Giáo án điện tử Lớp 2 - Tuần 28 - Trương Thị Hà

Giáo án điện tử Lớp 2 - Tuần 28 - Trương Thị Hà

BÀI: KHO BÁU

I/ MỤC TIÊU:

-Đọc rành mạch toàn bài: ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ rõ ý

-Hiểu ND: Ai yêu quý đất đai, chăm chỉ lao động trên ruộng đồng, người đó có cuộc sống ấm no, hạnh phúc . Trả lời được các câu hỏi 1,2,3,5).

-HS khá, giỏi trả lời câu hỏi 4

*Biết đọc bài theo yêu cầu của GV

II/ CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên : Tranh : Kho báu.

2. Học sinh : Sách Tiếng việt /Tập2.

 

doc 226 trang Người đăng phuongvy22 Lượt xem 466Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 2 - Tuần 28 - Trương Thị Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 28
(Từ ngày 19/3/2011 đến 23/3/2012)
@&?
Sáng thứ 2 ngày 19 tháng 3 năm 2012
Tiết 1: CHÀO CỜ
----------------------------------@&?-------------------------------
Tiết 2+3: TẬP ĐỌC
BÀI: KHO BÁU 
I/ MỤC TIÊU: 
-Đọc rành mạch toàn bài: ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ rõ ý 
-Hiểu ND: Ai yêu quý đất đai, chăm chỉ lao động trên ruộng đồng, người đó có cuộc sống ấm no, hạnh phúc . Trả lời được các câu hỏi 1,2,3,5).
-HS khá, giỏi trả lời câu hỏi 4
*Biết đọc bài theo yêu cầu của GV
II/ CHUẨN BỊ: 
1. Giáo viên : Tranh : Kho báu.
2. Học sinh : Sách Tiếng việt /Tập2.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Bài cũ : (3’)
-Nhận xét việc ôn bài của HS.
-HS nhận xét .
2.Bài mới : 
-GV giới thiệu ghi đề lên bảng (2’)
Hoạt động 1 : Luyện đọc . (30’)
-Giáo viên đọc mẫu lần 1 (giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng. Đoạn 2 đọc với giọng trầm buồn, nhấn giọng những từ ngữ thể hiện sự mệt mỏi, già nua của hai ông bà (mỗi ngày một già yếu, qua đời, lâm bệnh), sự hảo huyền của hai người con (mơ chuyện hảo huyền). Đoạn 3 giọng đọc thể hiện sự ngạc nhiên, nhịp nhanh hơn. Câu kết - hai người con đã hiểu lời dặn dò của cha, đọc chậm lại.
Đọc từng câu :
-Kết hợp luyện phát âm từ khó (Phần mục tiêu )
Đọc từng đoạn trước lớp. 
Bảng phụ: Giáo viên giới thiệu các câu cần chú ý cách đọc.
-Hướng dẫn đọc chú giải .
-Giảng thêm : lặn mặt trời: mặt trời lặn nắng tắt .
- Đọc từng đoạn trong nhóm
-Nhận xét .
-HS nhắc lại đề bài.
-Theo dõi đọc thầm.
-1 em giỏi đọc . Lớp theo dõi đọc thầm.
*HS theo dõi
-HS nối tiếp nhau đọc từng câu .
-HS luyện đọc các từ: hai sương một nắng, lặn mặt trời, cuốc bẫm cày sâu, cơ ngơi, hão huyền.
*HS đọc từ khó
-HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài.
- HS đọc câu văn dài.
-HS đọc chú giải (SGK/ tr 84)
-HS nhắc lại nghĩa “phục lăn, áo giáp”
-Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm.
-Thi đọc giữa các nhóm (từng đoạn, cả bài). CN 
- Đồng thanh (từng đoạn, cả bài).
Tiết 2
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài . (15’)
-Gọi 1 em đọc. 
-Tìm những hình ảnh nói lên sự cần cù, chịu khó của vợ chồng người nông dân? 
-Nhờ chăm chỉ làm lụng, hai vợ chồng người nông dân đã đạt được điều gì?
-Hai con trai của người nông dân có chăm làm ruộng như cha mẹ họ không?
-Trước khi mất người cha cho các con biết điều gì?
-Gọi 1 em đọc đoạn 2.
- Goị 1 em đọc đoạn 3 .
-Theo lời cha, hai người con đã làm gì?
-Bảng phụ: Viết sẵn 3 phương án.
-Vì sao mấy vụ liền lúa bội thu? 
-Cuối cùng kho báu mà 2 người con tìm được là gì?
-GV chốt ý : Kho báu đó là đất đai màu mỡ, là lao động chuyên cần.
-Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì?
-Liên hệ thực tế giáo dục HS
-1 em đọc đoạn 1.
-Họ đào bới cả đám ruộng để tìm kho báu mà không thấy. Vụ mùa đến, họ đành trồng lúa.
-Gây dựng được một cơ ngơi đàng hoàng.
-Họ ngại làm ruộng, chỉ mơ hão huyền.
Người cha dặn dò: Ruộng nhà có một kho báu, các con hãy tự đào lên mà dùng.
-1 em đọc đoạn 2. 
-1 em đọc đoạn 3.
-Thảo luận nhóm.
-Đại diện nhóm phát biểu.
-Nhận xét, bổ sung.
- HS khá, giỏi nêu.
-Thảo luận, trao đổi tự nhiên theo ý của mình.
-Đại diện nhóm trình bày.
-HS trả lời.
-Hoạt động 3: Luyện đọc lại (15’)
-Nhận xét. 
-3-4 em thi đọc lại truyện .
-1 em đọc bài.
 -HS khác nhận xét .
Hoạt động củng cố : (2’)
- Gọi 1 em đọc lại bài.	
- Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì?
-Từ câu chuyện Kho báu em rút ra bài học gì?
-Nhận xét tiết học .
Dặn dò – Đọc bài.
-1 HS đọc bài.
- Ai yêu quý đất đai, ai chăm chỉ lao động trên ruộng đồng, người đó có cuộc sống ấm no, hạnh phúc.
-Ai chăm học, chăm làm, người ấy sẽ thành công, hạnh phúc, có nhiều niềm vui.
-HS theo dõi .
----------------------------------@&?-------------------------------
Tiết 4: ĐẠO ĐỨC
BÀI: GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHUYẾT TẬT (TIẾT 1)
I/ MỤC TIÊU: 
-Biết mọi người cần phải hỗ trợ, giúp đỡ đối xử bình đẳng với người khuyết tật .
-Nêu được một số hành động việc làm phù hợp để giúp đỡ người khuyết tật .
-Có thái độ thông cảm, không phân biệt đối xử và tham gia giúp đỡ bạn khuyết tật trong lớp, trong trường hợp và ở nơi cộng đồng phù hợp vớ khả năng 
II/ CHUẨN BỊ: 
1. Giáo viên : Tranh minh họa hoạt động 1, vở BT Đạo đức.
2. Học sinh : Sách Đạo đức, vở BT.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Bài cũ : (3’)
- HS thực hành theo cặp.
-Em đến chơi nhà bạn, nhưng trong nhà đang có người ốm.
-Nhận xét, đánh giá.
- 2 HS thực hành
-Gõ cửa, bấm chuông.
2. Bài mới : (30’)
-GV giới thiệu bài ghi đề lên bảng (2’) 
Hoạt động 1: (10’) Phân tích tranh.
-GV nói nội dung tranh: Một số học sinh đang đẩy xe cho một bạn bị liệt đi học.
- Yêu cầu HS thảo luận về việc làm của các bạn nhỏ trong tranh.
-Giáo viên đưa câu hỏi:
-Tranh vẽ gì?
-Việc làm của các bạn nhỏ giúp được gì cho bạn bị khuyết tật?
-Nếu em có mặt ở đó em sẽ làm gì? Vì sao ?
-GV nhận xét. 
Kết luận : Chúng ta cần giúp đỡ các bạn khuyết tật để các bạn có thể thực hiện quyền được học tập.
-HS nhắc lại đề bài .
-Quan sát.
-1 em nhắc lại nội dung.
-Chia nhóm thảo luận theo nội dung câu hỏi.
-Đại diện nhóm trình bày, bổ sung.
-Tranh vẽ một số học sinh đang đẩy xe cho một bạn bị liệt.
-Giúp bạn vơi đi mặc cảm để đi học bình thường như các bạn khác.
-Em cũng tham gia giúp bạn bị khuyết tật vì bạn đó đã chiụ sự mất mát nhiều cần san sẻ nỗi đau cho bạn.
-Vài em nhắc lại.
Hoạt động 2 : (10’) Thảo luận.
-GV yêu cầu thảo luận những việc có thể làm để giúp đỡ người khuyết tật.
-Nhận xét.
-Kết luận : Tuỳ theo khả năng điều kiện thực tế, chúng ta có thể giúp đỡ người khuyết tật bằng những cách khác nhau như: Giúp người bị liệt – đẩy xe lăn. Người mù -dắt sang đường. Người bị dị dạng do chất độc da cam -quyên góp tiền. Người câm điếc - vui chơi với họ.
-Chia nhóm thảo luận .
-Nhóm trưởng cử thư kí ghi ý kiến: -Đại diện nhóm trình bày. Nhận xét.
-Vài em nhắc lại.
Hoạt động 3: (10’) Bày tỏ ý kiến.
- GV lần lượt nêu từng ý kiến, yêu cầu HS bày tỏ thái độ đồng tình hoặc không đồng tình .
a/Giúp đỡ người khuyết tật là việc mọi người nên làm.
b/Chỉ cần giúp đỡ người khuyết tật là thương binh.
c/Phân biệt đối xử với bạn khuyết tật là vi phạm quyền trẻ em.
d/Giúp đỡ người khuyết tật là góp phần làm bớt đi những khó khăn thiệt thòi của họ.
-Kết luận: ý kiến b chưa hoàn toàn đúng vì mọi người khuyết tật đều cần được giúp đỡ. 
-Cả lớp thảo luận.
-Đồng tình.
-Không đồng tình.
-Đồng tình.
-Đồng tình. 
3. Củng cố, dặn dò : (2’) Mọi người khuyết tật đều cần được giúp đỡ, vì giúp đỡ người khuyết tật là góp phần làm bớt đi những khó khăn thiệt thòi của họ.
-Nhận xét tiết học.
- Dặn dò 
-HS nhắc lại .
-HS theo dõi .
----------------------------------@&?-------------------------------
TIẾT 5: TOÁN
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ 2.
----------------------------------------------------------------------@&?--------------------------------------------------------------------
Thứ 3 ngày 20 tháng 3 năm 2012
MÔN: TOÁN 
BÀI: ĐƠN VỊ, CHỤC, TRĂM, NGHÌN .
I/ MỤC TIÊU: 
-Biết quan hệ giữa đơn vị và chục; giữa chục và trăm; biết đơn vị nghìn ,
quan hệ giữa trăm và nghìn .
 -Nhận biết được các số tròn trăm, biết cách đọc viết các số tròn trăm. 
* Biết quan hệ giữa đơn vị và chục; giữa chục và trăm; biết đơn vị nghìn ,
quan hệ giữa trăm và nghìn .
II/ CHUẨN BỊ: 
1. GV : Bộ ô vuông biểu diễn số của GV.
2.HS : Bộ ô vuông biểu diễn số của HS. Sách, vở BT, bảng con, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Bài cũ : (3’)
	20 : 0 + 5 =
	1 x 14 : 1 =
	45 x 1 : 9 =
-Nhận xét, cho điểm.
- 3 em làm bài.Lớp làm bảng con.
	20 : 0 + 5 = 0 + 5 = 5
	1 x 14 : 1 = 14 : 1 = 14
	45 x 1 : 9 = 45 : 9 = 5
2.Bài mới : (30’)
-GV giới thiệu ghi đề lên bảng (2’)
Hoạt động 1 : (10’) ôn tập đơn vị, chục, trăm.
-Giáo viên gắn 1 ô vuông và hỏi: có mấy đơn vị?
-Tiếp tục gắn 2.3.4.5  10 ô vuông và yêu cầu HS nêu số đơn vị.
-10 đơn vị còn gọi là gì?
-1 chục bằng bao nhiêu đơn vị?
-GV viết bảng : 10 đơn vị = 1 chục.
- Giáo viên gắn lên bảng các hình chữ nhật biểu diễn chục.
-Nêu số chục từ 1 chục đến 10 chục (hay từ 10 đến 100)
-10 chục bằng mấy trăm?
-Giáo viên viết bảng : 10 chục = 100.
- HS nhắc lại đề bài .
-Có 1 đơn vị.
-1 em nêu: Có 2.3.4.5.6.7.8.9.10 đơn vị.
-10 đơn vị còn gọi là 1 chục.
-Suy nghĩ và trả lời: 1 chục = 10 đơn vị.
*HS theo dõi
-Nhiều HS nêu 1 chục – 10, 2 chục – 20, 3 chục – 30 . 10 chục - 100
-HS nêu: 10 chục = 1 trăm.
-Nhiều em nhắc lại.
*HS nhắc lại
Hoạt động 2: (10’) Giới thiệu 1 nghìn .
a/ Số tròn trăm:
- Gắn lên bảng 1 hình vuông biểu diễn 100 và hỏi: Có mấy trăm?
-GV lần lượt đưa ra 3.4.5.6.7.8.9.10 hình vuông để giới thiệu các số từ 300 ®900.
-Các số từ 300 ®900 có gì đặc biệt?
-Những số này được gọi là những số tròn trăm.
b/ Giới thiệu nghìn.
-Gắn bảng 10 hình vuông và hỏi: Có mấy trăm?
-Giải thích: 10 trăm được gọi là 1 nghìn.
-Để chỉ số lượng là 1 nghìn, người ta dùng số 1 nghìn, viết là 1.000 .
-1 chục bằng mấy đơn vị?
-1 trăm bằng mấy chục?
-1 nghìn bằng mấy trăm?
-Nhận xét.
-Theo dõi
-Có 1 trăm.
-Học sinh đọc và viết số từ 300 ®900.
-Cùng có 2 chữ số 0 đứng cuối cùng.
-Nhiều em nhắc lại.
-Có 10 trăm.
-HS đọc và viết số 1000.
*HS theo dõi
-1 chục = 10 đơn vị.
-1 trăm = 10 chục.
-1 nghìn = 10 trăm.
-Nhiều em nêu mối liên hệ giữa đơn vị, chục, trăm, nghìn.
Hoạt động 3: (10’) Luyện tập, thực hành .
Bài 1 : Yêu cầu gì?
-Yêu cầu HS tự làm bài. 
-GV gắn bảng các hình vuông biểu diễn một số đơn vị, một số chục, các số tròn trăm bất kì .Gọi HS đọc và viết số tương ứng.
Bài 2 : Yêu cầu gì?
- Giáo viên đọc một số tròn chục, tròn trăm bất kì 
-Nhận xét. cho điểm.
-Đọc và viết số.
-HS đọc và viết số theo hình biểu diễn.
-HS nêu: Chọn hình phù hợp với số .
-HS thực hành trên bộ đồ dùng . 
3. Củng cố, dặn dò: (2’)
- Nêu mối quan hệ giữa đơn vị, chục, trăm, nghìn ?
-Nhận xét tiết học.
-HS theo dõi.
----------------------------------@&?-------------------------------
TIẾT 2: THỂ DỤC
(GV chuyên dạy)
----------------------------------@&?-------------------------------
TIẾT 3: KỂ CHUYỆN
BÀI: KHO BÁU
I/ MỤC TIÊU: 
-Dựa vào gợi ý cho trước, kể lại được từng đoạn câu chuyện (BT1)
-HS khá, giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện (BT2).
*Tập kể theo GV
II/ CHUẨN BỊ: 
1. Gi ...  cầu.
-Từng cặp 2 em lên thực hành .
a/Bạn đau lắm phải không?
-Cám ơn bạn, mình đau quá. Không ngờ lại đau thế!/ Cám ơn bạn, chắc cũng chỉ đau một chút thôi. / Cám ơn bạn, mình cũng không đau lắm đâu. /
Hoạt động 3:(10’) Kể chuyện theo tranh, đặt tên cho câu chuyện (miệng, viết) :
-Goị 1 em nêu yêu cầu của bài.
Hướng dẫn HS thực hiện
-Trực quan: 4 tranh.
-GV lưu ý : Quan sát tranh có thể tạo nên những câu văn dài ngắn khác nhau, nội dung không hoàn toàn như nhau, từ đó mỗi em sẽ tạo nên những bài văn khác nhau.
Nhận xét, chọn bài văn hay. Có một bạn trai đang rảo bước tới trường. Đi trước là một bé gái tóc cài nơ, tay cầm một bông hoa cũng tung tăng tới trường 
-Dựa vào bài văn trên em hãy đặt tên khác cho câu chuyện?
Nhận xét.
-1 em nêu yêu cầu: Kể chuyện theo tranh
-Quan sát lần lượt từng tranh để hình dung toàn bộ câu chuyện.
-Vài em nói nội dung mỗi tranh bằng 1-2 câu.
-Nhiều em nối tiếp nhau đọc bài viết.
-Nhiều em nêu tên khác cho câu chuyện: Cậu bé tốt bụng / giúp đỡ em nhỏ / giúp đỡ bé gái / Hai anh em.
3. Hoạt động củng cố : (2’)
-Khen ngợi những em có tiến bộ.
Giáo dục HSG
-Nhận xét tiết học.
-Dặn dò: Về nhà làm thử bài luyện tập LTVC ở tiết 9 (tr 144-145)
-HS theo dõi .
-HS theo dõi .
*********************************************
TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT
 LUYỆN ĐỌC: CẬU BÉ VÀ CÂY SI GIÀ
I/ Mục tiêu:
- Đọc đúng và rõ ràng: hí hoáy, rùng mình
- Ngắt hơi đúng ở những chỗ có dấu /, dấu //
- Đọc phân biệt lời kể với lời của nhân vật.
- Làm được bài tập 3,4.
II/ Đồ dùng dạy học:
GV&HS: Sách bài tập củng cố kiến thức và kĩ năng
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Hướng dân HS luyện đọc
- GV yêu cầu HS mở bài tập củng cố
- GV hướng dẫn HS đọc theo theo yêu cầu
Hoạt động 2: Đọc theo lời nhân vật
- GV đọc mẫu
- GV yêu cầu HS đọc theo nhóm đối tượng
Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- Hướng dẫn HS cách chọn câu trả lời đúng
- Cho HS làm bài tập vào vở
- Nhận xét, sửa chữa
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò
- Nhận xét chung tiết học
- Dặn dò
- HS mở vở.
- HS khá, giỏi tự đọc
- HS trung bình, yếu đọc theo hướng dẫn của GV.
* HS đọc theo mẫu của GV
- HS khá, giỏi tự đọc
- HS trung bình, yếu đọc theo hướng dẫn của GV.
- 1-2 HS nêu
- HS theo dõi
- HS khá giỏi tự làm, HS yếu làm theo sự giúp đỡ của GV
- HS lắng nghe
------------------------------------------------------------------@&?--------------------------------------------------------------------
Chiều thứ 5 ngày 9 tháng 5 năm 2012
TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIẾT
LUYỆN VIẾT: CẬU BÉ VÀ CÂY SI GIÀ
I. Mục tiêu:
- HS nghe - viết được một đoạn của bài: Cậu bé và cây si già (Đoạn 1)
- HS làm được bài tập 2
II. Chuẩn bị :
- GV: Sách bài tập củng cố kiến thức và kĩ năng
- HS: Vở BT củng cố kiến thức và kĩ năng
III. Các hoạt dộng dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết chính tả
 - GV đọc đoạn bài viết
 - Gọi HS đọc
 - Yêu cầu HS viết bảng con: xum xuê, đau điếng, ngoan
 - Nhận xét , sửa 
 - GV đọc cho HS chép viết chính tả
 - Đọc thong thả cho HS dò bài
- Chấm, nhận xét, chữa lỗi
Hoạt động 2: Làm bài tập 2
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- GV hướng dẫn cách làm bài
- Cho HS làm bài tập vào vở. GV theo dõi giúp đỡ HS yếu, HS khuyết tật
- Chấm, chữa bài
 Hoạt động 3: Củng cố dặn dò 
 - Nhận xét, sửa chữa
 - Nhận xét giờ học
- Theo dõi
- 2 HS đọc
- HS viết bảng con
- HS viết chính tả vào vở
- HS dò lại bài
- Chữa lỗi viết sai
- 1-2 HS đọc
- HS lắng nghe
- HS khá giỏi tự làm bài
- HS yếu, KT làm theo hướng dẫn của GV
- Lắng nghe, ghi nhớ
*********************************************
TĂNG CƯỜNG TOÁN
 ÔN LUYỆN Tiết 1)
I/ Mục tiêu:
- Củng cố và rèn luyện kĩ năng cộng trừ có nhớ trong phạm vi 100 và cộng trừ không nhớ trong phạm vi có ba chứ số.
- Củng cố và rèn kĩ năng trừ có nhớ dạng tính viết.
- Củng cố kĩ năng giải toán có lời văn 
II/ Đồ dùng dạy học:
GV&HS: Vở BT củng cố kiến thức và kĩ năng.
II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Luyện tập 
- Cho HS mở VBT trang 39
+Bài 1: Đặt tính và tính 
- Gọi HS nhắc lại cách đặt tính và làm tính cột dọc
- Hướng dẫn HS cách làm
- Cho HS thực hành vào vở bài tập
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu
+Bài 2: Tính
- Gọi HS nhắc lại cách làm tính 
- Cho HS thực hành vào vở bài tập
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu
+Bài 3: Giải toán
- Gọi HS đọc đề bài
- Gọi HS nhắc lại cách tính chu vi hình tứ giác
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu
+Bài 4: Giải toán có lời văn
- Hướng dẫn HS đọc đề, phân tích đề
- Cho HS thực hành vào vở
- GV chấm nhận xét, tuyên dương nhóm làm tốt.
- Nhận xét, sửa chữa
3 .Hoạt động 2:
 - Chấm bài, sửa chữa
 - Nhận xét giờ học
-HS mở VBT trang 39
- HS nêu
- HS lắng nghe
- HS thực hành vào vở bài tập
- HS làm theo hướng dẫn của GV.
- HS nêu thực hiện từ trái sang phải
- HS khá, giỏi tự thực hiện
- HS trung bình, yếu, KT làm theo HD của GV
- HS đọc đề bài
- HS nêu
- HS thực hành vào vở bài tập
- HS khá giỏi tự làm bài, HS yếu tự làm theo 
- 1-2 HS đọc đề bài
- HS thực hành 
- Lắng nghe, ghi nhớ
------------------------------------------------------------------@&?--------------------------------------------------------------------
Chiều thứ 6 ngày 10 tháng 5 năm 2012
MÔN: TOÁN
BÀI: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ II.
I/ MỤC TIÊU : 
Kiểm tra các nội dung sau:
 -Đọc viết các só đến 1000
 -Nhận biết giá trị theo vị trí của các chữ số trong một số .
 -So sánh các số có ba chữ số .
 -Cộng, trừ , nhân, chia trong bảng.
 -Cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100.
 -Cộng, trừ không nhớ số có ba chữ số.
 -Giải bài toán bằng một phép cộng hoặc trừ hoặc nhân hoặc chia (có liên 
 quan đến đơn vị đo đã học).
 -Số liền trước, số liền sau.
 -Xem lịch, xem đồng hồ.
 -Vẽ hình tứ giác, chu vi hình tứ giác, hình tam giác .
II/ CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên : Đề kiểm tra.
2. Học sinh : Sách Toán, vở BT, bảng con.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
Kiểm tra: (35’)
-GV phát đề .
Bài 1 : Tính nhẩm (3 điểm)
2 x 6 = 5 x 7 =
3 x 6 = 2 x 8 =
4 x 4 = 3 x 9 =
18 : 2 = 10 : 5 =
24 : 4 = 20 : 4 =
15 : 3 = 27 : 3 =
Bài 2 : Đặt tính rồi tính (2 điểm)
74 + 19 62 – 25 536 + 243 879 - 356
Bài 3 : Hà có 12 viên bi, Mỹ có nhiều hơn Hà 8 viên bi. Hỏi Mỹ có bao nhiêu viên bi? (2 điểm)
Bài 4 : Nối 4 điểm A.B.C.D để có hình tứ giác ABCD. Đo độ dài các cạnh rồi tính chu vi hình tứ giác ABCD? (2 điểm)
Bài 5 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm (1 điểm)
101, 105, 109, ,,,,,,,
-Thu bài. Nhận xét.
-Học sinh nhận đề kiểm tra.
-Cả lớp làm bài.
3. Hoạt động củng cố : (5’)
-Nhận xét tiết học. Giáo dục tính cẩn thận chính xác.
- Dặn dò - ôn tập thêm trong hè.
-HS theo dõi .
*********************************************
MÔN: TẬP VIẾT 
BÀI: KIỂM TRA ĐỌC 
I/ MỤC TIÊU :
-Kiểm tra đọc theo mức độ cần đạt theo ở tiêu chí ra đề kiể tra môn Tiếng Việt lớp,HKII (Bộ Giáo dục và Đào tạo –Đề kiểm tra học kì cấp Tiểu học , Lớp 2, NXB Giáo dục,2008).
II/ CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên : Bài tập đọc, đề trắc nghiệm.
2. Học sinh : Sách Tiếng việt, vở BT.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
Giáo viên phát đề kiểm tra. (30’)
-Bài kiểm tra gồm 2 phần:
1. Đọc thầm mẫu chuyện “Bác Hồ rèn luyện thân thể”
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm vững yêu cầu của bài, cách làm bài.
2. Dựa vào nội dung bài đọc, chọn câu trả lời đúng
1.Câu chuyện này kể về việc gì?
2.Bác Hồ rèn luyện thân thể bằng những cách nào?
3.Những cặp từ nào dưới đây cùng nghĩa với nhau?
4. Bộ phận in đậm trong câu Bác tập chạy ở bờ suối trả lời cho câu hỏi nào?
5.Bộ phận in đậm trong câu “Bác tắm nước lạnh để luyện chịu đựng với giá rét trả lời cho câu hỏi nào?
-Nhận xét, rút kinh nghiệm bài kiểm tra.
-HS nhận đề.
-Đọc bài văn “ Bác Hồ rèn luyện thân thể”
-HS lần lượt đọc thầm bài (12-15 phút)
-Làm trắc nghiệm chọn ý đúng.
-Bác Hồ rèn luyện thân thể.
-Chạy, leo núi, tắm nước lạnh.
-Luyện tập – rèn luyện .
-Làm gì?
-Để làm gì?
3. Hoạt động củng cố :(5’) 
-Nhận xét tiết kiểm tra.
- Dặn dò –Học bài.
-Tập đọc bài.
*********************************************
MÔN: TẬP LÀM VĂN 
BÀI: KIỂM TRA VIẾT
I/ MỤC TIÊU:
-Kiểm tra viết theo mức độ cần đạt nêu ở tiêu chí ra đề kiểm tra môn Tiếng Việt lớp 2,HKII (Bộ Giáo dục và Đào tạo)
II/ CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên : Đề kiểm tra, giấy thi HS.
2. Học sinh : Giấy nháp, giấy thi.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
-Giáo viên phát giấy thi. (40’)
1. Chính tả (nghe viết)(20’)
-Chọn một đoạn trích trong các bài tập đọc (văn xuôi hoặc thơ) có độ dài khoảng 40 chữ, viết trong khoảng 12 phút.
-Giáo viên đọc cho HS viết chính tả, bài “Hoa mai vàng” (STV/ tr 145)
2. Tập làm văn :(20’)
a. Dựa vào câu hỏi gợi ý, viết một đoạn văn ngắn (khoảng 4-5 câu) nói về một loài cây mà em thích.
1.Đó là cây gì, trồng ở đâu?
2.Hình dáng cây như thế nào?
3.Cây có ích lợi gì?
-GV pho to phiếu phát cho học sinh
-Học sinh nhận giấy thi.
-Lớp viết chính tả (12 phút) bài “Hoa mai vàng”
-Tập làm văn: 
-Học sinh làm bài viết (từ 4-5 câu) theo mẫu giấy quy định.
-Xem lại cách viết văn ngắn.
3. Hoạt động củng cố : (2’)
-Nhận xét tiết kiểm tra.
- Dặn dò - Học bài.
-HS theo dõi .
SINH HOẠT LỚP
I/ MỤC TIÊU :	
- Biết tự đánh giá, nhận xét.
- Rèn tính mạnh dạn, tự tin cho HS.
- Có ý thức, kỉ cương trong sinh hoạt.
II/ CHUẨN BỊ:
- Giáo viên : Bài hát, chuyện kể.
- Học sinh : Các báo cáo.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ;
	HOẠT ĐỘNG CỦA GV	
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
Hoạt động 1 : Kiểm điểm công tác.
- Cho tứng tổ báo cáo
- Lớp trưởng báo cáo chung
-Ý kiến giáo viên.
-Nhận xét, khen ngợi
-Ghi nhận: Duy trì nề nếp truy bài tốt.
-Xếp hàng nhanh, trật tự.	
-Chuẩn bị bài đủ khi đến lớp, thuộc bài
- Vệ sinh lớp học sạch sẽ.
-Tổ trưởng báo cáo các mặt trong tuần.
-Lớp trưởng tổng kết.
-Bình bầu thi đua
Hoạt động 2: Sinh hoạt văn nghệ 
- Hát , múa những bài gát quy định
- HS sinh hoạt.
- HS ra sân múa hát
-Hát, múa 1 số bài hát đã học: 
Hoạt động nối tiếp :
Nhận xét, dặn dò.
-HS theo dõi .	

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_2_tuan_28_truong_thi_ha.doc