Giáo án điện tử Lớp 2 - Tuần 8 (Buổi sáng)

Giáo án điện tử Lớp 2 - Tuần 8 (Buổi sáng)

A. Mục tiêu:

- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trng phạm vi 100, dạng 36 + 15; Biết giải bài toán theo hình vẽ bằng một phép tính cộngcó nhớ trong phạm vị 100.

- HS khá giỏi làm bài tập 4.

- Giáo dục HS ý thức học toán và yêu thích môn toán .

B. Đồ dùng dạy - học:

- 4 thẻ chục và 11 que tính rời

C. Các hoạt động dạy- học:

 I. Ổn định tổ chức: - Hát

 II. Kiểm tra:

 - Đọc bảng cộng 6?

 - Nhận xét - 2 HS đọc

 III. Bài mới:

 1. Giới thiệu:

- GV nêu mục tiêu giờ học- ghi đầu bài

 2. Giới thiệu phép cộng 36 + 15

 

doc 22 trang Người đăng phuongvy22 Lượt xem 476Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 2 - Tuần 8 (Buổi sáng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8
 Thứ hai ngày 24 tháng 10 năm 2011
 Chào cờ: Tập trung toàn trường
Toán
Tiết 36: 36 + 15
A. Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trng phạm vi 100, dạng 36 + 15; Biết giải bài toán theo hình vẽ bằng một phép tính cộngcó nhớ trong phạm vị 100.
- HS khá giỏi làm bài tập 4.
- Giáo dục HS ý thức học toán và yêu thích môn toán .
B. Đồ dùng dạy - học:
- 4 thẻ chục và 11 que tính rời
C. Các hoạt động dạy- học:
 I. ổn định tổ chức: - Hát
 II. Kiểm tra:
 - Đọc bảng cộng 6? 
 - Nhận xét - 2 HS đọc
 III. Bài mới:
 1. Giới thiệu:
- GV nêu mục tiêu giờ học- ghi đầu bài 
 2. Giới thiệu phép cộng 36 + 15
- GV nêu bài toán , thao tác trên bảng gài: - HS nêu lại bài toán
Có 36 que tính, thêm 15 que nữa? Có tất cả bao nhiêu que tính?
- Thao tác trên que tính để tìm ra kết quả: Lấy 6 que tính thêm 5 que tính được 11 que tính, thay 10 que tính bằng thẻ 1 chục que ; lấy 3 thẻ thêm 1 thẻ được 4 thẻ thêm 1 thẻ là 5 thẻ 
- Ta đặt tính và tính như thế nào?
- GV nhận xét, HD lại: 
 51
 Vậy 36 + 15 = 51
3. Thực hành
*Bài 1 . Củng cố cách thực hiện phép tính cộng có nhớ với các dạng đã học
Chú ý : Cộng từ phải sang trái , từ đơn vị đến chục .
- GV nhận xét chữa bài trên bảng con
*Bài 2. Củng cố cách tìm tổng của hai số hạng 
- YC nêu cách đặt tính và cách tính 
- YC HS làm vào nháp. 
- GV chữa bài nhận xét chốt kết quả đúng .
 54 43 61
- Chữa nhận xét
*Bài 3: Giải bài toán theo hình vẽ
- YC HS quan sát và đặt đề toán
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Chấm bài
- Chữa bài
* Bài 4. HS khá giỏi làm 
- YC quan sát hình vẽ và nhẩm kết quả nêu kết quả đúng. 
- GV nhận sét chốt kết quả đúng
IV. Củng cố:
- Nhắc lại cách cộng 45 với một số ?
- GV nhận xét giờ học .
V. Dặn dò:
- Nhắc nhở bài về nhà,chuẩn bị bài sau.
- HS thao tác cùng GV trên que tính 
- HS tự đặt tính theo cột dọc và tính nêu kết quả .
- 2HS đọc yêu cầu
- Làm bảng con
+
+
+
+
+
 16 26 36 46 56
 29 38 47 36 25 
 45 64 83 82 81
- 2 HS nêu yêu cầu
- Lớp làm nháp
- Đổi nháp kiểm tra
- HS gắn bảng nhóm 
- Quan sát hình vẽ
- Tự đặt đề toán
- Làm bài vào vở
Gạo : 46 kg
Ngô : 27 kg
Cả gạo và ngô :  kg ? 
 Bài giải 
 Cả hai bao đựng là : 
 46 + 27 = 73 ( kg )
 Đáp số : 73 kg 
- HS quan sát và nêu kết quả đúng.
Phép tính có kết quả 45 là :
 40 + 5; 18 + 27; 36 + 9
Tập đọc
Tiết 22+ 23: Người mẹ hiền
A. Mục tiêu:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng; bước đầu đọc rõ lời các nhân vật trong bài ,
- Hiểu ND : Cô giáo như mẹ hiền, vừa yêu thương vừa nghiêm khắc dạy bảo các em HS nên người ( Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa ).
- Giáo dục lòng yêu mến thầy cô giáo của mình.
+ GDKNS: -Thể hiện sự thông cảm, biết thông cảm cho người mẹ chính là cô giáo đã chăm sóc em
 - Kiểm soát cảm xúc, biết cảm nhận và bộc lộ tình cảm trước cử chỉ quan tâm của cô giáo với mình.
 - Tư duy phê phán: biết phê phán về những việc làm không tốt của bạn.
B. Đồ dùng dạy- học:
- Tranh minh hoạ, bảng phụ
C. Các hoạt động dạy- học:
 I. ổn định tổ chức: - Hát
 - Sĩ số:.
 II. Kiểm tra:
- HS đọc thời khoá biểu; 1 HS đọc TKB của lớp
- Nhận xét, cho điểm
 III. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài:
- Giới thiệu bằng tranh vẽ
 2. Luyện đọc:
- GV đọc mẫu: Đọc phân biệt lời nhân vật
- HD luyện đọc, giải nghĩa từ
*Đọc từng câu:
- YC đọc theo câu
- YC đọc và tìm từ khó phát âm
- GV nhận xét sửa sai cho HS
* Đọc theo đoạn trước lớp
- Bài văn chia làm mấy đoạn?
- YC đọc theo đoạn 
- GV hướng dẫn các em đọc nhấn giọng nghỉ hơi 
- Đưa ra bảng phụ ghi câu dài
- Đến lượt Nam cố lách ra/ thì bác bảo vệ vừa tới ,/nắm chặt hai chân em:// “Cậu nào đây ? / Trốn học hả ?”//
- YC HS nêu nghĩa của từ mới 
- Giảng thêm: thầm thì, vùng vẫy
*Đọc nhóm:
- GV chia nhóm
- GV theo dõi đọc nhóm nhắc nhở 
- YC thi đọc trong nhóm .
- GV cùng HS nhận xét tuyên dương
* Đọc đồng thanh : 
- YC lớp đọc đồng thanh 
 tiết 2
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Giờ ra chơi Minh rủ Nam đi đâu?
- Các bạn định ra phố bằng cách nào?
- Khi Nam bị bác bảo vệ giữ lại cô giáo làm gì?
- Việc làm đó của cô thể hiện tình cảm gì của cô?
- Cô giáo làm gì khi Nam khóc?
- Vì sao Nam bật khóc?
- Người mẹ hiền là ai?
4.Luyện đọc lại:
- GV nêu yêu cầu
- Nghe , sửa
- Hướng dẫn đọc phân vai:
- Câu chuyện có mấy vai?
- YC HS đọc theo vai 
- GV nhận xét động viên
- Cô giáo là người như thế nào ?
IV.Củng cố:
- Vì sao cô giáo trong bài được coi như người mẹ hiền?
- Lớp hát bài : Cô và mẹ (Phạm Tuyên )
V. Dặn dò:
- Về nhà đọc kĩ bài , chuẩn bị bài sau 
- HS nghe GV đọc 
- HS cả lớp đọc nối tiếp từng câu
- Luyện phát âm: nén nổi, gánh xiếc, tò mò, lách, lấm lem, thập thò, vùng vẫy
- HS nêu: 4 đoạn 
- Luyện đọc nối tiếp từng đoạn
- HS phát hiện ra cách ngắt nghỉ, luyện đọc cá nhân
- 1HS đọc chú giải
- Luyện đọc nhóm 4
- Đọc từng đoạn trong nhóm
- Thi đọc giữa các nhóm ( Từng đoạn, cả bài, đồng thanh, cá nhân)
- Lớp đọc đồng thanh một lượt 
*Đọc đoạn 1
- Minh rủ Nam trốn học để đi xem xiếc.
- HS nhắc lại lời thì thầm của Minh
- Chui qua lỗ tường thủng
- Cô nói với bác: “Bác nhẹ taykẻo cháu đau”
cô đỡ em dậy, phủi đất rồi đưa em về lớp
- Cô dịu dàng, thương yêu học trò kể cả khi HS bị khuyết điểm
*Đọc đoạn 4
- Cô xoa đầu an ủi Nam
- Vì đau và xấu hổ.
- Là cô giáo
- 3HS đọc cả bài
- HS luyện đọc theo 5 vai
- HS đọc theo vai 
- Vài HS nêu.
- Vì cô vừa yêu thương, vừa nghiêm khắc dạy bảo HS như người mẹ
 Thứ ba ngày 25 tháng 10 năm 2011
 Toán
 Tiết 37: Luyện tập ( T37 )
A. Mục tiêu:
- Thuộc bảng 6, 7, 8, 9 cộng với một số. Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100.Biết giải bài toán về nhiều hơn cho HS tóm tắt dưới dạng sơ đồ.Biết nhận dạng hình tam giác.
- HSKG: Làm bài 3, bài 5 phần b 
B. Đồ dùng dạy- học:
- Bộ đồ dùng day- học toán
C. Các hoạt động dạy- học:
I. ổn định tổ chức:
 - Kiểm tra sĩ số:
II. Kiểm tra:
- Chữa bài 2(38)
- GV nhận xét chấm điểm
III. Bài mới:
*Bài 1: Ôn bài bằng cách cho HS chơi trò chơi:
- GV cùng HS nhận xét:
6+5 = 11; 6+6 =12; 6+7=13; 6+8 =14
5+6 = 11; 6+10 =16; 7+6 =13; 9+6 =15
8+6 = 14; 6+9 =15; 6+4 =10; 4+6 =10
*Bài 2:Củng cố cách tìm tổng khi biết các số hạng
-Treo bảng phụ , phát phiếu cho HS
SH
17
38
26
26
15
SH
36
16
 9
 5
36
Tổng
53
54
35
31
51
*Bài 3( 37 ):
Hướng dẫn: lấy các số dòng 1 cộng với 6 được bao nhiêu ghi dòng 2, dòng 2 cộng với 6 được bao nhiêu ghi dòng 3
- Em có nhận xét gì về dãy số từng hàng 2 và 3
*Bài 4:- Treo bảng phụ
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Chấm - Chữa bài trên bảng phụ :
*Bài 5:
- Gắn hình vẽ phóng to lên bảng( Đánh thứ tự các hình 1, 2, 3)
- Yêu cầu HSKG làm phần b
IV.Củng cố:
- Nhận xét giờ
V. Dặn dò:
- Ôn lại bài
- Hát
- 1HS, lớp nhận xét
- HS chơi trò chơi: " Truyền điện" để ôn lại bảng cộng 9, cộng 8, cộng 7, cộng 6..
- Đọc đề
- Lớp làm phiếu , 1 HS làm bảng phụ
- Nhận xét, chữa bài
- Đọc yêu cầu
- HS KG thi điền nhanh
+6
4
5
6
7
8
+6
10
11
12
13
14
16
17
18
19
20
- Hơn kém nhau 6 đơn vị
- HS nhìn vào tóm tắt nêu bài toán 
- Làm bài vào vở
- 2 HS làm bảng nhóm :
 Số cây đội 2 trồng được là:
 46+5=51 ( cây )
 Đáp số: 51 cây
- HS quan sát trả lời miệng 
a. Có 3 hình tam giác 
b. Có 3 hình tứ giác 
 ____________________________________
 Mĩ thuật
( Đ/c Hằng soạn và dạy)
 Kể chuyện
 Tiết 8: người mẹ hiền
A- Mục tiêu:
- Dựa theo tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn của câu chuyện Người mẹ hiền 
- HSKG biết phân vai dựng lại câu chuyện ( BT2 )
B- Đồ dùng dạy- học:
- 4 tranh minh hoạ, đồ dùng chơi sắm vai
C-Các hoạt động dạy- học:
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra:
- Gọi 2 HS kể câu chuyện: Người thầy cũ
- GV nhận xét, cho điểm
III. Bài mới:
1. Giới thiệu , ghi bài
- Nêu mục tiêu giờ học
2. Hướng dẫn kể chuyện
a-Dựa vào tranh , kể lại từng đoạn
- GV kể mẫu
- GV yêu cầu dựa vào tranh vẽ , kể từng đoạn
- Đưa ra tranh vẽ
- GV gợi ý: 
+ Tranh 1: Hướng dẫn HS kể mẫu trước lớp
- Hai nhân vật trong tranh là ai? Nói rõ về từng nhân vật?
- Hai cậu trò chuyện với nhau những gì?
- Gọi 2 HS kể lại đoạn 1
+Tranh 2: ( Đoạn 2)
- Hai bạn đang chui qua lỗ tường thủng thì ai xuất hiện? Bác nói gì? Làm gì?
- Bị bác bảo vệ bắt Nam làm gì?
+ Tranh 3 ( Đoạn 3)
- Cô giáo làm gì khi bác bảo vệ bắt quả tang 2 cậu trốn học?
+ Tranh 4: Dựng lại câu chuyện theo vai
- Cô nói gì với Nam và Minh?
- Hai bạn hứa gì với cô?
- GV chia nhóm 4
- GV hướng dẫn
- GV cùng lớp nhận xét , động viên
b-Dựng lại truyện theo vai
- GV nêu yêu cầu
- GV đọc mẫu 1 số lời của nhân vật
- HD thực hiện
+Bước 1: GV làm người dẫn truyện
+Bước 2: HSKG phân vai dựng truyện
- GV cùng lớp nhận xét, bình chọn
IV.Củng cố:
- Nhận xét giờ , liên hệ thực tế
- Nêu nội dung giáo dục của chuyện.
V. Dặn dò:
- Về tập kể cho gia đình nghe.
- Hát
- 2HS kể nối tiếp theo đoạn 
- HS nghe
- HS quan sát 4 tranh, đọc lời nhân vật trong tranh, nhớ nội dung đoạn
- Kể mẫu tranh 1 trước lớp ( HS khá)
- Đó là Minh và Nam. Minh mặc áo hoa, không đội mũ . Nam áo xanh.
- Minh thì thầm và rủ Nam trốn học đi xem.
- 2HS kể bằng lời của mình đoạn 1
- Vài HS nêu.
- Nam khóc toáng lên
- Cô xin bác nhẹ tay
-HS tập kể theo tranh trong nhóm 4
- Các nhóm lên kể chuyện nối tiếp theo đoạn
- HS nhắc lại yêu cầu
- HSKG phân vai dựng truyện
- HS tự liên hệ.
	Chính tả ( Tập chép )
 Tiết 15: người mẹ hiền ( T 65 )
A- Mục tiêu:
- Chép lại chính xác 1 đoạn trong bài: Người mẹ hiền. Trình bày đúng lời nói nhân vật trong bài.
- Làm đúng bài tập phân biệt: ao/au, r/d/gi, uôn/ uông
B- Đồ dùng dạy- học:
- Bảng viết bài tập chép theo mẫu chữ quy định
- Bảng phụ chép bài 2, 4 tờ giấy khổ to viết nội dung bài tập 3a hoặc.
C- Các hoạt động dạy- học:
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra:
-Viết bảng lớp: nguy hiểm, ngắn ngủi
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
-Nêu mục tiêu giờ học
2. Hướng dẫn tập chép
*Hướng dẫn chuẩn bị:
- GV đọc bài viết
- Hướng đẫn tìm hiểu bài:
-Vì sao Nam bật khóc?
- Cô giáo nghiêm giọng hỏi 2 bạn như thế nào?
- Hướng dẫn nhận xét:
-Trong bài có những dấu câu nào?
- Câu nói của cô giáo có dấu gì ở đầu và cuối câu?
- Tìm từ khó viết ? 
- Sửa lỗi trên bảng con 
*Luyện viết vở:
- GV đọc lại bài viết
- Nêu yêu cầu viết bài
- Nhắc nhở HS tư thế viết.
-Thu ,  ... 
 + 12 + 30
 + 15 - 20
- Nhận xét
- Đọc đề
- Phân tích đề , tóm tắt
- Làm bài vào vở, 1 HS chữa bảng nhóm
 Giải 
 Buổi chiều cửa hàng đó bán được là :
 85 + 15 = 100 ( kg ) 
 Đáp số : 100 kg 
 Thể dục
 Tiết 16: ôn bài thể dục phát triển chung
A. Mục tiêu:
- Ôn tập 8 động tác: Vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, toàn thân, nhảy, điều hoà. Yêu cầu thực hiện từng động tác tương đối chính xác, đúng nhịp, đúng phương hướng.
B. Địa điểm, phương tiện:
- Địa điểm : Trên sân tập, vệ sinh sạch sẽ.
- Phương tiện : Còi, chuẩn bị khăn cho trò chơi
C.Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Phần mở đầu
2.Phần cơ bản
3. Phần kết thúc
*Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ dạy.
Cho HS tập một số động tác khởi động.
*Ôn tập 8 động tác đã học
+Từ đội hình hàng dọc chuyển thành đội hình vòng tròn.
+Từ đội hình vòng tròn cho HS đứng quay mặt vào tâm( để tập thể dục )
* Trò chơi “ bịt mắt bắt dê”
Nêu cách chơi
- Chọn 2 HS đóng vai “ người đi tìm” và 3-4 “dê” lạc đàn
* Cúi người thả lỏng, nhảy thả lỏng.
+ Cùng HS củng cố bài 
+ Chơi trò chơi “ chạy ngược chiều theo tín hiệu”
+ Giao bài tập về nhà cho HS.
*Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số.
+Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
+Chạy nhẹ nhàng theo địa hình tự nhiên ( 2 vòng quanh sân)
+Đi theo vòng tròn hít thở sâu.
*Từ hàng dọc chuyển đội hình về hàng ngang, vòng tròn 
+Từ đội hình đó cho HS quay mặt vào tâm.
+ Tập 8 ĐT: vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, toàn thân, nhảy, điều hoà ( tập cả lớp, tập theo tổ, tập cá nhân) ( vài lượt)
+ Học sinh thi giữa các tổ, chọn tổ tập đều, đẹp nhất.
* Chuyển về đội hình vòng tròn lớn:
+ Cả lớp đứng xung quanh vỗ tay cổ vũ cho “người đi tìm” và “ dê” lạc đàn, rồi lại đổi chỗ cho nhau.
* Đứng tại chỗ cúi người thả lỏng.
+ Nhảy thả lỏng.
+Vài HS lên chơi trò chơi thử, cả lớp chơi trò chơi thật.
+ Nghe GV nhận xét giờ học.
+ Nhận bài tập về nhà.
 ___________________________________
 Tập làm văn
 Tiết 8: mời , nhờ , yêu cầu , đề nghị.
 Kể ngắn theo câu hỏi (T 69 )
A-Mục tiêu:
- Biết nói lời mời, nhờ , yêu cầu, đề nghị phù hợp tình huống giao tiếp đơn giản 
( Bài tập 1).Biết trả lời câu hỏi về thầy giáo (cô giáo) lớp 1của em (BT2); Viết được khoảng 4, 5 câu nói về cô giáo ( Thầy giáo ) lớp 1 ( BT3 ).
- HSKG: Biết viết đoạn văn có cảm xúc về thầy cô giáo lớp 1.
+ GDKNS: - Giao tiếp cởi mở, tự tin trong giao tiếp,biết lắng nghe ý kiến người khác.
 - Hợp tác: chung sức làm việc, giúp đỡ hỗ trợ lẫn nhau khi nói lời mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị.
 - Ra quyết định lựa chọn tình huống thích hợp để nói lời mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị.
 - Tự nhận thức về bản thân: Biết được mối quan hệ với người tham gia giao tiếp ; lựa chọn từ xưng hô cho phù hợp. 
 - Lắng nghe phản hồi tích cực
B. Đồ dùng dạy- học:
- Bảng lớp chép sẵn bài 2, bảng phụ viết một vài câu nói theo các tình huống nêu ở bài tập 1
C-Các hoạt động dạy- học:
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra:
- Gọi 1 HS đọc thời khoá biểu thứ 2
- GV nhận xét, cho điểm
III. Bài mới:
1-Giới thiệu bài, ghi tên bài
-Nêu nội dung bài, mục tiêu giờ học
2-Hướng dẫn làm bài tập:
*Bài 1:
- GVgiúp HS nắm yêu cầu
- Hướng dẫn mẫu tình huống a
-Ví dụ: +Chào Hoa, nhà cậu đẹp quá !
 +A. Nam ! Bạn vào chơi
-Tương tự với tình huống b,c.
- GV cùng lớp nhận xét.
VD: b- Lan ơi ! chép hộ mình bài tia nắng hạt mưa nhé !
 c- Bạn giữ trật tự đi để nghe cô giảng bài.
*Bài 2: Trả lời câu hỏi
- GV hướng dẫn
- GV treo bảng phụ đã chép 4 câu hỏi
- Hướng dẫn thực hiện
- GV cùng lớp nhận xét
* Bài 3: Viết 1 đoạn khoảng 4,5 câu nói về cô giáo cũ của em
-Yêu cầu: Viết lại lời kể bài tập 2, dùng lời trôi chảy, không yêu cầu viết thành bài có bố cục đầy đủ
- GV cùng HS nhận xét, chấm 1 số bài
- GV đọc bài văn mẫu:
 Cô giáo lớp 1 của em tên là Liên.
Cô thương yêu và chăm lo cho HS từng li từng tí. Em nhớ nhất bàn tay cô dịu dàngnắn cho em từng nét chữ. Em rất yêu quý cô và luôn nhớ đến cô.
IV.Củng cố:
- Nhận xét giờ học.
V. Dặn dò:
-Về thực hành nói lời mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị.
- Hát
-1HS đọc
- Lớp nhận xét
- HS đọc yêu cầu
- Chia nhóm đôi bạn , thực hiện
-Tập nói câu mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị
- 2HS đóng vai: 1 em đến chơi, 1 em nới lời mời bạn.
-Các nhóm trình bày
- HS đọc đề
- Chia nhóm đôi bạn
-1 bạn hỏi , 1 bạn trả lời
- Lớp nhận xét
- Nêu yêu cầu
-HS làm vào vở
-Nhiều HS đọc nối tiếp đoạn văn của mình trước lớp
 ______________________________ 
 Hoạt động tập thể
 Tiết 8: Sơ kết tuần 8
A. Mục tiêu:
- HS thấy được những ưu khuyết điểm của mình
- Nhận thấy kết quả của mình trong tuần
- Giáo dục HS có ý thức trong học tập, trong mọi hoạt động
B. Nội dung sinh hoạt:
1- Lớp trưởng đánh giá tình hình học tập tuần 8:
* Ưu điểm:
-Lớp có cố gắng học tập, rèn luyện , đa số chịu khó đi học , có ý thức làm bài ở nhà tương đối tốt.
-Trong lớp chú ý nghe giảng, học sôi nổi, hăng hái phát biểu ý kiến: Hưng, Thảo, Duyên.
- Có cố gắng hơn so với đầu năm: Thành, Ly, Thọ
- Đi học đều , đầy đủ, đúng giờ
-Vệ sinh lớp , cá nhân sạch sẽ.
-ý thức tự quản của lớp tương đối tốt.
* Tồn tại:
 - Chưa chịu khó học tập: Duy, Nam, Đ Ngọc.
 - Chưa tập trung học tập, chữ xấu, sai nhiều lỗi chính tả: Chung, Vi Ngọc, Hà
* Nguyên nhân:
 - Chưa có ý thức học , không tự giác học ở nhà
 - Không có ý thức rèn chữ, giữ vở
2 Đề ra phương hướng tuần sau:
 -Khắc phục tồn tại trong tuần, Phát huy những ưu điểm đã có.
 -Tiếp tục bồi dưỡng HS yếu (Đ Ngọc. Duy); HS năng khiếu
3- ý kiến của GV
 - Thi đua học tập lập thành tích chào mừng ngày 20/11
 - Nhắc nhở HS tự giác học bài ở nhà đầy đủ, soạn sách vở trước khi đi học.
 -Tuyên dương HS có ý thức học
4- Vui văn nghệ:
 - Hát các bài hát chủ đề thầy cô
Tuần 9
 Thứ hai ngày 31 tháng 10 năm 2011
 Chào cờ: Tập trung toàn trường 
 Toán 
 Tiết 41: Lít
A. Mục tiêu:
- Biết sử dụng chai 1 lít hoặc ca 1 lít để đong, đo nước, dầu,Biết ca 1 lít, chai 1 lít . Biết lít là đơn vị đo dung tích . Biết đọc, viết tên gọi và kí hiệu của lít . Biết thực hiện phép cộng, trừ các số đo theo đơn vị lít, giải toán có liên qua đến đơn vị lít .
- HS khá giỏi làm thêm bài 3.
- Giáo dục ý thức say mê học toán .
B. Đồ dùng dạy- học:
- Ca 1 lít, chai 1 lít, nước pha màu.cốc, bình nước
C. Các hoạt động dạy - học:
 I. ổn định tổ chức: - Hát
II. Kiểm tra:
- 2 HS đọc lại bảng cộng.
- GV nhận xét, đánh giá.
Toán 
 Tiết 38:Bảng cộng ( T38 )
A. Mục tiêu:
- Thuộc bảng cộng đã học.Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100.Biết giải bài toán về nhiều hơn.
- HSKG: Làm bài toàn bộ bài 2, bài 4
B. Đồ dùng dạy- học: 
- Bộ đồ dùng dạy- học toán
C.Các hoạt động dạy- học:
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra:
- Đặt tính rồi tính: 47 + 24; 19 + 37
- Nhận xét , cho điểm
III. Bài mới:
1.Hướng dẫn lập bảng cộng
*Bài 1: Củng cố bảng cộng
- HD HS tự lập bảng cộng
- GVHD HS nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng (Chưa gọi tên tính chất) Để tìm tiếp kết quả của phép tính cuối bảng sau
-Tương tự HD tiếp phần b
- HS làm theo nhóm đôi
9+2=11 3+8=11 4+7=11 5+6=11
 3+9=12 4+8=12 5+7=12
 4+9=13 5+8=13
 5+9=14:
 2. Thực hành
*Bài 2:( Dành cho HS giỏi)
- Củng cố cách thực hiện phép tính cộng có nhớ trong phạm vi 100
- Yêu cầu HS làm bảng con
* Lưu ý cách đặt tính và tính
- Nhận xét, chữa bảng con
*Bài 3:
- Bài toán thuộc dạng toán gì?
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Chấm bài , chữa bài 
*Bài 4: ( Dành cho HS giỏi) 
- Nêu yêu cầu
- GV nhận xét, sửa
IV. Củng cố:
- Nhận xét giờ học 
V. Dặn dò:
- Ôn lại bài.
- Hát
- 2 HS lên làm bảng
- Nhận xét
- 2HS nêu yêu cầu
- HS thực hiện trò chơi để lập bảng cộng
-Luyện đọc nhiều lần bảng cộng:
9+2=11 8+3=11 7+4=11 6+5=11
9+3=12 8+4=12 7+5=12 6+6=12
9+4=13 8+5=13 7+6=13
9+5=14 8+6=14 7+7=14
9+6=15 8+7=15
9+7=16 8+8=16
9+8=17
9+9=18
- Nêu yêu cầu
- 2 em lên bảng 
- Lớp làm bảng con 
 24 43 44 81 45
- Chữa bài , nhận xét 
- Đọc đề
- Phân tích , tóm tắt 
- Làm vở
 Giải 
 Mai cân nặng là :
 28 + 3 = 31 ( kg )
 Đáp số : 31 kg 
- HS đọc đề
- Quan sát làm theo nhóm đôi bạn
+ Có 3 hình tam giác
+ Có 3 hình tứ giác
Luyện từ và câu
 Tiết 8:từ chỉ hoạt động, trạng thái. dấu phẩy ( T67 )
A-Mục tiêu:
- Nhận biết và bước đầu biết dùng một số từ chỉ hoạt động , trạng thái của loài vật và sự vật trong câu ( BT1, BT2 ); Biết đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu ( BT3).
- HSKG: Biết tìm thêm các từ chỉ hoạt động, trạng thái
B-Đồ dùng dạy- học:
- Bảng viết một số câu để trống các từ chỉ hoạt động, bảng phụ viết BT1, 2. 3 tờ giấy to ghi BT3 , bút dạ.
C-Các hoạt động dạy- học:
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra:
- Điền từ chỉ hoạt động điền vào câu sau
a-Thầy Thắng dạy môn toán.
b-Tổ trực nhật đang quét lớp.
-GV nhận xét, cho điểm
III. Bài mới:
1. Giới thiệu , ghi tên bài
- Nêu mục tiêu giờ học
2. Hướng dẫn làm bài tập
*Bài 1: Tìm các từ chỉ hoạt động
- GV ghi 3 câu lên bảng
a-Con trâu ăn cỏ.
b-Đàn bò uống nước dưới sông.
c-Mặt trời toả ánh nắng rực rỡ.
-Tìm từ chỉ hoạt động , trạng thái của loài vật, sự vật?
- GV tổng hợp nhận xét: Bài tập giúp HS tìm được từ chỉ hoạt động của loài vật( ăn , uống); từ chỉ trạng thái của sự vật (Toả )
- GV giảng từ toả
- Tìm thêm một số từ chỉ hoạt động trạng thái?
*Bài 2:
- Các từ trong ngoặc là từ chỉ gì?
- GV treo bảng phụ, HD:
 Con mèo, con mèo
 Đuổi theo con chuột
 Giơ vuốt nhe nanh
 Con chuột chạy quanh
 Luồn hang luồn hốc
*Mỗi sự vật đều có hoạt động riêng khi có hoạt động của sự vật khác tác động vào sự vật đó.
*Bài 3:
- GV hướng dẫn
- Mỗi câu có mấy từ chỉ hoạt động của người?
- Để tách 2 từ đó ta dùng dấu gì?
- Đặt dấu phẩy vào đâu?
+ Lớp em học tập tốt , lao động tốt.
+ Cô giáo chúng em rất yêu thương, quý mến học sinh.
+Chúng em luôn kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo.
- Chấm bài , nhận xét
IV.Củng cố:
- Nêu nội dung bài.
V. Dặn dò:
-Về nhà làm vở bài tập
- Hát
- 2HS điền bảng
- 2HS đọc yêu cầu
- HS đọc nối tiếp 3 câu
- HS tìm miệng: ăn, uống, toả
- HSKG tìm thêm
- 2HS đọc đề
- Chỉ hoạt động của con mèo và con chuột
- Lớp làm vở
- Chữa bảng phụ
- Đọc bài đồng dao
- HS đọc yêu cầu
- HS đọc câu không có dấu,
- Có 2 từ
- Dấu phẩy
- Giữa 2 từ đó
- HS làm nháp
- HS đọc lại câu văn đã đặt dấu

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_2_tuan_8_buoi_sang.doc