Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 10 - Phan Thị Kim Thân

Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 10 - Phan Thị Kim Thân

 MÔN : TOÁN (Tiết: 47)

 BÀI : THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI (T.T)

 I/ Mục tiêu:

a) Kiến thức:

- Củng cố cho Hs đo độ dài ( đo chiều cao của người). Đọc và viết số đo độ dài.

- So sánh các số đo độ dài.

b) Kĩ năng: Thực hành đúng, chính xác các bài tập.

c) Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.

 

doc 11 trang Người đăng phuongvy22 Lượt xem 611Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 10 - Phan Thị Kim Thân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 10
Sáng Thứ ba ngày 18 tháng 10 năm 2011
 MÔN : TOÁN (Tiết: 47)
 BÀI : THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI (T.T)
 I/ Mục tiêu: 
Kiến thức: 
- Củng cố cho Hs đo độ dài ( đo chiều cao của người). Đọc và viết số đo độ dài.
- So sánh các số đo độ dài.
b) Kĩ năng: Thực hành đúng, chính xác các bài tập.
c) Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
II/ Các hoạt động:
 1.Khởi động: Hát.
 2.Bài cũ: Thực hành đo độ dài (tiết 1) .
 - Gọi 2 học sinh lên bảng sửa bài 4, 5.
 - Nhận xét ghi điểm.
 - Nhận xét bài cũ.
 3.Bài mới: 
* Hoạt động 1:Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài
- Gv đọc dòng mẫu, sau đó Hs tự đọc các dòng sau.
- Gv yêu cầu Hs đọc cho bạn bên cạnh nghe.
- Gv hỏi:
+ Nêu chiều cao của bạn Minh và bạn Nam?
+ Muốn biết bạn nào cao nhất ta phải làm thế nào?
+ Có thể so sánh như thế nào?
- Sau đó Gv yêu cầu Hs so sánh xem bạn nào cao nhất, bạn nào thấp nhất trong bảng.
- Gv nhận xét.
Bài 2:
- Mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm 6 Hs.
- Gv hướng dẫn các em từng bước làm bài:
+ Ước lượng chiều cao của từng bạn trong nhóm và xếp theo thứ tự từ cao đến thấp.
+ Đo để kiểm tra lại và sau đó viết vào bảng tổng kết.
- Gv yêu cầu các nhóm thực hành.
- Gv mời các nhóm đọc kết quả.
- Gv nhận xét, tuyên dương các nhóm thực hành tốt.
- Gv chia lớp thành 2 đội.
- Gv cho 2 đội chơi trò chơi “ Ai nhanh”.
- Yêu cầu trong thời gian 5 phút đội nào làm nhanh, đúng sẽ chiến thắng.
- Gv nhận xét, tuyên dương đội thắng cuộc.
4.Nhận xét –Dặn dò.
 -Về làm lại bài tập.
 -Làm bài 3, 4.
 -Chuẩn bị bài: Luyện tập chung.
- Nhận xét tiết học
- Bạn Minh cao 1m25cm.
- Bạn Nam cao 1m15cm.
Ta phải so sánh chiều cao của các bạn với nhau.
Đổi tất cả các số đo ra đơn vị cm và so sánh.
-Hs so sánh và trả lời: Bạn Hương cao nhất, bạn Nam thấp nhất.
-Hs đọc yêu cầu đề bài.
-Hs lắng nghe.
-Hs thực hành theo nhóm.
-Đại diện nhóm đọc kết quả.
-Hai đội tham gia thi làm bài.
-Đại diện nhóm.
-Hs nhận xét.
* Điền dấu “ ” vào ô trống.
5m5dm  6m2dm 3m4cm .. 2m8dm
2dam3m3dam 3dam3dm  304dm
 CHÍNH TẢ : NGHE VIẾT (Tiết: 19)
 BÀI : QUÊ HƯƠNG RUỘT THỊT	
 I/ Mục tiêu:
Kiến thức: 
- Nghe và viết chính xác , trình bày đúng bài “ Quê hương ruột thịt” .
- Biết viết hoa chữ đầu câu và tên riêng trong bài. 
Kỹ năng: Làm đúng bài tập chính tả, tìm các từ chứa tiếng vần oai/ oay. 
Thái độ: Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vỡ .
II/ Các hoạt động:
 1.Khởi động: Hát. 
 2.Bài cũ: Kiểm tra giữa học kì. 
 -GV mời 2 Hs lên viết bảng : những tiếng có vần uôn, uông.
 - Gv nhận xét bài cũ
 3.Bài mới:
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs nghe - viết. 
- Gv đọc toàn bài viết chính tả.
+ Vì sao chị sứ rất yêu quê hương của mình?
+ Chỉ ra những chữ viết hoa trong bài? 
+ Vì sao phải viết hoa chữ ấy?
- Gv hướng dẫn Hs viết ra nháp những chữ dễ viết sai: nơi trái sai, da dẻ, ngày xưa.
-Gv đọc cho Hs viết bài vào vở.
- Gv đọc thong thả từng cụm từ.
- Gv theo dõi, uốn nắn.
-Gv chấm chữa bài.
- Gv nhận xét bài viết của Hs.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập. 
 Bài tập 2: 
- Gv cho Hs nêu yêu cầu của đề bài.
- GV cho các tổ thi tìm từ , phải đúng và nhanh.
- YC hs đọc kết quả mình tìm được
- Gv nhận xét, chốt lại:
Vần oai: khoai, khoan khoái, ngoài, ngoại, loại, toại nguyện, quả xoài, thoai thoải, thoải mái.
 Vần oay: xoay, xoáy, ngoáy, ngọ ngoạy, hí hoáy, loay hoay, nhoay nhoáy, khoáy.
+ Bài tập 3:
- Yêu mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
-Gv cho Hs thi đọc theo từng nhóm. Sau đó, cử người đọc đúng và nhanh nhất thi đọc với nhóm khác.
- Thi viết trên bảng lớp. Những Hs khác làm bài vào VBT.
- Gv nhận xét, tuyên dương những Hs viết đúng, đọc hay.
 3.Nhận xét – Dặn dò. 
 -Về xem và tập viết lại từ khó.
 -Chuẩn bị bài: Quê hương.
-Nhận xét tiết học
-1 – 2 Hs đọc lại bài viết.
-Vì đó là nơi chị sinh ra và lớn lên, là nơi có lời hát ru của mẹ chị và của chị.
-Các chữ đó là: Quê, Chị Sứ, Chính, Và.
-Các chữ đó là đầu tên bài, tên riêng, đầu câu.
-Hs viết ra nháp.
-Học sinh viết vào vở.
-Học sinh soát lại bài.
-Hs tự chưã lỗi.
-1 Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Các nhóm thi đua tìm các từ có vần oai/oay.
-Đại diện từng tổ đọc kết quả.
-Hs nhận xét.
-Cả lớp sửa bài vào VBT.
-Hs đọc yêu cầu đề bài.
-Hs thi đọc theo từng nhóm.
-Hs viết trên bảng lớp.
-Hs cả lớp nhận xét.
CHIỀU: 
 LUYỆN TỐN: ƠN HÉC - TƠ - MÉT - ĐỀ - CA - MÉT
I/ Mục tiêu: -Củng cố mối quan hệ giữa đề - xi - mét và héc - mét 
 -Thực hành đổi đề - ca - mét, héc - tơ - mét ra mét.
 -Vận dụng đo trong thực tế.
II/Các hoạt động dạy học:
1.Khởi động: Hát
2.Bài mới:
*Hoạt động1:Củng cố các đơn vị đo độ dài.
+ Nêu các đơn vị đo độ dài từ bé đến lớn và ngược lại.
*Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1:Số?
-YC hs làm bảng con 
-Nhận xét – Sửa sai
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm (theo mẫu)
-YC hs làm theo nhĩm nhỏ. 
-Mời các nhĩm báo cáo 
Bài 3: Giải tốn
+Cuộn dây thừng dài mấy đề - xi – mét? 
+Cuộn dây ni lơng dài gấp mấy lần?
+Bài tốn hỏi gì? 
-YC hs làm bài vào vở
-Chấm bài.
 3.Nhận xét – Dặn dò. 
 -Về xem và tập viết lại từ khó.
 -Chuẩn bị bài: Quê hương.
 -Nhận xét tiết học
dm- mm cm dm m dam hm km.
- km hm dam m dm cm mm
-Cả lớp 
1 hm = 100 m 1m = 100 cm
1hm =  m 1dam =  m
1 km = cm 1 cm =  mm
1 dm = cm 1m =
-Nhĩm đơi
-Đại diện nhĩm
2 dam = 20 m 5 hm = 500 m
6 dam = m 3 hm = m
8dam = m 7hm = m
4 dam = m 9 hm = m.
 Tĩm tắt:
 Cuộn dây thừng : 2 dam
 Cuộn dây ni lơng gấp : 4 lần 
 Cuộn dây ni lơng : m?
 Bài giải:
 Cuộn dây ni lơng dài số mét là:
 2 x 4 = 8 ( m)
 Đáp số: 8 m.
 TỰ HỌC: LUYỆN VIẾT :QUÊ HƯƠNG RUỘT THỊT 
 I/ Mục tiêu:
Kiến thức: 
-Luyện viết bài quê hương ruột thit một cách chính xác.
-Luyện kỹ năng viết hoa chữ đầu câu và tên riêng trong bài. 
 -Hs có ý thức rèn chữ đẹp õ, giữ vở sạch .
II/ Các hoạt động:
 1.Khởi động: Hát. 
 2.Bài mới:
* Hoạt động1:Luyện viết bảng con. 
- Gv đọc từ khĩ .
- Gv hướng dẫn Hs viết ra nháp những chữ dễ viết sai: nơi trái sai, da dẻ, ngày xưa.
-Nhận xét –Sửa sai
*Hoạt động 2:
-Gv đọc cho Hs viết bài vào vở.
- Gv đọc thong thả từng cụm từ.
- Gv theo dõi, uốn nắn.
-Gv chấm chữa bài.
- Gv nhận xét bài viết của Hs.
* Hoạt động3: Hướng dẫn Hs làm bài tập. 
 Bài tập 2: 
- Gv cho Hs nêu yêu cầu của đề bài.
- GV cho các tổ thi tìm từ , phải đúng và nhanh.
- YC hs đọc kết quả mình tìm được
- Gv nhận xét, chốt lại:
Cái bàn, lan can, cây đàn ghi ta, bàn chân, sàn nhà.
Trang sách, hàng xĩm, đàng hồng, xe hàng.
 3.Nhận xét – Dặn dò. 
 -Về xem và tập viết lại từ khó.
 -Chuẩn bị bài: Quê hương.
-Nhận xét tiết học
-Cả lớp bảng con
-Học sinh viết vào vở.
-Học sinh soát lại bài.
-Hs tự chưã lỗi.
-1 Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Các nhóm thi đua tìm các từ có vần an/ang.
-Đại diện từng tổ đọc kết quả.
-Hs nhận xét.
 Thứ năm ngày 20 tháng 10 năm 2011
 TỐN : KIỂM TRA ĐỊNH KỲ GIỮA KÌ I
 ( ĐỀ PHƠ TƠ)
 CHÍNH TẢ: NGHE – VIẾT ( Tiết 20)
 BÀI : QUÊ HƯƠNG
I/ Mục tiêu:
a) Kiến thức: Nghe - viết chính xác, trình bày đúng 3 khổ thơ đầu của bài“Quê hương”
b) Kỹ năng: Làm đúng các bài tập những tiếng có âm vần dễ lẫn: et/oet . Tập giải câu đố.
c) Thái độ: Cĩ tính nắn nĩt, cẩn thận,ù ý thức rèn chư đẹp, giữ vơ sạchû.
II/ Các hoạt động:
 1) Khởi động: Hát. 
 2) Bài cũ: “ Quê hương ruột thịt”. 
 -Gv mời 3 Hs lên bảng viết các từ: quả xoài, nước xoáy, vẻ mặt, đứng lên, thanh niên.
 -Gv và cả lớp nhận xét.
* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs chuẩn bị. 
-Gv đọc một lần các khổ thơ viết.
-Gv mời 2 HS đọc thuộc lòng lại khổ thơ sẽ viết.
- Gv hướng dẫn Hs nắm nội dung bài thơ: 
+ Nêu những hình ảnh gắn liền với quê hương?
 + Những chữ nào trong bài chính tả phải viết hoa? 
- Gv hướng dẫn viết từ khĩ
-Gv đọc cho Hs viết bài vào vở.
 - Gv đọc từng dòng thơ.
 - Gv quan sát Hs viết.
- Gv theo dõi, uốn nắn.
-Gv chấm chữa bài
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập. 
+Bài tập 2: 
- Gv cho 1 Hs nêu yêu cầu của đề bài.
- Gv yêu cầu Hs cả lớp làm vào VBT.
- Gv mời 2 Hs lên bảng làm.
- Gv nhận xét, chốt lời giải đúng:
Em bé toét miệng cười, mùi khét, cưa xoèn xoẹt, xem xét.
+ Bài tập 3:
- Gv mời Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- Gv mời 1 Hs đứng lên đọc câu đố.
- Gv cho Hs khảo sát tranh minh họa.
- GV chia lớp thành 2 nhóm. Yêu cầu Hs thảo luận để trả lời câu hỏi.
- Gv nhận xét, chốt lại:
Nặng – nắng ; lá – là.
Cổ – cỗ ; co – cò – cỏ.
4.Nhận xét – Dặn dò. 
 -Về xem và tập viết lại từ khó.
 -Những Hs viết chưa đạt về nhà viết lại.
-Hs lắng nghe.
-Hai Hs đọc lại.
Chùm khế ngọt, con diều, con đò, cầu tre nhỏ, nón lá, hoa cau .
Những chữ ở đầu câu.
-Hs viếtbảng con: trèo hái, rợp, cầu tre, nghiêng che.
-Học sinh nghe viết.
-Học sinh soát lại bài.
-Hs tự chữa bài.
-Hai Hs lên bảng làm.
-Hs nhận xét.
-Cả lớp chữa bài vào VBT.
-Hs đọc yêu cầu của đề bài.
-1Hs đọc câu đố.
-Hs xem tranh minh họa.
-Hs trao đổi theo nhóm.
Nhóm nào có lời giải trước và đúng thì thắng cuộc.
-Hs sửa bài vào VBT.
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: (Tiết 10)
 BÀI : SO SÁNH, DẤU CHẤM
 I/ Mục tiêu: 
a,Kiến thức: 
- Tiếp tục làm quen với phép so sánh ( so sánh âm thanh với âm thanh).
 - Tập dùng dấu chấm để ngắt câu trong một đoạn văn.
b)Kỹ năng: Biết cách làm các bài tập đúng trong VBT.
 c)Thái độ: Cĩ ý thúc rèn chữ viết õ, giữ vơ sạchû.
III/ Các hoạt động:
 1.Khởi động: Hát. 
 2.Bài cũ: Ôn kiểm tra giữa học kì. 
 - Gv đọc 2 Hs làm bài tập2, 3 trong tiết ôn thứ 1.
 - Gv nhận xét bài cũ.
 3.Bài mới:
*Hoạt động 1: Hướng dẫn các em làm bài tập. 
 Bài tập 1: 
- Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv giới thiệu tranh, ảnh cây cọ với những chiếc lá thật to, rộng để giúp Hs hiểu hình ảnh thơ trong BT.
- Gv hướng dẫn Hs trả lời câu hỏi trong bài: 
+ Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với những âm thanh nào?
+ Qua sự so sánh trên, em hình dung tiếng mưa trong rừng cọ ra sao?
- Gv nhận xét.
- Gv giải thích thêm: Trong rừng cọ, những giọt nước mưa đập vào lá cọ làm âm thanh vang động hơn, lớn hơn nhiều so với bình thường.
 Bài tập 2:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv cho Hs trao đổi theo nhóm.
- YC các nhĩm báo cáo 
-Gv nhận xét, chốt lại:
 Aâm thanh 1 Từ so sánh Aâm thanh 2.
a) Tiếng suối như tiếng đàn cầm.
b) Tiếng suối như tiếng hát xa.
c) Tiếng chim như tiếng xĩc những rổ tiền đồng
* Hoạt động 2: Thảo luận. 
- Gv mời hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv yêu cầu Hs làm bài.
- Gv mời một Hs lên bảng làm.
- Gv nhận xét chốt lờùi giải đúng.
Trên nương, mỗi người một việc. Người lớn thì đánh trâu ra cày. Các bà mẹ cúi lom khom tra ngô. Các cụ già nhặt cỏ, đốt lá. Mấy chú bé đi bắc bếp thổi cơm.
4.Nhận xét – Dặn dò. 
 -Về tập làm lại bài: Từ ngữ về quê hương.
 -Chuẩn bị : .
 -Nhận xét tiết học.
-Hs đọc yêu cầu của đề bài.
-Hs quan sát tranh.
Với tiếng thác, tiếng gió.
-Tiếng mưa trong rừng cọ rất to, rất vang động.
-Hs đọc yêu cầu đề bài.
-Hs trao đổi theo nhóm.
-Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả.
-Hs nhận xét.
-Hs chữa bài vào VBT.
-Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Hs làm bài vào VBT.
-1 Hs lên bảng làm
-Hs nhận xét.
-Hs làm vào VBT.
 MÔN : TỰ NHIÊN XÃ HỘI (Tiết 18)
 BÀI : CÁC THẾ HỆ TRONG MỘT GIA ĐÌNH
I/ Mục tiêu:	
a,Kiến thức: Giúp Hs hiểu: Các thế hệ trong một gia đình. Phân biệt được gia đình 2 thế hệ và gia đình 3 thế hệ.
b,Kỹ năng: Giới thiệu với các bạn về các thế hệ trong gia đình của mình.
c) Thái độ: Có biết yêu quí ông bà, cha mẹ, anh chị.
II/ Các hoạt động:
1.Khởi động: Hát. 
2.Bài cũ: 
- Gv nhận xét bài kiểm tra tiết trước.
3.Bài mới:
* Hoạt động 1: Thảo luận theo cặp. 
+ Trong gia đình bạn, ai là người nhiều tuổi nhất, ai là người ít tuổi nhất?
- Gv mời một số Hs lên kể trước lớp.
- Gv nhận xét.
=> Trong mỗi gia đình thường có những người ở các lứa tuổi khác nhau cùng chung sống.
* Hoạt động 2: Quan sát tranh theo nhóm. 
- Gv yêu cầu Hs quan sát các hình ở SGK trang 38, 39 và trả lời các câu hỏi:
+ Gia đình bạn Minh, bạn Lan có mấy thế hệ cùng chung sống? Đó là các thế hệ nào?
+ Thế hệ thứ 1 trong gia đình bạn Minh là ai?
+ Bố mẹ bạn Minh là thế hệ thứ mấy trong gia đình bạn Minh?
+ Bố mẹ bạn Lan là thế hệ thứ mấy trong gia đình bạn Lan?
+ Minh và em Minh thế hệ thứ mấy trong gia đình Minh?
+ Lan và em Lan thế hệ thứ mấy trong gia đình của Lan?
+ Đối với gia đình chưa có con, chỉ có hai vợ chồng cùng chung sống thì được gọi là gia đình mấy thế hệ?
- Gv yêu cầu một số nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
- Gv nhận xét.
=> Trong mỗi gia đình thường có nhiều thế hệ cùng chung sống, có những gia đình 3 thế hệ (gia đình bạn Minh), gia đình 2 thế hệ (gia đình bạn Lan), cũng có gia đình chỉ có 1 thế hệ.
* Hoạt động 3: Giới thiệu về gia đình mình. 
 - Gv yêu cầu Hs đã chuẩn bị sẵn hình để giới thiệu với các bạn trong nhóm.
- Làm việc cả lớp.
- Gv yêu cầu một số Hs lên giới thiệu về gia đình mình trước lớp.
- Gv nnhận xét.
 4.Nhận xét – Dặn dò. 
 -Về xem lại bài.
 -Chuẩn bị bài sau: Họ nội, họ ngoại
-Hs thảo luận theo từng cặp.
-Một số Hs lên trình bày câu trả lời trước lớp.
-Hs nhận xét.
-Hs quan sát hình.
-Hs thảo luận các câu hỏi.
-Các nhóm trình bày kết quả 
-Hs giới thiệu về gia mình với các bạn trong nhóm.
-Hs giới thiệu gia đình mình.
-Hs nhận xét.
 MÔN : TỰ NHIÊN XÃ HỘI (Tiết 20)
 	 TỰA BÀI : HỌ NỘI, HỌ NGOẠI
I/ Mục tiêu:
a,Kiến thức: Giúp Hs hiểu:Giải thích thế nào là họ nội nội, họ ngoại. Xưng hô đúng với các anh, chị em của bố mẹ. Giới thiệu được về họ nội, họ ngoại.
b,Kỹ năng: Ứng xử đúng với những người họ, hàng của mình, không phân biệt hô nội hay họ ngoại.
c) Thái độ: Biết cách xưng hô đúng.
III/ Các hoạt động:
 1.Khởi động: Hát. 
 2.Bài cũ: Các thế hệ trong một gia đình. 
 - Gv gọi 2 Hs lên trả lời câu 2 câu hỏi:
 + Thế nào gọi là gia đình 3 thế hệ?
 + Thế nào gọi là gia đình 2 thế hệ?
- Gv nhận xét.
 3.Bài mới:
* Hoạt động 1: Làm việc với SGK. 
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- Gv yêu cầu 2 Hs quan sát hình 1 trang 40 SGK và trả lời các câu hỏi.
+ Hương đã cho các bạn xem ảnh của những ai?
+ Ông bà ngoại của Hương sinh ra những ai trong ảnh?
+ Quang đã cho các bạn xem ảnh của những ai?
+ Ông bà nội của Quang sinh ra những ai trong ảnh?
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Gv mời 1 số cặp Hs lên trình bày.
- Gv chốt lại:
 => Ông bà sinh ra bố và các anh, chị, em ruột của bố cùng với các con của họ là những người thuộc họ nội. Oâng bà sinh ra mẹ và các anh, chị, em ruột của mẹ cùng với các con của họ là những người thuộc họ ngoại.
* Hoạt động 2: kể về họ nội và họ ngoại. 
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- Các Hs kể cho nhau nghe về họ nội, họ ngoại.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Gv yêu cầu từng nhóm treo tranh của mình lên tường. Một Hs trong nhóm giới thiệu về họ hàng của mình, cách xưng hô.
- Gv nhận xét.
=> Mỗi người, ngoài bố, mẹ và anh chị, em ruột của mình, cón có những người họ hàng thân thích khác đó là họ nội và họ ngoại.
* Hoạt động 3: Đóng vai. 
- Gv chia 3 nhóm thảo luận và đóng vai theo các tình huống:
+ Em hoặc anh của bố đến nhà chơi khi bố mẹ đi vắng.
+ Em hoặc anh của mẹ ở quê ra chơi khi bố mẹ đi vắng.
+ Họ hàng bên ngoại có người ốm, em cùng bố mẹ đến thăm.
-Các nhóm lần lượt thể hiện phần đóng vai của nhóm mình, các nhóm khác quan sát và nhận xét.
- Gv nhận xét, chốt lại.
=> Ông bà nội, ông bà ngoại và các cô dì, chú bác cùng với các con của họ là những người họ hàng ruột thịt. Chúng ta phải biết yêu quý quan tâm, giúp đỡ những người họ hàng thân thích của mình.
 4. Nhận xét – Dặn dị:
-Hs quan sát hình .
-Hs thảo luận theo nhóm.
Đại diện các cặp Hs lên trình bày kết quả thảo luận.
-2 Hs nhắc lại.
-Hs kể cho nhau nghe về họ nội, họ ngoại.
-Hs treo tranh lên , đại diện 1 em lên giới thiệu họ hàng của mình.
Hs nhắc lại.
-Nhĩm 8 
-Các nhóm thể hiện vai diễn qua các tình huống.
-Hs nhận xét.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_3_tuan_10_phan_thi_kim_ngan.doc