Giáo án điện tử Lớp 2 - Tuần 3 (Buổi chiều) - Trần Thị Hà

Giáo án điện tử Lớp 2 - Tuần 3 (Buổi chiều) - Trần Thị Hà

Đạo đức

 Tiết 3: Bài 2: BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI (TIẾT 1)

A- Mục tiêu:

- HS biết khi mắc lỗi cần phải nhận lỗi và sửa lỗi.Biết được vì sao cần phải nhận lỗi và sửa lỗi; Thực hiện nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi; Biết nhắc bạn bè nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi; HS biết ủng hộ và cảm phục các bạn biết nhận lỗi và sửa lỗi.

B. Đồ dùng dạy- học:

- Phiếu thảo luận nhóm

 

doc 23 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 20/01/2022 Lượt xem 520Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 2 - Tuần 3 (Buổi chiều) - Trần Thị Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3
 Thứ hai ngày 12 tháng 9 năm 2011
 ổn định tổ chức:
 Sĩ số:..
Đạo đức
 Tiết 3: Bài 2: Biết nhận lỗi và sửa lỗi (tiết 1)
A- Mục tiêu: 
- HS biết khi mắc lỗi cần phải nhận lỗi và sửa lỗi.Biết được vì sao cần phải nhận lỗi và sửa lỗi; Thực hiện nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi; Biết nhắc bạn bè nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi; HS biết ủng hộ và cảm phục các bạn biết nhận lỗi và sửa lỗi.
B. Đồ dùng dạy- học: 
- Phiếu thảo luận nhóm
C- Các hoạt động dạy- học: 
I- Kiểm tra: 
- Tại sao phải học tập, sinh hoạt đúng giờ?
- Nhận xét
 II- Bài mới:
Giới thiệu bài:
Giảng bài:
*HĐ1: Phân tích truyện “Cái bình hoa”
+ Mục tiêu: HS biết ý nghĩa của hành vi nhận và sửa lỗi, lựa chọn hành vi đúng.
+ Cách tiến hành: Chia nhóm
Kể chuyện cái bình hoa (đến đoạn bình vỡ thì dừng lại) và đặt câu hỏi: 
- Vô- va không nhận lỗi điều gì sẽ xảy ra?
- Em đoán xem Vô- va nghĩ và làm gì?
- Em thích đoạn kết nào hơn vì sao?
- GV kể đoạn cuối và phát phiếu thảo luận:
* Qua truyện em cần làm gì khi mắc lỗi?
* Nhận và sửa lỗi có tác dụng gì?
- GV kết luận:(SGV- 24)
* HĐ2: Bày tỏ ý kiến thái độ của mình
+ Mục tiêu:Giúp HS bày tỏ thái độ, ý kiến
+ Cách tiến hành: Phổ biến cách làm
 - Tán thành ghi +;Không tán thành ghi –;
Bối rối ghi o
 - GV đọc lần lượt từng ý kiến:
- GV kết luận:
 ý kiến 1,4,5 là đúng, còn 2,3,6, là sai
- 2 học sinh trả lời
- Lớp nhận xét
 - HS lắng nghe
- HS thực hiện kể
- Thảo luận nhóm - xây dựng phần kết
- Đại diện các nhóm trình bày
- HS thảo luận và trả lời
- HS tự liên hệ bản thân
1) Người nhận lỗi là người dũng cảm
2) Có lỗi chỉ cần tự sửa không cần nhận
3) Có lỗi chỉ cần nhận không cần sửa
4) Nhận lỗi cả khi mọi người không biết mình có lỗi
5) Xin lỗi khi mắc lỗi với bạn và em bé
6) Chỉ cần xin lỗi người quen
 + Kết luận :Nhận lỗi và sửa lỗi giúp em tiến bộ 
III. Củng cố: 
- Em cần làm gì khi mắc lỗi?
- GV khái quát chung khắc sâu kiến thức.
IV.Dặn dò:
- Chuẩn bị kể lại em đã nhận và sửa lỗi của mình.
- HS bày tỏ ý kiến và giải thích
Tiếng việt củng cố
Tiết 5: luyện tập về tự giới thiệu- câu và bài
A. Mục tiêu: 
- Rèn kĩ năng nói thành câu hoàn chỉnh cho HS về bản thân và nói lại những điều đã nghe về bạn.
- Viết được 1,2 câu về bản thân hoặc về bạn của mình.
- HSKG: biết tự giới thiệu về bản thân một cách tự nhiên trước đông người.
B. Đồ dùng dạy- học:
- Bảng nhóm, bút dạ
C. Các hoạt động dạy- học:
I. Kiểm tra:
- Kiểm tra vở
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài, ghi tên bài
2. Hướng dẫn ôn:
*Bài tập 1: Miệng
GV nêu yêu cầu: Trả lời câu hỏi
- Tên em là gì?
- Quê em ở đâu?
- Em học lớp nào? Trường nào?
- Em thích những môn học nào?
- Em thích làm những việc gì?
+ Cách thực hiện: Em có thể tập nói trước ở nhà với bạn ( Ví dụ: Một người đóng vai nhà báo hỏi người kia rồi đổi vai)
- Khi trả lời em cần nhìn vào người hỏi chuyện, nói to đủ nghe, thái độ tự nhiên, nét mặt tươi vui, nội dung trả lời chân thật.
- Yêu cầu từng HS trả lời
- GV nhận xét
* Bài tập 2: Nhóm đôi, miệng
- Nghe các bạn trong lớp trả lời các câu hỏi bài 1, nói lại những điều em đã biết về một bạn.
- Hướng dẫn HS: Khi nhắc lại những điều bạn nói, em nói theo thứ tự các câu hỏi nhưng không cần nhắc lại câu hỏi.
- Nhận xét
* Bài tập 3: Vở
- Nghe các bạn trong lớp trả lời câu hỏi bài 1, em hãy viết lại những điều em biết về 1 bạn.
- Chấm bài , nhận xét
III. Củng cố:
- Em được luyện tập về nội dung gì?
- GV khái quát chung
- Nhận xét giờ
IV. Dặn dò:
- Về nhà ôn lại bài.
- HS nghe yêu cầu
- HS tập nói theo nhóm đôi
- 1 vài nhóm lên hỏi đáp
- Nhận xét về cách diễn đạt, thái độ
- Nêu yêu cầu
- HS từng nhóm nói theo nhóm đôi
- Nhận xét
- Nêu yêu cầu
- Lớp làm vở, 1 HS chữa bảng phụ
- HS nối nhau nêu
 Tự học
 Tiết 3: ôn tập về phép cộng và phép trừ
I- Mục tiêu:
+ Giúp HS củng cố về:
- Đọc , viết, so sánh số có 2 chữ số; Số liền trước, số liền sau của một số; Thực hiện phép tính cộng, trừ không nhớ các số có 2 chữ số; Giải bài toán có lời văn.
- Rèn kĩ năng tính nhanh cho HS.
- HSKG: Biết nêu cách so sánh các số có 2 chữ số.
II- Đồ dùng dạy học:
- Bảng nhóm, bảng phụ
III- Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:
- Viết các số từ 59 đến 79
- Viết các số tròn chục bé hơn 80
- Nhận xét, cho điểm
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài, ghi bài
b. Ôn tập:
*Bài 1: ( Bảng phụ, phiếu học tập)
- Điền dấu >,<,= vào chỗ chấm
7 + 2 < 10 57 - 12 = 45
74 > 47 89 > 88-24
61 = 65 – 4 100 > 95 + 4
- Nêu cách so sánh?
- Chấm một số bài , nhận xét
*Bài 2: Đặt tính rồi tính
18 + 21 26 – 12
36 + 23 98 – 45
75 + 14 69 – 47
- Yêu cầu HS nêu cách đặt tính rồi tính
- Chữa bài, nhận xét
*Bài 3: Nháp
 An hái được 15 quả cam, Bình hái được 12 quả cam. Hỏi cả hai bạn hái được bao nhiêu quả cam?
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Yêu cầu HS làm nháp
- Nhận xét
*Bài 4: Vở
 Cả đàn gà và đàn vịt có 36 con, riêng gà có 14 con. Hỏi số vịt là bao nhiêu con?
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Muốn tìm số vịt ta làm thế nào?
- Chấm, nhận xét
III. Củng cố:
- Khi thực hiện các phép tính cộng , trừ cột dọc ta thực hiện như thế nào?
IV. Dặn dò:
- Về nhà ôn lại bài.
- 2 HS lên viết bảng
- Nhận xét
- Nêu yêu cầu
- Chia nhóm 3 làm vào phiếu , 1 nhóm chữa bảng phụ
- HSKG nêu
- Nêu yêu cầu
- Lớp làm bảng con:
 39 14 59 53 89
- HS nêu
- Đọc đề bài
- HS phân tích đề, tóm tắt
- Lớp làm nháp, 1 HS chữa bảng nhóm:
 Bài giải
 Cả hai bạn hái được số cam là:
 15 + 12 = 27 (Quả)
 Đáp số: 27 quả
 - Đọc đề bài
- Phân tích đề, tóm tắt
- Lớp làm vở, 1 HS chữa bảng nhóm:
 Bài giải
 Đàn vịt có số con là:
 36 – 14 = 22 (Con)
 Đáp số: 22 con
- HS nhắc lại 
 Thứ tư ngày 14 tháng 9 năm 2011
 ổn định tổ chức:
 Sĩ số:..
Toán củng cố
 Tiết 3: Luyện tập về cộng trừ số có hai chữ số 
và giải toán
A. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS kĩ năng về cộng, trừ số có 2 chữ số.Cách giải toán có lời văn.
- HSKG: Thực hiện các phép tính cộng trừ thành thạo và trình bày đúng, đẹp bài giải toán có lời văn.
B. Đồ dùng dạy- học:
- Bảng nhóm, bút dạ, phiếu học tập
C. Các hoạt động dạy- học:
I. Kiểm tra:
- Nêu cách đặt tính và tính các phép tính cộng, trừ?
- Nhận xét
II.Bài mới:
1. Giới thiệu bài, ghi tên bài:
- Nêu mục tiêu, yêu cầu của bài
2. Ôn tập:
*Bài 1: Tính
20 cm+10 cm = 65 cm + 23cm= 
10dm+30dm = 18cm +12cm=
24dm+6dm = 34cm+16cm=
- Nhận xét gì về kết quả của các phép tính?
*Bài 2: Đặt tính rồi tính
 40 +27 64 + 12
24 + 14 85 - 15
- Nhận xét, chữa bài
*Bài 3: ( Phiếu , nhóm đôi)
 Anh hái được 42 quả na, em hái được 24 quả na. Hỏi cả hai anh em hái được bao nhiêu quả na?
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Chấm, nhận xét, chữa bài:
 Bài giải:
 Cả hai anh em hái được số quả na là?
 42+ 24= 66( quả)
 Đáp số: 66 quả na
*Bài 4: Vở
Một người nuôi 58 con vịt. Người đó để lại 15 con, còn lại thì đem bán. Hỏi người đó bán bao nhiêu con vịt?
- Chấm , chữa bài trên bảng nhóm
III. Củng cố:
- Giờ học em được ôn tập những kiến thức gì?
- GV khái quát chung
- Nhận xét giờ
IV. Dặn dò:
- Về nhà ôn bài
HS trả lời
- Nêu yêu cầu
- HS làm bảng nhóm theo nhóm 3
- Chữa trên bảng nhóm:30 cm, 40cm
- Kết quả có kèm theo đơn vị đo độ dài
- Nêu yêu cầu
- HS làm bảng con
- HS nêu cách thực hiện
 67 38 76 70
- Đọc đề bài
- HS phân tích đề, tóm tắt bài :
 Anh hái: 42 quả na
 ? quả na 
 Em hái: 24 quả na
- Lớp làm vào phiếu theo cặp, 1 HS chữa trên bảng nhóm
- HS đọc đề bài
- Phân tích đề, tóm tắt
- Lớp làm vở
- 1 HS làm bảng nhóm:
 Bài giải:
 Người đó bán số vịt là:
 58 – 15 = 43 ( con)
 Đáp số: 43 con
- HS nối tiếp nhau nêu
	 Thủ công
Tiết 3: Gấp máy bay phản lực (t1 )
A. Mục tiêu:
- HS biết cách gấp máy bay phản lực
- Gấp được máy bay phản lực. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.
- HS khéo tay: Gấp được đúng, đẹp máy bay phản lực.
- HS có hứng thú gấp hình
B. Đồ dùng dạy – học:
GV : Mẫu gấp máy bay phản lực bằng giấy
 Mẫu gấp tên lửa bài 1
 Quy trình gấp máy bay phản lực
HS : Giấy thủ công, giấy nháp, bút màu
C. Các hoạt động dạy- học:
I. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
II. Bài mới:
1. HĐ 1 : HD HS quan sát
- Giới thiệu mẫu gấp máy bay phản lực
- So sánh mẫu gấp máy bay phản lực và mẫu gấp tên lửa của bài 1 
2. HĐ 2 HD mẫu
Bước 1 : Gấp tạo mũi, thân, cánh máy bay.
- Gấp giống như gấp tên lửa được H1, H2
- Gấp toàn bộ phần trên gấp xuống theo đường dấu gấp ở H2 sao cho đỉnh A nằm trên đường dấu giữa, được H3
- Gấp theo đường dấu gấp ở H3, sao cho 2 đỉnh tiếp giáp nhau ở đường dấu giữa được H4
- Gấp theo đường dấu gấp H4 sao cho đỉnh A ngược lên trên để giữ chặt 2 nếp gấp lên được H5
- Gấp tiếp theo đường dấu gấp ở H5 sao cho 2 đỉnh phía trên và 2 mép bên sát vào đường dấu giữa như H6 .
Bước 2 : Tạo máy bay phản lực và sử dụng 
- Bẻ các nếp gấp sang hai bên đường dấu giữa và miết dọc theo đường dấu giữa được máy bay phản lực H7
- HD sử dụng : như cách phóng tên lửa
+ GV gọi 1, 2 HS lên bảng thực hiện lại
c. Thực hành:
- Giúp HS lúng túng
d. Trình bày sản phẩm:
- Nhận xét, tuyên dương bài đúng đẹp
III. Củng cố:
- GV nhận xét giờ học
IV. Dặn dò:
- Chuẩn bị giấy giờ sau gấp tiếp.
- Giấy thủ công, giấy nháp
- HS quan sát hình dáng, các phần của máy bay
- HS so sánh
- HS gấp theo quy trình
- HS thực hiện 
- HS theo dõi, gấp bằng giấy nháp
- HS trình bày sản phẩm
- Nhận xét bài bạn
__________________________________________________________________
Tự nhiên và xã hội
 Tiết 3: Hệ cơ
A. Mục tiêu:
- Nêu được tên và chỉ được vị trí các vùng cơ chính: Cơ đầu, cơ ngực, cơ tay, cơ chân; Biết được sự co duỗi của bắp cơ khi cơ thể hoạt động. 
- HSKG: Biết và có ý thức tập thể dục thường xuyên để cơ thể săn chắc
B. Đồ dùng dạy- học:
GV : tranh vẽ hệ cơ
HS : VBT TN & XH
C. Các hoạt động dạy- học:
I. Kiểm tra bài cũ:
- Để bảo vệ bộ xương và giúp cho xương phát triển tốt, em cần làm gì ?
- GV nhận xét
II. Bài mới:
1 HĐ 1 : Mở bài
- GV cho HS quan sát và mô tả khuôn mặt, hình dáng của bạn
- Nhờ đâu mỗi người có một khuôn mặt, hình dáng nhất định
- GV giới thiệu ghi bài lên bảng
2.HĐ 2 : Giới thiệu hệ cơ
+ Mục tiêu: Nhận biết và gọi tên một số cơ của cơ thể.
+ Cách tiến hành:
- B1 : GV cho HS quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi SGK
- B2 : treo h ... uả: 42, 70 , 45 , 40
- HS nhắc lại
- Nêu yêu cầu
- HSKG điền bảng phụ
 63 83 81 85
- HSKG giải thích cách điền số
- Nêu đề bài
- HSKG đặt đề toán
- Lớp làm vào vở
- Chữa nhận xét:
 Bình có tất cả số hòn bi là:
 25 + 19 = 44 ( Hòn bi )
 Đáp số: 44 hòn bi
- 1 HS nhắc lại kiến thức
 ______________________________________________
Tiếng việt củng cố
 Tiết 8: Luyện viết: Chữ hoa B
A. Mục tiêu:
- Biết viết đúng chữ hoa B ( 1 dòng cỡ vừa và 1 dòng cỡ nhỏ)
- Biết viết chữ và câu ứng dụng : Bách chiến bách thắng. (4 dòng cỡ nhỏ). Băng rừng vượt biển. (4 dòng cỡ nhỏ) 
- HSKG: Viết chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định
B.Đồ dùng dạy - học:
GV : Mẫu chữ B đặt trong khung chữ
 Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ cỡ nhỏ trên dòng kẻ li
HS :Vở luyện viết
C.Các hoạt động dạy- học:
I. Kiểm tra bài cũ:
- HS viết chữ Ă, Â
- Nhắc lại cụm từ đã viết ứng dụng ở bài trước
II. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
2. HD viết chữ hoa
* GV HD HS quan sát và nhận xét chữ B
- Chữ B cao mấy li ? 
- Chữ B được viết bằng mấy nét ?
- GV nêu quy trình viết :
+ Nét 1: ĐB trên ĐK6, dừng bút trên ĐK2
+ Nét 2: Từ điểm DB của nét 1, lia bút lên ĐK5, viết 2 nét cong liền nhau, tạo vòng xoắn nhỏ gần giữa thân chữ, DB ở giữa ĐK2 và ĐK 3.
- GV viết mẫu lên bảng
* HD HS viết trên bảng con
- GV nhận xét uốn nắn
3. HD viết câu ứng dụng
* Giới thiệu câu ứng dụng
- Đọc câu ứng dụng: 
- Em hiểu nghĩa của câu ứng dụng: Bách chiến bách thắng như thế nào?
* HS quan sát mẫu chữ viết ứng dụng trên bảng, nêu nhận xét
- Các chữ cái cao mấy li ?
- Nêu cách đặt dấu thanh, khoảng cách các chữ cái trong chữ ghi tiếng và khoảng cách giữa các chữ( tiếng )?
* GV HD HS câu ứng dụng: Bách chiến bách thắng vào bảng con
* GV HD HS câu ứng dụng:Băng rừng vượt biển chữ nghiêng ( Tương tự)
- GV nhận xét, uốn nắn
4. GV HD HS viết vào vở tập viết
- GV nêu yêu cầu viết
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém
5. Chấm, chữa bài
- GV chấm 5, 7 bài
- Khen ngợi những HS viết đẹp
- 2 HS lên bảng, dưới lớp viết bảng con
- HS trả lời 
+ HS quan sát chữ mẫu
- Cao 5 li
- Viết bằng 2 nét: Nét móc trái ngược và nét cong trên và cong phải nối liền nhau tạo thành vòng xoắn nhỏ giữa thân chữ.
- HS quan sát
+ HS viết trên bảng con
- 1 HS đọc câu ứng dụng
- Đánh trận nào tháng trận đó( Trăm trận trăm thắng)
+ 2,5 li: B,b,h
+ Còn lại cao 1 li
- HS viết bảng con
- HS viết bài vào vở tập viết
III. Củng cố:
- GV nhận xét chung về tiết học, khen những HS viết đẹp.
IV. Dặn dò:
- Về nhà luyện viết tiếp
 Hoạt động ngoài giờ lên lớp
 Tiết 4: Em làm vệ sinh lớp học
A. Mục tiêu:
- Giúp HS biết cách thực hành các công việc giúp trường lớp sạch đẹp.
- HS thấy được lợi ích của việc làm sạch đẹp trường lớp.
B. Đồ dùng dạy- học:
- Các dụng cụ vệ sinh
C. Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài:
2. Nội dung:
- GV nêu yêu cầu của giờ học: Đây là giờ thực hành ngoài trời nên yêu cầu HS thực hiện nghiêm túc giờ học.
- GV phân công nhiệm vụ cho từng tổ
 +Tổ 1: Vệ sinh trong và ngoài lớp.
 +Tổ 2: Vệ sinh sân cỏ
 + Tổ 3: Chăm sóc bồn hoa
-Yêu cầu các tổ thực hiện nhệm vụ của mình
- GV bao quát và vệ sinh cùng HS.
3. Củng cố:
- Em hãy nêu ích lợi của việc vệ sinh trường lớp?
-Nhận xét giờ.
4. Dặn dò:
-Về nhà thực hiện vệ sinh ở nhà, xóm, khu.
 Thứ sáu ngày 23 tháng 9 năm 2011
ổn định tổ chức:
 Kiểm tra sĩ số:.
Thủ công
Tiết 4: Gấp máy bay phản lực ( tiết 2 )
A. Mục tiêu:
- HS biết cách gấp máy bay phản lực
- Gấp được máy bay phản lực. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.
- HS khéo tay: Gấp được đúng, đẹp máy bay phản lực.
- HS có hứng thú gấp hình
B. Đồ dùng dạy- học:
GV : Mẫu máy bay phản lực
 Quy trình gấp máy bay phản lực
 Giấy thủ công
HS : Giấy thủ công
C. Các hoạt động dạy- học: 
I. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
II.Bài mới:
1. Giới thiệu bài – Ghi bài
2. Hướng dẫn HS thực hành
a. Nhắc lại các bước gấp:
- Yêu cầu HS nhắc lại quy trình gấp
b. Thực hành gấp máy bay phản lực
- GV yêu cầu HS nhắc lại và thực hiện thao tác gấp máy bay phản lực
- GV nhắc HS miết các đường mới cho phẳng
- GV gợi ý cho HS trang trí như vẽ ngôi sao năm cánh hoặc viết chữ Việt Nam lên hai cánh máy bay
- GV quan sát, uốn nắn những HS gấp chưa đúng hoặc còn lúng túng
- GV tuyên dương những em gấp đẹp
- GV đánh giá kết quả học tập của HS
c. Thi phóng máy bay
- GV nhắc HS giữ trật tự, vệ sinh, an toàn khi phóng máy bay.
III. Củng cố:
- GV nhận xét kết quả của HS
IV. Dặn dò:
- Dặn HS giờ sau mang giấy thủ công, giấy nháp để gấp máy bay đuôi rời . 
- Giấy thủ công
- B1 : Gấp tạo mũi, thân, cánh máy bay
- B2 : tạo máy bay phản lực và sử dụng
+ HS thực hành 
- HS trang trí máy bay
+ HS thi phóng máy bay
- HS lắng nghe
 Toán củng cố
 Tiết 5: Luyện tập về 8 cộng với một số 
A. Mục tiêu:
- ôn bảng 8 cộng với một số; Nhận biết trực giác về tính chất giao hoán của phép cộng; Biết giải bài toán bằng một phép cộng.
- HSKG: Làm bài 4.
- GD HS ham học toán
B. Đồ dùng dạy- học:
- Bảng nhóm, bảng phụ
C. Các hoạt động dạy- học:
I. Kiểm tra bài cũ:
8 + 2 +3 =
- Nhận xét
II. Bài mới:
1. ôn bảng 8 cộng với một số:
8+3=11 8+7= 15
8+4=12 8+8=16
8+5=13 8+9=17
8+6=14
- Nhận xét cấu tạo bảng 8cộng với một số?
2. Luyện tập:
*Bài 1: Tính nhẩm
8 + 3=  8 + 4=  
3 + 8=  4 + 8= 
- Nhận xét số hạng và tổng của các phép tính cùng cột?
- GV nhận xét chữa bài
*Bài 2: Tính
8 + 3 = . 8 + = .
8 + 1 + 2= . 8 + 2 + 4= .
8 + 9 = . 
8 + 2+ 7 = . 
- Nhận xét kết quả của từng cột tính?
- Chữa bài
*Bài 3:
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- GV chấm, chữa bài:
 Bài giải : 
 Có tất cả số vịt là:
 8+8=16 (con )
 Đáp số: 15 con vịt
* Bài 4: ( Dành cho HSKG)
Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng
A. Có 5 hình vuông
B. Có 8 hình vuông
C. Có 9 hình vuông
D. Có 10 hình vuông
- Gv chữa chung, chốt lời giải đúng: (c)
III. Củng cố:
* Trò chơi: Truyền điện
IV. Dặn dò:
- Ôn lại bài
- Làm bảng con
- Nhận xét
-HS lập miệng 
-Luyện đọc nhiều lần
- SH thứ nhất đều là 8;số hạng 2 và tổng tăng 1 đơn vị
- Nêu yêu cầu
- HS nối tiếp nêu miệng
- KL: Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng của chúng không thay đổi
- Nhận xét- chữa bài.
- Nêu yêu cầu
- HS làm bảng con:
- Chữa bài
- 8 + 3 = 11 và 8 + 1 + 2 = 11 vì 3= 1+ 2 
- Đọc đề
- Phân tích - Tóm tắt
- 1 HS làm trên bảng
- Lớp làm vở
- Đổi vở- Chữa bài
- HS nêu yêu cầu
- Tự làm bài cá nhân
- Chữa bài và giải thích cách làm
* Đồng thanh bảng 8 cộng với một số
- HS chơi: Ôn lại bảng 8 cộng với một số.
 Hoàn thiện kiến thức( Toán)
 Tiết 4: Hoàn thiện các kiến thức đã học trong tuần
A. Mục tiêu:
 Giúp HS củng cố:Cách đặt tính và thực hiện tính có dạng: 28 + 5; 29 + 5; 49 + 5 ; 8 cộng với một số. Bước đầu biết vận dụng dạng toán trên để giải toán có lời văn.
- HSKG: Đặt đề toán theo tóm tắt bài 3, Làm thêm bài 4, 6
B. Đồ dùng dạy- học:
- Bảng nhóm
C. Các hoạt động dạy- học:
I. Kiểm tra:
- Kết hợp trong giờ ôn
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài, ghi tên bài
2. Ôn tập:
*Bài 1: Tình nhẩm
 38 48 58 68
+
+
+
+
 6 7 8 9
- GV gọi HS chữa bài
- Nêu cách tính?
* Bài 2: Tính 
10 + 8 +1 = 23 + 5 +4 = 
11 + 7 + 2 = 34 + 4 + 5 = 
12 + 6 + 3 = 45 + 3 + 6 =
56 + 2 +7 = 
67 + 1 + 8 = 
76 + 2 + 9 = 
- Gv chữa chung, chốt lời giải đúng
*Bài 3: Giải toán theo tốm tắt sau:
Có : 18 bút xanh
Có : 7 bút đỏ
Có tất cả: .bút?
* Bài 4: Hãy viết và tính tổng của ba số theo hàng ngang, theo cột dọc
18
5
3
5
3
18
3
18
5
- Gv nhận xét, đánh giá
* Bài 5: Đặt tính rồi tính
18 + 17 58 + 26
28 + 14 68 + 19
- Gv củng cố cộng có nhớ
* Bài 6: Giải toán theo tóm tắt sau:
Đoạn thẳng AB dài: 18 dm
Đoạn thẳng BC dài: 15 dm
Đoạn thẳng AC dài: .dm?
- Nhận xét , cho điểm
*Bài 7: Số
38
23
 + 7 + 2
 + 17 + 12
- Chấm , chữa bài
III. Củng cố:
- Nhận xét giờ học.
- Nêu cách tính dạng toán đã học trong tuần?
IV. Dặn dò:
- Về nhà ôn bài
- Nêu yêu cầu
- HS nối tiếp nhau nêu miệng kết quả 
- Nhận xét 
- Đọc yêu cầu
- HS làm bài nhóm 2
- Đại diện nhóm chữa bài
- HSKG đặt đề toán
- Lớp làm vào nháp, 1 HS làm bảng nhóm:
 Bài giải: 
 Có tất cả số bút là:
 18 + 7 = 25 (Cái)
 Đáp số: 25 cái
- HS đọc yêu cầu
- HSKG làm bài cá nhân vào vở bài tập
- 1 hS chữa bài bảng lớp
- HS nêu yêu cầu
- Làm bài vào bảng con
- Đọc đề bài
- Phân tích đề, 
- HSKG làm vào vở:
 Bài giải:
 Đoạn thẳng AC dài là:
18 + 15 = 33 ( dm) Đáp số: 33 dm
- HS chữa bài
- HS đọc yêu cầu
 - Tự làm vào phiếu BT
- Vài HS nêu
A. Mục tiêu:
+ HS phân biệt được trường lớp đảm bảo vệ sinh và trường lớp mất vệ sinh.Nêu được lợi ích của việc giữ vệ sinh trường lớp.Biết sử dụng nhà vệ sinh đúng cách.
+Thực hiện giữ vệ sinh trường, lớp đặc biệt là nhà vệ sinh ở trường.
+ Quan tâm và có trách nhiệm giữ gìn trường lớp sạch sẽ để khôngcòn những chỗ bẩn cho vi trùng, ruồi, muỗi, chuột có thể ẩn náu.
- Có ý thức nhắc nhở các bạn cùng thực hiện sử dụng nhà vệ sinh đúng cách.
B. Đồ dùng dạy- học:
- HS: Sưu tầm các tranh về vệ sinh trường lớp
C. Các hoạt động dạy- học:
I. Giới thiệu bài, ghi tên bài
II. Nội dung:
1. Quan sát tranh
- Chia nhóm 2
- Quan sát các tranh nhóm mình sưu tầm được
- Trường bẩn là trường như thế nào?
- Thế nào là lớp học mất vệ sinh?
- Nếu trường lớp bẩn sẽ có tác hại ra sao?
- Giữ vệ sinh trường lớp sẽ có lợi gì?
2. Thực hiện giữ vệ sinh trường lớp:
- Làm việc theo nhóm 4
- Nêu các việc làm của HS có thể làm để trường sạch, đẹp
- Liên hệ: Em đã biết giữ vệ sinh trường lớp chưa? Nêu các việc làm của em?
3. Thực hành sử dụng nhà vệ sinh tại trường
- Hướng dẫn HS sử dụng nhà vệ sinh của trường mình
- Nhắc nhở HS hàng ngày đi vệ sinh đúng nơi quy định.
III. Củng cố:
? Em hãy nêu ích lợi của việc vệ sinh trường lớp?
-Nhận xét giờ.
IV. Dặn dò:
-Về thực hiện giữ vệ sinh trường, lớp. 
- HS quan sát các tranh theo nhóm 2
- Sân trường bẩn, rác vứt bừa bãi, ruồi nhiều, gốc cây không được quét vôi, lớp bẩn có nhiều giấy vụn, bàn ghế HS không ngay ngắn, lộn xộn.
- Giúp trường lớp luôn sạch đẹp đảm bảo sức khoẻ tốt cho HS
- Thảo luận theo nhóm 4
- Vứt rác đúng nơi quy định, thường xuyên quét sân trường, vệ sinh lớp, quét mạng nhện
- HS liên hệ, nêucác việc mình đã làm
- HS theo dõi

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_2_tuan_3_buoi_chieu_tran_thi_ha.doc