Tiết 4: BÀI 2: BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI( TIẾT 2)
A- Mục tiêu:
- Biết khi mắc lỗi cần phải nhận lỗi và sửa lỗi.
- Biết được vì sao cần phải nhận lỗi và sửa lỗi.
- Thực hiện nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi.
- HSKG: biết ủng hộ cảm phục các bạn biết nhận lỗi và sửa lỗi.
- GDKNS: + Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề trong tình huống mắc lỗi
+ Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm đối với việc làm của bản thân.
- GDTTĐĐHCM: Liên hệ: Biết nhận lỗi và sửa lỗi là thể hiện tính trung thực và dũng cảm.
Đạo đức Tiết 4: Bài 2: Biết nhận lỗi và sửa lỗi( tiết 2) A- Mục tiêu: - Biết khi mắc lỗi cần phải nhận lỗi và sửa lỗi. - Biết được vì sao cần phải nhận lỗi và sửa lỗi. - Thực hiện nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi. - HSKG: biết ủng hộ cảm phục các bạn biết nhận lỗi và sửa lỗi. - GDKNS: + Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề trong tình huống mắc lỗi + Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm đối với việc làm của bản thân. - GDTTĐĐHCM: Liên hệ: Biết nhận lỗi và sửa lỗi là thể hiện tính trung thực và dũng cảm. B- Chuẩn bị: - GV: Dụng cụ phục vụ cho trò chơi đóng vai HĐ1 - HS: SGK C- Các hoạt động dạy- học: I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh - Nhận xét III. Bài mới: 1- Giới thiệu bài: 2- Giảng bài: * HĐ1: Đóng vai theo tình huống + Mục tiêu: Giúp HS lựa chọn và thực hành hành vi nhận và sửa lỗi + Cách tiến hành: Chia 4 nhóm, phát phiếu và giao việc - GV kết luận từng tình huống + Kết luận: Khi có lỗi biết nhận lỗi là dũng cảm và đáng khen ( Kết hợp GDKNS) *HĐ2: Thảo luận bài 4: + Mục tiêu: HS hiểu việc bày tỏ ý kiến và thái độ khi có lỗi là việc làm cần thiết +Cách tiến hành: Chia nhóm và phát phiếu giao việc + GVkết luận: Cần bày tỏ ý kiến của mình khi bị người khác hiểu lầm - Nên lắng nghe để hiểu người khác, không trách lầm bạn. - Biết thông cảm, hướng dẫn giúp đỡ bạn khi bạn có lỗi *HĐ3: Tự liên hệ (BT6) (Kết hợp GDTTHCM) + Mục tiêu: Giúp HS đánh giá chọn hành vi nhận và sửa lỗi từ kinh nghiệm bản thân + Cách tiến hành: Cho 1 số HS tự kể - GV cùng phân tích và tìm cách giải quyết * Kết luận chung: Ai cũng có khi mắc lỗi Điều quan trọng là biết nhận và sửa lỗi. Như vậy mới được mọi người yêu quý và mau tiến bộ. * Ghi nhớ (SGK) IV.Củng cố - dặn dò: - Củng cố: Nêu lại nội dung bài - Dặn dò: Học bài và chuẩn bị bài 3 - Hát - HS lắng nghe * N1: Tuấn hẹn Lan đi học nhưng quên, Tuấn bị Lan trách. Em làm gì nếu là Tuấn * N2: Nhà cửa bề bộn chưa dọn bị mẹ trách em sẽ làm gì * N3: Trường làm rách sách của Xuân, bị Xuân bắt đền, nếu là trường em làm gì * N4: Xuân không làm bài tập , bị các bạn kiểm tra. Nếu là Xuân em sẽ làm gì - Các nhóm đóng vai trình bày tiểu phẩm - HS nêu lại kết luận - Tình huống1: Vân bị điểm kém chính tả vì tai nghe không rõ khi ngồi ở bàn cuối. Vân nên làm gì ? Tại sao? - Tình huống 2: (SGV-27) - Nhóm tự thảo luận và trình bày - Lớp nhận xét và 2 HS nhắc kết luận - 3 học sinh thực hiện - HS đọc ghi nhớ - 2 học sinh Tiếng việt củng cố: Tiết 7: Luyện viết: Bím tóc đuôi sam A. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng nghe đọc , viết đoạn 2 bài : Bím tóc đuôi sam; Biết viết đúng mẫu, đúng cỡ chữ, khoảng cách quy định. -Trình bày sạch đẹp B. Đồ dùng dạy - học: -Vở luyện viết, bảng phụ chép đoạn viết C. Các hoạt động dạy- học: I- Kiểm tra - Sự chuẩn bị của HS II. Bài mới: 1. Giới thiệu , ghi tên bài 2. Hướng dẫn luyện viết: - GV yêu cầu: Đoạn 2 của bài: Bím tóc đuôi sam: “Tuấn lớn hơn Hàchạy đi mách thầy” - GV đọc mẫu đoạn viết -Yêu cầu HS đọc bài - Vì sao Hà khóc ? - Đoạn viết có mấy câu? -Những chữ nào trong đoạn cần viết hoa? Vì sao? -Trong đoạn viết có chữ nào khó viết? -Yêu cầu HS viết chữ khó vào bảng con - GV sửa lỗi - GV nêu cách trình bày bài, tư thế ngồi - GV đọc từng câu , từng cụm từ - Đọc soát lỗi - Chấm bài nhận xét cụ thể từng bài của HS. III.Củng cố: -Nhận xét giờ. IV. Dặn dò: -Về nhà luyện viết lại - HS mở SGK - HS nghe -2 HS đọc bảng phụ - HS nêu - 5 câu - Chữ đầu câu: Vì, Rồi Tên riêng: Hà, Tuấn - Sau dấu chấm, tên riêng - HS nêu, Luyện viết vào bảng con: bím tóc, đùa dai, mách thầy - HS viết vào vở - HS đổi vở soát lỗi Tự học Tiết 4: ôn tập về phép cộng : 29 + 5 ; 9 + 5 A. Mục tiêu: Giúp HS củng cố: - Cách đặt tính và thực hiện tính có dạng: 29 + 5, 9 + 5; Bước đầu biết vận dụng dạng toán trên để giải toán có lời văn. - HSKG: Đặt đề toán theo tóm tắt bài 3 B. Đồ dùng dạy- học: - Bảng nhóm C. Các hoạt động dạy- học I. Kiểm tra: - Kết hợp trong giờ ôn II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài, ghi tên bài 2. Ôn tập: *Bài 1: Đặt tính rồi tính 9+4 8+9 79+5 83+9 6+9 7+9 9+31 46+9 - GV gọi HS chữa bài - Nêu cách đặt tính? * Bài 2: Đặt tính rồi tính tổng biết các số hạng là: 58 và 9 9 và 17 43 và 9 9 và 65 - Nhận xét *Bài 3: Nháp - Đặt đề toán ( HSKG) , Giải bài toán theo tóm tắt sau: Đàn thứ nhất: 18 con dê Đàn thứ hai: 9 con dê Cả hai đàn: con dê? - HS chữa bài - Nhận xét , cho điểm *Bài 4: Vở Chồng sách trên có 9 quyển sách, chồng sách dưới có 25 quyển sách. Hỏi cả hai chồng sách có bao nhiêu quyển sách? - Yêu cầu HS tự làm vào vở - Chấm , chữa bài III. Củng cố: - Nhận xét giờ - Nêu cách tính dạng toán 9 + 5, 29 + 5 IV. Dặn dò: - Về nhà ôn bài - Nêu yêu cầu - HS làm nháp, 4 HS làm bảng nhóm - Nhận xét , chữa trên bảng nhóm: 13 84 92 17 15 16 40 55 - Nêu yêu cầu - Lớp làm bảng con 67 52 26 74 - Đọc yêu cầu - HSKG đặt đề toán - Lớp làm vào nháp, 1 HS làm bảng nhóm: Bài giải: Cả hai đàn có số dê là: 18 + 9 = 27 (Con) Đáp số: 27 con - Đọc đề bài - Phân tích đề, 1 HS tóm tắt bài - Lớp làm vào vở: Bài giải: Cả hai chồng sách có số quyển là: 9 + 25 = 34 ( Quyển) Đáp số: 34 quyển ___________________________________________ toán củng cố luyện tập về cộng có nhớ, giải toán I. Mục tiêu: - Củng cố về kĩ năng thực hiện các phép cộng có nhớ số có hai chữ số với số có hai chữ số. - Vận dụng giải toán có lời văn. - HSKG: Giải thích cách làm bài 3 II. Đồ dùng: - Bảng nhóm, phiếu học tập bài 2, bảng phụ bài 3 III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: - Kết hợp trong giờ ôn 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài, ghi tên bài b. Hướng dẫn ôn tập: *Bài 1: (Bảng con) Đặt tính rồi tính 73+7 29+4 35+45 9+36 49+6 54+16 - Yêu cầu 2 HS làm bảng nhóm, nêu cách đặt tính và thực hiện tính - GV nhận xét, chữa bài *Bài 2: Tính . . . . - Muốn cộng ( Có nhớ) số có hai chữ số ta làm thế nào? *Bài 3: ( Treo bảng phụ) Điền chữ số còn thiếu vào ô trống - Gọi đại diện nhóm dán bảng chữa bài - Nhận xét, chữa bài - Nêu cách tìm *Bài 4( Vở) Giải bài toán theo tóm tắt sau: Tuấn: 25 hòn bi Bình nhiều hơn Tuấn: 19 hòn bi Bình: ..hòn bi? - Gọi 1 HS chữa bài - Chấm bài, nhận xét 3. Củng cố, dặn dò: - Nêu cách đặt tính và tính phép cộng có nhớ trong phạm vi 100? - Nhận xét giờ - Về nhà ôn bài, làm vở bài tập. - Nêu yêu cầu - HS làm bảng con, 2 HS chữa trên bảng nhóm 80 33 80 45 55 70 - Nhắc lại cách đặt tính và tính - Nêu yêu cầu - HS làm bài theo nhóm 4 - Chữa bài trên bảng nhóm: Kết quả: 42, 70 , 45 , 40 - HS nhắc lại - Nêu yêu cầu - HSKG điền bảng phụ 63 83 81 85 - HSKG giải thích cách điền số - Nêu đề bài - HSKG đặt đề toán - Lớp làm vào vở - Chữa nhận xét: Bình có tất cả số hòn bi là: 25 + 19 = 44 ( Hòn bi ) Đáp số: 44 hòn bi - 1 HS nhắc lại kiến thức ______________________________________________ Tiếng việt củng cố Ôn luyện từ và câu I- Mục tiêu: - Khắc sâu cho HS về các từ chỉ sự vật. - Biết dùng từ đặt câu đơn giản. - Biết đặt câu theo mẫu: Ai ( Cái gì, con gì ) là gì? - HSKG: Biết đặt các mẫu câu sáng tạo. II. Đồ dùng: - Bảng nhóm, bút dạ III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: - Kết hợp trong giờ ôn 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài, ghi tên bài b. Hướng dẫn ôn tập: *Bài 1: (Miệng) Tìm các từ chỉ sự vật trong bảng: Bạn, cô giáo, bàn, yêu mến, chó , vịt, vui vẻ, đào, bưởi, bút. - Nhận xét, chữa bài - Tìm thêm một số từ chỉ sự vật? *Bài 2 ( Nháp) Đặt câu với mỗi từ chỉ sự vật ở bài 1 - Nhận xét, sửa sai Ví dụ: Bút như người bạn thân thiết nhất của mỗi học sinh. - Cô giáo em tuy dịu dàng nhưng rất nghiêm khắc với học sinh. *Bài 3: ( Vở ) Đặt câu theo mẫu Ai ( Cái gì, con gì) là gì? - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở - Chấm, chữa bài Ví dụ: - Tiếng việt là môn học em yêu thích nhất. - Mít là người nổi tiếng nhất thành phố tí hon. *Bài 4: Gạch chân dưới các từ chỉ người, chỉ con vật, cây cối có trong đoạn văn sau: “Thoắt một cái, Sóc Bông đã leo lên ngọn cây. Đó là một chú bé hoạt bát nhất của cánh rừng.” 3. củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ - Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài sau - Đọc yêu cầu - HS nêu miệng: Bạn, cô giáo, bàn, chó, vịt, đào, bưởi, bút - Nối tiếp tìm thêm các từ chỉ sự vật - Đọc yêu cầu - HS làm nháp, 3 HS làm bảng nhóm - Nhận xét, chữa bài - Nêu yêu cầu - HS tự làm vào vở, 2 HS làm bảng nhóm - Đọc lại bài của mình, lớp nhận xét bài của bạn - Đọc đề bài - Lớp làm phiếu học tập theo nhóm 2 - 2 nhóm làm bảng nhóm - Chữa trên bảng nhóm ________________________________________ tự học luyện đọc A-Mục tiêu: - Giúp HS củng cố về: + Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Biết đọc trơn thông thạo, ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu bài : Bím tóc đuôi sam, trên chiếc bè + Rèn kĩ năng đọc hiểu: Hiểu nội dung các bài tập đọc trên. + HS khá giỏi bước đầu đọc diễn cảm các bài tập đọc trên. B- Đồ dùng dạy học: - GV-HS: sách tiếng việt 2 C-Các hoạt động dạy học: I. Kiểm tra: Đọc bài : Trên chiếc bè - Nhận xét, cho điểm II. Bài mới: 1-Giới thiệu bài, ghi tên bài -Nêu mục đích, yêu cầu giờ học. 2- Luyện đọc: -Kể tên các bài tập đọc trong tuần 4? -GV gọi HS đọc bài - Đọc theo nhóm -Chia nhóm 4 -Giao việc cho các nhóm: Mỗi nhóm đọc 1 bài, mỗi HS đọc 1 đoạn trong bài -Thi đọc giữa các nhóm: Cả nhóm đọc , chọn ra 1 số em đọc thi + Bài : Bím tóc đuôi sam - Nhận xét , cho điểm -Thi đọc diễn cảm (HSKG) -Nhận xét , tuyên dương - Nêu nội dung chính của các bài tập đọc? III. Củng cố – Dặn dò: -Nhận xét giờ học -Về nhà luyện đọc - 2 HS đọc - Bím tóc đuôi sam, trên chiếc bè -2 HS đọc: Mỗi HS đọc 1 bài -Luyện đọc theo nhóm 4 - Đại diện nhóm đọc -Thi đọc giữa các nhóm - Các nhóm nhận xét, bình chọn -Thi đọc phân vai -Lớp nhận xét, bình chọn - HSKG thi đọc diễn cảm 2 bài tự chọn - HS nêu nội dung chính __________________________________________________________________
Tài liệu đính kèm: