và dạy)
 Thứ ba ngày 13 tháng 12 năm 2011
 Toán
Tiết 72: tìm số trừ ( T 72 )
A- Mục tiêu:
- Biết tìm x trong các bài tập dạng : a -x = b ( Với a, b là các số có không quá hai chữ số ) bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính ( Biết cách tìm số trừ khi biết số bị trừ và hiệu ); Nhận biết số trừ, số bị trừ, hiệu; Biết giải toán dạng tìm số trừ chưa biết.
- Vận dụng làm các bài tập : Bài 1( cột 1,3) ; Bài 2 ( cột 1,2,3) ; Bài 3
- HSKG: Làm thêm bài 1 cột 2; bài 2 cột 4, 5
B - Đồ dùng dạy - học: 
- 3 thẻ que tính và 5 que tính rời.
C- Các hoạt động dạy - học:
I. ổn định tổ chức:
 Sĩ số:... 
II. Kiểm tra:
100 - 27 =
100 - 35 =
-Nhận xét, cho điểm
III.Bài mới:
1. Tìm số trừ
- Nêu bài toán:" Có 10 ô vuông, Bớt đi một số ô vuông thì còn lại 6 ô vuông. Hỏi bớt đi mấy ô vuông?"
- Lúc đầu có mấy ô vuông?
- Bớt đi mấy ô vuông?
- Số ô vuông chưa biết gọi là x
- Còn lại bao nhiêu ô vuông?
- 10 ô vuông, bớt đi x ô vuông, còn lại 6 ô vuông, đọc phép tínhđó?
- Muốn tìm số ô vuông chưa biết ta làm ntn?
- Gọi tên các thành phần trong phép trừ?
- Vậy muốn tìm số trừ ta làm ntn?
 2. Thực hành.
*Bài 1: Tìm x ( Bảng con)
- Yêu cầu HSKG làm cột 2
- x là số gì?
- cách tìm x?
*Bài 2: ( Nhóm )
- Yêu cầu HSKG làm cột 4,5
- Số cần điền vào ô trống là số gì?
- Muốn điền được số vào ô trống ta làm ntn?
- Chia nhóm 4 , phát phiếu
SBT
75
84
58
 72
55
Số trừ
36
24
24
53
37
Hiệu
39
60
34
19
18
*Bài 3: ( Vở )
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Bài toán thuộc dạng toán nào? Vì sao?
- Cách giải?
- Chấm , nhận xét
IV. Củng cố:
- Muốn tìm số trừ ta làm như thế nào?
- Nhận xét giờ học.
V. Dặn dò:
- Ôn lại bài.
- Học thuộc quy tắc tìm số trừ.
- Hát
- HS làm bảng con
- Nhận xét
- Nêu lại bài toán
- 10 ô vuông
- Chưa biết
- 6 ô vuông
- 10 - x = 6
 x = 10 - 6
 x = 4
- HS nêu
- Muốn tìm số trừ ta lấy số bị trừ trừ đi hiệu.
- Nhiều HS nhắc lại qui tắc và học thuộc
- Đọc yêu cầu
- số trừ
-HS làm bảng con
a) 15 - x = 10 42 - x = 5
 x = 15 - 10 x = 42 - 5 
 x = 5 x = 37
- Đọc yêu cầu
- Số trừ
- Tìm số trừ
- HS tính ra nháp rồi điền kết quả vào ô trống theo nhóm 4 vào phiếu
- 1 Nhóm lên trình bày
- Nhận xét
- 2 HS đọc đề 
- Phân tích đề
- Bài toán về ít hơn, vì: " rời bến " có nghĩa là bớt đi
- 1 HS tóm tắt
- Lớp làm vào vở
 Bài giải
 Số ô tô đã rời bến là:
 35 - 10 = 25( ô tô)
 Đáp số: 25 ô tô
- 1 HS đọc quy tắc
Mĩ thuật
 ( Đ/c Xuân soạn và dạy)
Kể chuyện
Tiết 15: Hai anh em
A. Mục tiêu:
- Kể lại được từng phần câu chuyện theo gợi ý ( BT1); nói lại được ý nghĩ của hai anh em khi gặp nhau trên cánh đồng ( BT2 )
- HSKG: Biết kể lại toàn bộ câu chuyện ( BT 3 )
- Rèn kĩ năng kể chuyện cho HS
- Tích hợp khai thác trực tiếp nội dung bài: Giáo dục tình cảm đẹp đẽ : Biết yêu thương, đùm bọc ,đoàn kết giữa anh chị em trong gia đình .
B. Đồ dùng dạy - học:
- GV : Bảng phụ viết các gợi ý a, b, c, d ( diễn biến của câu chuyện )
C. Các hoạt động dạy - học:
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Kể lại chuyện : Câu chuyện bó đũa
- Nêu ý nghĩa của câu chuyện ?
- GV nhận xét
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
2. HD kể chuyện
* Kể từng phần câu chuyện theo gợi ý
- Đọc yêu cầu và gợi ý a, b, c, d ( diễn biến câu chuyện )
- GV mở bảng phụ ( viết sẵn gợi ý )
-Yêu cầu HS kể từng đoạn
- Phần đầu câu chuyện ( ở 1 làng nọ )
- Lúc đầu 2 anh em chia lúa như thế nào?
- Người em đã nghĩ gì và làm gì?
- Người anh đã nghĩ gì và làm gì?
- Câu chuyện kết thúc ra sao?
- GV nhận xét, cho điểm
* Đọc yêu cầu 2
- Gọi 2 HS đọc đoạn 4 câu chuyện
-Yêu cầu mỗi HS nêu ý kiến
- GV nhận xét
* Đọc yêu cầu 3
- Yêu cầu HSKG kể
- GV nhận xét
IV. Củng cố:
- Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
- GV nhận xét chung tiết học
V. Dặn dò:
- Khuyến khích HS về nhà kể chuyện cho người thân nghe.
- Hát
- 2 HS tiếp nối nhau kể lại chuyện 
- Anh em phải thương yêu nhau
- Nhận xét bạn
+ Kể từng đoạn câu chuyện : Hai anh em
a) Mở đầu câu chuyện
b) ý nghĩ và việc làm của người em
c) ý nghĩ và việc làm của người anh
d) Kết thúc câu chuyện
+ HS kể từng đoạn câu chuyện theo gợi ý( theo nhóm )
- Đại diện nhóm thi kể
- Lớp nhận xét, bình chọn
+ Nói ý nghĩa của hai anh em khi gặp nhau trên đồng
- 2 HS đọc đoạn 4 của câu chuyện
- HS phát biểu ý kiến
- Cả lớp nhận xét
+ Kể lại toàn bộ câu chuyện
- 4 HSKG nối tiếp nhau kể theo gợi ý
- Kể toàn bộ câu chuyện
- Nhận xét bạn kể
- Vài HS nêu
 Chính tả ( tập chép )
Tiết 29: Hai anh em
A. Mục tiêu:
- Chép chính xác trình bày đúng 2 đoạn của chuyện : Hai anh em có lời diễn tả ý nghĩ nhân vật trong ngoặc kép.
- Viết đúng và nhớ cách viết của một số tiếng có âm, vần dễ lẫn : ai / ay, 
s / x, ât / âc.
- HSKG: Viết đúng, đẹp và nối chữ đúng quy định.
B. Đồ dùng dạy - học:
- GV : Bảng phụ viết nội dung cần chép
C.Các hoạt động dạy - học:
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Viết : lên bảng, nên người, ấm no, lo lắng
- GV nhận xét
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của bài học
2. HD tập chép
* HD HS chuẩn bị
- GV treo bảng phụ đã viết đoạn chép 
+ Tìm những câu nói lên suy nghĩ của người em ?
+ Suy nghĩ của người em được ghi với những dấu câu nào ?
-Yêu cầu HS tìm từ khó?
- Chữa lỗi cho HS
* GV HD HS chép bài vào vở
- Nhắc nhở HS trình bày
- GV theo dõi, uốn nắn
* Chấm, chữa bài
- GV chấm 5, 7 bài
- Nhận xét bài viết của HS
- GV chữa một số lỗi phổ biến.
3. HD làm bài tập chính tả
* Bài tập 2
- Đọc yêu cầu
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu
- GV HD HS nhận xét, sửa chữa, VD :
- Từ có tiếng chứa vần ai: ai, chai, dẻo dai..
- Từ có tiếng chứa vần ay : máy bay, dạy, rau đay ....
* Bài tập 3
- Đọc yêu cầu bài tập phần a
- GV giúp HS sửa chữa lỗi sai VD :
+ Chỉ thầy thuốc : bác sĩ
+ Chỉ tên một loài chim : sáo, sẻ, sơn ca ...
+ Trái nghĩa với đẹp : xấu
IV. Củng cố:
- GV nhận xét tiết học.
V. Dặn dò:
- Yêu cầu HS về nhà kiểm tra lại bài chép và các bài tập chính tả, sửa hết lỗi nếu có.
- Hát
- 2 HS lên bảng
- Cả lớp viết bảng con
- Nhận xét bạn viết
+ 1, 2 HS nhìn bảng đọc lại
- " Anh mình còn phải nuôi vợ con ... công bằng "
- Suy nghĩ của người em được đặt trong ngoặc kép, ghi sau dấu hai chấm
- Tìm và luyện viết bảng con từ khó: nghĩ, công bằng, nuôi,
- HS chép bài vào vở chính tả
+ Tìm 2 từ có tiếng chứa vần ai, 2 từ có tiếng chứa vần ay
- Làm bài vào giấy nháp
- 2, 3 HS làm bài trên bảng lớp
- Nhận xét
+ Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng 
s / x
- HS làm vào bảng con
- Nhận xét bạn
Tự nhiên xã hội
Tiết 15: Trường học
A. Mục tiêu:
+ HS nói được tên , địa chỉ và kể được một số phòng học, phòng làm việc, sân chơi, vườn trường của trường em.
- Nói được ý nghĩa của tên trường em: Tên trường là tên danh nhân hoặc tên của xã, phường .
- Tự hào và yêu quý trường học của mình
B. Đồ dùng dạy - học:
GV : Hình vẽ các hoạt động của nhà trường trong SGK Tr 32, 33.
C. Các hoạt động dạy - học:
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Cần làm gì để phòng tránh ngộ độc ?
- GV nhận xét
III. Bài mới:
1. Quan sát trường học
- Hát
- Phải sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp những thứ cần dùng trong gia đình, thuốc men cần để đúng nơi quy định, xa tầm tay trẻ em ...
* Mục tiêu : Biết quan sát và mô tả một cách đơn giản cảnh quan của trường mình
* Cách tiến hành
Bước 1 : GV tổ chức cho HS đi tham quan trường học, khai thác các nội dung sau:
- Tên trường và ý nghĩa của tên trường
- Các lớp học
- Các phòng khác
- Sân trường và vườn trường
Bước 2 ( trong lớp )
- GV tổ chức tổng kết buổi tham quan giúp HS nhớ lại cảnh quan của trường
Bước 3
- HS thực hiện
+ HS nói với nhau theo cặp về cảnh quan của trường mình
- 1, 2 HS nói trước lớp về cảnh quan của trường mình
GVKL : Trường học thường có sân, vườn và nhiều phòng như : phòng làm việc của BGH, phòng hội đồng, phòng truyền thống, phòng thư viện, ... và các phòng học
 2. Làm việc với SGK
* Mục tiêu : Biết một số hoạt động thường diễn ra ở lớp học, thư viện, phòng truyền thống, phòng y tế.
* Cách tiến hành 
Bước 1 : Làm việc theo cặp
- Ngoài các phòng học, trường của bạn còn có những phòng nào ?
- Nói về hoạt động diễn ra ở lớp học, thư viện, phòng truyền thống và phòng y tế trong các hình
- Bạn thích phòng nào ? Tại sao ?
Bước 2 : Làm việc cả lớp
+ HS quan sát hình vẽ 3, 4, 5, 6 ở trang 33 SGK, trả lời các câu hỏi với bạn
+ HS trả lời các câu hỏi trước lớp
GVKL : ở trường, HS học tập trong lớp học, hay ngoài sân trường, vườn trường, ngoài ra các em có thể đến thư viện để đọc và mượn sách, đến phòng y tế để khám bệnh khi cần thiết, ....
3. Trò chơi " Hướng dẫn viên du lịch "
* Mục tiêu : Biết sử dụng vốn từ riêng để giới thiệu trường học của mình
* Cách tiến hành :
Bước 1
- GV phân vai cho HS nhập vai
Bước 2 : Làm việc cả lớp
IV. Củng cố:
- Yêu trường , lớp của mình em phải làm gì?
- GV cho cả lớp hát bài : Em yêu trường em
V. Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS tích cực học tập làm đẹp thêm truyền thống nhà trường.
+ 1 HS đóng vai HD viên du lịch ( giới thiệu trường học của mình )
- 1 HS đóng vai nhân viên thư viện ( giới thiệu hoạt động diễn ra ở thư viện
- 1 HS đóng vai bác sĩ ở phòng y tế ( giới thiệu hoạt động diễn ra ở phòng y tế )
- 1 HS đóng vai nhân viên phụ trách phòng truyền thống ( giới thiệu hoạt động diễn ra ở phòng truyền thống )
- 1 HS đóng vai là khách tham quan nhà trường ( hỏi một số câu hỏi )
+ HS diễn trước lớp
- HS khác nhận xét
- HS nêu ý kiến
- Vài HS nêu
 Thứ tư ngày 14 thán ... trò chơi " vòng tròn" ?
- Em hãy đọc câu vần điệu của trò chơi này?
- Cho HS ôn cách chuyển từ 1 vòng tròn thành 2 vòng tròn và ngược lại từ hai vòng tròn về một vòng tròn.
- GV sửa lỗi sai cho HS
* Yêu cầu HS chuyển đội hình về hàng ngang:
+Củng cố:
- Hôm nay chúng ta đã ôn được trò chơi nào?
- Hướng dẫn HS cách rung đùi:
- Nhận xét giờ học:
+ Dặn dò:
* 3 hàng dọc tập hợp, dóng hàng điểm số, báo cáo:
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc theo địa hình tự nhiên rồi chuyển thành đội hình vòng tròn.
- Vừa đi vừa hít thở sâu.
*Ôn trò chơi " vòng tròn":
- HS nêu, nhận xét, 
- Vài em nêu lại cách chơi.
- HS đọc, vài em đọc lại.
- Chơi thử ,kết hợp gieo vần điệu ( vài lượt).
- Chơi thật (8 - 10 lần).
- 1em đọc lại cách gieo vần của trò chơi.
- Vòng tròn
- Cúi người thả lỏng.
- Nhảy thả lỏng.
- Rung đùi : 30 giây
- Về nhà ôn lại động tác của trò chơi " vòng tròn"
 ___________________________________________
Luyện từ và câu
Tiết 15: Từ chỉ đặc điểm. Câu kiểu: Ai thế nào ?
A. Mục tiêu:
- Nêu được một số từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất của người, vật, sự vật ( Thực hiện 3 trong 4 mục của bài tập 1, toàn bộ bài 2 ); Biết chọn từ thích hợp để đặt thành câu theo mẫu kiểu : Ai thế nào ? ( Thực hiện 3 trong số 4 mục ở bài 3 )
- Rèn kĩ năng đặt câu kiểu : Ai thế nào ?
- HSKG: Thực hiện được mục 4 ở bài 1, bài 3 )
B. Đồ dùng dạy - học:
- GV : Tranh minh hoạ nội dung BT1, bút dạ và giấy khổ to ( 6 – 8 tờ)
C. Các hoạt động dạy- học:
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Đặt câu theo mẫu Ai là gì?
- Nhận xét, cho điểm
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của giờ học
2. HD làm bài tập
* Bài tập 1 ( M )
- Đọc yêu cầu bài tập
- HSKG làm hết bài 1
- GV gắn tranh phóng to
- GV nhận xét giúp các em hoàn chỉnh câu
VD : Con voi rất khoẻ. /con voi thật to .
Em bé rất xinh.
Quyển sách này có nhiều màu.
Những cây cau này rất cao.
* Bài tập 2 ( M )
- Đọc yêu cầu bài tập
- GV nhận xét
+ Đặc điểm về tính tình của 1 người
+ Đặc điểm về màu sắc của 1 vật
+ Hình dáng của người vật
* Bài tập 3 ( V )
- Đọc yêu cầu
+ GV HD HS phân tích
- Mái tóc ông em ( trả lời câu hỏi ai )
- bạc trắng ( trả lời câu hỏi thế nào ? )
- GV nhận xét , chấm bài làm của HS
Mẫu: Mái tóc của ông em đã hoa râm.
Tính tình của mẹ em rất hiền hậu.
Bàn tay của em bé trắng hồng.
Nụ cười của anh em thật hiền lành.
IV. Củng cố:
- GV nhận xét tiết học, khắc sâu sự khác nhau giữa kiểu câu: Ai thế nào? và Ai là gì?
V. Dặn dò:
- Yêu cầu HS về nhà xem lại các bài tập.
- Hát
- 2 HS lên bảng làm
- Nhận xét
+ Dựa vào tranh và trả lời câu hỏi
- Cả lớp đọc thầm lại 
- HS quan sát kĩ từng tranh, chọn một từ trong ngoặc đơn để trả lời câu hỏi 
( có thể thêm các từ khác không có trong ngoặc đơn )
- 1 HS làm mẫu
- HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến
+ Tìm những từ chỉ đặc điểm của người và vật
- HS làm bài theo nhóm
- Đại diện nhóm lên bảng làm
- Nhận xét
- Tốt , xấu, ngoan , hư , hiền, khiêm tốn, lười biếng,
- Trắng muốt, xanh lè, đỏ tươi,..
- Dong dỏng, gầy nhom, tròn xoe,béo
+ Chọn từ thích hợp rồi đặt câu với từ ấy để tả
- 1 HS đọc câu mẫu trong SGK
- HS làm bài vào vở
- Từng HS đọc bài làm của mình
- Nhận xét
 Thứ năm ngày 15 tháng 12 năm 2011
 ( Đ/ c Dương Hằng soạn và dạy)
 Thứ sáu ngày 16 tháng 12 năm 2011
 Toán
 Tiết 75: luyện tập chung ( T75 )
A- Mục tiêu:
- Thuộc bảng trừ đã học để tính nhẩm; Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100; Biết tính giá trị của biểu thức số có đến hai dấu phép tính; Biết giải toán với các số có kèm đơn vị cm
- HSKG: Làm bài 2 cột 2, bài 4
B- Đồ dùng dạy - học:
- Thước mét có chia đến cm, phấn đỏ, phấn xanh.
C- Các hoạt động dạy- học:
I. Tổ chức: 
 - Kiểm tra sĩ số:..
II. Kiểm tra bài cũ:
Kết hợp trong giờ
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài- ghi bài.
2. Luyện tập:
*Bài 1: Tính nhẩm
- Treo bảng phụ
- Ghi kết quả vào bảng
*Bài 2:
 - Nêu yêu cầu?
- Khi đặt tính ta chú ý gì?
- Nhận xét, chữa bài:
 32 61 44 53 97 30
 - - - - - -
 25 19 8 29 54 6
 7 42 36 24 43 24
* Bài 3: Tính
-Nêu thứ tự thực hiện dãy tính
42-12-8 = 22 36+14-28 = 22
58-24-6 = 28 72-36+24 = 60
*Bài 4: Tìm x ( Dành cho HSKG)
- x là số gì?
- Cách tìm x?
- Chấm bài , nhận xét
*Bài 5:
- Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
- Bài toán thuộc dạng toán gì? Vì sao?
- Chấm , nhận xét
IV. Củng cố:
- Cách tìm số hạng?
- Cách tìm số bị trừ?
- Cách tìm số trừ?
- Nhận xét giờ học.
V. Dặn dò:
- Về nhà ôn lại bài.
- Làm vở bài tập.
- Hát
- Đọc đề
- Nhẩm miệng- Đọc kết quả
- Đặt tính rồi tính
- Các hàng thẳng cột với nhau và thực hiện từ phải sang trái.
- HS làm bảng con
- Nêu yêu cầu
-Từ trái sang phải
- Lớp làm nháp
- Nêu yêu cầu
- Là số hạng( hoặc số trừ, số bị trừ)
- HS nêu
- HSKG làm
a)x + 14 = 40 b) 52 - x = 17
 x = 40 - 14 x = 52 - 17
 x = 26 x = 35
- HS đọc đề
- Dạng toán về ít hơn. Vì: ngắn hơn nghĩa là ít hơn
 - HS tự làm bài vào vở
 Bài giải
 Băng giấy màu đỏ dài là:
 65 - 17 = 48( cm)
 Đáp số: 48 cm.
- 3 HS nối tiếp đọc 3 quy tắc
Thể dục
Tiết 30: Bài thể dục phát triển chung. Trò chơi " vòng tròn" 
A. Mục tiêu:
- Tiếp tục học trò chơi " vòng tròn". Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi theo vần điệu ở mức độ ban đầu theo đội hình di động.
- Ôn bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối chính xác, đều và đẹp.
B. Địa điểm , phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân tập, vệ sinh sạch sẽ.
- Phương tiện: Còi, kẻ 3 vòng tròn đồng tâm có bán kình 3m; 3,5m; 4m.
C. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Phần mở đầu
2. Phần cơ bản
3. Phần kết thúc
* GV nhận lớp phổ biến nội dungyêu cầu giờ học
+Yêu cầu HS tập một số động tác khởi động:
*Ôn bài TD phát triển chung:
- GV nhận xét, sửa
* Trò chơi " vòng tròn"
+ Hướng dẫn cách chơi:
- 1 em hãy nêu lại cách chơi trò chơi " vòng tròn" ?
- Em hãy đọc câu vần điệu của trò chơi này?
- Cho HS ôn cách chuyển từ 1 vòng tròn thành 2 vòng tròn và ngược lại từ hai vòng tròn về một vòng tròn.
- GV sửa lỗi sai cho HS
* Yêu cầu h/s chuyển đội hình về hàng ngang:
+Củng cố:
- Hôm nay chúng ta đã ôn được trò chơi nào?
- Nhận xét giờ học:
+ Dặn dò:
* 3 hàng dọc tập hợp, dóng hàng điểm số, báo cáo:
-Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc theo địa hình tự nhiên rồi chuyển thành đội hình vòng tròn.
- Từ đội hình vòng tròn đứng quay mặt vào tâm tập 8 ĐT của bài TD phát triển chung.
*Ôn trò chơi " vòng tròn":
- HS nêu, nhận xét, 
- Vài em nêu lại cách chơi.
- HS đọc, vài em đọc lại.
- Chơi thử kết hợp gieo vần điệu ( vài lượt).
- Chơi thật (8 - 10 lần).
* Lớp trưởng điều khiển chuyển đội hình về hàng ngang:
- HS nêu.
- 1em đọc lại cách gieo vần của trò chơi.
- Cúi người thả lỏng.
- Cúi lắc người thả lỏng.
- Nhảy thả lỏng
- Về ôn lại động tác củabài thể dục và trò chơi " vòng tròn"
 Tập làm văn
Tiết 15: Chia vui. Kể về anh chị em.
A. Mục tiêu:
- Biết nói lời chia vui ( chúc mừng ) hợp với tình huống giao tiếp ( BT1,BT2 )
- Biết viết đoạn văn ngắn kể về anh, chị, em của mình ( BT3)
+ GDMT: Tích hợp khai thác trực tiếp nội dung bài: Giáo dục tình cảm đẹp đẽ : Biết yêu thương, đùm bọc ,đoàn kết giữa anh chị em trong gia đình .
+ GDKNS: - Thể hiện sự thông cảm: của em bé với bà.
 - Xác định giá trị: Hiểu nội dung bài
 - Tự nhận thức về bản thân: luôn yêu quý anh chị em trong gia đình.
B. Đồ dùng dạy- học: 
GV : Tranh minh hoạ bài tập 1
HS : VBT
C. Các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc nhắn tin tự chọn nội dung
- Nhận xét 
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
2. HD làm bài tập
* Bài tập 1 ( M )
- Đọc yêu cầu bài tập
- HS nối tiếp nhau nói lại lời của Nam 
- Chú ý : Nói lời chia vui một cách tự nhiên, thể hiện thái độ vui mừng của em trai trước thành công của chị
* Bài tập 2 ( M )
- Đọc yêu cầu bài tập
- GV khuyến khích HS bày tỏ lời chúc mừng theo các cách khác nhau
- GV nhận xét
* Bài tập 3 ( V )
- Đọc yêu cầu bài tập
- GV gợi ý:
+ Nêu tên
+ Đặc điểm, hình dáng, tính tình,
+ Tình cảm của em đối với người đó
- GV theo dõi uốn nắn
- GV chấm , nhận xét bài viết của HS
*Bài mẫu: Anh trai em tên là Cường . Da anh ngăm đen, đôi mắt sáng và nụ cười rất tươi . Anh là HS lớp 5 Trường tiểu học Khải Xuân. Vừa qua anh đạt giải nhất kì thi HS giỏi huyện . Em rất yêu thương anh và tự hào về anh.
IV. Củng cố:
- Khi viết một đoạn văn cần phải chú ý điều gì?
- GV khái quát chung
- Nhận xét giờ học.
V. Dặn dò:
- Yêu cầu HS thực hành nói lời chia vui khi cần thiết. 
- Về nhà viết lại hoàn chỉnh đoạn văn về anh, chị, em.
- Hát
- HS đọc
- Nhận xét
+ Bạn Nam chúc mừng chị Liên được giải Nhì trong kì thi học sinh giỏi của tỉnh. Hãy nhắc lại lời của Nam
- Cả lớp đọc thầm lại yêu cầu
- Em chúc mừng chị. Chúc chị sang năm được giải nhất
+ Em sẽ nói gì để chúc mừng chị Liên
- HS nối tiếp nhau phát biểu
+ Viết 3 đến 4 câu kể về anh, chị, em ruột 
( hoặc anh, chị, em họ ) của em
- HS làm bài vào VBT
- Từng HS đọc bài viết của mình
- Nhận xét bạn
- Vài HS nêu
 Hoạt động tập thể
 Sơ kết tuần 15
A. Mục tiêu:
	- HS thấy được những ưu khuyết điểm của mình
	- Nhận thấy kết quả của mình trong tuần
	- Giáo dục HS có ý thức trong học tập, trong mọi hoạt động.
B. Nội dung sinh hoạt:
1- Lớp trưởng đánh giá tình hình học tập tuần 15:
2. GV nhận xét chung:
* Ưu điểm:
	- HS duy trì tốt sĩ số
	- Đi học đều đúng giờ
	- Có ý thức xây dựng đôi bạn cùng tiến
	- Giữ gìn vệ sinh chung
	- Ngoan lễ phép với thầy cô, đoàn kết với bạn bè
 +Phát động cuộc thi đua chào mừng ngày thành lập quân đội Việt Nam 22-12: Thi Kể chuyện về Bác Hồ , anh bộ đội cụ Hồ
* Tồn tại: 
	- Còn lười học ở nhà: Bắc, Duy
	- Quên vở : Quang, Chung
* Nguyên nhân:
 - Do không soạn sách vở sau khi học xong bài
 - Chưa có ý thức học , không tự giác học ở nhà
3. Đề ra phương hướng tuần sau:
- Khắc phục tồn tại trong tuần, Phát huy những ưu điểm đã có.
- Tổ chức ôn tập, kèm HS yếu.
- Tổ chức lớp tham gia tốt các hoạt động của nhà trường
4- ý kiến của GV
- Nhắc nhở HS tự giác học bài ở nhà đầy đủ, soạn sách vở trước khi đi học.
- Tuyên dương HS có ý thức học
5- Vui văn nghệ:- Lớp tổ chức vui văn nghệ.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_2_tuan_15_buoi_sang.doc