Giáo án điện tử Lớp 2 - Tuần 5 (Buổi sáng)

Giáo án điện tử Lớp 2 - Tuần 5 (Buổi sáng)

A- Mục tiêu:

- HS biết cách thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100 dạng 38 + 25; Biết giải bài toán bằng một phép cộng với các số đo có đơn vị dm ; Biết thực hiện phép tính 9 hoặc 8 cộng với một số để so sánh hai số.

- HS khá, giỏi làm thêm bài 1( cột 4, 5, 6, 7,8, 9, 10) , bài 4 (cột 2).

- GD HS ham học toán.

B. Đồ dùng dạy- học:

- 5 thẻ chục và 13 que tính rời

 

doc 18 trang Người đăng phuongvy22 Lượt xem 430Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 2 - Tuần 5 (Buổi sáng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
* Nguyên nhân:
 - Do không soạn sách vở sau khi học xong bài
 - Chưa có ý thức học , không tự giác học ở nhà
2 Đề ra phương hướng tuần sau:
 -Khắc phục tồn tại trong tuần, Phát huy những ưu điểm đã có.
 -Bồi dưỡng HS yếu.
3- ý kiến của GV
 -Nhắc nhở HS tự giác học bài ở nhà đầy đủ, soạn sách vở trước khi đi học.
 -Tuyên dương HS có ý thức học
4- Vui văn nghệ:
 - Hát các bài hát chủ đề thầy cô
Tuần 5 
 Thứ hai ngày 3 tháng 10 năm 2011
 Chào cờ: Tập trung toàn trường
 ổn định tổ chức: Hát
 Kiểm tra sĩ số:
 Toán
 Tiết 21: 38 + 25
A- Mục tiêu:
- HS biết cách thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100 dạng 38 + 25; Biết giải bài toán bằng một phép cộng với các số đo có đơn vị dm ; Biết thực hiện phép tính 9 hoặc 8 cộng với một số để so sánh hai số.
- HS khá, giỏi làm thêm bài 1( cột 4, 5, 6, 7,8, 9, 10) , bài 4 (cột 2).
- GD HS ham học toán.
B. Đồ dùng dạy- học:
- 5 thẻ chục và 13 que tính rời
C- Các hoạt động dạy- học:
I. Kiểm tra:
- Đọc bảng 8 cộng với một số?
- GV nhận xét, đánh giá
II. Bài mới:
1. Giới thiệu phép cộng 38 + 25
- GV nêu bài toán dẫn tới phép tính 
38 + 25
-GV thao tác trên bảng gài ( Tương tự Tiết 19)
- GV HD đặt tính theo cột dọc: +
2.Thực hành
* Lưu ý: Phân biệt phép cộng có nhớ và phép cộng không nhớ.
* Bài 1:
- GV chữa chung củng cố cộng có nhớ.
* Bài 2:
- GV treo bảng phụ
SH
8
28
38
8
18
80
SH
7
16
41
53
34
8
Tổng
15
44
79
61
52
88
* Bài 3:
- GV vẽ hình
 A 28 dm B 34dm C
- Lưu ý: Độ dài đoạn AC = độ dài đoạn AB + AC; chấm , chữa bài
* Bài 4: ( Cột 1 )
III.Củng cố:
* Trò chơi: Truyền điện
38 + 25 = 
38 + 27 = 
IV. Dặn dò:
- Ôn lại bài.
- Hát
- 3 - 5 HS đọc
- Nhận xét
- HS nêu lại bài toán
- Thao tác trên que tính để tìm ra kết quả: 38 + 25 = 63
- HS nêu lại cách tính
- HS nêu yêu cầu
- HS làm bảng con.( HS khá, giỏi làm thêm cột 4,5,6,7,8,9 ,10)
- Chữa bài
- Nêu yêu cầu
- HS làm miệng 
- Nhận xét
- Nêu yêu cầu
- HS quan sát hình vẽ và viết bài giải vào vở.
 Bài giải: 
Con kiến bò từ A đến C dài là:
 28+ 34=62 ( dm )
 Đáp số: 62 dm
- HS nêu yêu cầu
- HS làm miệng và giải thích.( HS khá, giỏi làm thêm cột 2)
- HS khác nhận xét
Tập đọc
Tiết 13+ 14: Chiếc bút mực (T40 )
A. Mục tiêu:
- Biết nghỉ hơi đúng, bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Hiểu nội dung bài: Cô giáo khen ngợi bạn Mai là cô bé ngoan, biết giúp đỡ bạn.
- HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 1.
+ GDKNS: Thể hiện sự thông cảm với bạn khi bạn khó khăn; Kĩ năng hợp tác; Ra quyết định; Giải quyết vấn đề.
B. Đồ dùng dạy- học:
GV : Tranh minh hoạ bài đọc
HS : SGK
C.Các hoạt động dạy- học:
I. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi HS đọc bài : Trên chiếc bè .
- Trả lời câu hỏi gắn với nội dung bài
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài chủ điểm và bài học
- Bức tranh vẽ cảnh gì ?
- GV giới thiệu ghi đầu bài lên bảng
2. Luyện đọc
- GV đọc mẫu toàn bài
- HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng câu
- Tìm từ khó đọc?
* Đọc từng đoạn trước lớp: HD chia đoạn
- GV chú ý cho HS cách đọc một số câu
- GV giúp HS hiểu nghĩa của các từ mới: Gục đầu, nức nở
* Đọc từng đoạn trong nhóm
* Thi đọc giữa các nhóm ( ĐT, CN )
 Tiết 2
3. GV HD HS tìm hiểu bài
- Những từ nào cho biết Mai mong được viết bút mực ?
- Chuyện gì đã sảy ra với Lan ?
- Vì sao Mai loay hoay mãi với cái hộp bút?
- Cuối cùng Mai quyết định ra sao ?
- Khi biết mình cũng được viết bút mực, Lan nghĩ và nói thế nào ?
- Vì sao cô giáo khen Mai ?( kết hợp GDKNS)
4.Luyện đọc lại
- GV phân vai HS đọc
- GV nhận xét nhóm HS đọc tốt, khen, cho điểm
III. Củng cố:
- Câu chuyện này nói về điều gì ?
- Em thích nhân vật nào trong chuyện ? Vì sao ?
IV. Dặn dò:
+ Về nhà đọc lại bài, chuẩn bị cho tiết kể chuyện : Chiếc bút mực
- HS nối tiếp nhau đọc 
- HS quan sát tranh minh hoạ
- Các bạn đang ngồi tập viết trong lớp....
- HS nghe
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu
- Tìm và luyện phát âm các từ có vần khó : bút mực, lớp, buồn, nức nở, nước mắt....
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài
-HS luyện đọc theo nhóm 4
- HS đọc theo yêu cầu
+ HS đọc thầm đoạn 1, 2
- Thấy Lan được cô cho viết bút mực, Mai hồi hộp nhìn cô. Mai buồn lắm vì trong lớp chỉ còn mình em viết bút chì
+ HS đọc thầm đoạn 3
- Lan được viết bút mực, nhưng lại quên bút. Lan buồn gục đầu xuống bàn khóc
- Vì nửa muốn cho bạn mượn, nửa lại tiếc
- Mai lấy bút đưa cho bạn mượn
+ HS đọc thầm đoạn 4
- Mai thấy tiếc nhưng rồi em vẫn nói : " Cứ để bạn Lan viết trước "
- Cô giáo khen Mai vì Mai ngoan, biết giúp đỡ bạn bè
- Mỗi nhóm 4 HS 
- Đọc phân vai
- Nhận xét
- Vài HS nêu
Thứ ba ngày 4 tháng 10 năm 2011
ổn định tổ chức: Hát
 Sĩ số:
Toán
Tiết 22: luyện tập (T22 )
A- Mục tiêu:
- Thuộc bảng 8 cộng với một số; Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 28 +5 ; 38 +25; Biết giải bài toán theo tóm tắt với một phép cộng.
- HSKG: Làm bài 4,5
B. Đồ dùng dạy- học:
- Bộ đồ dùng dạy- học toán
C- Các hoạt động dạy- học:
I. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bảng 8 cộng với một số?
- Nhận xét
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài, ghi tên bài:
2. Hướng dẫn ôn bài:
*Bài 1: ( Miệng )
- GV cho HS nêu nối tiếp:
8+2=10; 8+3=11; 8+4=12; 8+5=13
8+6=14; 8+7=15; 8+8=16; 8+9=17
18+6=24; 18+7=25; 18+8=26; 18+9=27
- Nhắc lại cách nhẩm 8 cộng với một số?
*Bài 2: ( Bảng con )
- GV nêu đề bài: Đặt tính và tính
38 + 15 68 + 13
48 + 24 78 + 9
- Nêu cách đặt tính rồi tính?
*Bài 3: Vở
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
Tóm tắt :
Gói kẹo chanh: 28 cái
Gói kẹo dừa: 26 cái
Cả hai gói:..............cái?
- Chấm , chữa bài- Nhận xét
*Bài 4: Treo bảng phụ, HD cách làm
 +9 37 +11 +25 73 
 28 48 
*Bài 5: 
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Muốn khoanh đúng trước tiên em phải làm như thế nào?
- Chốt lại đáp án đúng: C- 32
III. Củng cố :
- Nêu cách tính nhẩm dạng 8 cộng với một số.
IV. Dặn dò:
- Về nhà ôn lại bài, làm vở bài tập.
- 2 HS đọc
- Nhận xét
- Nêu yêu cầu
- HS nhẩm miệng 
- Nhận xét
- Vài HS nhắc lại
- Nêu yêu cầu
- Làm bảng con
- Chữa bài:
 53 72 81 87 84
- HS nêu
- Đọc đề bài
- Phân tích đề, tóm tắt
- Giải bài vào vở
-1HS chữa bài trên bảng nhóm:
+ Bài giải : 
 Cả hai gói có số kẹo là:
 28+26=54 ( cái kẹo )
 Đáp số : 54 cái kẹo
- Nêu yêu cầu
- HSKG làm bảng phụ
- Nhận xét, chữa bài
- Nêu yêu cầu
- HSKG làm trên bảng phụ
- Nhận xét
 ________________________________
Mĩ thuật
( Đ/c Xuân soạn và dạy)
Kể chuyện
 Tiết 5: Chiếc bút mực ( T41)
A. Mục tiêu:
- Dựa theo tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn câu chuyện Chiếc bút mực(BT1)
- HS KG bước đầu kể được toàn bộ chuyện (BT2) tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung
- Giáo dục HS biết giúp đỡ bạn.
+ GDKNS: Thể hiện sự thông cảm với bạn khi bạn khó khăn; Kĩ năng hợp tác; Ra quyết định; Giải quyết vấn đề.
B. Đồ dùng dạy- học:
- GV : Tranh minh hoạ trong SGK
C. Các hoạt động dạy- học:
I. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi HS kể lại chuyện : Bím tóc đuôi sam
- GV nhận xét, cho điểm
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
2. HD kể chuyện
* Kể từng đoạn theo tranh
- Đọc lại bài : chiếc bút mực
- Nêu yêu cầu của bài
- GV hướng dẫn kể
- Gợi ý nêu nội dung từng tranh:
+ Tranh 1: Cô giáo gọi Lan lên bàn cô lấy mực.
+ Tranh 2: Lan khóc vì quên bút ở nhà.
+ Tranh 3: Mai đưa bút của mình cho Lan mượn.
+ Tranh 4: Cô giáo cho Mai viết bút mực. Cô đưa bút của mình cho Mai mượn.
- GV nhận xét, cho điểm, tuyên dương HS kể tốt. 
* Kể toàn bộ câu chuyện 
- Yêu cầu HSKG kể
- GV nhận xét- Cho điểm
III. Củng cố:
- Cả lớp bình chọn cá nhân, nhóm kể chuyện hay nhất
- Nhắc HS noi gương theo bạn Mai. 
IV. Dặn dò:
- Về nhà kể chuyện cho người thân nghe.
- 2 HS nối tiếp nhau kể lại chuyện
- Nhận xét
- HS đọc lại bài tập đọc
- HS nêu yêu cầu
- HS quan sát từng tranh trong SGK theo nhóm 4
- HS tóm tắt nội dung mỗi tranh
- HS nối tiếp nhau kể từng đoạn chuyện trong nhóm
- Đại diện thi kể chuyện trước lớp
- HS nhận xét, bình chọn
- 2, 3 HSKG kể lại toàn bộ lại câu chuyện 
- Cả lớp nhận xét
- HS bình chọn nhóm kể hay
 Chính tả ( Tập chép )
 Tiết 9: Chiếc bút mực ( T42)
A. Mục tiêu:
- Chép chính xác, trình bày đúng đoạn tóm tắt nội dung bài : Chiếc bút mực
- Làm được bài 2, bài 3 a/b
- HS KG : Trình bày đúng mẫu chữ, sạch đẹp bài chính tả.
B. Đồ dùng dạy- học:
GV : Bảng phụ viết nội dung đoạn văn cần chép
 Bảng phụ viết nội dung BT 2
C. Các hoạt động dạy- học:
I. Kiểm tra bài cũ:
- GV yêu cầu HS viết : dỗ em, ăn giỗ, dòng sông, ròng rã....
- GV nhận xét, đánh giá
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
2. HD tập chép
* HD HS chuẩn bị
- GV treo bảng phụ đã viết đoạn tóm tắt
- Mai đã làm gì khi Lan quên bút?
- Tìm những tiếng, từ dễ viết sai ? 
- GV sửa lỗi 
-Tìm những chỗ có dấu phẩy , tên riêng chỉ người trong bài?
- HS viết vở
* GV chấm, chữa bài
- GV chấm 5, 7 bài
- GV nhận xét
3. HD làm bài tập chính tả
* Bài tập 2
- GV giúp HS nắm yêu cầu của bài
-Chữa bài: tia nắng, đêm khuya, cây mía
- GV nhận xét 
* Bài tập 3
+Từ có âm đầu là l , n : nón, lợn , lười,
+Từ có vần en , eng: Xẻng, đèn, khen, thẹn,
- GV nhận xét
III. Củng cố:
- GV nhận xét tiết học. 
- GV khen những HS chép bài sạch đẹp.
IV. Dặn dò:
- Về nhà tập viết lại bài.
- 2 em lên bảng viết
- Dưới lớp viết vào bảng con
+ 2, 3 HS đọc đoạn chép
- Đưa bút cho Lan mượn
- HS tìm và luyện viết vào bảng con: bút mực, lớp, quên, lấy, mượn....
- HS tìm những chỗ có dấu phẩy trong đoạn và tên riêng: Lan , Mai.
- 1 HS đọc lại đoạn văn ( chú ý ngắt nghỉ đúng những chỗ có dấu phẩy )
- Lớp nhìn bảng viết bài vào vở
+ HS tự chữa lỗi bằng bút chì
- Nêu yêu cầu
+ 2, 3 HS lên bảng làm
- Lớp làm VBT
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng
+ HS nêu yêu cầu của bài
- HS làm bài theo nhóm đôi bạn
-2 nhóm HS lên bảng làm
- Lớp chữa bài
Tự nhiên và xã hội
Tiết 5: Cơ quan tiêu hoá
A. Mục tiêu:
- Nêu được tên và chỉ được vị trí các bộ phận chính của cơ quan tiêu hoá trên tranh vẽ hoặc mô hình.
- Phân biệt được ống tiêu hoá và tuyến tiêu hoá
B. Đồ dùng dạy- học:
GV : Tranh vẽ cơ quan tiêu hoá
 Các phiếu rời ghi tên các cơ quan tiêu hoá và tuyến tiêu hoá
C. Các hoạt động dạy- học:
I. Kiểm tra bài cũ:
- Làm gì để xương và cơ ...  Nét lượn hai đầu dọc và nét cong phải nối liền nhau, tạo 1 vòng xoắn nhỏ ở chân chữ.
- HS nghe
- HS theo dõi
- HS viết chữ D trên không
- HS viết vào bảng con
- Dân giàu nước mạnh
- Nhân dân giàu có, đất nước hùng mạnh. Đây là một ước mơ, cũng có thể hiểu là một kinh nghiệm ( Đân có giàu thì nước mới mạnh)
+ Chữ cao 2,5 li: D,h,g
+ Các chữ còn lại cao 1 li
+ HS viết chữ Dân vào bảng con
- HS viết vào vở
 Âm nhạc
 Tiết 5: ôn tập bài hát: xoè hoa
A. Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca
- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản.
- Tập biểu diễn bài hát.
- HS có năng khiếu: Hát và vỗ tay theo tiết tấu lời ca, theo phách , theo nhịp đúng.
B. Đồ dùng dạy- học:
-Một vài động tác múa đơn giản
-Các nhạc cụ gõ đệm
C. Các hoạt động dạy- học:
1-Kiểm tra:
-HS hát bài : xoè hoa
- Lớp nhận xét
2-Bài mới: 
a. Ôn tập bài hát: Xoè hoa
- GV cho HS hát 
- GV cho HS hát luân phiên theo nhóm
- HS hát kết hợp với vận động phụ hoạ
đứng hát chân nhún nhịp nhàng, tay múa
- HD HS biểu diễn trước lớp
-Từng nhóm, 1 HS hát- nhóm múa
b. Hát kết hợp với trò chơi theo bài:Xoè hoa
+ Trò chơi 1: Nghe gõ tiết tấu đoán câu hát trong bài
- GV gõ tiết tấu
- Đó là âm hình tiết tấu của câu nào trong bài xoè hoa
+Trò chơi 2: Hát giai điệu của bài bằng các nguyên âm: o,a,u,i
- GV cho HS biết các nguyên âm sẽ sử dụng , khi hát GV dùng tay làm dấu hiệu chỉ các nguyên âm đó để HS hát theo
III. Củng cố:
- Cho HS hát lại 1 lần
- Nhận xét giờ học
IV.Dặn dò:
- Về nhà hát thuộc và đúng giai điệu bài
- Chuẩn bị trước bài sau
- 1 HS hát
- HS hát đồng ca
- HS hát kết hợp vận động phụ hoạ
- HS biểu diễn trước lớp
- Câu 2,3,4
- HS nghe và hát theo GV
 Chính tả ( nghe viết )
 Tiết 10: Cái trống trường em
A. Mục tiêu:
- Nghe viết chính xác, trình bày đúng hai khổ thơ của bài : Cái trống trường em 
- Biết làm được các bài tập điền vào chỗ trống âm đầu l / n vần en / eng, i / iê
B. Đồ dùng dạy- học:
GV : Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2,3
C. Các hoạt động dạy- học:
I. Kiểm tra bài cũ:
- Viết 3 tiếng có vần ia hoặc ya
- GV nhận xét
II. Bài mới:
1. Giới thiệu
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
2. HD nghe viết
* HD HS chuẩn bị
- GV đọc 2 khổ thơ của bài chính tả
- Hai khổ thơ này nói gì ?
- Có bao nhiêu chữ phải viết hoa ?
- Viết tiếng khó : trống, nghỉ, ngẫm nghĩ, buồn, tiếng....
* HD viết bài vào vở
- GV đọc từng dòng thơ cho HS viết
* Chấm, chữa bài
- GV chấm khoảng 5, 7 bài
- Nhận xét
3. HD làm bài tập chính tả
* Bài tập 2(46):
 Long lanh đáy nước in trời
Thành xây khói biếc non phơi bóng vàng
- GV nhận xét bài làm của HS
* Bài tập 3 (47 ):
- GV nêu yêu cầu của bài
+ Tiếng bắt đầu bằng n: non, nước, na,..
+ Tiếng bắt đầu bằng l: lá , lành, lao
+ Tiếng bắt đầu bằng en: kén, len, chén
+ Tiếng bắt đầu bằng eng: xẻng, đồng xèng
+ Tiếng bắt đầu bằng im: mỉm, phim
+ Tiếng bắt đầu bằng iêm: kiệm, hiếm
- GV nhận xét
III. Củng cố:
- GV nhận xét giờ học
IV. Dặn dò:
- HS viết chưa đạt về nhà viết lại
- 1 em lên bảng viết, cả lớp viết bảng con
- Nhận xét
- HS nghe
- 2 HS đọc lại
- Nói về cái trống lúc các bạn nghỉ hè
- 9 chữ phải viết hoa
- HS viết vào bảng con
- HS viết bài vào vở
- HS tự soát lỗi bằng bút chì
+ 1 HS đọc yêu cầu của bài, lớp đọc thầm
- HS làm bài vào VBT
+ HS chia nhóm thi làm bài vào phiếu
- Đổi phiếu cho bạn kiểm tra
- Nhận xét bài làm của bạn
 Thứ sáu ngày 7 tháng 10 năm 2011
ổn định tổ chức: Hát
 Kiểm tra sĩ số:
 Toán
 Tiết 25: luyện tập ( T25 )
A-Mục tiêu:
- Biết giải và trình bày bài giải bài toán về nhiều hơn trong các tình huống khác nhau.
- HSKG: Làm bài 3
- Rèn KN giải toán có lời văn 
- Giáo dục HS ham học toán
B- Đồ dùng dạy- học:
- Bộ đồ dùng dạy- học toán
C- Các hoạt động dạy học:
I. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà của HS
II. Bài mới:
1. Giới thiệu ghi tên bài
2. Hướng dẫn luyện tập:
* Bài 1: Làm phiếu HT
- GV dùng vật mẫu để mô tả bài toán.
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì?
- Chữa bài: Trong hộp có số bút chì là:
 6 + 2= 8 (bút chì )
 Đáp số : 8 bút chì
* Bài 2: Làm miệng
- HD phân tích đề
- Chữa : Bình có số bưu ảnh là:
 11+3= 14 ( bưu ảnh )
 Đáp số: 14 bưu ảnh
* Bài 3: HSKG làm vào bảng nhóm
-HD phân tích đề và giải
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Nhận xét, chữa bài
* Bài 4: Làm vở
-HD giải
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Bài toán thuộc dạng toán nào?
- Chấm, chữa: 
 Độ dài đoạn thẳng CD là:
 10 +2 =12 ( cm )
 Đáp số: 12 cm
III. Củng cố :
- Nêu cách giải bài toán về nhiều hơn?
IV. Dặn dò:
- Ôn lại bài. Làm VBT
- Đọc đề
- HS theo dõi
- 1 HS chữa bài
- Lớp làm vào phiếu HT
- Chữa bài
- HS dựa vào tóm tắt để nêu bài toán
- Giải nháp
- Nhận xét
- Chữa bài.
- Đọc đề
- Tóm tắt
- Làm bài vào vở
- 1 HS chữa bài
Bài giải
Số người ở đội hai là:
15 + 2 = 17( người)
 Đáp số: 17 người
- HS đọc đề
- Làm vở
-1 HS làm bảng nhóm
- Vài HS nêu lại
Thể dục
Tiết 10: Động tác bụng- chuyển đội hình hàng ngang thành đội hình vòng tròn và ngược lại
A. Mục tiêu:
+Ôn tập 4 động tác : Vươn thở, tay, chân, lườn; học mới động tác bụng. Yêu cầu thực hiện từng động tác tương đối chính xác, đúng nhịp, đúng phương hướng.
+ Học chuyển đội hình hàng ngang thành đội hình vòng tròn và ngược lại. Yêu cầu thực hiện động tác nhanh và trật tự hơn giờ trước.
B. Địa điểm, phương tiện:
Địa điểm : Trên sân tập, vệ sinh sạch sẽ.
Phương tiện : Còi, kẻ sân cho trò chơi “ Qua đường lội”.
C.Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Phần mở đầu
2.Phần cơ bản
3. Phần kết thúc
*Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ dạy.
Cho HS tập một số động tác khởi động.
*Chuyển đội hình hàng ngang thành vòng tròn và ngược lại :
+ Chuyển đội hình từ hàng dọc thành đội hình hàng ngang, sau đó kiểm tra bài cũ cho HS .
+Từ đội hình hàng ngang chuyển thành đội hình vòng tròn ( vài lượt )
+Từ đội hình vòng tròn cho HS đứng quay mặt vào tâm( để tập thể dục )
*Học động tác bụng:
+GV tập mẫu và hướng dẫn:
+N1: 2 chân rộng bằng vai, 2 tay giơ lên cao, lòng bàn tay hướng vào nhau.
+N2: Cúi gập người, chân thẳng, 2 tay đưa xuống chỉ vào mũi chân.
+ N3: Đứng thẳng người, 2 tay sang ngang, lòng bàn tay ngửa
+N 4: Về TTCB
+GV hô, sửa lỗi sai cho HS.
*Trò chơi “ Qua đường lội”
HD HS chơi :
*Cúi người thả lỏng, nhảy thả lỏng.
+ Cùng HS củng cố bài 
+ Chơi trò chơi “ chạy ngược chiều theo tín hiệu”
+ Giao bài tập về nhà cho HS.
*Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số.
+Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
+Xoay các khớp cổ tay, cẳng tay, cánh tay( mỗi động tác mỗi chiều 4-5 lần)
*Từ hàng dọc chuyển đội hình về hàng ngang, kiểm tra bài cũ ( tập 4 động tác)
+ Từ đội hình hàng ngang chuyển đội hình về vòng tròn
( ngược lại)
+Từ đội hình đó cho HS quay mặt vào tâm.
*Học động tác bụng:
+ Theo dõi GV tập mẫu, tập theo GV.
+ Cả lớp tập theo sự hướng dẫn của GV ( nhiều lượt).
*Chơi trò chơi “ qua đường lội”
+ Vài em lên chơi thử, cho cả lớp chơi.
*Đứng tại chỗ cúi người thả lỏng.
+ Nhảy thả lỏng.
+Vài HS lên chơi trò chơi thử, cả lớp chơi trò chơi thật.
+ Nghe GV nhận xét giờ học.
+ Nhận bài tập về nhà.
 Tập làm văn
Tiết 5: Trả lời câu hỏi . Đặt tên cho bài .
luyện tập về mục lục sách
A. Mục tiêu:
- Dựa vào tranh vẽỉtả lời được câu hỏi rõ ràng, đúng ý ( BT1); Bước đầu biết tổ chức các câu thành bài và đặt tên cho bài ( BT2)
- Biết đọc mục lục một tuần học, ghi ( hoặc nói) được tên các bài tập đọc trong tuần đó ( BT3)
+ GDKNS: Kĩ năng giao tiếp; Biết giao tiếp với bạn và mọi người xung quanh.
 - KN hợp tác: hợp tác với bạn trả lời câu hỏi.
B. Đồ dùng dạy- học:
GV : Tranh minh hoạ bài tập 1 tong SGK
c. Các hoạt động dạy- học:
I. Kiểm tra bài cũ:
- 2 em đóng vai Tuấn và Hà ( chuyện Bím tóc đuôi sam )
- 2 em đóng vai Lan và Mai ( chuyện Chiếc bút mực )
- GV nhận 
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
2. HD làm bài tập
* Bài tập 1 ( M ) Chia nhóm 2
- GV hướng dẫn
+Bài mẫu: Một buổi sáng, bạn trai đang vẽ một con ngựa trên tường lớp. Bạn khoe với bạn gái trong lớp: “Mình vẽ có đẹp không?”. Bạn gái cười nói: “Cậu vẽ đẹp đấy nhưng vẽ lên tường làm xấu tườnglớp”. Bạn trai nhận ra. Hai bạn cùng lấy vôi quét lại tường cho sạch đẹp.
- GV nhận xét
* Bài tập 2 ( M )
- 1 HS đọc yêu cầu của bài
-GV nhận xét, nêu ý đúng: Không vẽ lên tường; đẹp mà không đẹp
* Bài tập 3 ( V )
- GV chấm điểm bài viết 
- Nhận xét
- Tuấn nói một vài câu xin lỗi Hà
- Lan nói một vài câu cảm ơn Mai
- Nhận xét
- Đọc yêu cầu
- Dựa vào tranh, trả lời câu hỏi theo N2
- HS quan sát kĩ từng tranh, trả lời
- HS phát biểu ý kiến
- Nhận xét
+ Đặt tên cho câu chuyện
- HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến
+ 1 HS đọc yêu cầu của bài
- HS mở mục lục sách Tiếng việt 2, tập 1 tìm tuần 6
- 4, 5 HS đọc toàn bộ nội dung tuần 6 theo hàng ngang
- 1, 2 HS đọc tên các bài tập đọc tuần 6
- Nêu yêu cầu 
- HS viết vào vở tên các bài tập đọc có trong tuần 6
Tuần/ Chủ điểm
Phân môn
Nội dung
Trang
Trường học
Tập đọc
Mẩu giấy vụn 
48
Ngôi trường mới
50
Mua kính
53
VD:
III. Củng cố;
- GV nhận xét tiết học.
IV. Dặn dò:
- Nhắc HS thực hành tra mục lục sách khi đọc truyện, xem sách 
Hoạt động tập thể
 Tiết 10: Sơ kết tuần 5
A. Mục tiêu:
- HS thấy được những ưu khuyết điểm của mình
- Nhận thấy kết quả của mình trong tuần
- Giáo dục HS có ý thức trong học tập, trong mọi hoạt động
B. Nội dung sinh hoạt:
1- GV đánh giá tình hình học tập tuần 5:
* Ưu điểm:
 + Hầu hết các em ngoan, ý thức học tập tương đối tốt thể hiện:
 - Đi học đều đúng giờ
	- Có ý thức xây dựng đôi bạn cùng tiến
	- Ngoan lễ phép với thầy cô, đoàn kết với bạn bè
 -Thực hiện truy bài có hiệu quả.
 - Học bài, làm bài tương đối đầy đủ
* Tồn tại: 
	- Còn lười học ở nhà: Duy, Hoàng, Đức 
 - Vệ sinh lớp còn bẩn
* Nguyên nhân:
 - Chưa có ý thức học , không tự giác học ở nhà
 - Đi học muộn, vệ sinh cẩu thả
2 Đề ra phương hướng tuần sau:
 -Khắc phục tồn tại trong tuần, Phát huy những ưu điểm đã có.
 -Tiếp tục bồi dưỡng HS yếu: Duy, Đ. Ngọc
3- ý kiến của GV
 -Nhắc nhở HS tự giác học bài ở nhà đầy đủ, soạn sách vở trước khi đi học.
 -Tuyên dương HS có ý thức học
4- Vui văn nghệ:
- Hát các bài hát chủ đề : Mái trường mến yêu

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_2_tuan_5_buoi_sang.doc