Giáo án điện tử Lớp 2 - Tuần 18 (Buổi chiều) - Trần Thị Hà

Giáo án điện tử Lớp 2 - Tuần 18 (Buổi chiều) - Trần Thị Hà

Đạo đức

 Tiết 18: THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HỌC KÌ I

A. Mục tiêu:

- HS có kĩ năng thực hành những hành vi đạo đức đã học: Đi học đúng giờ, biết nhận lỗi và sửa lỗi, gọn gàng ngăn nắp, chăm làm việc nhà, chăm chỉ học tập, quan tâm giúp đỡ bạn, giữ gìn trường lớp sạch đẹp, giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng.

+ GDBVMT: Thực hành giữ gìn trường lớp sạch đẹp và Giữ gìn trật tự vệ sinh nơi công cộng.( Toàn phần)

B. Đồ dùng dạy- học:

Vở bài tập; Tranh minh hoạ vbt

 

doc 12 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 20/01/2022 Lượt xem 403Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 2 - Tuần 18 (Buổi chiều) - Trần Thị Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
* HD HS quan sát và nhận xét
- Nhận xét độ cao các chữ cái ?
- Khoảng cách giữa các tiếng ?
* HD HS viết chữ Ong vào bảng con
- GV quan sát giúp đỡ những em viết yếu
4. HD viết vào vở TV
- GV nêu yêu cầu viết
- GV theo dõi, quan sát giúp đỡ những em viết yếu
5. Chấm, chữa bài
- GV chấm 5, 7 bài
- Nhận xét bài viết của HS.
IV. Củng cố: 
- GV nhận xét chung tiết học
V. Dặn dò: 
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục viết chữ O và câu ứng dụng.
+ O, g, y, b, l cao 2,5 li. 
- Các chữ cái còn lại cao 1 li
+ Các tiếng cách nhau 1 thân chữ
- HS viết vào bảng con
+ HS viết vào vở TV
Tuần 18
 Thứ hai ngày 2 tháng 1 năm 2012 
 Đạo đức
 Tiết 18: thực hành kĩ năng cuối học kì i 
A. Mục tiêu:
- HS có kĩ năng thực hành những hành vi đạo đức đã học: Đi học đúng giờ, biết nhận lỗi và sửa lỗi, gọn gàng ngăn nắp, chăm làm việc nhà, chăm chỉ học tập, quan tâm giúp đỡ bạn, giữ gìn trường lớp sạch đẹp, giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng.
+ GDBVMT: Thực hành giữ gìn trường lớp sạch đẹp và Giữ gìn trật tự vệ sinh nơi công cộng.( Toàn phần)
B. Đồ dùng dạy- học:
Vở bài tập; Tranh minh hoạ vbt
C. Các hoạt động dạy- học:
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Kết hợp trong giờ ôn
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Nêu yêu cầu giờ học
2. Hướng dẫn ôn
+ Yêu cầu HS hệ thống lại các kiến thức đã học trong học kì I
- GV hệ thống lại các hành vi đạo đức đã được thực hành kĩ năng giữa học kì I
- Giới thiệu các hành vi đạo đức cuối học kì I:
+ Chăm chỉ học tập
+ Quan tâm giúp đỡ bạn
+ Giữ gìn trường lớp sạch đẹp
+Giữ trật tự , vệ sinh nơi công cộng
* Thực hành xử lí tình huống :
- GV nêu tình huống
+ Hà bị ốm không đi học được. Nếu là bạn của Hà , em sẽ làm gì?
+ Lan quên bút màu trong giờ vẽ, nếu em ngồi cạnh em sẽ làm thế nào?
+ Hoà định vẽ một chú ngựa lên tường của lớp, nếu có mặt ở đó em sẽ nói gì?
+ Bình ăn kẹo rồi vứt luôn xuống chân bàn học, em cần góp ý thế nào với bạn Bình?
- GV rút ra kết luận với từng tình huống
IV. Củng cố:
- Em đã vận dụng thực hành những hành vi đạo đức đã học như thế nào?
- GV liên hệ giáo dục học sinh qua từng bài học.
- Nhận xét giờ
V. Dặn dò:
- Nhắc HS thực hành kĩ năng đạo đức đã học
- Hát
- HS nêu
- HS nghe
- HS thảo luận theo nhóm, mỗi nhóm một tình huống thảo luận
- Các nhóm trình bày kết quả thảo luận
- HS tự liên hệ bản thân
Tiếng việt củng cố
 Tiết 35: Luyện tập:Từ ngữ về vật nuôi; 
 Câu kiểu: Ai thế nào?
A. Mục tiêu:
- Biết đặt câu theo mẫu : Ai thế nào ? tìm từ trái nghĩa
- Rèn kĩ năng : Biết kể về một vật nuôi
- Rèn kĩ năng viết: Biết dựa vào những điều đã kể về con vật nuôi để trình bày viết thành 1 đoạn văn ngắn. ( HSKG)
B. Đồ dùng dạy- học:
- Bảng nhóm, bút dạ
C. Các hoạt động dạy- học:
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Kết hợp trong giờ ôn
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài, ghi tên bài
2. Luyện tập:
*Bài 1: a- Tìm từ trái nghĩa ( Miệng )
Trái nghĩa với : Gầy, lười, xấu, khoẻ, buồn.
- Nhận xét
b- Đặt câu với một cặp từ trái nghĩa ở phần a
- Nhận xét, bổ sung
*Bài 2: ( Nháp )
 Thêm hình ảnh so sánh vào sau mỗi từ dưới đây :
 Gầy, tròn, xanh, đỏ , vàng
- Nhận xét
*Bài 3: ( Nhóm ) Chia nhóm 4
- Yêu cầu các nhóm: Mỗi nhóm viết tiếp 2 câu cho thành câu trong 5 phút
- Chữa bài
*Bài 4: ( Viết )( Dành cho HSKG)
 -Yêu cầu HS viết vở
Tả con vật nuôi : Sử dụng từ cần chính xác viết 2 câu theo mẫu : Ai thế nào?
- Chấm 1 số bài , nhận xét
IV. Củng cố:
- GV khái quát chung
- Nhận xét giờ học
V. Dặn dò:
-Nhắc HS đặt câu theo mẫu : Ai thế nào?
- Hát
- Nêu yêu cầu
- HS nối tiếp nêu:
Béo, chăm, tốt, yếu , vui
- HS làm bảng nhóm
- Các nhóm trình bày bài:
+Bạn Lan gầy quá.
+An ngày càng béo ra.
- HS đọc yêu cầu
-HS làm nháp theo nhóm đôi
-1 số nhóm trình bày
+Gầy như que củi.
+Tròn như hòn bi ve.
+Xanh như tàu lá chuối.
+Đỏ như gấc.
+Vàng như nghệ.
- HS làm theo nhóm.
+ Dạo này bà em gầy như que củi.
+Bạn An vừa ốm nên mặt xanh như tàu lá chuối.
+Da cậu ấy vàng như nghệ.
- HS làm nháp
- Nêu yêu cầu
- HS viết vở
- Nối tiếp trình bày miệng bài của mình
- Lớp nhận xét
Tự học
Tiết 18: ôn : Khen ngợi; Kể ngắn về con vật; 
Lập thời gian biểu
A. Mục tiêu:
- Biết kể ngắn về một con vật nuôi trong nhà mà em biết.
- Biết bày tỏ sự thán phục, khen ngợi, ngạc nhiên
- Biết lập thời gian biểu.
- HSKG: Biết kể về con vật nuôi một cách sáng tạo.Trình bày bài sạch, đẹp.
B. Đồ dùng dạy- học:
- Bảng nhóm
C.Các hoạt động dạy- học:
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Kết hợp trong giờ
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài, ghi tên bài
2. Hướng dẫn ôn
*Bài 1:
 a- Từ mỗi câu dưới đây đặt 1 câu mới để tỏ ý khen:
- Lớp mình hôm nay rất sạch.
- Bạn Hoà học rất giỏi.
- Đàn gà rất đẹp.
- Chú Khánh rất khoẻ.
- Nhận xét , bổ sung.
b- Từ 4 câu đã cho trên hãy tạo 4 câu thể hiện thái độ ngạc nhiên, thán phục.
- Nhận xét
*Bài 2: 
- Hướng dẫn : HS kể về 1 con vật nuôi mà em gần gũi.
- Yêu cầu HS kể
* Bài mẫu:
 Nhà bà em có nuôi một con chó béo múp, bộ lông vàng mượt nên cả nhà gọi chú ta là vàng. Vàng có giọng sủa rất oai. Mỗi lần có khách đến chơi, vàng sủa váng nhà. Vàng rất quý em. Thấy em đến là nó mừng quýnh, vẫy đuôi rối rít.
*Bài 3: 
- Yêu cầu HS tự lập thời gian biểu của bản thân vào nháp
- Một số HS đọc bài trước lớp
- GV nhận xét.
IV. Củng cố:
- Nhận xét giờ
V. Dặn dò:
- Về nhà tập tả về các con vật
- Hát
- Nêu yêu cầu
- HS nối tiếp nêu câu của mình
Ví dụ: 
+Lớp mình hôm nay sạch ghê.
+ Bạn Hoà học giỏi thật.
+ Đàn gà mới đẹp làm sao !
+ Chú Khánh khoẻ ghê !
- HS suy nghĩ thảo luận theo nhóm đôi bạn
- HS nhóm đôi trình bày bài.
+ Chú Khánh mới khoẻ làm sao !
+ Lớp mình hôm nay mới sạch làm sao!
+Bạn Hoà mới học giỏi làm sao !
- Nêu yêu cầu
- HS kể nối tiếp
-Nhận xét
- HS viết vào vở
- 1 số em trình bày
- Lớp nhận xét
 Thứ tư ngày 4 tháng 1 năm 2012
Toán củng cố
 Tiết 32: ôn tập về giải toán
A. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS về giải toán nhiều hơn, ít hơn
- Rèn kĩ năng về giải toán
- Giáo dục cho HS ý thức chăm học.
- HSKG: Làm thêm bài 4
B. Đồ dùng dạy- học:
GV : Bảng phụ , bảng nhóm
HS : vở
C. Các hoạt động dạy- học:
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
46 + 37 = ....... 53 - 29 = .....
- GV nhận xét
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài- Ghi bài
2. Hướng dẫn HS ôn tập
* Bài 1: Treo bảng phụ
 Năm nay anh 27 tuổi, em kém anh 9 tuổi. Hỏi năm nay em bao nhiêu tuổi ?
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- GV gọi HS tóm tắt
- HS giải bài toán ra nháp nhóm đôi
* Bài 2
 Em hái được 23 bông hoa, chị hái được nhiều hơn em 8 bông. Hỏi chị hái được bao nhiêu bông hoa ?
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- GV chấm 5, 7 bài
*Bài 3:Làm vở
 Trong vườn trường có 91 cây hoa hồng số cây hoa cúc ít hơn số cây hoa hồng là 23 cây . Hỏi trong vườn trường có bao nhiêu cây hoa cúc?
- GV chấm bài, nhận xét.
*Bài 4: ( Dành cho HSKG)
Mẹ hơn Lan 25 tuổi. Bố hơn mẹ 6 tuổi. Hỏi tuổi của Lan là bao nhiêu. Biết rằng tuổi bố là 46.
GV chữa chung củng cố giải toán về tính tuổi.
IV. Củng cố:
- GV khái quát chung
- GV nhận xét giờ học.
V. Dặn dò:
 - Dặn HS về nhà ôn bài.
- Hát
- 2 HS lên bảng, cả lớp làm bảng con
- Nhận xét bài làm của bạn
+ HS đọc bài toán, cả lớp đọc thầm
- Bài toán cho biết : anh 27 tuổi, em kém anh 9 tuổi
- Bài toán hỏi : Em bao nhiêu tuổi ?
Tóm tắt
 27 tuổi
Anh 
 9 tuổi 
Em 
 ? tuổi
Năm nay em có số tuổi là :
 27 - 9 = 18 ( tuổi )
 Đáp số : 18 tuổi
- HS đọc bài toán
- Em hái được 23 bông hoa, chị hái được nhiều hơn em 8 bông hoa
- Chị hái được bao nhiêu bông hoa ?
- HS tóm tắt và giải bài toán
Bài giải
 Chị hái được số bông hoa là :
 23 + 8 = 31 ( bông hoa )
 Đáp số : 31 bông hoa
- HS đọc đề
-Tóm tắt và làm vào vở
- 1HS chữa bài trên bảng nhóm:
 Bài giải
Số cây hoa cúc trong vườn trường là:
 91- 23= 68 ( Cây )
 Đáp số : 68 cây
- HS đọc đề
- Tự phân tích đề và tóm tắt bài toán.
- Làm bài vào vở( cá nhân)
- 1 HS chữa bài bảng lớp
Bài giải
Tuổi của mẹ Lan là:
46- 6 = 40( Tuổi)
Tuổi của Lan là:
40- 25 = 15 ( Tuổi)
Tiếng việt củng cố
Tiết 36: Luyện viếtChữ hoa Ô, Ơ
A. Mục tiêu:
- Viết đúng chữ hoa Ô, Ơ và câu ứng dụng .
- HSKG: Viết đúng mẫu chữ , sạch đẹp
B. Đồ dùng dạy- học:
GV : Mẫu chữ Ô, Ơ. Bảng phụ 
HS : vở TV
C. Các hoạt động dạy- học:
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Viết chữ hoa O
- Nhắc lại câu ứng dụng tuần trước
- Nhận xét, cho điểm
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
2. HD viết chữ hoa
* HD HS quan sát và nhận xét
- Chữ Ô và Ơ giống, khác nhau điểm gì ? 
- GV HD HS quy trình viết
- GV viết mẫu, vừa viết vừa nhắc lại quy trình:
+ Chữ Ô: Viết chữ O hoa sau đó thêm dấu mũ có đỉnh nằm trên đường kẻ 7
+ Chữ Ơ : Viết chữ O hoa rồi thêm dấu phụ vào bên phải chữ O đầu dấu phụ cao hơn đường kẻ ngang 6
* HD HS viết trên bảng con
- GV quan sát giúp đỡ những em viết yếu
* HD viết cụm từ ứng dụng
- Đọc cụm từ ứng dụng
- GV giúp HS hiểu nghĩa của từ ứng dụng 
* HD HS quan sát và nhận xét
- Nhận xét độ cao các chữ cái ?
- Nhận xét khoảng cách giữa các tiếng ?
* HD viết chữ Ơn vào bảng con
- GV giúp đỡ những HS viết chậm
3. HS viết vở tập viết
- GV HD yêu cầu viết
- GV quan sát giúp đỡ HS viết yếu
4. Chấm, chữa bài
- GV chấm 5, 7 bài
- Nhận xét bài viết của HS.
IV. Củng cố:
- GV nhận xét tiết học
- Khen những HS viết sạch đẹp, có tiến bộ
V. Dặn dò:
- Về nhà tập viết nhiều lần vào bảng con.
- Hát
- HS viết bảng con
- Ong bay bướm lượn
+ Ô, Ơ giống O, Ô thêm dấu mũ. Ơ thêm dấu dâu
- HS quan sát
+ HS viết chữ cái Ô,ơ
- HS nêu
+ Ơ, g, h : cao 2,5 li.
- Các chữ cái còn lại cao 1 li
+ Các tiếng cách nhau một thân chữ
- HS viết chữ Ơn
+ HS viết vở TV
 Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
 Tiết 18: Học an toàn giao thông 
 Bài 4: Đi bộ và qua đường an toàn
 A. Mục tiêu:
- Ôn lại kiến thức về đi bộ qua đường đã học.
- Học sinh biết cách đi bộ, qua đường trên những đoạn đường có tình huống khác nhau (vỉa hè có nhiều vật cản, không có vỉa hè, đường phố,)
- Học sinh biết quan sát phía trước khi đi đường.
- Học sinh biết chọn nơi qua đường an toàn.
- Tìm người lớn giúp khi đi qua đường có nhiều xe. 
- Có thói quen quan sát trên đường đi, chú ý khi đi đường.
B. Đồ dùng dạy- học: 
5 tranh vẽ như sách giáo khoa.
 Phiếu học tập BT3
C. Các hoạt động dạy- học: 
I. ổn định tổ chức: - Hát
II. Kiểm tra:
- Nêu ý nghĩa của từng biển báo (101,102,112) 
- Nhận xét, bổ sung
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung
*Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Khi đi bộ trên đường, cũng cần chấp hành luật giao thông để đảm bảo an toàn, tránh sảy ra tai nạn.
*Hoạt động 2 Quan sát tranh:
a. Mục tiêu:
- Giúp học sinh nhận thức được hành vi đúng/sai để đảm bảo an toàn khi đi bộ trên đường phố.
b. Cách tiến hành:
- Chia lớp thành 5 nhóm
- Treo tranh
- Hành vi nào đúng?
- Hành vi nào sai?
- Khi đi bộ cần làm gì?
- Đường không có vỉa hè?
- Muốn qua đường em cần làm gì?
- Phân biệt vạch dành cho người đi bộ và vạch giảm tốc độ
- Thảo luận nhóm, nhận xét các hành vi đúng, sai trong mỗi bức tranh
- Đại diện nhóm lên trình bày ý kiến, giải thích lý do
- Các em khác nhận xét, bổ xung.
- Đi trên vỉa hè, nắm tay người lớn
- Đi sát lề đường bên phải, chú ý tránh xe đạp, xe máy.
- Đi trong vạch dành riêng, đi theo tín hiệu đèn
- Vạch ngắn kẻ dọc đường
- Vạch dài kẻ ngang đường
c. Kết luận:
 Đi bộ trên vỉa hè, nơi không có vỉa hè đi sát lề đường bên phải.
- Đi đúng đường dành cho người đi bộ hoặc qua đường theo tín hiệu đèn, chỉ dẫn của cảnh sát giao thông
Hoạt động 3: Thực hành theo nhóm
a. Mục tiêu:
Giúp học sinh có kỹ năng thực hiện hành vi đúng khi đi bộ.
b. Cách tiến hành
- Chia lớp thành 8 nhóm 
- Phát phiếu học tập
- Không nên qua đường ở những chỗ như thế nào?
- Khi đi bộ qua đường nơi không có đèn tín hiệu như thế nào?
- Nếu không thực hiện quy định đi bộ thì sẽ ra sao?
- Các nhóm thảo luận tìm cách giải quyết tình huống, ghi vào phiếu.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm bổ sung
- Có nhiều xe đỗ, nhiều xe qua lại, ở chỗ khúc quanh bị che khuất
- Quan sát xe từ phía tay trái đi 
sang, nửa đường quan sát xe phía bên phải
- Xảy ra tai nạn
- Gây nguy hiểm
c. Kết luận:
 Khi đi bộ trên đường các em cần quan sát đường đi không mải nhìn ngó vật lạ. Chỉ qua đường ở nơi an toàn. Nếu khó khăn cần nhờ người lớn giúp đỡ.
- Cho vài em đọc phần ghi nhớ.
IV. Củng cố:
+Chơi trò chơi “Sang đường”
- Kẻ trên nền lớp vạch sang đường và giảm tốc độ để học sinh phân biệt.
- Qua đường khi có nhiều xe đi lại.
V. Dặn dò:
+ Dặn dò: Thực hiện đúng nội dung bài học
 Thứ sáu ngày 6 tháng 1 năm 2012
 Thủ công
Tiết 18: Gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe (T2)
A. Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe.Gấp, cắt, dán được biển báo giao thông cấm đỗ xe. Đường cắt có thể mấp mô. Biển báo tương đối cân đối.
- HS khéo tay: Gấp, cắt, dán được biển báo giao thông cấm đỗ xe. Đường cắt ít mấp mô.Biển báo cân đối.
- Có ý thức chấp hành luật lệ giao thông.
B. Chuẩn bị:
GV: - Hình mẫu biển báo cấm đỗ xe
 - Quy trình gấp, cắt, dán biển báo cấm đỗ xe.
HS: - Giấy thủ công, kéo, hồ dán.
C. Các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Hát
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn HS quan sát nhận xét
- Giới thiệu mẫu hình biển báo.
- HS quan sát
- Nêu sự giống, khác nhau với biển đã học.
- Giống về hình thức
- Khác: Hình tròn màu xanh từ hình vuông có cạnh 4 ô, rộng 4 ô.
3. Hướng dẫn mẫu:
- GV đưa quy trình cho HS quan sát
- HS quan sát các bước
+Bước 1: Gấp, cắt, biển báo cấm đỗ xe
- Hình tròn màu có đỏ cạnh 6 ô
- Hình tròn màu đỏ cạnh 8 ô
- Hình chữ nhật dài 4 ô, rộng 1 ô.
- Hình chữ nhật khác màu, dài 10 ô, rộng 1 ô.
+Bước 2: Dán biển báo cấm đỗ xe
- Dán biển báo
- Dán hình tròn màu đỏ
- Dán hình tròn màu anh
- Dán chéo hình chữ nhật màu đỏ
4. Tổ chức cho HS thực hành:
- GV tổ chức cho HS tập gấp, cắt, dán biển báo cấm đỗ xe 
- HS thực hành gấp, cắt, dán biển báo.
IV. Củng cố:
- Nhận xét tinh thần học tập và sự chuẩn bị của học sinh.
V. Dặn dò:
- Chuẩn bị cho giờ học sau.
	Toán củng cố
 Tiết 33: ôn tập về cộng trừ có nhớ , hình học
A.Mục tiêu:
- Củng cố về cách thực hiện các phép tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100.
- áp dụng giải các bài toán có liên quan.
- HSKG: Làm thêm bài 5
B. Đồ dùng dạy- học:
- Bảng phụ, bảng nhóm
C.Các hoạt động dạy- học:
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Kết hợp trong giờ
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài, ghi tên bài:
- Nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học
2. Hướng dẫn giải các bài tập:
*Bài 1: Đặt tính rồi tính
47+29 19+36 38+24
45+26 32+19 53+37
- Nhận xét
- Nhắc lại cách đặt tính và thực hiện?
*Bài 2: Tính ( Nháp )
41-17+24 = 48
56 -29+18 = 45
66 +24- 45 = 45
- Nhận xét, chữa bài
*Bài 3: Tìm x
x+22=71 x-54=19
 x=71-22 x=19+54
 x=49 x=73
17+x=45 65-x=48
 x=45-17 x=65-48
 x=28 x=17
- Nhận xét
*Bài 4: ( Vở ) 
Điền chữ còn thiếu vào ô trống:
 46 59 62 46
+ + + +
 17 24 19 39
 63 83 81 85
- Chấm bài , nhận xét
*Bài 5: ( Dành cho HSKG)
 Hình bên có mấy hình tam giác, mấy hình tứ giác?
IV. Củng cố:
- GV khái quát chung
- Nhận xét giờ
V. Dặn dò:
- Nhắc HS ôn lại cách cộng , trừ các số trong phạm vi100
- Hát
- Nêu yêu cầu
- HS làm bảng con, 3HS chữa bài
 47 38 32 19
+ + + +
 29 24 19 36
 76 62 51 55
- HS nhắc lại kiến thức
- Nêu yêu cầu
- HS làm nháp theo nhóm đôi bạn, một số nhóm đôi bạn chữa bài
- Nêu cách thực hiện
- Nêu yêu cầu
- Nêu cách tìm số hạng, số trừ, số bị trừ
- HS làm theo nhóm trên nháp
- 4HS chữa bài 
- Lớp nhắc lại cách tìm SH, ST, SBT
- Đọc đề bài
- HS làm vở
- 1 HS làm bảng nhóm
- HS nối tiếp trả lời miệng
- Hình bên có 9 hình tam giác và 4 hình tứ giác
	Hoàn thiện kiến thức
Tiết 18: Đạo đức: Thực hành các hành vi đã học
trong học kì I
A. Mục tiêu:
- HS có kĩ năng thực hành những hành vi đạo đức đã học: Đi học đúng giờ, biết nhận lỗi và sửa lỗi, gọn gàng ngăn nắp, chăm làm việc nhà, chăm chỉ học tập, quan tâm giúp đỡ bạn, giữ gìn trường lớp sạch đẹp, giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng.
+ GDBVMT: Thực hành giữ gìn trường lớp sạch đẹp và Giữ gìn trật tự vệ sinh nơi công cộng.( Toàn phần)
B. Đồ dùng dạy- học:
Vở bài tập; Tranh minh hoạ vbt
C. Các hoạt động dạy- học:
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Kết hợp trong giờ ôn
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Nêu yêu cầu giờ học
2. Hướng dẫn ôn
+ Yêu cầu HS hệ thống lại các kiến thức đã học trong học kì I
- GV hệ thống lại các hành vi đạo đức đã được thực hành kĩ năng giữa học kì I
- Giới thiệu các hành vi đạo đức cuối học kì I:
+ Chăm chỉ học tập
+ Quan tâm giúp đỡ bạn
+ Giữ gìn trường lớp sạch đẹp
+Giữ trật tự , vệ sinh nơi công cộng
* Thực hành các hành vi đạo đức đã học :
- GV yêu cầu Hs kể lại những việc đã làm vận dụng các hành vi đạo đức đã học.
- Tổ chức trưng bày sản phẩm học sinh đã thu thập được trong việc vận dụng các hành vi đã học.
- Kể chuyện về những tấm gương người tốt việc tốt về việc: Chăm chỉ học tập, giữ gìn trường lớp sạch đẹp, .
- GV cùng HS nhận xét, đánh giá rút ra kết luận với từng tình huống
IV. Củng cố:
- GV liên hệ giáo dục học sinh qua từng bài học.
- Nhận xét giờ
V. Dặn dò:
- Nhắc HS thực hành kĩ năng đạo đức đã học
- Hát
- HS nêu
- HS nghe
- HS lần lượt kể lại những việc làm của mình, gương người tốt, việc tốt,.
- HS tự liên hệ bản thân

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_2_tuan_18_buoi_chieu_tran_thi_ha.doc