Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 10 - Huỳnh Văn Hải

Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 10 - Huỳnh Văn Hải

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

 A/ TẬP ĐỌC

 - Đọc rành mạch, trôi chảy

 - Giọng đọc bước đầu bộc lộ tình cảm, thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại trong câu chuyện.

 - Hiểu ý nghĩa: Tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen (trả lời được câu hỏi 1, 2, 3, 4)

 B/ KỂ CHUYỂN:

 - Kể lại được tùng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa

 

doc 38 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 20/01/2022 Lượt xem 391Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 10 - Huỳnh Văn Hải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10	 TẬP ĐỌC+ KỂ CHUYỆN Ngày dạy: 17.10.2011
Tiết 28 + 29 Giong queâ höông
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 
	A/ TẬP ĐỌC
	- Đọc rành mạch, trôi chảy 
	- Giọng đọc bước đầu bộc lộ tình cảm, thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại trong câu chuyện. 
	- Hiểu ý nghĩa: Tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen (trả lời được câu hỏi 1, 2, 3, 4)
	B/ KỂ CHUYỂN: 
	- Kể lại được tùng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa 
II. CHUẨN BỊ: 
	- Tranh minh họa truyện trong SGK. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
TG
HĐ GIÁO VIÊN
HĐ HỌC SINH
1’
32’
 9’
8’
17’
 3’
A/ KIỂM TRA BÀI CŨ: không
B/ DẠY BÀI MỚI 
 1/ Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu tên của chủ điểm mới Quê hương 
- Hỏi: Bức tranh vẽ gì? 
- GV: Đó là bức tranh vẽ về một vùng quê thật đẹp với cánh đồng lúa vàng, với những gốc đa cổ thụ, những bạn nhỏ chăn trâu nằm trên lúa cỏ chuyện trò. Đó là những hình ảnh thật gần gũi của quê hương. Bài tập đọc Giọng quê hương hôm nay các em học sẽ giúp các em hiểu thêm quê hương còn là những người thân và tất cả những gì gắn bó với những người thân của ta. 
 2/ Luyện đọc: 
 a/ Giáo viên đọc mẫu cả bài 
- GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ
 + Đọc từng câu 
 GV theo dõi sửa chữa những HS đọc sai những từ khó: - Luyện đọc từ khó – Ngạc nhiên, gương mặt, nghẹn ngào, mím chặt. 
 b/ Đọc từng đoạn trước lớp + giải nghĩa từ, luyện đọc câu 
 - Giải nghĩa từ: đôn hậu, thành thực, bùi ngùi
 - Chú ý giọng đọc, cách ngắt nghỉ
 Xin lỗi // Tôi quả thật chưa nhớ ra/ anh là  // (hơi kéo dài từ là) 
 Dạ không! Bây giờ tôi nới được biết hai anh. Tôi muốn làm quen  (nhấn giọng tự nhiên ở các từ gạch dưới) 
 Mẹ tôi là người miền Trung  // Ba tôi qua đời/ đã hơn tám năm rồi// (Giọng trầm, xúc động) 
 c/ Đọc từng đoạn trong nhóm (nhóm đôi) 
 - GV theo dõi hướng dẫn 
 d/ Đọc đồng thanh 
 - Đọc đoạn 3 (giọng nhẹ nhàng, cảm xúc) 
 3/ Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Đoạn 1 
 + Câu hỏi 1 SGK trang 77 (Cùng ăn với 3 người thanh niên )
- Đoạn 2 
 + Câu hỏi 2 (Thuyên đang lúng túng vì quên tiền thì một trong ba thanh niên đến gần xin được trả giúp tiền ăn)
- Đoạn 3. 
 + Câu hỏi 3(Vì Thuyên và Đồng có giọng nói gợi cho anh thanh niên nhớ đến người mẹ thân thương ở miền Trung )
- Chia nhóm thảo luận câu hỏi 4 
(Người trẻ tuổi, lẳng lặng cúi đầu, đôi môi mím chặt lộ vẽ đau thương. Thuyên và Đồng yên lặng nhìn nhau, mắt rướm lệ. )
- Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi 5 
(. Giọng quê hương rất thân thiết gần gũi
. Giọng quê hương gợi nhớ những kỉ niệm sâu sắc về người thân 
. Giọng quê hương gắn bó những người cùng quê hương. ) 
- GV nhận xét 
 4/ Luyện đọc lại 
 - GV đọc đoạn 2 +3 
(Phân biệt lời người dẫn truyện và lời từng nhân vật)
- GV kết hợp hướng dẫn HS đọc đúng lời nhân vật, phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật
- HS quan sát tranh SGK
- Vẽ những cây đa, chú bé chăn trâu, cánh đồng  
- HS lắng nghe 
- HS đọc nối tiếp nhau đọc từng câu cho đến hết bài (1 lượt) 
- HS đọc từ khó 
- HS đọc nối tiếp nhau 3 đoạn trong bài (2 lượt) 
- HS đọc phần giải nghĩa từ SGK 
- HS đọc đoạn trong nhóm lần lượt đọc + nhóm nhận xét 
- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3
- HS đọc thầm trả lời 
- HS đọc thầm đoạn 2 trả lời 
- HS cả lớp đọc thầm trả lời 
- HS đọc thầm lại đoạn 3 trao đổi nhóm và nêu kết quả 
- 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn
- Lớp trao đổi nhóm 
- Hai nhóm (mỗi nhóm 3 bạn) phân vai: người dẫn chuyện, anh thanh niên, Thuyên) 
- Thi đọc đoạn 2 +3 
- 1 nhóm đọc toàn truyện theo phân vai
- Cả lớp nhận xét – bình chọn 
KỂ CHUYỆN 
 1/ GV nêu nhiệm vụ 
 SGK trang 78 có vẽ 3 bức tranh (1,2,3) Nhiệm vụ của các em là dựa vào 3 bức tranh đó để kể lại 3 đoạn truyện và kể lại từng đoạn câu chuyện. 
 Các em kể chứ không đọc 
- H: Em hãy nêu những sự việc được kể trong từng tranh? 
- Cho HS tập kể một đoạn của câu chuyện 
- Cả lớp quan sát từng bức tranh SGK
- 1 HS giỏi trả lời 
 . Tranh 1: Kể về Thuyên và Đồng bước vào quán ăn. Trong lúc quán đã có 3 thanh niên đang ăn. 
 . Tranh 2: Một trong ba thanh niên xin được trả tiền bữa ăn cho Thuyên, Đồng và muốn làm quen với hai người. 
 . Tranh 3: Ba người trò chuyện. Anh thanh niên xúc động giải thích lí do vì sao muốn làm quen với Thuyên và Đồng.
- Từng cặp nhìn tranh, tập kể đoạn mình chọn
- 3 HS kể tiếp nối nhau theo 3 tranh 
- 1 HS kể toàn bộ câu chuyện. 
Củng cố - dặn dò 
- Hãy nêu cảm nghĩ của em về câu chuyện Giọng quê hương 
- Dặn về nhà kể lại câu chuyện cho gia đình nghe 
- GV nhận xét tiết học
- 2 HS trả lời 
 . Gọi nhớ đến quê hương 
 . Gợi nhớ đến người thân 
 . Gợi nhớ đến những kỉ niệm thân thiết. 
NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH
Toán 
Tiết 46 Thöïc haønh ño ñoä daøi
I. MỤC TIÊU: 
	- Biết dùng thước và bút vẽ để vẽ các đoạn thẳng có độ dài cho trước. 
	- Biết cách đo và đọc kết quả đo độ dài những việc gần gũi với HS như đo độ dài cái bút, chiều dài mép bàn, chiều cao bàn học.
	- Biết dùng mắt ước lượng độ dài (tương đối chính xác).
 - Ham thích học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
	- Thước thẳng HS và thước mét. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
TG
HĐ GIÁO VIÊN
HĐ HỌC SINH
4’
30’
1’
A/ Kiểm tra bài cũ: Bài: Luyện tập 
 - GVNX
B/ Bài mới
 1. Giới thiệu bài: 
 - Thực hành đo độ dài 
 2. Hướng dẫn HS thực hành: 
Bài 1: 
 - GV nêu vấn đề: “Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 7 cm”. Yêu cầu HS suy nghĩ, sau đó nêu cách vẽ. 
 (Chấm một điểm đầu đoạn thẳng, đặt điểm O của thước trùng với điểm vừa chọn, sau đó tìm vạch chỉ số 5 trên thước, chấm điểm thứ 2, nối 2 điểm ta được đoạn thẳng. Ghi điểm chấm đầu tiên chữ A và điểm còn lại chữ B. Ta được đoạn thẳng AB dài 7 cm) 
 - GV hướng dẫn tiếp cách thứ hai.
	Dùng thước và bút chì kẻ sẵn một đường thẳng. Lấy một điểm trên đường kẻ ghi tên điểm đó là A. Sau đó tựa thước vào đường thẳng vừa vẽ, xê dịch sao cho điểm A trùng với vạch ghi số 0. Dùng bút chấm một điểm nữa tại vạch có ghi số 5. Sau đó nối hai điểm đó với nhau, nhấc thước ra rồi ghi nốt tên điểm thứ hai là B. Ta có đoạn thẳng AB dài 5 cm. 
- GV nhắc HS chú ý: Khi vẽ đoạn thẳng EG dài 1 dm 2cm phải đổi ra cm rồi mới vẽ. 
2. Thực hành: 
 - GV giúp hS tự đo được độ dài rồi đọc to kết quả
 a/ Chiều dài cái bút của em
(Dùng thucớ áp sát vào cái bút, xê dịch sao cho vạch ghi số 0 trùng với đầu bên trái của bút, nhìn xem đầu kia của bút ứng với vạch nào của thước thì đọc lên) 
 - Cho cả lớp đo
 b/ Chia nhóm
 - GV theo dõi quan sát nhắc nhở HS khi đo áp sát thước không được 
 - Tiếp tục làm câu c (giống như cách làm câu b) 
Bài 3a, b (Bài 3c. dành cho Hs khá, giỏi) Ước lượng.
 A – Dựng cây thước mét thẳng đứng áp sát bức tượng để HS biết được độ cao của 1m khảng ngần nào. 
 Yêu cầu HS ước lượng bức tường cao khoảng bao nhiêu mét? 
 - GV ghi hết tất cả kết quả mà HS nêu. Cuối cùng thỏa thuận với HS và đo thử (GV đo). HS công nhận kết quả. 
 Phần b, c tiến hành như phần a. 
3/ Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị cho tiết sau mỗi nhóm 1 thước mét, 1 ê ke cỡ to. 
- 2 HS làm bài 2,3 SGK 
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập 
- HS nêu cách vẽ 
- HS vẽ vào vở 
- HS kiểm tra chéo lẫn nhau 
- HS suy nghĩ và nêu cách làm 
- Đó là vạch ghi số 13 cm 
- Cây bút dài 13 cm 
- HS thực hành đo 
- HS đọc kết quả rồi ghi kết quả vào vở 
- Nhóm 5 HS 
- Nhóm tiến hành đo độ dài mép bàn học
(HS lần lượt từng em trong nhóm đo). Sau đó thống nhất kết quả rồi về chỗ ghi kết quả vào vở. 
- HS ước lượng và trả lời. 
NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH
Tiết 30 Ngày dạy: 19.10.2011
TẬP ĐỌC
Thö göûi baø
I. MỤC TIÊU: 
	- Đọc đúng, trôi chảy
	- Bước đầu bộc lộ được tình cảm thân mật qua giọng đọc, thích hợp với từng kiểu câu. 
	- Nắm được những thông tin chính của bức thư thăm hỏi. Hiểu được ý nghĩa: tình cảm gắn bó với quê hương và tấm lòng yêu quý bà cuûa người cháu (trả lời được các câu hỏi trong SGK). 
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GD TRONG BÀI :
 -Töï nhaän thöùc baûn thaân ñeå hieåu ñöôïc con chaùu laø phaûi bieát yeâu quyù, kính troïng baø
 -Thể hiện sự cảm thông (biết cách thể hiện sự cảm thông ñoái vôùi nhöõng ngöôøi khoâng coøn baø
III. CHUẨN BỊ: 
	- Một phong bì
	- Tranh minh họa SGK 
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
TG
HĐ GIÁO VIÊN
HĐ HỌC SINH
4’ 
31’
A/ KIỂM TRA BÀI CŨ: 
- Gọi HS kể lại câu chuyện Giọng quê hương
- Câu hỏi 1, 2, 3 SGK
B/ DẠY BÀI MỚI 
 1/ Giới thiệu bài: 
	- Hôm nay, các em sẽ đọc Thư gửi bà của bạn Trần Hoài Đức. Bạn Đức có bà ở quê, đã lâu bạn chưa có dịp về quê thăm bài. Qua lá thư, các em sẽ biết bạn Đức đã nói với bà những gì. Lá thơ còn giúp các em biết cách biết một bức thư thăm hỏi người thân ở xa. 
 2/ Luyện đọc: 
 a/ GV đọc toàn bài
 b/ GV hướng dẫn HS luyện đọc – kết hợp 
Giải nghĩa từ: 
 + Đọc từng câu 
- GV theo dõi sửa chữa những HS đọc sai những từ khó 
 + Đọc đoạn trước lớp 
- GV chia đoạn 
 . Mở đầu thư (3 câu đầu) – Nội dung chính: Từ dạo nầy  đến dưới ánh trăng.
 . Kết thúc (phần còn lại) 
- GV kết hợp HD-HS đọc đúng các câu.
	Hải Phòng/ ngày 6/ tháng 11/ năm 2004.// (Đọc rành rẽ, chính xác các chữ số).
	Dạo nầy bà có khỏe không ạ? (Giọng ân cần)
	Cháu  về quê, / thả diều  trên đê / và đêm đêm / ngồi  dưới ánh trăng. // (Giọng kể chậm rãi)
 + Đọc từng đoạn trong nhóm 
	- GV theo dõi 
	- GV nhận xét 
 3/ Hướng dẫn tìm hiểu bài 
 + Phần đầu thư 
	- Câu 1 SGK trang 82 
	. Cho bà ở quê 
	. Hải Phòng, ngày 6 tháng 11 năm 2004 – Ghi rõ nơi và ngày gửi thư. 
 + Phần nội dung chính bức thư 
	- Câu hỏi 2
	 . Đức hỏi thăm sức khỏe của bài: Bà có khỏe không ạ? 
	 . Tình hình gia đình  
 + Phần cuối thơ 
	- Câu hỏi 3 
	 . Rất kính trọng và yêu quí bà: hứa với bà sẽ học giỏi, chăm ngoan để bà vui, chúc bà khỏe, sống lâu, mong chống đến hè để được về quê thăm bà. 
 4/ Luyện đọc lại: 
 - Tổ chức cho HS thi đọc nối tiếp 
 - GV nhận xét – bình chọn 
 5/ Củng cố, dặn dò
- Em hãy trình bày cách viết một bức thư: Đầu thư ghi như thế nào? Phần chính cần thăm hỏi và kể những gì? Cuối thư ghi như thế nào? 
- Về nhà luyện đọc bức thư và tập viết một lá thư ngắn. 
- 3 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện theo 3 tranh mịnh họa và trả lời câu hỏi 
- HS đọc nối tiếp từng câu cho đến hết bài
- HS dùng bút chì đánh dấu đoạn 
- HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn của lá thơ (2 lượt) 
- HS trong nhóm lần  ...  về họ nội và họ ngoại của mình bằng cách dán ảnh họ hàng của mình lên tờ giấy to rồi giới thiệu với các bạn. 
 -Giáo viên cho các nhóm trình bày kết quả họp nhóm.
Giáo viên giúp học sinh hiểu : mỗi người, ngoài bố, mẹ và anh, chị, em ruột của mình, còn có những người họ hàng thân thích khác đó là họ nội, họ ngoại.
- HS chia thành các nhóm, nhóm trưởng hướng dẫn các bạn dán ảnh họ hàng của mình lên tờ giấy to rồi giới thiệu với các bạn trong lớp.
-Cả nhóm nói với nhau về cách xưng hô của mình đối với anh, chị, em của bố và của mẹ cùng với các con của họ theo phong tục của địa phương.
-Từng nhóm treo tranh của mình lên bảng. Một vài học sinh trong nhóm lên giới thiệu với cả lớp về những người họ hàng của mình và nói rõ cách xưng hô.
* Kết luận : ông bà nội, ông bà ngoại và các cô, dì, chú, bác cùng với các con của họ là những người
họ hàng ruột thịt. Chúng ta phải biết yêu quý, quan tâm, giúp đỡ những người họ hàng thân thích của mình.
1’
4. Tổng kết - dặn dò :
- Thực hiện tốt điều vừa học.
- Chuẩn bị : bài “Thực hành : Phân tích và vẽ sơ đồ mối -
quan hệ họ hàng” .
- Nhận xét tiết học .
NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH
 Ngày dạy: 21.10.2011
TẬP LÀM VĂN
I. MỤC TIÊU: 
- Biết viết một bức thư ngắn khoảng 4 câu nội dung để thăm hỏi, báo tin cho người thân dựa theo mẫu (SGK) 
- Biết cách ghi phong bì thư. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
	- GV: + Bảng phụ chép sẵn phần gợi ý bài tập 1
	 + Một bức thư và phong bì thư đã viết sẵn
	- HS: Giấy rời và phong bì thư. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
TG
HĐ GIÁO VIÊN
HĐ HỌC SINH
5’ 
1’
15’
10’
4’
A/ Kiểm tra bài cũ: 
 - Cho 1 HS đọc bài tập đọc Thư gởi bà 
Hỏi: Dòng đầu bức thư ghi những gì? 
(Địa điểm, thời gian gửi thư) 
- Hỏi: Dòng tiếp theo ghi lời xưng hô với ai? 
(Với người nhận thư – Bà) 
- H: Nội dung thư nói những gì? 
(Thăm hỏi sức khỏe của bà: Kể chuyện về mình và gia đình, nhớ lại kỉ niệm những ngày ở quê. Lời chức và hứa hẹn.) 
- H: Cuối thơ ghi những gì? 
(Lời chào, chữ kí và tên) 
- GV nhận xét 
B/ Dạy bài mới: 
 1/ Giới thiệu bài: 
	Các em đã được đọc bức thư của bạn Trần Hoài Đức gửi thăm ba của mình. Hôm nay, dựa vào bức thư đó và những gợi ý về hình thức nội dung thư, các em tập viết cho người thân, biết cách ghi rõ nội dung trên phong bì thư. 
 2/ HS HS làm bài tập 
 a/ Bài tập 1
- Cho HS đọc thầm nội dung bài tập 1
- GV treo bảng phụ (đã chép sẵn bài tập) 
- Cho HS đọc phần gợi ý ở bảng phụ 
 - GV nhắc lại yêu cầu của bài tập: Yêu cầu các em viết một bức thư ngắn cho người thân. Nhiệm vụ của các em là xác định mình sẽ viết thư cho ai? Phần đầu thư các em sẽ viết thế nào? Phần nội dung của thư sẽ viết những gì? Ở phần cuối thư, em chức mừng những gì và hứa hẹn những gì? 
- Cho HS nói mình sẽ viết thư cho ai? 
- Cho 1 HS giỏi làm mẫu, nói về bức thư mình sẽ viết (theo gợi ý) 
- GV nhận xét 
- GV lưu ý HS
 . Trình bày thư đúng theo thể thức một bức thư (vị trí ngày tháng viết thư, lời xưng hô ) 
 . Lời xưng hô phải phù hợp với đối tượng nhận thư.
- Cho HS viết trong giấy đã chuẩn bị
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu 
- Cho HS đọc thư của mình viết cho cả lớp nghe
- GV nhận xét – Chấm điểm, rút kinh nghiệm chung.
 b/ Bài tập 2 
- Cho HS quan sát phong bì, viết mẫu trong SGK 
- Cho HS quan sát phong bì thật (GV chuẩn bị sẵn) và hướng dẫn: Các em đã có sẵn phong bì dựa vào yêu cầu của bài tập, các em viết vào phong bì đúng với yêu cầu của bài tập. 
- Gọi HS đọc kết quả bài làm của mình cho cả lớp nghe 
- GV nhận xét 
C/ Củng cố, dặn dò 
- Hỏi: Em hãy nhắc lại cách viết một bức thư 
- Hãy trình bày cách viết trên phong bì thư 
- GV nhận xét giờ học
- Về nhà tập viết thư – phong bì thư
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm
- HS trả lời 
- HS trả lời 
- HS trả lời 
- HS trả lời 
- HS đọc thầm 
- 1 HS đọc
- HS lắng nghe 
- HS lần lượt phát biểu (4 HS) 
- HS làm mẫu – cả lớp theo dõi nhận xét
- HS viết thư 
- HS đọc 
- Lớp nhận xét 
- HS đọc bài tập 2
- HS quan sát
- Cho HS lấy phong bì ra
- HS ghi cụ thể trên phong bì thư 
- HS đọc kết quả 
- Lớp nhận xét 
- HS trả lời 
- HS trả lời
NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH
Toán
Tiết 50	 
BÀI TOÁN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH
I. MỤC TIÊU: 
 - Bước đầu biết giải và trình bày bài giải toán bằng hai phép tính. 
 - Ham thích học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
	- Bảng phụ vẽ tương tự SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
TG
HĐ GIÁO VIÊN
HĐ HỌC SINH
2’
 1’
8’
A/ Kiểm bài cũ :
-Nhận xét kết quả bài kiểm giữa kì của HS.
B/ Bài mới :
1/ Giới thiệu bài : Nêu & ghi tựa.
2/ HD bài mới :
Bài toán 1 (phần bài học SGK trang – 50).
-Gắn hình như SGK và nêu bài toán (ghi bảng) – mời HS nêu lại bài toán.
- Nêu câu hỏi để chuyển sang sơ đồ đoạn thẳng :
+ Hàng trên có mấy cái kèn ?
+ Hàng dưới có nhiều hơn hàng trên mấy cái kèn ?
Mời HS nêu tiếp câu hỏi bài toán để hoàn chỉnh sơ đồ.
Câu a : 
Gợi ý cách giải :
- Chỉ và nêu theo sơ đồ : hàng dưới có số kèn nhiều hơn hàng trên là 2 cái kèn, muốn biết hàng dưới có mấy cái kèn ta thực hiện phép tính gì ? => mời 2, 3 HS nêu lời giải và phép tính (ghi bảng bài giải như SGK).
Chốt : Đây là bài toán về nhiều hơn một số đơn vị, khi tìm số lớn ta cần biết số nhỏ và phần hơn rồi thực hiện phép cộng.
-Theo dõi nhận xét để rút kinh nghiệm.
- Xem hình và nêu lại bài toán (hàng trên có 3 cái kèn, hàng dưới nhiều hơn hàng trên 2 cái kèn). 
-Theo dõi trả lời theo sơ đồ GV vẽ trên bảng :
-  phép cộng (3 + 2).
-  a) Số kèn ở hàng dưới là :
 3 + 2 = 5 (cái kèn).
-Nghe hiểu.
7’
Câu b – mời HS giải nháp sau đó nêu miệng lời giải và phép tính. 
Hỏi HS : vì sao em thực hiện phép cộng 3 + 5 = 8 (cái kèn) ?
- Ghi tiếp đáp số a, b để hoàn chỉnh bài giải.
- Khẳng định lại : muốn biết số cái kèn cả 2 hàng là bao nhiêu ta phải thực hiện phép cộng số cái kèn ở hàng trên và hàng dưới.
Bài toán 2 (bài học SGK trang 50).
- Giới thiệu bài toán (ghi bảng).
- Mời HS đọc bài toán.HS
Hỏi và vẽ tóm tắt :
+ Bể thứ nhất đã biết được bao nhiêu con cá ? (vẽ sơ đồ biểu diễn 4 con cá không phân 4 đoạn).
+ Bể thứ hai có nhiều hơn bể thứ nhất bao nhiêu con cá ? (vẽ nối 2 đoạn biểu diễn phần bằng và phần nhiều hơn 3 con cá).
+ Bài toán hỏi gì ? (vẽ dấu móc biểu diễn câu hỏi bài toán)
Gợi ý cách giải :
-Hỏi cách giải sau đó GV phân tích lại hai bước giải :
+Muốn biết hai bể có bao nhiêu cá ta phải biết mỗi bể có bao nhiêu con cá, đã biết số con cá ở bể nào ? Cần tìm số con cá ở bể nào ? Thực hiện phép tính gì ?
+ Đã biết số cá ở bể thứ nhất, vừa tìm được số cá ở bểt hứ hai, vậy ta tìm số cá hai bể bằng cách nào ?
- Mời HS giải nháp – 1 HS lên giải trên bảng phụ – thống nhất bài giải trên bảng.
Khẳng định : đây là bài toán giải bằng 2 phép tính.
Giải trong nháp :
b/ Số kèn cả hai hàng là :
3 + 5 = 8 (cái kèn)
-Vì hàng trên có 3 cái kèn, hàng dưới vừa tính được là 5 cái kèn nên cả hai hàng có 8 cái kèn.
- Nghe hiểu.
- Đọc bài toán.
- Trả lời lần lượt để có được tóm tắt sơ đồ đoạn thẳng : 4 con cá
- HS nêu cách giải theo suy luận của bản thân : tính số cá của bể 2 (4 + 3 = 7), tiếp tục tính số cá của hai bể (4 + 7 = 11).
-  đã biết số cá ở bể thứ nhất. Cần tìm số cá ở bể thứ hai. Thực hiện phép tính cộng 4 + 3.
-  thực hiện phép cộng số cá của bể 1 và bể 2.
-Thực hiện bài giải trong nháp và trên bảng :
Số cá bể thứ hai là :
4 + 3 = 7 (con cá).
Số cá ở hai bể là :
4 + 7 = 11 (con cá).
Đáp số : 11 con cá.
15’
 1’
3/ Hướng dẫn thực hành :
Bài 1 – tr 50 :
- Ghi bảng – mời HS nêu bài toán.
- Mời 1 HS lên bảng tóm tắt bài toán – yêu cầu cả lớp tóm tắt trong nháp => Hỏi : vì sao vẽ tóm tắt như vậy ? => thống nhất tóm tắt.
- Mời HS giải trong vở và trên bảng phụ – chữa bài trên bảng.
Bài 3 – tr 50 :
- Cho HS nhìn hình vẽ tóm tắt SGK trao đổi nhóm đôi (nêu bài toán theo tóm tắt – để các em hổ trợ lẫn nhau).
- Cho HS giải trong bảng con (không ghi lời giải) => mời nêu miệng bài giải kết hợp với lời giải.
4/ Củng cố :
- Qua các bài tập thực hành ta thấy ở phép tính thứ mấy có liên quan đến tìm số lớn hoặc số bé ?
-Để giải được các bài toán hôm nay chúng ta thực hiện bằng mấy phép tính ?
5/ Nhận xét, dặn dò :
Nhận xét tiết học.
Dặn xem tröôùc baøi T 51 .
- HS 1 : Đọc nội dung bài tập 1.
- HS 2 : lên bảng tóm tắt.
- Cả lớp tóm tắt trong nháp (sơ đồ).
- Trao đổi cặp để có bài toán – nêu miệng cho HS khác nhận xét.
- Ghi 2 phép tính trong bảng con => Nêu miệng :
- phép tính thứ nhất.
-  thực hiện giải bằng 2 phép tính.
Thuû coâng
Tuần 10
I/ MỤC TIÊU : 
 - Ñaùnh giaù kieán thöùc, kó naêng cuûa hoïc sinh qua saûn phaåm gaáp hình hoaëc phoái hôïp gaáp, caét, daùn moät trong nhöõng hình ñaõ hoïc.
Yêu thích sản phẩm do mình làm ra.
II/ Chuaån bò :
 GV : Maãu caùc baøi 1, 2, 3, 4, 5 
 HS : buùt chì, keùo thuû coâng
III/ Noäi dung baøi kieåm tra:
 .
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1’
 5’
 1’
 32’
 1’
1.Ổn định: 
2. Bài cũ:
- Kiểm tra đồ dùng của học sinh.
- Nhận xét bài gấp, cắt, dán bông hoa của học sinh.
- Tuyên dương những bạn gấp, cắt, dán bông hoa đẹp
3. Bài mới:
a/ Giới thiệu: 
b/ Nội dung ôn tập: 
Nêu đề kiểm tra : “ Em hãy gấp hoặc phối hợp gấp, cắt, dán một trong những hình đã học ở chương I”
Nêu mục đích, yêu cầu của bài kiểm tra: biết cách làm và thực hiện các thao tác để làm được một trong những sản phẩm đã học. Sản phẩm phải được làm theo quy trình. Các nếp gấp phải thẳng, phẳng. Các hình phối hợp gấp cắt dán như ngôi sao năm cánh, lá cờ đỏ sao vàng, bông hoa phải cân đối.
Cho HS nhắc lại các bài đã học trong chương I
Cho học sinh quan sát lại các mẫu: hình gấp tàu thuỷ hai ống khói, hình gấp con ếch, hình lá cờ đỏ sao vàng, hình bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh.
- Tổ chức cho học sinh làm bài kiểm tra qua thực hành gấp, cắt, dán một trong những bài đã học.
- Quan sát, uốn nắn cho những học sinh gấp, cắt chưa đúng, giúp đỡ những em còn lúng túng. 
- Yêu cầu mỗi nhóm trình bày sản phẩm của mình.
Tổ chức trình bày sản phẩm, chọn sản phẩm đẹp để tuyên dương.
Đánh giá kết quả thực hành của học sinh.
4. Nhận xét, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị : dụng cụ để cắt dán chữ cái đơn giản.
- Hát đầu giờ.
- Thực hành gấp, cắt, dán một trong những bài đã học.
Với HS khéo tay: làm được ít nhất ba đồ chơi đã học. Có thể làm được sản phẩm mới có tính sáng tạo.
NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_3_tuan_10_huynh_van_hai.doc