I. Mục tiêu:
A. Tập đọc:
- Đọc đúng, rành mạch , biết nghỉ hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ ,bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi sự thông minh, và tài trí của cậu bé. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
B. Kể chuyện:
- Kể lại từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ
KNS: - Tư duy sáng tạo.
-Ra quyết định
-Giải quyết vấn đề
Thứ hai ngày 27 tháng 8 năm 2012 TiÕt 1: chµo cê TiÕt 2 : TOÁN ĐỌC, VIẾT, SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I. Mục tiêu: - Biết cách đọc ,viết ,so sánh các số có ba chữ số. II. Các hoạt động dạy học: A. Kỉêm tra: - Kiểm tra đồ dùng. B. Bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: - Bài yêu cầu gì ? -GV cho HS đọc kết quả ( cả lớp theo dõi tự chữa bài) GV củng cố cách đọc, viết. - Muốn đọc số (viết số) có 3 chữ số ta phải đọc thế nào ? Bài 2: HD h/s làm bài. HS đọc yêu cầu của bài HS tự điền số thích hợp vào ô trống - Các số này tăng hay giảm ? - Các số ở phần b này như thế nào ? GV củng cố cách viết số - 2 h/s lên bảng, lớp giải bài vào vở . Bài 3 : - Bài yêu cầu gì ? - Gọi 2 HS lên bảng làm. - HS nêu cách so sánh ? - Làm thế nào để so sánh được ? - GV củng cố cách so sánh các số có 3 chữ số? Bài 4: HDHS làm miệng . - Yêu cầu HS chỉ ra số lớn nhất là 735 hoặc có thể khoanh tròn vào số lớn nhất - GV nhận xét đánh giá. Bài 5**: - HD h/s làm bài.HS lµm (NÕu cßn thêi gian) - GV cho HS đổi chéo vở kiểm tra và chữa bài C. Củng cố dặn dò: - Giờ toán hôm nay ôn tập nội dung gì? - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau TiÕt 3,4 : TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN CẬU BÉ THÔNG MINH I. Mục tiêu: A. Tập đọc: - Đọc đúng, rành mạch , biết nghỉ hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ ,bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi sự thông minh, và tài trí của cậu bé. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK) B. Kể chuyện: - Kể lại từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ KNS: - Tư duy sáng tạo. -Ra quyết định -Giải quyết vấn đề II. Chuẩn bị: GV - Tranh minh hoạ (SGK). - Bảng phụ viết câu, đoạn cần hướng dẫn đọc. III. Hoạt động dạy học:¢ A. Mở đầu: - Giới thiệu 8 chñ điểm của sách TV3- tËp1 - HS mở mục lục của sách . 1 HS đọc 8 chủ điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc: a) Giáo viên đọc toàn bài. b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. * Đọc từng câu: - HS đọc nối tiếp, mỗi HS một câu cho đến hết bài - Yêu cầu HS phát âm các từ khó. Giáo viên ghi bảng từ khó: lo sợ, bình tĩnh, xin sữa, mâm cỗ, * Đọc từng đoạn: - Yêu cầu HS đọc 3 đoạn, mỗi HS đọc 1 đoạn. - Luyện đọc những câu dµi. - Giải nghĩa từ: kinh đô, om sòm, trọng thưởng. - Luyện đọc đoạn: trong nhóm 3, mỗi HS đọc 1 đoạn. 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: * Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1: - Hỏi: Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài? + Vì sao dân chúng lo sợ khi ntghe lệnh của nhà vua? *Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2: + Cậu bé đã làm gì để nhà vua thấy lệnh của ngài là vô lý? *Đọc đoạn 3: + Trong cuộc thử tài lần sau, cậu bé yêu cầu điều gì? + Vì sao cậu bé yêu cầu như vậy? - Câu chuyện này nói lên điều gì? 4. Luyện đọc lại: - 3 HS đọc đoạn 2. + HS đọc phân vai: người dẫn chuyện, cậu bé, vua. - LuyÖn vµ thi ®äc ph©n vai theo nhóm . GV tæ chøc líp nhËn xÐt. KỂ CHUYỆN 1.Nêu nhiệm vụ: Quan sát tranh 3 đoạn truyện, tập kể lại từng đoạn câu chuyện. 2. Hướng dẫn kể từng đoạn: a) Yêu cầu HS quan sát từng tranh - HS quan sát nhẩm kể b) Gọi HS kể - 3 HS kể nối tiếp. * Giáo viên có thể gợi ý: * Tranh 1: Quân lính đang làm gì? Thái độ của dân làng ra sao khi nghe lệnh này? *Tranh 2: Trước mặt vua cậu bé đang làm gì? Thái độ của vua như thế nào? *Tranh 3: Cậu bé yêu cầu sứ giả điều gì? Thái độ của vua thay đổi ra sao? c) Sau mỗi lần kể HS và giáo viên nhận xét. * Củng cố: - Trong câu chuyện em thích ai? - Nhận xét tiết học. * Dặn dò: - Về tập kể lại cho người thân nghe. Thứ ba ngày 28 tháng 8 năm 2012 TiÕt 1 : TOÁN CỘNG, TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I. Mục tiêu: - Biết cách tính cộng, trừ các số có ba chữ số (không nhớ) và giải toán có lời văn về nhiều hơn, ít hơn II. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: - Gọi HS lên bảng sửa bài 1, 2 sách giáo khoa. - Nhận xét. 2. Bài mới:Cộng trừ các số có ba chữ số a) Giới thiệu: - Hôm nay các em sẽ ôn tập về cộng, trừ (không nhớ) các số có 3 chữ số. - Ghi tựa bài. b) Ôn về phép cộng, trừ (không nhớ) các số có 3 chữ số: * Bài 1:(cột a,c) - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Đổi chéo vở để kiểm. - Yêu cầu cầu nối tiếp nhẩm các phép tính trong bài. * Bài 2: - Bài yêu cầu ta làm gì? - Yêu cầu HS làm bài. - 4 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở. - Nhận xét bài làm của bạn. - Yêu cầu 4 HS vừa lên bảng nêu rõ cách tính. c) Ôn tập giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn: * Bài 3: - Gọi HS đọc đề. - Hỏi: Trêng Th¾ng Lîi có bao nhiêu HS nam? - Số HS n÷ như thế nào so với số HS nam. - Vậy muốn tính số HS n÷ ta làm như thế nào? - Yêu cầu HS làm bài. - 1 HS lên bảng giải, cả lớp làm vào vở. - Nhận xét bài trên bảng. Bµi 4: - GV nªu yªu cÇu bµi tËp. HS lµm bµi .GV tæ chøc líp nhËn xÐt ,ch÷a bµi. 3. Củng cố - GVviết một số bài toán cộng trừ lên bảng gọi một số hs lên làm nhằm củng cố lại Nhận xét tiết học. 4. Dặn dò - Dặn hs về nhà luyện tập thêm chữ số TiÕt 2 : CHÍNH TẢ TËp chÐp :CẬU BÉ THÔNG MINH I. Mục tiêu: - Chép chính xác và trình bày đúng qui định bài chính tả, không mắc quá 5 lỗi trong bài. - Làm đúng bài tập (2a) - Điền đúng 10 chữ và tên của 10 chữ đó vào ô trống trong bảng (BT3). II. Chuẩn bị: GV: Tranh vẽ đoạn 3 của tiết kể chuyện. HS: vë chÝnh t¶. III. Hoạt động dạy học: 1. Bài mới: Cậu bé thông minh a) Giới thiệu: - Đưa tranh hỏi: + Bức tranh ở bài tập đọc nào? + Nội dung của bức tranh nói về điều gì? - Hôm nay em sẽ tập chép đoạn từ “Hôm sau xẻ thịt chim”. Sau đó làm các bài tập phân biệt l/n; và ôn bảng chữ cái b) Hướng dẫn tập chép: *Trao đổi về nội dung đoạn chép. - Treo bảng phụ đoạn chép. - Yêu cầu HS đọc lại. + Hỏi: Đoạn văn cho ta biết chuyện gì? + Cậu bé nói như thế nào? + Cuối cùng vua ử lý ra sao? * Hướng dẫn trình bày: - Đoạn văn có mấy câu? - Đoạn văn có lời nói của ai? - Lời nói của nhân vật được viết như thế nào? * Hướng dẫn viết từ khó: - Yêu cầu HS tìm từ khó. - Yêu cầu HS đọc. - Đọc cho HS viết vào nháp. * Chép bài: - Yêu cầu HS nhìn bảng chép. * Soát lỗi: - Đọc lại bài. * Chấm bài: - Chấm 7-10 vở. c) Hướng dẫn làm bài tập: + Gọi HS đọc yêu cầu bài 2. - Yêu cầu HS làm phần a) - Nhận xét, kết luận. + Gọi HS đọc bài 3. - Yêu cầu HS tự làm bài. -Nhận xét kết luận * Củng cố: Trò chơi: Tìm từ có âm đầu l/n - Mỗi đội 3 HS chơi tiếp sức. - Đội nào ghi đúng và nhiều sẽ thắng - Tổng kết điểm thi đua. - Nhận xét tiết học. *Dặn dò: -về nhà xem lại bài -chuẩn bị bài sau chơi chuyền. TiÕt 3 : thÓ dôc (GV bé m«n d¹y) TiÕt 4 : ĐẠO ĐỨC KÍNH YÊU BÁC HỒ (TiÕt 1) I. Mục tiêu: - Biết công lao to lớn của Bác Hồ đối với đất nước ,dân tộc. - Biết được tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi và tình cảm của thiếu nhi đối với Bác Hồ. - Thực hiện theo năm đều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng . - Học sinh khá ,giỏi biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện năm điều Bác Hồ dạy. II. Chuẩn bị: GV: -Bài hát, truyện tranh về Bác Hồ, . . . HS: -vở BTĐĐ III. Hoạt động dạy học: Tiết 1 1. Khởi động: - Cả lớp hát 2. Giới Thiệu: * Hoạt động 1: Thảo luận. - Chia 5 nhóm. - Các nhóm quan sát tranh, tìm hiểu nội dung và đặt tên cho từng tranh. - Nhóm 1 đặt tên cho tranh 1. - Nhóm 2 đặt tên cho tranh 2. - Nhóm 3 đặt tên cho tranh 3. - Nhóm 4 đặt tên cho tranh 4. - Nhóm 5 đặt tên cho tranh 5. - Các nhóm thực hiện. - Đại diện nhóm lên giới thiệu về 1 ảnh. Cả lớp trao đổi. - Thảo luận lớp: - Hỏi: em còn biết gì về Bác Hồ? cho ví dụ. + Bác sinh ngày tháng nào? + Quê Bác ở đâu? + Bác có những tên gọi nào? + Tình cảm giữa Bác và thiếu nhi như thế nào? + Bác có công lao như thế nào đối với đất nước? Kết luận: Bác Hồ lúc nhỏ là Nguyễn Sinh Cung. Bác sinh 19.5.1890. Quê Bác ở làng Sen, tỉnh Nghệ An. . . * Hoạt động 2: Kể chuyện các cháu vào đây với Bác. - Giáo viên kể chuyện. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi: Qua câu chuyện, em thấy tình cảm giữa Bác và các cháu thiếu nhi như thế nào? Thiếu nhi cần phải làm gì để tỏ lòng kình yêu Bác Hồ? - HS trình bày.GV nhËn xÐt. Kết luận : Các cháu thiếu nhi rất yêu quý Bác Hồ và Bác cũng rất yêu quý, quan tâm đến các cháu. Để tỏ lòng kính yêu Bác, thiếu nhi cần ghi nhớ và thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy. *Hoạt động 3: Tìm hiểu 5 điều Bác Hồ dạy. Gọi HS đọc 5 điều Bác Hồ dạy. - Mỗi HS đọc 1 điều. Học sinh khá ,giỏi biết nhắc bạn bè cùng thực hiện năm điều Bác Hồ dạy Dặn dò Sưu tầm bài hát, hình ảnh BácHồ - về nhà xem trước bài 2,chuẩn bị ĐDHT, - Nhận xét . TiÕt 5: THñ c«ng gÊp tµu thuû hai èng khãi( TiÕt 1) I/ Môc tiªu: - HS biÕt c¸ch gÊp tµu thuû 2 èng khãi . - GÊp ®îc tµu thuû 2 èng khãi.C¸c nÕp gÊp t¬ng ®èi ph¼ng.Tµu thuû t¬ng ®èi c©n ®èi. *Víi HS khÐo tay: GÊp ®îc tµu thuû 2 èng khãi.C¸c nÕp gÊp t¬ng ®èi ph¼ng.Tµu thuû c©n ®èi. II/ ChuÈn bÞ: - GV: + MÉu tµu thuû ®· gÊp, tranh qui tr×nh gÊp - HS: + GiÊy nh¸p, giÊy thñ c«ng, kÐo, bót mµu III/ Ho¹t ®éng d¹y häc: 1. KiÓm tra bµi cò: - KiÓm tra viÖc chuÈn bÞ ®å dïng cña HS 2. Bµi míi: a) Giíi thiÖu bµi: - Nªu môc ®Ých, yªu cÇu cña bµi - GV ghi tªn bµi lªn b¶ng b) Híng dÉn gÊp tµu thuû * Quan s¸t mÉu: - GV ®a mÉu tµu thuû ®· gÊp, yªu cÇu HS quan s¸t vµ TLCH: + §©y lµ ®å ch¬i g×? + Nªu ®Æc ®iÓm h×nh d¸ng? + Nguyªn liÖu lµm tµu thñy ®å ch¬i? - §©y lµ mÉu ®å thuû lµ ®å ch¬i ®îc gÊp gÇn gièng tµu thuû. Thùc tÕ tµu thuû lµm b»ng s¾t thÐp cã cÊu t¹o rÊt phøc t¹p, dïng chë hµnh kh¸ch, hµng ho¸,.... - GV cho HS lªn më mÉu xem tµu thuû lµm b»ng g×? h×nh g×? * Híng dÉn mÉu: + B1: GÊp, c¾t tê giÊy h×nh vu«ng - GV yªu cÇu HS lªn b¶ng gÊp, c¾t + B2: GÊp lÊy ®iÓm gi÷a, 2 ®êng dÊu gÊp gi÷a cña h×nh vu«ng - GÊp tê giÊy h×nh vu«ng lµm 4 phÇn b»ng nhau, lÊy ®iÓm O vµ 2 ®êng dÊu gÊp më ra ta ®îc h×nh 2 + B3: GÊp thµnh tµu thuû 2 èng khãi - §Æt tê giÊy h×nh vu«ng lªn bµn( mÆt kÎ « lªn trªn), gÊp lÇn lît 4 ®Ønh cña h×nh vu«ng vµ chång khÝt lªn ®iÓm O ta ®îc h×nh 3 - LËt h×nh 3 ra mÆt sau vµ tiÕp tôc gÊp 4 ®Ønh vµo ®iÓm O ta ®îc h×nh 4, 5, 6 - Trªn h×nh 6 cã 4 « vu«ng, mçi « vu«ng cã 2 tam gi¸c, Cho ngãn tay trá vµo khe gi÷a cña 1 « vu«ng ®èi diÖn ®îc 2 èng khãi cña tµu thuû - Lång ngãn tay trá vµo phÝa díi 2 « vu«ng cßn l¹i ®Ó kÐo sang 2 bªn. Dïng ngãn c¸i vµ ngãn gi÷a cña 2 tay Ðp vµo sÏ ®îc tµu thuû 2 èng khãi ... ợc một số thông tin về tổ chức Đội TNTP Hồ Chí Minh(BT1) - Điền đúng nội dung vào mẫu §ơn xin cấp thẻ đọc sách.(BT2) II. Chuẩn bị: GV: - Bảng phụ lục viết sẵn mẫu đơn bài tập 2. - Câu hỏi như bài tập 1. III. Hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu: Hôm nay các em sẽ cùng nhau nói về điều mình biết về Đội TNTP sau đó điền vào mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách. 2. Bài mới:Nói về Đội TNTP * Bài 1: - Cho HS bèc câu hỏi trả lời. Câu hỏi: Hãy cho biết Đội thành lập vào ngày nào? Ở đâu? (Thành lập ngày 15/5/ 1941, tại Pác Pó, Cao Bằng). Những đội viên đầu tiên của đội là ai? - Nông văn Dền (Kim Đồng) - Nông Văn Thăn (Cao Sơn) - Lý Văn Tịnh (Thanh Minh) - Lý Thị Mĩ (Thuỷ Tiên) - Lý Thị Xậu (Thanh Thuỷ) Những lần đổi tên của Đội? - Có 4 lần đổi tên là: +15/5/41:Đội nhi đồng cứu quốc. +15/5/51: Đội nhi đồng Tháng 8. +2/1956: Đội TNTP HCM. +30/1/1990: Đội TNTP Hồ Chí Minh Hãy tả lại huy hiệu của Đội. ( Có hình tròn, nền là lá cờ tổ quốc, có búp măng non. Phía dưới là khẩu hiệu sẵn sàng). Tả lại khăn quàng của đội viên? Bài hát của đội do ai sáng tác? Nêu tên một số phong trào của Đội? (Các phong trào tiêu biểu: Công tác Trần Quốc Toản, phát động 1947. Phong trào kế hoạch nhỏ, năm 1960. Phong trào thiếu nhi làm nghìn việc tốt, năm 1960). * Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu . - Dựa vào cấu trúc của đơn và điền vào các nội dung cho thích hợp. - Hãy nêu phần đầu của đơn, từ: Cộng hoà đến Kính gửi, gồm những nội dung gì? - Phần thứ 2 của đơn, từ Em tên đến dòng cảm ơn gồm những gì? - Hãy nêu nội dung phần cuối đơn - Gọi hs đọc lại lá đơn đã được điền 3. Củng cố - Đặt lại một số câu hỏi nhằm củng cố bài 4-Dặn dò - Về tìm hiểu thêm về Đội TNTP Hồ Chí Minh. - Nhận xét tiết học. _____________________________________ TiÕt 5: Sinh ho¹t-HĐTT: NHẬN XÉT TUẦN 1 I. Mục tiêu: - HS biết nhận ra những ưu điểm, tồn tại về mọi hoạt động trong tuần 1. - Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại còn mắc phải. - HS vui chơi, múa hát tập thể. II. Các hoạt động : 1. Sinh hoạt lớp: - HS tự nêu các ưu điểm đã đạt được và nhược điểm còn mắc ở tuần học 1. + Học tập. + Sự chuẩn bị đồ dùng. - HS nêu hướng phấn đấu của tuần học 1. * GV nhận xét chung các ưu và nhược điểm của học sinh trong tuần học 1. * GV bổ sung cho phương hướng tuần 2: - Phát huy tốt các ưu điểm, khắc phục tồn tại còn mắc phải. Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập. Học bài và làm bài đầy đủ. 2. Hoạt động tập thể: - Tổ chức cho h/s múa hát và vui chơi một số trò chơi. - GV theo dõi nhắc nhở các em tham gia múa hát-vui chơi tích cực. DHPH MÔN TOÁN BÀI 3: LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: - Biết cộng trừ các số có ba chữ số (không nhớ) - Biết giải toán về “tìm x”; giải toán có lời văn (có một phép trừ) - Tìm số bị trừ, số hạng chưa biết. II. Các hoạt động trên lớp: Tg Hoạt động của giáo viên Họat động của học sinh Bài 3 - VBT - Trang 5. 15’ Bài 1:Đặt tính rồi tính. - Cho HS nêu yêu cầu của bài tập. - 1HS nêu, cả lớp lắng nghe, theo dõi. - 6HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm vào vở. - Nhận xét bài làm của bạn. - Nhận xét bài làm của HS - Củng cố về cộng trừ các số có ba chữ số.. 12’ Bài 2: Tìm x - 1HS nêu yêu cầu của bài tập. - 2HS làm trên bảng lớp, cả lớp làm vào vở. - Nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp. - Nhận xét bài làm của HS trên bảng lớp. - Củng cố về tìm số bị trừ, số hạng chưa biết. 13’ Bài 3: - 1HS đọc đề bài toán, cả lớp đọc thầm. - 1HS làm trên bảng lớp, cả lớp làm vào vở. - Nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp. - Nhận xét bài làm của HS trên bảng lớp. - Củng cố giải toán có lời văn có một phép trừ. DHPH MÔN TIẾNG VIỆT LUYỆN ĐỌC VÀ LUYỆN VIẾT BÀI “HAI BÀN TAY” I. Mục tiêu: - Đọc thành thạo và đọc thuộc bài “Hai bàn tay”. - Luyện viết chữ đẹp 2 khổ đầu của bài “Hai bàn tay”. II. Các hoạt động trên lớp: Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 23’ a)Luyện đọc bài “Hai bàn tay” * Luyện đọc câu - HS nối tiếp nhau đọc nối tiếp dòng thơ lần 1. - HS nối tiếp nhau đọc nối tiếp dòng thơ lần 2. - Nhận xét bài đọc của HS sau mỗi lần đọc. * Luyện đọc khổ thơ - 5HS đọc nối tiếp khổ lần 1. - 5HS đọc nối tiếp khổ lần 2. - Nhận xét bạn đọc. - Nhận xét bài đọc của HS * Luyện đọc toàn bài - 5HS đọc toàn bài. - Nhận xét bài đọc của bạn. - Nhận xét bài đọc của HS. 17’ b) Luyện viết 2 khổ thơ đầu của bài”Hai bàn tay” - GV đọc 2 khổ thơ. - HS lắng nghe, theo dõi. - HS tìm tiếng khó viết. - GV viết các tiếng khó viết lên bảng. - HS lần lượt viết các tiếng khó viết vào bảng con. - Nhận xét bài viết của HS sau mỗi lần giơ bảng. - 2HS đọc lại 2 khổ thơ đầu trong SGK, cả lớp đọc thầm. - GV hướng dẫn HS cách viết. - HS nhìn 2 khổ thơ và viết. - GV theo dõi, giúp đỡ những HS viết chưa đúng , chưa đẹp. - GV đọc. - HS khảo bài. - GV chấm bài, nhận xét chung bài viết của HS. - HS nạp bài. THỂ DỤC (ÔN) ÔN MỘT SỐ KỸ NĂNG ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ TRÒ CHƠI “NHÓM BA NHÓM BẢY” I. Mục tiêu: -Học sinh thực hiện động tác nhanh chóng, trật tự theo đúng đội hình. -Học sinh tham gia chơi đúng luật. II. Địa điểm và phương tiện: -Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi. III. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 33’ 2’ 1. Phần mở đầu: -Nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu. 2. Phần cơ bản: + Ôn kỹ năng đội hình đội ngũ. -Nêu tên động tác: tập hợp hàng dọc, quay trái, quay phải, nghiêm, nghỉ, dàn hàng, dồn hàng, chào, báo cáo, xin phép ra vào lớp. -Vừa làm mẫu vừa nhắc lại từng động tác. -Kiểm tra uốn nắn động tác cho học sinh. *Trò chơi: -Nêu tên trò chơi. -Nhắc lại cách chơi. -Tuyên dương . 3. Phần kết thúc: -Nhận xét tiết học. +Dặn dò: Ôn các động tác nghiêm nghỉ, chào, báo cáo -Tập hợp lớp, điểm số báo cáo. -Chạy nhẹ nhàng theo đội hình hàng dọc. -Tập lần lượt từng động tác. -Tập phối hợp lần1 : Cả lớp. -Lần 2 -3 tập theo tổ. -Các tổ thi biểu diễn. -Bình chọn tổ thực hiện nhanh đúng. -Chơi thử 2 lần. -Tham gia chơi có thi đua giữa các tổ. -Đứng thành vòng tròn vừa hát vừa vỗ tay. TIẾNG VIỆT (ÔN) LUYỆN ĐỌC BÀI “CẬU BÉ THÔNG MINH” I. Mục tiêu: - Luyện đọc thành thạo toàn bài “Cậu bé thông minh” - Biết đọc phân vai các nhân vật trong bài. II. Các hoạt động trên lớp: Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 10’ a) Luyện đọc câu - HS nối tiếp nhau đọc nối tiếp câu lần 1. - HS nối tiếp nhau đọc nối tiếp câu lần 2. - Nhận xét bài đọc của HS sau mỗi lần đọc. 10’ b) Luyện đọc đoạn - 3HS đọc nối tiếp đoạn lần 1. - 3HS đọc nối tiếp đoạn lần 2. - Nhận xét bạn đọc. - Nhận xét bài đọc của HS 20’ c) Luyện đọc toàn bài - 1HS đọc toàn bài. - HS đọc nhóm 3- đọc phân vai. - 2 nhóm đọc bài. - Nhóm khác nhận xét. - Nhận xét bài đọc của HS. - Tổ chức thi đọc - HS nối tiếp nhau đọc toàn bài. - HS khác nhận xét. - Nhận xét, đánh giá bằng điểm số. TIẾNG VIỆT (ÔN) LUYỆN VIẾT BÀI “CẬU BÉ THÔNG MINH” I. Mục tiêu: - Luyện viết chữ đẹp đoạn 3 bài “Cậu bé thông minh” II. Các hoạt động trên lớp: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 40’ Luyện viết bài tập chép “Cậu bé thông minh” - GV treo bảng phụ viết sẵn đoạn văn (đoạn 3) - GV đọc toàn đoạn văn. - HS lắng nghe, theo dõi. - HS tìm tiếng khó viết. - GV viết các tiếng khó viết lên bảng. - HS lần lượt viết các tiếng khó viết vào bảng con. - Nhận xét bài viết của HS sau mỗi lần giơ bảng. - 2HS đọc lại đoạn văn trong SGK, cả lớp đọc thầm. - GV hướng dẫn HS cách viết. - HS nhìn đoạn văn và viết. - GV theo dõi, giúp đỡ những HS viết chưa đúng , chưa đẹp. - GV đọc. - HS khảo bài. - GV chấm bài, nhận xét chung bài viết của HS. - HS nạp bài. TOÁN (ÔN) BÀI 1: ĐỌC, VIẾT, SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ. I. Mục tiêu: - Biết cách đọc ,viết ,so sánh các số có ba chữ số. II. Các hoạt động trên lớp: Tg Hoạt động của giáo viên Họat động của học sinh Bài 1 - VBT - Trang 3. Bài1: Viết (theo mẫu) - Cho HS nêu yêu cầu của bài - 1HS nêu, cả lớp lắng nghe. - Cho HS tự làm vào VBT. - HS tự làm. - HS đổi chéo vở kiểm tra lẫn nhau. - Củng cố cách đọc, viết số có ba chữ số. Bài 2:Số? - Cho HS tự làm bài - HS tự làm bài vào VBT. - Nối tiếp nhau nêu kết quả bài làm của mình. - HS khác nhận xét kết quả của bạn. - Nhận xét bài làm của HS - Củng cố về dãy số liền nhau. >,<,= ? Bài 3: - Cho HS nêu yêu cầu của bài tập. - 1HS nêu, cả lớp theo dõi lắng nghe. - 2HS làm trên bảng lớp, cả lớp làm vào vở. - Nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp. - Nhận xét bài làm của HS trên bảng lớp. - Củng cố so sánh các số có ba chữ số. Bài 4: - Cho HS tự làm vào vở. - HS tự làm bài vào vở. - Nối tiếp nhau nêu kết quả - Nhận xét kết quả của bạn. - Nhận xét bài làm của HS. - Củng cố cách tìm số lớn nhất, số bé nhất trong một nhóm số cho trước. Bài 5: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - 1HS đọc, cả lớp theo dõi, lắng nghe. - 1HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm vào vở. - Nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp. - Nhận xét bài làm của HS trên bảng lớp. - Củng cố so sánh rồi xếp theo thứ tự lớn đến bé, bé đến lớn một nhóm số cho trước. TOÁN (ÔN) BÀI 2: CỘNG, TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ. I. Mục tiêu: - Biết cách tính cộng, trừ các số có ba chữ số (không nhớ) và giải toán có lời văn về nhiều hơn, ít hơn. II. Các hoạt động trên lớp: Tg Hoạt động của giáo viên Họat động của học sinh Bài 2 - VBT - Trang 4. 7’ Bài1: Tính nhẩm - Cho HS tự làm vào VBT. - HS nối tiếp nhau nêu miệng tính nhẩm. - Nhận xét kết quả của bạn. - Nhận xét kết quả của HS. - Củng cố cộng, trừ số tròn trăm, tròn chục 13’ Bài 2:đặt tính rồi tính. - Cho HS nêu yêu cầu của bài tập. - 1HS nêu, cả lớp lắng nghe, theo dõi. - 4HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm vào vở. - Nhận xét bài làm của bạn. - Nhận xét bài làm của HS - Củng cố về cộng trừ các số có ba chữ số.. 10’ Bài 3: - 1HS đọc đề bài toán, cả lớp đọc thầm. - 1HS làm trên bảng lớp, cả lớp làm vào vở. - Nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp. - Nhận xét bài làm của HS trên bảng lớp. - Củng cố giải toán có lời văn về nhiều hơn. 10’ Bài 4: - 1HS đọc đề bài toán, cả lớp đọc thầm. - 1HS làm trên bảng lớp, cả lớp làm vào vở. - Nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp. - Nhận xét bài làm của HS trên bảng lớp. - Củng cố giải toán có lời văn về ít hơn.
Tài liệu đính kèm: