A. Mục tiêu:
- Biết đọc liền mạchcác từ , cụm từ trong câu;ngắt nghỉ hơi đúng và rõ ràng .
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Người bạn đáng tin cậy là người sẵn lòng cứu người,giúp người. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- Giáo dục ý thức luôn luôn giúp bạn và mọi người mọi lúc mọi nơi không tính toán thiệt hơn.
B. Đồ dùng dạy- học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong sách
- Bảng phụ viết sẵn câu văn cần HD đọc đúng
- HS : SGK
Tuần 3 Thứ sáu ngày 16 tháng 9 năm 2011( Học bài thứ hai tuần 3) Chào cờ Tập trung toàn trường ổn định tổ chức:Hát Sĩ số:.. Toán Tiết 11: Kiểm tra A. Mục tiêu: - Kiểm tra tập trung vào các nội dung sau: - Đọc viết số có hai chữ số; viết số liền trước, số liền sau; Kĩ năng thực hiện ccộng trừ không nhớ trong phạm vi 100; Giải bài toán bằng một phép tính đã học; Đo, viết số đo đoạn thẳng. B. Đồ dùng dạy- học: - GV phô tô đề bài C. Các hoạt động dạy- học: 1. Kiểm tra: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 2. Bài mới: a. Giới thiệu : b. Phát đề bài: Bài 1: Viết các số a- Từ 70 đến 80:. b- Từ 89 đến 95:. Bài 2: a- Số liền trước của 61 là........ b- Số liền sau của 99 là........... Bài 3: Tính _ _ + + + 42 84 60 66 5 54 31 25 16 23 ...... ...... ....... ........ ....... Bài 4: Mai và Hoa làm được 36 bông hoa, riêng Hoa làm được 16 bông hoa. Hỏi Mai làm được bao nhiêu bông hoa? Bài 5: Độ dài quyển sách Toán 2 là.................cm, ..dm * HS làm bài vào giấy KT c. đáp án Bài 1: 3 điểm( Mỗi số viết đúng cho 1/6 điểm) Bài 2: 1 điểm( Mỗi phần cho 0,5 điểm) Bài 3: 2,5 điểm( Mỗi phép tính đúng cho 0,5 điểm) Bài 4: 2,5 điểm - Câu trả lời đúng cho 1 điểm; - Phép tính đúng cho 1 điểm; - Đáp số đúng cho 0,5 điểm Bài 5: 1 điểm. III. Củng cố: - GV nhận xét giờ kiểm tra. IV. Dặn dò: - Về nhà làm bài KT ở VBT, chuẩn bị bài giờ sau: Phép cộng có tổng bằng 10 Tập đọc Tiết 7 + 8: Bạn của Nai Nhỏ A. Mục tiêu: - Biết đọc liền mạchcác từ , cụm từ trong câu;ngắt nghỉ hơi đúng và rõ ràng . - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Người bạn đáng tin cậy là người sẵn lòng cứu người,giúp người. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK) - Giáo dục ý thức luôn luôn giúp bạn và mọi người mọi lúc mọi nơi không tính toán thiệt hơn. B. Đồ dùng dạy- học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong sách - Bảng phụ viết sẵn câu văn cần HD đọc đúng - HS : SGK C. Các hoạt động dạy- học : Tiết 1 I. Kiểm tra: - GV gọi 2 HS đọc bài : Mít làm thơ - GV nhận xét cho điểm II. Bài mới : a. Giới thiệu chủ điểm và bài học: - GV nên mục tiêu và chủ điểm bài học - GV ghi đầu bài b. Luyện đọc: * GV đọc mẫu toàn bài ( thể hiện giọng của các nhân vật ) hướng dẫn đọc *Đọc từng câu - YC đọc theo câu - YC HS đọc và tìm từ khó phát âm * Đọc đoạn trước lớp: - YC HS đọc theo đoạn - Chú ý cách ngắt nghỉ hơi và giọng đọc - Sói sắpNon/ tới/.khoẻ/ngã ngửa //( giọng tự hào) Con trai..cha/thế/..nữa//( Giọng vui vẻ hài lòng) - YC HS nhắc lại nghĩa của từ mới - YC HS đặt câu với từ mới - GV nhận xét sửa cho HS * Đọc nhóm - YC thi đọc giữa các nhóm - GV nhận xét tuyên dương nhóm đọc tốt * Đọc đồng thanh - YC HS đọc đồng thanh Tiết 2 c. Hướng dẫn tìm hiểu bài - YC HS đọc thầm và trả lời câu hỏi - Nai Nhỏ xin phép cha đi đâu ? - Cha Nai Nhỏ nói gì ? - Nai Nhỏ kể cho cha nghe những hành động nào của bạn mình ? - Mỗi hành động của bạn Nai Nhỏ nói lên một điểm tốt của bạn ấy. Em thích nhất điểm nào ? - Theo em người bạn tốt là người thế nào ? - GV tổng hợp ý của HS d. Luyện đọc lại: - GV yêu cầu HS thi đọc phân vai - GV nhận xét III. Củng cố: - Đọc xong bài này, em cho biết vì sao cha Nai Nhỏ vui lòng cho con trai bé bỏng của mình đi chơi xa ? - GV nhận xét giờ học . IV. Dặn dò: - Về nhà tiếp tục luyện đọc chuẩn bị cho giờ kể chuyện - HS nghe - 2 HS đọc bài - HS đọc nối tiếp theo câu - HS đọc và phát âm từ khó - Nai Nhỏ, chặn lối ,lo lắng , lão Hổ - HS nghe - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn - HS đọc phần chú giải SGK ( ngăn cản,hích vai,thông minh,hung ác,gạc) - HS đặt câu với từ mới - HS đọc thi theo nhóm - Đại diện nhóm đọc - HS đọc đồng thanh từng đoạn cả bài theo nhóm , bàn ,dãy, cả lớp + HS đọc đoạn 1 - Đi chơi xa cùng với bạn - Cha không ngăn cản con. Nhưng con hãy kể cho cha nghe về bạn của con + HS đọc thầm đoạn 2, 3, 4 - HS thuật lại cả 3 hành động của bạn Nai Nhỏ - HS nêu ý kiến của mình - HS khác nhận xét - HS thảo luận theo nhóm - trả lời - Ngưới sẵn lòng giúp người, cứu người là người bạn tốt, đáng tin cậy - Các nhóm thi đọc - HS đọc phân vai - HS bình chọn bạn đọc tốt - HSKG nêu Thứ hai ngày 19 tháng 9 năm 2011( Học bài thứ ba) ổn định tổ chức: Hát Sĩ số:.. Toán Tiết 12: phép cộng có tổng bằng 10 (T 12) A- Mục tiêu: - Biết cộng hai số có tổng bằng 10; Biết dựa vào bảng cộng để tìm một số chưa biết trong phép cộng có tổng bằng 10; Biết viết 10 thành tổng của hai số trong đó có một số cho trước; Biết cộng nhẩm : 10 cộng với số có một chữ số; Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào 12. - HSKG: Biết nhẩm nhanh các trường hợp cộng với 10. B- Đồ dùng dạy- học: - 10 que tính, bảng gài, bảng nhóm C- Các hoạt động dạy- học: I. Kiểm tra: - Chữa bài kiểm tra II. Bài mới: 1.HĐ 1: Giới thiệu phép cộng 6+ 4=10: - GV thao tác trên bảng gài: GV gài 6 que tính lên - Cô có mấy que tính? - Viết 6 vào cột đơn vị hay cột chục? - Cô lấy thêm mấy que tính nữa? - GV gài bảng gài - Viết tiếp 4 thẳng cột với 6 - Tất cả có bao nhiêu que tính? Vậy 6 + 4 = ? 2. HĐ 2: HD đặt tính - GV viết bảng: 10 - Viết 6, viết 4 thẳng cột với 6, viết dấu cộng( +), kẻ vạch ngang, tính. c- HĐ 3: Thực hành * Bài 1: Củng cố các số có tổng bằng 10, cách tìm nhanh tổng: 9+1=10; 1+9=10; 10=9+1; 10=1+9 8+2=10; 10=8+2; 10=2+8; 10=8+2 7+3=10; 3+7=1010=7+3; 10=3+7 5+5=10; 10=5+5; 10=6+4; 10=4+6 - GV cùng HS chữa trên bảng nhóm * Bài 2: Củng cố cách thực hiện phép cộng theo cột dọc -GV lưu ý các hàng viết thẳng nhau - Chấm chữa bài , nhận xét * Bài 3: Củng cố cách cộng nhẩm 3 số. Cộng 2 số có tổng bằng 10 sau đó cộng tiếp - Chấm , chữa bài: 7+3+6=16; 6+4+5=15; 5+5+5=15 9+1+2=12; 6+4+1=11; 2+8+9=19 *Bài 4: Củng cố cách xem đồng hồ -Đưa mô hình đồng hồ -GV nhận xét: A-7 giờ; B-5 giờ; C-10 giờ III. Củng cố: - Nhận xét giờ IV. Dặn dò: - Ôn lại bài và làm vở bài tập. - 6 que, HS lấy 6 que tính - Viết 6 vào cột đơn vị - Lấy thêm 4 que tính nữa - Bó 10 que tính thành 1 bó 6 + 4 = 10 - 1HS lên đặt tính, nêu: 6 cộng 4 bằng 10 viết 0 thẳng cột với 4 và 6, viết 1 ở cột chục - HS nhắc lại cách thực hiện - HS đọc yêu cầu - 4 HS làm bảng nhóm - Lớp làm nháp - Đọc đề bài - Lớp làm vào vở, HS chữa bảng nhóm: 10 10 10 10 10 - 2HS đọc đề Tính nhẩm nối tiếp nêu kết quả - Lớp nhận xét - 2HS nêu yêu cầu - HS nêu miệng - Lớp nhận xét Mĩ thuật ( Đ/c xuân soạn và dạy) Kể chuyện Tiết 3: Bạn của Nai Nhỏ A. Mục tiêu: - Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh, nhắc lại được lời kể của Nai Nhỏ về bạn mình (BT1); Nhắc lại được lời của cha Nai Nhỏ sau mỗi lần nghe con kể về bạn (BT2); Biết kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ ở bài 1. - HSKG: Thực hiện được yêu cầu của bài 3 ( Phân vai, dựng lại câu chuyện). - Giáo dục HS hiểu thế nào là người bạn tốt. B. Đồ dùng dạy- học: - Tranh minh hoạ trong SGK - Biển treo trước ngực ghi tên nhân vật C. Các hoạt động dạy - học: I. Kiểm tra bài cũ: - GV nối tiếp nhau kể lại 3 đoạn của câu chuyện : Phần thưởng - Cho điểm, nhận xét II. Bài mới: 1. HĐ 1 Giới thiệu bài - GV giới thiệu ghi đầu bài 2. HD kể chuyện * Dựa theo tranh, nhắc lại lời kể của Nai Nhỏ về bạn mình - GV khen ngợi những HS làm tốt *Nhắc lại lời của cha Nai Nhỏ sau mỗi lần nghe con kể về bạn + Câu hỏi gợi ý : - Nghe Nai Nhỏ kể lại hành động hích đổ hòn đá to của bạn, cha Nai Nhỏ nói thế nào ? - Nghe Nai Nhỏ kể chuyện người bạn đã nhanh trí kéo mình chạy trốn khỏi lão Hổ hung dữ, cha Nai Nhỏ nói gì ? - Nghe xong chuyện bạn của con húc ngã Sói để cứu Dê Non, cha Nai Nhỏ đã mừng rỡ nói với con thế nào ? * Phân các vai dựng lại câu chuyện + Các bước : - Lần 1 : GV làm người dẫn chuyện 1 HS nói lời Nai Nhỏ 1 HS nói lời cha Nai Nhỏ - Lần 2 : HS 1 làm người dẫn chuyện HS 2 nói lời Nai Nhỏ HS 3 nói lờicha Nai Nhỏ - Lần 3 : HS tập hình thành nhóm nhập vai dựng lại một đoạn của câu chuyện. - GV nhận xét , cho điểm, tuyên dương HS kể tốt. III. Củng cố: - Câu chuyện muốn nói với em điều gì? - GV khái quát chung - GV nhận xét tiết học IV. Dặn dò: + Về nhà kể lại chuyện cho mọi người nghe. - HS kể - HS nghe + 1 HS đọc yêu cầu của bài - HS quan sát 3 tranh minh hoạ trong SGK + 1 HS nhắc lai lời kể lần thứ nhất về bạn của Nai Nhỏ - HS tập kể theo nhóm - Đại diện các nhóm thi nói lại lời kể của Nai Nhỏ + HS nhìn lại từng tranh, nhớ và nhắc lại lời của cha Nai Nhỏ nói với Nai Nhỏ - Bạn con khoẻ thế cơ à ? Nhưng cha vẫn lo lắm - Bạn của con thật thông minh và nhanh nhẹn ! Nhưng cha vẫn chưa yên tâm đâu. - Đấy chính là điều cha mong đợi. Con trai bé bỏng của cha, quả là con đã....... + HS tập nói theo nhóm - Các nhóm cử đại diện lần lượt nhắc lại lời của cha Nai Nhỏ nói với con - HS KG kể lại chuyện - Lớp nhận xét , bình chọn - 2, 3 nhóm thi dựng lại câu chuyện - HSKG nêu _________________________________ Chính tả ( tập chép ) Tiết 5: Bạn của Nai Nhỏ A. Mục tiêu: - Chép lại chính xác , trình bày đúng đoạn tóm tắt trong bài : Bạn của Nai Nhỏ - Làm đúng bài tập 2, bài tập 3 a/b. - HSKG: Trình bày bài viết đúng, sạch đẹp. - Giáo dục tính cẩn thận, kiên trì cho HS. B. Đồ dùng dạy- học: GV : Bảng phụ viết sẵn bài tập chép HS : VBT C. Các hoạt động dạy- học: I. Kiểm tra bài cũ: + GV yêu cầu HS viết : - 2 tiếng bắt đầu bằng g - 2 tiếng bắt đầu bằng gh - Cho điểm, nhận xét II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học 2. HD tập chép * HD HS chuẩn bị + GV treo bảng phụ- đọc bài - Vì sao cha Nai Nhỏ yên lòng cho con đi chơi với bạn ? - Kể cả đầu bài bài chính tả có mấy câu? - Chữ đầu câu viết thế nào ? - Tên nhân vật viết thế nào ? - Cuối câu có dấu câu gì ? * GV yêu cầu HS chép bài vào vở ( GV lưu ý cho HS cách trình bày ) * GV chấm, chữa bài - Chấm 5,7 bài, nhận xét c HD làm bài tập chính tả * Bài 2 ( điền vào chỗ trống ng / ngh - GV nhận xét- chữa: ngày tháng, nghỉ ngơi, người bạn, nghề nghiệp. * Bài 3 - GVyêu cầu HS nêu đề bài - GV nhận xét, chữa: cây tre, mái che, trung thành, chung sức III.Củng cố: + GV nhận xét tiết học, nhắc HS ghi nhớ quy tắc chính tả ng / ngh. IV.Dặn dò: +Về viết bài ở nhà. Chuẩn bị bài sau. - HS viết vào bảng con - 2, 3 HS đọc lại bài trên bảng - HS trả lời - HS nêu - Viết hoa - ... GV HD HS ngắt nghỉ hơi đúng chỗ - Tìm hiểu các từ chú giải cuối bài * Đọc từng đoạn trong nhóm - GV HD HS ngắt nghỉ hơi đúng chỗ - GV nghe và nhận xét cụ thể kĩ năng đọc của HS - rèn kĩ năng đọc đúng cho HS. * Thi đọc giữa các nhóm - GV cùng HS nhận xét bình chọn nhóm, cá nhân đọc tốt. * Cả lớp đọc đồng thanh ( 1, 2 đoạn ) Tiết 2 3. HD tìm hiểu bài - Các bạn gái khen Hà thế nào ? - Vì sao Hà khóc ? - Em nghĩ như thế nào về trò đùa nghịch của bạn Tuấn ? - Thầy giáo làm cho Hà vui lên bằng cách nào ? - Vì sao lời khen của thầy làm cho Hà nín khóc và cười ngay ? - Nghe lời thầy Tuấn đã làm gì ? 4. Luyện đọc lại - GV chia nhóm yêu cầu HS đọc phân vai: người dẫn chuyện, Tuấn, Hà, Thầy giáo - Hướng dẫn HS đọc phân vai và đọc đúng giọng đọc của bài. - NHận xét và sửa sai cho HS. - GV cùng HS nhận xét, đánh giá III. Củng cố: - Qua câu chuyện, em thấy bạn Tuấn có điểm nào đáng chê, điểm nào đáng khen ? - GV khái quát chung cho HS liên hệ IV. Dặn dò: - Về nhà tập đọc thêm để chuẩn bị cho tiết kể chuyện - HS đọc - Nhận xét - HS theo dõi - HS quan sát tranh minh hoạ SGK - 1 HSG đọc cả bài - HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài - HS tìm và đọc đúng các từ có vần khó: loạng choạng, ngượng nghịu, cái nơ, một lúc, đẹp lắm,. - 4 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài trước lớp. - 1 HS đọc chú giải SGK - HS thực hành đọc theo nhóm 4 bạn * Thi đọc giữa các nhóm - HS nghe và nhận xét cụ thể - Cả lớp đọc đồng thanh 1 lượt + HS đọc thầm đoạn 1 và 2 - Các bạn khen Hà có bím tóc rất đẹp - Tuấn kéo mạnh bím tóc của Hà làm cho Hà bị ngã - HS trả lời + HS đọc thầm đoạn 3 - Thầy khen 2 bím tóc của Hà rất đẹp - Hà thấy vui mừng và tự hào về mái tóc đẹp, không buồn vì sự trêu chọc của Tuấn nữa + HS đọc thầm đoạn 4 - Đến trước mặt Hà để xin lỗi - HS đọc bài theo nhóm - 6 HSKG thi đọc theo vai - HS nêu ý kiến cá nhân Thể dục Tiết 5: quay phải , quay trái trò chơi: nhanh lên bạn ơi A. Mục tiêu: - Bước đầu biết cách thực hiện quay phải , quay trái. - Biết cách chơi và thực hiện theo yêu cầu của trò chơi: Nhanh lên bạn ơi. - HSKG: Thực hiện các động tác quay phải , quay trái đúng tư thế. - Giáo dục HS tính kỉ luật, nghiêm túc. B. Địa điểm, phương tiện: - Địa điểm : Trên sân tập sạch sẽ. - Phương tiện: Còi, cờ, kẻ sân cho trò chơi C. . Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Phần mở đầu Phần cơ bản 3.Phần kết thúc *Tập hợp HS , phổ biến nội dung và yêu cầu giờ học. *Yêu cầu HS tập một số động tác khởi động. * Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số. * Quay phải, quay trái. *Ôn một số động tác ĐHĐN *Trò chơi “nhanh lên bạn ơi” - HD HS cách chơi. *Yêu cầu chuyển đội hình hàng ngang: - Nhận xét giờ học. - Hệ thống toàn bài -Tiếp tục cho h/s ôn cách chào cuối giờ. *HS tập hợp đội hình hàng dọc, nghe nội dung, yêu cầu giờ học. - Ôn cách chào cách báo cáo đầu giờ. - Chạy nhẹ nhàng quanh sân. - Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu. - Chơi trò chơi “ cò bay” *Chuyển đội hình về hàng dọc, dóng hàng, điểm số từ 1 đến hết( vài lượt). - Học quay phải, quay trái (6-7 lượt) - Dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, điểm số từ 1 đến hết ( vài lần theo tổ). *Trò chơi “ nhanh lên bạn ơi” HS nghe hướng dẫn cách chơi; chơi thử vài lượt rồi cho HS chơi thật (chơi phân thắng thua) *Chuyển về đội hình hàng ngang, đứng vỗ tay và hát. - Chơi trò chơi “ có chúng em” - HS chơi thử – nhạn xét . - HS chơi thật. - Ôn cách chào cuối giờ học. Thứ hai ngày 26 tháng 9 năm 2011 ( Học bài thứ ba) ổn định tổ chức Sĩ số:. Tập đọc Tiết 9: Gọi bạn A. Mục tiêu: - Biết ngắt nhịp rõ ở từng câu thơ, nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ. - Hiểu nội dung : Tình bạn cảm động giữa Bê Vàng và Dê Trắng. - Trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc 2 khổ thơ cuối bài. - HSKG: Thuộc lòng cả bài. B. Chuẩn bị: GV : Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK Bảng phụ viết sẵn câu thơ, khổ thơ cần luyện đọc HS : SGK C. Các hoạt động dạy- học: I. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS đọc bài : Bạn của Nai Nhỏ và nêu nội dung chính của bài? - GV nhận xét, cho điểm II. Bài mới: a Giới thiệu bài - GV giới thiệu, viết tên bài b Luyện đọc * GV đọc mẫu toàn bài: Giọng kể chậm rãi, tình cảm. Câu hỏi kết thúc khổ thơ 2 đọc với giọng lo lắng, cao giọng ở lời hỏi, lời gọi của Dê Trắng cuối khổ thơ 3 đọc ngân dài, giọng thiết tha. * GV HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ + Đọc từng dòng thơ - Nghe, sửa lỗi phát âm - Tìm từ khó đọc? + Đọc từng khổ thơ trước lớp - Nghe, sửa cách ngắt nghỉ - GV HD HS đọc ngắt giọng, nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm ở khổ thơ 3( Trên bảng phụ) “Bê Vàng đi tìm cỏ/ Lang thang/ quên đường về/ Dê Trắng thương bạn quá Chạy khắp nẻo/ tìm Bê/ Đến bây giờ Dê Trắng/ Vẫn gọi hoài :/ “Bê! // Bê !” // + Đọc từng khổ thơ trong nhóm + Thi đọc giữa các nhóm ( từng khổ, cả bài, cá nhân, đồng thanh ) + Cả lớp đọc đồng thanh 1 lượt c HD tìm hiểu bài - Đôi bạn Bê Vàng, Dê Trắng sống ở đâu ? - Vì sao Bê Vàng phải đi tìm cỏ ? - Khi Bê Vàng quên đường đi, Dê Trắng làm gì ? - Vì sao đến bây giờ mà Dê Trắng vẫn kêu “ Bê ! Bê ! ’’ - Nêu nội dung chính của bài? d Học thuộc lòng bài thơ - GV ghi các từ ngữ đầu dòng thơ - HSKG: Học thuộc cả bài - Chấm, nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt. III. Củng cố,: + GV gọi 1, 2 HSKG đọc thuộc lòng bài thơ + Bài thơ giúp em hiểu đều gì về tình bạn giữa Bê Vàng và Dê trắng? + GV nhận xét giờ học . IV. Dặn dò: - Về nhà học thuộc lòng bài thơ. - HS thực hiện + HS quan sát tranh minh hoạ - HS nghe + HS nối tiếp nhau đọc từng dòng thơ - Tìm và luyện phát âm các từ ngữ khó: xa xưa, thuở nào, một năm, suối cạn. + HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ trong bài - HS đọc nghĩa các từ chú giải cuối bài - Luyện đọc khổ thơ 3 - HS đọc bài - HS thi đọc - Nhận xét, bình chọn - Lớp đọc đồng thanh + HS đọc thầm khổ thơ 1 - Sống trong rừng xanh sâu thẳm + HS đọc thầm khổ thơ 2 - Vì trời hạn hán, cỏ cây héo khô, đội bạn không còn gì để ăn. + HS đọc thầm khổ thơ 3 - Thương bạn, chạy khắp nơi tìm gọi bạn. - HS trả lời * Nội dung( Như phần mục tiêu) - HS nhắc lại nội dung - HS tự đọc nhẩm 2 khổ thơ cuối bài thơ 2, 3 lượt - 2 HS thành một cặp, 1 em nhìn các từ gợi ý đọc thuộc, 1 em kiểm tra - Cử đại diện thi đọc - Nhận xét, bình chọn - 2 HS đọc - HSKG nêu ___________________________________ Toán Tiết 13: 26 + 4; 36 + 24 ( T13 ) A. Mục tiêu: - HS biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26 + 4 ; 36 + 24; Biết giải bài toán bằng một phép cộng. - HSKG: làm bài 3 (T13) - GD HS yêu thích môn Toán. B. Chuẩn bị: - 4 thẻ 1 chục và 10 que tính rời, bảng nhóm C- Các hoạt động dạy - học: I. Kiểm tra: - Đọc các phép cộng có tổng bằng 10? - Nhận xét, cho điểm II. Bài mới: 1. HĐ 1: Giới thiệu phép cộng 26 + 4 - HD HS thực hành trên que tính - GV lấy 2 bó que tính gài vào bảng gài - Cô có mấy chục que tính? - Lấy thêm 6 que gài vào bảng - Cô có thêm mấy que nữa? - Cô có tất cả bao nhiêu que? - 26 viết vào cột đơn vị chữ số nào? cột chục chữ số nào? - Lấy tiếp 4 que nữa gài xuống dưới - Cô thêm bao nhiêu que? - Viết 4 vào cột nào? - Vậy 26 que + 4 que = ? que - HD tiếp: Lấy 6 que gộp với 4 que = 10 que bó lại một bó ( 1 chục) que - Bây giờ có mấy bó que tính? - Viết bảng: 26 + 4 = 30 - HD cách đặt tính theo cột dọc và tính + 6 cộng 4 bằng 10 viết 0 nhớ 1 30 + 2 thêm 1 bằng 3 viết 3 b- HĐ 2: Giới thiệu phép cộng 36 + 24 ( Tương tự 26 + 4) 60 c- HĐ 3: Thực hành * Bài 1: Bảng con * Lưu ý: Cách viết kết quả sao cho cột đơn vị thẳng cột đơn vị, cột chục thẳng cột chục - GV cùng HS chữa trên bảng nhóm + Nhận xét: BT củng cố lại phép cộng có tổng bằng 10, bước đầu thực hiện phép cộng có nhớ *Bài 2: Vở - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Vậy ta làm thế nào? - GV chấm bài, chữa bài: Bài giải: Cả 2 nhà nuôi số con gà là: 22+18=40( con gà ) Đáp số: 40 con gà * Bài 3: Làm bảng nhóm - Chữa bài , nhận xét III. Củng cố: * Trò chơi: Tính nhanh 35 + 25 = 60 42 + 8 = 50 IV. Dặn dò: - Ôn lại bài, làm VBT 9 + 1; 8 + 2 ; 7 + 3..... - HS thực hành trên que tính và tính kết quả: 26 + 4 - 2 chục que tính - 6 que - 26 que - Chữ số 6, chữ số 2 - Thực hiện theo GV - 4 que - Cột đơn vị thẳng với 6 - 30 que - 3 bó - 1 HS thực hiện trên bảng - HS nêu lại cách tính - 6 + 4 = 10 , viết 0 nhớ 1 - 3 + 2 = 5 , 5 thêm 1 bằng 6 viết 6 - Đọc yêu cầu của bài - Lớp làm bảng con, 1 số làm bảng nhóm - Nhận xét: 40 50 90 60 90 50 50 90 - HS nhắc lại cách thực hiện - Đọc đề- Tóm tắt - Giải bài vào vở - Chữa bài trên bảng phụ - Đọc đề bài - HSKG làm bài - Chữa bài: 18+2;13+7;15+5;16+4;14+6 - 2 HS chơi - Nhận xét Luyện từ và câu Tiết 3: Từ chỉ sự vật. Câu kiểu: Ai là gì ? (T26 ) A. Mục tiêu: - Tìm đúng các từ chỉ sự vật theo tranh vẽ và bảng từ gợi ý (BT1, BT2) - Biết đặt câu theo mẫu: Ai là gì ? ( BT3). - HSKG: Biết đặt câu theo mẫu: Ai là gì? sáng tạo, có hình ảnh. - Giáo dục HS yêu môn tiếng việt. B. Chuẩn bị: GV : Tranh minh hoạ các sự vật trong SGK Bảng phụ viết sẵn nội dung BT 2 HS : VBT C. Các hoạt động dạy- học: I. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra một số HS làm lại bài tập 1, bài tập 3 tiết LT&C tuần 2 - GV nhận xét II. Bài mới: 1. Giới thiêụ bài - GV nêu mục đích yêu cầu tiết học 2. HD HS làm bài tập * Bài tập 1 ( làm miệng ) -GV treo tranh - Cả lớp và GV nhận xét - GV ghi bảng các từ đúng : bộ đội, công nhân, ô tô, máy bay, voi, trâu, dừa, mía. * Bài 2 ( làm miệng ) - GV nhận xét,KL: bạn, bảng, phượng vĩ, cô giáo,nai,thước kẻ,học trò,sách,thầy giáo, cá heo * Bài 3 ( viết ) + GV nêu yêu cầu của bài, viết mẫu lên bảng - GV viết vào mô hình một số câu đúng + Cá heo là bạn của người đi biển. + Thước kẻ là đồ dùng học tập của em. III. Củng cố: + Tìm từ chỉ người, đồ vật, loài vật, cây cối? IV. Dặn dò: + Về nhà tập đặt câu theo mẫu vừa đặt - HS làm bài - Nhận xét + 1 HS đọc yêu cầu bài tập - Cả lớp quan sát từng tranh, suy nghĩ - HS làm vào VBT - HS phát biểu ý kiến + HS đọc yêu cầu - HS làm miệng - Nhận xét -HS đọc lại các từ + 1 HS đọc câu và mẫu câu - HS làm bài vào vở - HS phát biểu ý kiến _____________________________________
Tài liệu đính kèm: