Tiết 2+3: TẬP ĐỌC
Bài: CHUYỆN BỐN MÙA
I. Mục tiêu:
-Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu .
-Hiểu ý nghĩa: bốn mùa xuân, hạ, thu, đông, mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống (trả lời được câu hỏi 1,,2,4).
-Học sinh khá, giỏi trả lời được câu hỏi 3.
* Đọc đúng các từ khó trong bài; biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.
II. Chuẩn bị:
GV: Tranh : Chuyện bốn mùa.
HS: Sách Tiếng việt /Tập2.
TUẦN 19 (Từ ngày 2/01/2012 đến ngày 6/01/2012) @&? Sáng thứ 2 ngày 6 tháng 1 năm 2011 Tiết 1: CHÀO CỜ ----------------------------------@&?------------------------------- Tiết 2+3: TẬP ĐỌC Bài: CHUYỆN BỐN MÙA I. Mục tiêu: -Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu . -Hiểu ý nghĩa: bốn mùa xuân, hạ, thu, đông, mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống (trả lời được câu hỏi 1,,2,4). -Học sinh khá, giỏi trả lời được câu hỏi 3. * Đọc đúng các từ khó trong bài; biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu. II. Chuẩn bị: GV: Tranh : Chuyện bốn mùa. HS: Sách Tiếng việt /Tập2. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: ( 2’) -Nhận xét bài kiểm tra đọc Học kì I. 2. Bài mới: (65’) *GV giới thiệu ghi đề lên bảng (2’) -GV giới thiệu 7 chủ điểm của sách Tiếng Việt / Học kì 2. -Chỉ vào bức tranh: Tranh vẽ những ai ? Họ đang làm gì ? -Muốn biết bà cụ và các cô gái là ai, họ đang nói với nhau những gì ta hãy tìm hiểu qua bài “Chuyện bốn mùa” Hoạt động 1: Luyện đọc. (25’) -Giáo viên đọc mẫu lần 1, phát âm rõ, chính xác, giọng đọc nhẹ nhàng, phân biệt lời các nhân vật. Đọc từng câu: -Kết hợp luyện phát âm từ khó (Phần mục tiêu ) Đọc từng đoạn trước lớp: -Hướng dẫn đọc chú giải: (SGK/ tr 5) -Giảng thêm từ: Thiếu nhi: Trẻ em dưới 16 tuổi. Đọc từng đoạn trong nhóm - Thi đọc theo nhóm. Đọc đồng thanh Hoạt động 2: Tìm hiểu đoạn 1-2.(10’) -Gọi 1 em đọc. -Tìm các nàng tiên Xuân, Hạ, Thu, Đông và nói đặc điểm của từng người? -Vì sao Xuân về vườn cây lại đâm chồi nảy lộc? -Mùa Xuân có gì hay theo lời Bà Đất? -Theo em lời Bà Đất và lời nàng Đông nói về mùa Xuân có khác nhau không ? Tiết 2 Hoạt động 1: Luyện đọc đoạn 2. (15’) -Giáo viên đọc mẫu đoạn 2.. -Luyện phát âm. -Luyện ngắt giọng: -Giảng từ : đâm chồi nảy lộc. -Đọc từng câu. - Đọc từng đoạn. -Thi đọc theo nhóm -Đọc đồng thanh Hoạt động 2: Tìm hiểu bài (10’) -Mùa Hạ, mùa Thu, mùa Đông có gì hay ? -Giáo viên nhận xét. -Em thích nhất mùa nào? Vì sao ? GV gợi ý cho HS nêu ý nghĩa bài Hoạt động 3: Luyện đọc lại (10’) -Nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: (3’) -Câu chuyện nói lên điều gì ? -Liên hệ thực tế giáo dục HS -Nhận xét - Dặn dò - đọc bài. -HS giở mục lục sách nêu 7 chủ điểm (1-2 em nêu) -Tranh vẽ một bà cụ béo tốt, vẻ mặt tươi cười ngồi giữa 4 cô gái xinh đẹp mỗi người có một cách ăn mặc riêng . -Theo dõi đọc thầm. -1 em giỏi đọc . Lớp theo dõi đọc thầm. -HS nối tiếp nhau đọc từng câu cho đến hết . -HS luyện đọc các từ: rước, tựu trường, sung sướng, nảy lộc, trái ngọt, bếp lửa. *HS luyện đọc -HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài. -3 HS đọc chú giải. -HS đọc từng đoạn trong nhóm. -Thi đọc giữa các nhóm (từng đoạn, cả bài). - Cả lớp đọc 1 lần . -1 em đọc cả bài. -1 em đọc đoạn 1-2. Đọc thầm . -Chia nhóm thảo luận. -Vì vào Xuân thời tiết ấm áp, mùa Xuân rất thuận lợi cho cây cối phát triển, đâm chồi nảy lộc. -Xuân làm cho cây lá tươi tốt. -Không khác nhau vì cả hai đều nói về điều hay của mùa xuân, xuân về cây lá tốt tươi, đâm chồi nảy lộc. -Theo dõi đọc thầm. -Phát âm các từ: nhất, tinh nghịch, cỗ, thủ thỉ, ấp ủ. *HS luyện đọc -Luyện đọc câu dài: -Cháu có công ấp ủ mầm sống / để xuân về / cây cối đâm chồi nảy lộc. // -HS trả lời theo ý của các em. -HS nối tiếp đọc từng câu cho đến hết. -Đọc từng đoạn trong nhóm. *Đọc trong nhóm cùng bạn -Thi đọc giữa các nhóm. - Cả lớp đọc. -1 em giỏi đọc đoạn 2. . Lớp theo dõi đọc thầm. - HS khá, giỏi TL -HS nêu ý thích riêng của mình. - Bài văn ca ngợi bốn mùa xuân, hạ, thu, đông . Mỗi mùa đều có vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống. -Chia nhóm đọc theo phân vai: Xuân, Hạ, Thu, Đông. -Ca ngợi vẻ đẹp của bốn mùa. -Đọc bài. ----------------------------------@&?------------------------------- Tiết 4: ĐẠO ĐỨC Bài: TRẢ LẠI CỦA RƠI I. Mục tiêu: -Biết khi nhặt được của rơi biết tìm cách trả lại cho người bị mất -Biết trả lại của rơi cho người mất là người thật thà, được mọi người quý trọng . -Quý trọng những người thật thà không tham của rơi II. Chuẩn bị: GV: Tranh, ảnh, đồ dùng cho sắm vai. HS: Sách, vở BT. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : (2’) -Nhận xét chung qua các bài đạo đức đã học trong Học kì I. -Đánh giá. 2. Bài mới: (30’) *GV giới thiệu ghi đề lên bảng (2’) Hoạt động 1: (12’) Thảo luận phân tích tình huống. -Trực quan: Tranh. -Hỏi đáp: Nội dung tranh nói gì? -Giáo viên giới thiệu tình huống +Theo em hai bạn nhỏ đó có thể có những cách giải quyết nào với số tiền nhặt được ? -GV ghi bảng ý chính: +Tranh giành nhau. +Chia đôi. +Tìm cách trả lại người mất. +Dùng vào việc thiện. +Dùng để tiêu chung. -Hỏi đáp: Nếu em là bạn nhỏ trong tình huống em sẽ chọn cách giải quyết nào? -Hướng dẫn so sánh kết quả của các giải pháp. -Kết luận Hoạt động 2: (10’) Bày tỏ thái độ. -GV cho học sinh làm phiếu. -Hãy đánh dấu + vào c trước những ý kiến mà em tán thành. c a/Trả lại của rơi là người thật thà đáng quý trọng. c b/Trả lại của rơi là ngốc. cc/Trả lại của rơi là đem lại niềm vui cho người mất và cho chính mình. c d/Chỉ nên trả lại của rơi khi có người biết. c e/Chỉ nên trả lại khi nhặt được số tiền lớn hoặc những vật đắc tiền. -GV đọc từng ý kiến. Hoạt động 3 : (7’) Củng cố bài học -GV đưa ra tình huống. -Cho học sinh nghe bài hát “Bà Còng đi chợ” -Bạn Tôm bạn Tép trong bài có ngoan không? Vì sao ? -Kết luận: Bạn Tôm bạn Tép nhặt được của rơi trả lại người mất là thật thà, được mọi người yêu quý 3. Củng cố, dặn dò: ( 2’) - Liên hệ thực tế giáo dục HS -Nhận xét tiết học. - Dặn dò - Học bài. -HS lắng nghe -HS nhắc lại đề bài -Quan sát. -Hai bạn nhỏ cùng đi với nhau trên đường, cả hai cùng nhìn thấy tờ 20000 đ rơi ở dưới đất. - HS lắng nghe -HS suy nghĩ, nêu cách giải quyết. -Chia nhóm. -Học sinh thảo luận nhóm về lí do lựa chọn giải pháp của mình. -Đại diện nhóm báo cáo. - HS nhắc lại -HS làm phiếu. -Nhận xét, trao đổi bài bạn. -HS giơ bìa tán thành, không tán thành. -Vài em hát. -HS thảo luận. -HS theo dõi -Về nhà học bài. ----------------------------------@&?------------------------------- Tiết 4: TOÁN Bài: TỔNG CỦA NHIỀU SỐ I. Mục tiêu: - Nhận biết tổng của nhiều số . - Biết cách tính tổng của từng số. II/ Chuẩn bị: GV: Bảng cài, bộ đồ dùng . HS: Sách, vở BT, bảng con, bộ đồ dùng. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ: (2’) -Nhận xét bài kiểm tra Học kì I. 2. Bài mới: (30’) * GV giới thiệu ghi đề lên bảng (2’) Hoạt động 1: (15’) Giới thiệu tổng của nhiều số và cách tính. -GV viết bảng:2 + 3 + 4 = ? Giới thiệu: Đây là tổng các số 2,3, 4. Đọc là tổng của 2.3.4 hay “Hai cộng ba cộng bốn” -Yêu cầu học sinh tính tổng rồi đọc ? -Hướng dẫn học sinh cách tính theo cột dọc. 2 +3 4 9 - Nhận xét. Hoạt động 2: (15’) Thực hành tính tổng của nhiều số. Bài 1: (Cột 2) -Cho học sinh làm bài trong vở. GV theo dõi giúp đỡ HS -Hướng dẫn học sinh nhẩm và nêu nhận xét ? -Nhận xét, cho điểm. Bài 2: Gọi 1 em đọc đề. (Cột 1,3) -Gọi HS nêu cách tính? -Em có nhận xét gì về 2 phép tính trên? -Nhận xét, cho điểm. Bài 3: (a) -GV hướng dẫn HS nhìn hình vẽ để viết tổng và các số còn thiếu vào chỗ chấm. -Em hãy đọc từng tổng phép tính trên? - Em có nhận xét gì về phép tính trên? -Nhận xét, cho điểm. 3. Củng cố, dặn dò: (3’) -Nói nhanh kết quả tổng của nhiều số theo yêu cầu -Nhận xét tiết học. -Dặn dò - Học bài. -HS theo dõi - HS đọc đề bài - HS lắng nghe -HS tính tổng rồi đọc: “2 cộng 3 cộng 4 bằng 9” hay “Tổng của 2,3, 4 bằng 9” -1 em lên bảng thực hiện và nêu cách đặt tính. -Vài em nhắc lại cách đặt tính và tính. -HS làm vở. 5-6 em đọc từng tổng rồi đọc kết quả tính. -Vài em nêu cách nhẩm: 6 + 6 + 6 + 6 = 24 -Nhận xét: các số hạng đều bằng 6. -1 em đọc đề. -Làm vở. -2 em lên bảng làm và nêu cách tính. 24 24 +15 +24 24 60 96 -HS làm vở. -Vài em đọc từng tổng: 5 lít cộng 5 lít cộng 5 lít cộng 5 lít bằng 20 lít. -HS nêu -HS nêu kết quả -HS theo dõi ************************************************* Sáng thứ 3 ngày 3 tháng 01 năm 2012 Tiết 1: TOÁN Bài: PHÉP NHÂN I. Mục tiêu: -Nhận biết tổng của nhiều số hạng bằng nhau . -Biết chuyển tổng của nhiều số hạng bằng nhau thành phép nhân . -Biết đọc, viết kí hiệu của phép nhân. -Biết cách tính kết quả của phép nhân dựa vào phép cộng . II/ Chuẩn bị: GV: Tranh ảnh, mô hình, vật thật. HS: Sách, vở BT, bảng con, nháp. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ : (3’) -Thực hành tính tổng của nhiều số . 12 + 12 + 12 + 12 34 + 12 + 23 -Nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới : (30’) *GV giới thiệu ghi đề lên bảng (2’) Hoạt động 1: (10’) HD HS nhận biết về phép nhân. a/ GV lấy tấm bìa có 2 chấm tròn. Hỏi:”Tấm bìa có mấy chấm tròn?” -Cho HS lấy 5 tấm bìa như thế và hỏi:”Có 5 tấm bìa mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn. Vậy có tất cả bao nhiêu chấm tròn?” -Muốn biết có tất cả bao nhiêu chấm tròn ta phải tính tổng 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10 (chấm tròn). -Hướng dẫn để học sinh nhận xét. -Tổng 2 + 2 + 2 + 2 + 2 có mấy số hạng ? -Mỗi số hạng đều bằng mấy ? b/ GV giới thiệu 2 + 2 + 2 + 2 + 2 là tổng của 5 số hạng, mỗi số hạng đều bằng 2, ta chuyển thành phép nhân, viết như sau, viết như sau: 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10 2 x 5 = 10 -2 x 5 = 10 đọc là “Hai nhân năm bằng mười”, dấu x gọi là dấu nhân. -Hướng dẫn học sinh đọc, viết phép nhân . -Nói cách chuyển thành tổng? Hoạt động 2: (15’) Thực hành . Bài 1: Hướng dẫn HS xem tranh vẽ để nhận ra. a/ 4 được lấy 2 lần tức là: 4 + 4 = 8 và chuyển thành phép nhân: 4 x 2 = 8 -Gọi vài em đọc . -b/ và c / làm tương tự phần a. -Muốn tính 4 x 2 ta tính tổng: 4 + 4 = 8, vậy 4 x 2 = 8 Bài 2: Yêu cầu HS tự viết phép nhân . 3. Củng cố, dặn dò: (2’) -Viết thành phép nhân: gọi 2 hs lên bảng 3 + 3 + 3 + 3 = 12 7 + 7 = 14 -Nhận xét tiết học. - Dặn dò - Học bài. -2 em lên bảng làm. -Lớp làm bảng con. -HS nhắc lại đề bài -Tấm bìa có 2 chấm tròn. -HS lấy 5 tấm bìa. -Có tất cả 10 chấm tròn. -Có 5 số hạng. -Mỗi số hạng đều bằng 2. -HS đọc: “Hai nhân năm bằng mười”, dấu x gọi là dấu nhân. -Vài em đọc 2 x 5 = 10 -Chuyển thành tổng: 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10 2 x 5 = 10 *H ... cách làm bài - Cho HS làm bài tập vào vở. GV theo dõi giúp đỡ HS yếu, HS khuyết tật - Chấm, chữa bài Hoạt động 3: Củng cố dặn dò - Hệ thống bài - Nhận xét giờ học - Theo dõi - 2 HS đọc - HS viết bảng con - HS viết chính tả vào vở - HS dò lại bài - Chữa lỗi viết sai - 1-2 HS đọc - HS lắng nghe - HS khá giỏi tự làm bài - HS yếu, KT làm theo hướng dẫn của GV - Lắng nghe, ghi nhớ ----------------------------------@&?------------------------------- TĂNG CƯỜNG TOÁN ÔN LUYỆN (Tiết 2) I/ Mục tiêu: - Củng cố và rèn luyện kĩ năng thực hiện các phép tính với 0 - Củng cố và rèn kĩ năng tính nhân có kèm theo đơn vị - Củng cố kĩ năng tìm thừa số và số bị chia, kĩ năng giải toán có lời văn có phép tính chia II/ Đồ dùng dạy học: GV&HS: Vở BT củng cố kiến thức và kĩ năng. II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Luyện tập - Cho HS mở VBT trang 21 +Bài 1: Tính nhẩm - Gọi HS nhắc lại cách làm tính - Cho HS thực hành vào vở bài tập - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu +Bài 2: Tính - Gọi HS nhắc lại cách đặt tính - Hướng dẫn HS cách làm - Cho HS thực hành vào vở bài tập - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu +Bài 3: Tìm x - Gọi HS nêu qui tắc tìm thừa số, số bị chia - Cho HS thực hành vào vở bài tập - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu +Bài 4: Giải toán có lời văn - Hướng dẫn HS đọc đề, phân tích đề - Cho HS thực hành vào vở - GV chấm,nhận xét, sửa sai 3 .Hoạt động 2: - Chấm bài, sửa chữa - Nhận xét giờ học -HS mở VBT trang 21 - HS nêu - HS thực hành vào vở bài tập - HS làm theo hướng dẫn của GV. - HS nêu - HS lắng nghe - HS khá, giỏi tự thực hiện - HS trung bình, yếu, KT làm theo HD của GV - HS khá giỏi nhắc lại. - HS thực hành vào vở bài tập - HS khá giỏi tự làm bài, HS yếu tự làm theo * HS khuyết tật làm theo sự giúp đỡ của GV - 1-2 HS đọc đề bài - HS thực hành vào vở - Lắng nghe, ghi nhớ ------------------------------------------------------------@&?---------------------------------------------------------------- Sáng thứ 6 ngày 15 tháng 3 năm 2012 TIẾT 1: TOÁN BÀI: LUYỆN TẬP CHUNG I/ MỤC TIÊU: -Thuộc bảng nhân chia đã học . -Biết thực hiện phép nhân hoặc phép chia có số kèm đơn vị đo. -Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính (Trong đó có một dấu nhân hoặc chia; nhân chia trong bảng tính đã học) -Biết giải bài toán có một phép tính chia. II/ CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên : Viết bảng bài 2-3. 2. Học sinh : Sách Toán, vở BT, bảng con. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Bài cũ: (3’) 45 + 26 62 – 29 34 + 46 80 - 37 -Nhận xét. - 2 HS lên bảng làm -Đặt tính rồi tính 2. Bài mới : (30’) -GV giới thiệu ghi đề lên bảng (2’) Hoạt động 1: Bài 1 (10’) Cột 1,2, 3 câu a, cột 1, 2 câu b a/ Yêu cầu học sinh tự làm bài. -Khi biết 2 x 4 = 8 có thể ghi ngay kết quả của 8: 2 và 8: 4 hay không, vì sao ? -Nhận xét, cho điểm. b/Yêu cầu gì? -Khi thực hiện nhân chia với các số đo đại lượng ta thực hiện tính như thế nào? -GV gọi 3 em lên bảng. -Nhận xét, cho điểm. -HS nhắc lại đề bài .. a/Cả lớp làm phần a. -Khi biết 2 x 4 = 8 có thể ghi ngay kết quả của 8: 2 và 8: 4 vì khi lấy tích chia cho thừa số này ta sẽ được thừa số kia. -Thực hiện nhân chia với các số đo đại lượng. -Khi thực hiện nhân chia với các số đo đại lượng ta thực hiện tính bình thường, sau đó viết đơn vị đo đại lượng vào sau kết quả. -3 em lên bảng làm, lớp làm vở. Hoạt động 2: Bài 2 : (10’) Yêu cầu HS tự làm bài. -Khi thực hiện biểu thức trên em thực hiện như thế nào? -Khi nhân chia một số với 1 thì kết quả như thế nào? -Khi nhân chia một số với 0 thì kết quả như thế nào? -1-2 HS nêu -Thực hiện từ trái sang phải. -Kết quả là chính số đó. -cũng bằng 0. -HS làm bài a/ 3 x 4 + 8 = 12 + 8 = 20 3 x 10 – 14 = 30 – 14 = 16 b/ 2 : 2 x 0 = 1 x 0 = 0 0 x 4 + 6 = 0 + 6 = 6 Hoạt động 3: (10’) Bài 3 (b) : Gọi 1 em đọc đề. -Nhận xét, chấm một số vở. -1 em đọc đề. -1 em lên bảng làm, lớp làm vở. Tóm tắt 4 nhóm: 12 HS 1 nhóm: HS? Giải Số học sinh mỗi nhóm có là: 12 : 4 = 3 (HS) Đáp số: 3 học sinh. Hoạt động củng cố: (2’) -Nhận xét tiết học. -Giáo dục tính cẩn thận chính xác. - Dặn dò - ôn số 1, số 0 trong phép nhân, chia -HS theo dõi . ----------------------------------@&?------------------------------- TIẾT 2: TẬP VIẾT BÀI: KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II . (TIẾT 8) I/ MỤC TIÊU: -Kiểm tra (Đọc) theo mức độ cần đạtvề kiến thức , kĩ năng GHKII -Đọc rõ ràng rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26 (phát âm rõ p, tốc độ đọc khoảng 45 tiếng / phút) hiểu nội dung của đoạn bài (TL được các câu hỏi về nội dung đoạn đọc). II/ CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên : Phiếu ghi các bài tập đọc có yêu cầu HTL, kẻ ô chữ BT2. 2. Học sinh : Sách Tiếng việt, vở BT. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Bài cũ: 2. Bài mới GV giới thiệu bài ghi đề lên bảng (2’) Hoạt động 1.(15’) Kiểm tra Tập đọc & Học thuộc lòng. -GV chuẩn bị các phiếu có ghi sẵn những bài tập đọc, yêu cầu học sinh HTL. -Giáo viên yêu cầu học sinh HTL không cầm sách. -Theo dõi, cho điểm. -Em nào chưa thuộc về nhà tiếp tục học, tiết sau kiểm tra lại. -HS nhắc lại đề bài. -HS lên bốc thăm. -Xem lại bài 2 phút.. -Đọc 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu. Hoạt động 2: (15’).Trò chơi ô chữ: -GV gọi 1 em đọc yêu cầu của bài . -GV nhắc nhở: Đây là kiểu bài tập các em đã làm quen từ học kì I, chỉ khác là nội dung tìm chữ khó hơn vì không có gợi ý chữ cái đầu. GV chỉ vào bảng ô chữ và hướng dẫn cách tìm từ. -Theo gợi ý, các em phải đoán từ đó là từ gì? Người cưới công chúa Mị Nương có 7 chữ cái? -Mùa nào rét, lạnh có 4 chữ cái? Ghi từ vào các ô trống hàng ngang, nhớ viết chữ in hoa, mỗi ô trống ghi 1 chữ cái. -Cơ quan phụ trách việc chuyển thư từ, điện báo (có 7 chữ cái). -Ngày Tết của thiếu nhi có trăng đẹp (có 8 chữ cái) ? -Nơi chứa sách, báo cho mọi người đọc (có 7 chữ cái) -Con vật đi lạch bạch, lạch bạch (có 3 chữ cái) ? -Trái nghĩa với dữ (có 4 chữ cái) ? -Tên dòng sông đẹp ở thành phố Huế (có 9 chữ cái) ? -GV nhắc tiếp: Sau khi điền đủ các từ vào ô trống theo hàng ngang, em sẽ đọc để biết từ mới xuất hiện ở cột dọc là từ nào? -GV dán bảng 3-4 tờ giấy khổ to đã kẻ ô chữ. -GV nhận xét. -Sông Tiền nằm ở miền nào của đất nước? -Sông Tiền nằm ở miền Tây Nam Bộ là một trong hai nhánh lớn của sông Mê Công chảy vào Việt Nam (nhánh còn lại là sông Hậu). Năm 2000, cầu Mĩ Thuận rất to, đẹp bắt qua sông Tiền đã được khánh thành. -1 em đọc yêu cầu. Quan sát ô chữ và tìm từ thích hợp để điền vào. -1 em nêu: SƠN TINH. -1 em nêu: ĐÔNG -BƯU ĐIỆN. -TRUNG THU. -THƯ VIỆN. -VỊT. -HIỀN. -SÔNG HƯƠNG. -HS trao đổi theo cặp. -Lớp làm vở BT. -3-4 nhóm lên thi tiếp sức. -Đại diện từng nhóm đọc kết quả. -Miền Nam. Hoạt động củng cố: (2’) -Giáo dục HS .Nhận xét tiết học. - Dặn dò: Về nhà xem bài TLV : viết về một con vật mà em thích. -HS theo dõi. ----------------------------------@&?------------------------------- TIẾT 3: TẬP LÀM VĂN BÀI : KIỂM TRA I/ MỤC TIÊU: -Kiểm tra (viết) theo mức độ cần đạt về kiến thức kĩ năng GHK II. -Nghe viết đúng chính tả (tốc độ viết 45 chữ / phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài, trình bày sạch sẽ, đúng hình thức thơ (hoặc văn xuôi). -Viết được đoạn văn ngắn (Khoảng 4, 5 câu ) theo câu hỏi gợi ý, nói về một con vật yêu thích . II/ CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : Bài tập đọc, đề trắc nghiệm. 2. Học sinh : Sách Tiếng việt, vở BT. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Bài cũ: (3’) -Kiểm tra bài ở nhà của HS 2. Bài mới: (30’) Hoạt động 1: (10’) Đọc thầm mẫu chuyện “Cá rô lội nước” - Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm vững yêu cầu của bài, cách làm bài. -Đọc bài văn “ Cá rô lội nước” -HS lần lượt đọc thầm bài (10’ phút) Hoạt động 2: (20’) Dựa vào nội dung bài đọc, chọn ý đúng trong các câu trả lời: 1.Cá rô có màu như thế nào? 2.Mùa đông, cá rô ẩn náu ở đâu ? 3.Đàn cá rô lội nước mưa tạo ra tiếng động như thế nào ? 4. Trong câu Cá rô nô nức lội ngược trong mưa, từ ngữ nào trả lời cho câu hỏi Con gì? 5.Bộ phận in đậm trong câu “Chúng khoan khoái đớp bóng nước mưa” Trả lời cho câu hỏi nào? -Giáo viên thu bài. -Nhận xét, rút kinh nghiệm bài kiểm tra. -Làm trắc nghiệm chọn ý đúng. -Giống màu bùn. -Trong bùn ao. -Rào rào như đàn chim vỗ cánh. -Cá rô. -Như thế nào? Hoạt động củng cố: (2’) - Nhận xét tiết kiểm tra. - Dặn dò: Học bài. -HS theo dõi. ----------------------------------@&?------------------------------- TIẾT 4: TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT ÔN LUYỆN TẬP LÀM VĂN I/ Mục tiêu: - Luyện tập, củng cố lại bài Tiết 5, 6, 7, 8 *Củng cố lại các quy tắc chính tả và cách trả lời câu hỏi cho HS. II/ Đồ dùng dạy học: GV&HS: VBT TV 2, tập 1 III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài Tập làm văn - GV hướng dẫn HS làm bài tập bằng cách nhận biết từng yêu cầu của bài và từng tranh sau đó thực hành vào VBT - Yêu cầu HS làm bài tập Hoạt động 2: Chấm, chữa bài - GV chấm bài cho HS - Nhận xét, sửa chữa - Nhận xét chung tiết học - Dặn dò - HS lắng nghe - HS luyện viết vào VBT - HS trung bình, yếu viết làm theo hướng dẫn của GV - HS khá, giỏi tự làm vào vở - HS lắng nghe ----------------------------------@&?------------------------------- SINH HOẠT LỚP I/ MỤC TIÊU: - Biết tự đánh giá, nhận xét. - Rèn tính mạnh dạn, tự tin. - Có ý thức, kỉ cương trong sinh hoạt. II/ CHUẨN BỊ: - Giáo viên : Bài hát, chuyện kể. - Học sinh : Các báo cáo. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Hoạt động 1 : Kiểm điểm công tác. -Ý kiến giáo viên. -Nhận xét, khen thưởng. Hoạt động 2: Sinh hoạt văn nghệ - Hát kể chuyện, đọc thơ. Thảo luận: Đề ra phương hướng tuần 28 -Ghi nhận: Duy trì nề nếp truy bài tốt. -Xếp hàng nhanh, trật tự. -Chuẩn bị bài đủ khi đến lớp. - Vệ sinh lớp học sạch sẽ. - Làm tốt công tác tuần 28. Hoạt động nối tiếp: Nhận xét, dặn dò. -Tổ trưởng báo cáo các mặt trong tuần. -Lớp trưởng tổng kết. -Bình bầu thi đua. Lớp trưởng thực hiện. đề nghị tổ được khen. - HS sinh hoạt. -Hát 1 số bài hát đã học: -Thảo luận nhóm đưa ý kiến. Đại diện nhóm trình bày.
Tài liệu đính kèm: