Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 14 - Hoàng Thị Soa

Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 14 - Hoàng Thị Soa

Tập viết: Ôn chữ hoa : K

I/Mục tiêu:

- Viết đúng chữ hoa K(1 dòng), Kh,Y(1 dòng); Viết dúng tên riêng Yết Kiêu(1 dòng câu ứng dụng : Khi đói cùng chung một lòng(1 lần)bằng chữ cỡ nhỏ.

 II .Chuẩn bị:

- Mẫu chữ viết hoa : K

Tên riêng Yết Kiêu và câu tục ngữ Mường Khi đói cùng chung một dạ/ khi rét cùng chung một lòng

 

doc 11 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 20/01/2022 Lượt xem 380Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 14 - Hoàng Thị Soa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Lịch báo giảng buổi chiều tuần 14 
Thứ
Tiết
Môn học
Bài dạy
Thứ ba
2211/2011
1
2
3
4
Tập viết
Luyện đọc
Toán
Tự chọn
Bài 14.
Một trường tiểu học vùng cao.
Ôn tập
Ôân tập làm văn
Thứ năm
24/11/2011
1
2
3
4
TN- XH
Toán 
Tiếng Việt
Luyện viết
Tỉnh thành phố nơi bạn đang sống.
Ôn tập.
Oâân luyện từ câu.
 Bài 14
Tập viết: Ôn chữ hoa : K 
I/Mục tiêu:
- Viết đúng chữ hoa K(1 dòng), Kh,Y(1 dòng); Viết dúng tên riêng Yết Kiêu(1 dòng câu ứng dụng : Khi đói cùng chung một lòng(1 lần)bằng chữ cỡ nhỏ. 
 II .Chuẩn bị: 
Mẫu chữ viết hoa : K 
Tên riêng Yết Kiêu và câu tục ngữ Mường Khi đói cùng chung một dạ/ khi rét cùng chung một lòng 
 III . Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
A . Kiểm tra bài cũ :
Đọc cho HS viết tên riêng.
-Gv nhận xét phần viết bảng .
B. Bài mới :
 Giới thiệu bài ôn chữ hoa K , Y
-GV yêu cầu HS tìm các chư õhoa có trong bài 
-GV chốt 
-GV giới thiệu chữ mẫu (Treo mẫu chữ)
-GV Mời HS viết mẫu từng nét 
- GV hướng dẫn HS viết bảng con .
-GV theo dõi nhận xét uốn ắn về hình dạng chữ , qui trình viết , tư thế ngồi viết .. 
-GV yêu cầu HS luyện viết thêm 2 chữ hoa có trong từ và câu ứng dụng .
-GV nhận xét uốn ắn . 
b) Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng) 
- Đọc tên riêng:
Em hiểu gì về Yết Kiêu?
GV viết mẫu tên riêng theo cỡ nhỏ . Sau đó hướng dẫn các em viết bảng con (1lần) 
c) Luyện viết câu Ứng dụng .
Đọc câu ứng dụng.
Em hiểu nội dung câu ứng dụng như thế nào?
 * Hướng dẫn tập viết 
- GV nêu yêu cầu viết theo cỡ chữ nhỏ :
Nêu yêu cầu bài viết.
GV yêu cầu HS viết bài vào vở .
-GV thu vở chấm nhận xét .
4. Củng cố - Dặn dò 
-Về nhà viết bài ở nhà 
-Chuẩn bị bài sau
-HS viết bảng con . Ông Ích Khiêm 
- HS lắng nghe 
-HS đọc các chữ hoa có trong bài K , Y
-HS viết mẫu từng con chữ . Y , K
-HS viết bảng : Y , K
-HS viết.
- HS đọc tên riêng : Yết Kiêu 
- Yết Kiêu là một tướng tài của Trần Hưng Đạo. Ông có tài bơi lặn như rái cá dưới nước nên đã đục thủng được nhiều thuyền chiến của giặc, lập được nhiều chiến công trong cuộc kháng chiến chống Nguyên Mông thời nhà Trần. 
- HS viết bảng con.
- HS đọc câu ứng dụng .
-... câu tục ngữ của dân tộc Mường: Khuyên con người phải đoàn kết, giúp đỡ nhau trong gian khổ, khó khăn. Càng khó khăn, thiếu thốn thì càng phải đoàn kết, đùm bọc nhau. 
- HS nêu.
+ Viết chữ Kh . Y : 1 dòng 
+ Viết tên riêng : Yết Kiêu 1dòng 
+ Viết câu tục ngữ : 1 lần 2 dòng
-HS lấy vở viết bài 
-HS nộp vở tập viết 
Luyện đọc: Một trường tiểu học vùng cao
I . Mục tiêu:
+ Rèn các em đọc đúng : Sủng Thài , lặn lội , Sùng Tờ Dìn , liên đội trưởng , . Biết đọc phân biệt lời kể của vị khách với lời Dìn trong đoạn đối thoại 
+ Rèn KN đọc hiểu 
+ Hiểu tên đại danh và các từ ngữ : ( Sủng Thài , trường nội trú , cải thiện . . . ) 
+Hiểu tình hình sinh hoạt và học tập của HS một trường nội trú vùng cao qua lời giới thiệu của một HS . 
II. Chuẩn bị+ GV : Tranh minh hoạ bài tập đọc trong sgk 
+ HS : Có sgk 
III . Các hoạt động dạy học
A. Bài cũ : gọi 3 em lên bảng đọc bài “ nhớ Việt Bắc ” 
H : Người cán bộ về xuôi nhớ những gì ở Việt Bắc ? 
B. Bài mới : gt bài , ghi đề 
Hoạt Động Dạy
Hoạt Động Học
* HĐ1 : Luyện đọc 
+ GV đọc mẫu lần 1 
+ Y/C HS đọc bài 
+ Y/C lớp đọc thầm tìm hiểu bài 
H : Bài văn nói về một trường tiểu học ở đâu ? ( ở vùng cao ) 
+ HD đọc từng câu trong bài và luyện phát âm từ khó 
+ HD đọc theo đoạn ( 3 đoạn ) 
+ HD cách ngắt nghỉ , ở các dấu chấm , dấu phẩy ở các âu sau : 
+ Gỉai nghĩa từ : Sủng Thài ,Trường nội trú , cải thiện . 
+ Y/C 3 HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp , mỗi HS đọc một đoạn 
+ Y/C HS luyện đọc theo nhóm 
+ Tổ chức thi đọc giữa các nhóm 
+ GV + HS nhận xét , tuyên dương 
* HĐ2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài 
+ Y/C HS đọc bài 
H : Ai là người dẩn khách đi thăm trường 
+ Y/C đọc đoạn hai của bài 
H : Bạn Dìn giới thiệu những gì về trường mình ? 
H : Khi nghe Sùng Tờ Dìn giới thiệu về trường , về nề nếp sinh hoạt của HS trong trường , người khách đã hỏi em điều gì ? 
H : Khi đó , Dìn trả lời thế nào ? 
+ Y/C đọc đoạn còn lại 
H : Em có yêu trường mình không ? hãy giới thiệu vài nét về trường em 
+ GV : Trường em tên là gì ? Trong trường có các phòng nào ? Hằng ngày , khi đến trường em được tham gia những hoạt động nào ? Tình cảm của em đối với trường ? 
* NDC : Bài văn cho biết cuộc sống của các bạn HS miền núi tuy còn nhiều vất vả , khó khăn song các bạn rất yêu trường , yêu lớp của mình 
* HĐ3 : Luyện đọc lại bài 
+ Y/C HS đọc hai đoạn đầu 
+ Gọi HS đọc đoạn 
+ Nhận xét và cho điểm HS .Tuyên dương những em đọc đúng đọc hay .
+ HS lắng nghe 
+ 1 em đọc , đọc chú giải 
+ Cả lớp đọc thầm , tìm hiểu bài 
+ HS trả lời 
+ Nối tiếp nhau đọc , mỗi em dọc 2 câu . Phát âm lại các từ đọc sai .
+ 3em đọc 3 đoạn . Lớp nhận xét bạn đọc .
+ HS đọc chú ý ngắt nghỉ ở các câu bên+ 2 em đọc lại chú giải trong sách gk .
+ 3 em đọc 3 đoạn trước lớp .Bạn nhận xét .
 + Đọc theo nhóm đôi .
 +Đại diện 3 nhóm đọc 3đoạn .
 + Lớp lắng nghe .
 + 1 em đọc đoạn 1 lớp đọc thầm theo .
 +(Bạn Sùng Tờ Dìn) .
 + 2 em nhắc lại .
 + 1 em đọc lớp đọc thầm theo .
 + HS trả lời .
 + ( Đi học cả tuần Dìn có nhớ nhà không) 
 + ( Lúc đầu các bạn hs trong trường cũng nhớ nhà, nhưng ở trườngrất vui nên khi về nhà lại mong được đến lớp .
 + 3 em tự giới thiệu về trường của mình cho các bạn nghe .
 + HS trả lời theo suy nghĩ của mình .
2-3 em giới thiệu .
+3 em nhắc lại .
+ 1 em đọc , lớp đọc thầm theo .
 + 3 em đọc 3 đoạn , cả lớp theo dõi nhận xét .
C. Củng cố – dặn dò 
H : Câu chuyện cho em biết điều gì về cuộc sống của các bạn HS vùng cao ? 
+ Nhận xét giờ học , tuyên dương các em học tốt.
Toán: Oân tập
 I.Mục tiêu: Tiếp tục củng cố về giải toán có hai phép tính.
Oân luyện phép nhân, Phép chia sốcó hai chữ số cho số có một chữ số.
 II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh.
A. Bài cũ: Gv cho Hs chữa bài tiết trước.
B. Bài mới:
1. Gv nêu mục tiêu nhiệm vụ tiết học.
2. Hướng dẫn Hs làm bài tập.
Bài tập 1:Gv cho Hs ôn lại các dạng toán có lời văn đã học ở chương trình lớp 3.
Gv nhận xét bổ sung.
Bài tập 2. Tìm của :
54 kg; 27 m; 63 km; 72 lít.
Các phần còn lại Hs Y,TB lên bảng làm.
Bài tập 3:Thùng đựng 96 lít dầu , sau khi dùng hết 40 lít dầu người ta đổ số dầu còn lại vào 9 can. Hỏi mỗi can đựng bao nhiêu lít dầu?
Gv cho Hs đọc phân tích và giải vào vở
Gv chấm và chữa bài.
Bài tập 4: HSKG
Có hai xưởng may, xưởng thử nhất có 9 máy mỗi máy may được 50 chiếc áo,xưởng thứ hai có7 máy mỗi máy may được 55 chiếc áo trong một ngày. Hỏi cả hai xưởng một ngày may được tất cả bao nhiêu chiếc áo?
Gv chấm bài và chữa bài.
 3. Củng cố dặn dò.
Gv nhắc Hs về nhà xem lại bài.
2 Hs lên bảng chữa bài.
Hs viết ra các dạng toán đã học và cách thực hiện các phép tính khi giải các dạng toán đó.
Hs tính lần lượt:
Tìm của54 kg= 54: 9=6 (kg)
Tìm của27 m= 27:9= 3 (m)
Hs đọc đề bài tóm tắt và giải
2 Hs lên bảng giải
Hs đọc đềø toán tóm tắt và giải
Hs KG chữa bài 
Hs nhận xét
Hs chữa bài vào vở.
Tự chọn Ôn tập làm văn.
Mục tiêu:Giúp Hs tiếp tục luyện nói và viết về cảnh đẹp của đất nước.
Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh.
A. Bài cũ:Cho Hs nói về cảnh đẹp của biển Phan Thiết đã học.
B. Bài mới:
1 Gv nêu mục tiêu nhiệm vụ tiết học.
2 Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài tập 1:
Gv Ghi đề bài lên bảng
Hãy quan sát các bức tranh về cảnh đẹp của đát nước và nói về cảnh đẹp đó theo gợi ý:
Cho Hs đọc lại các gợi ý và dựa vào các gợi ý để nói thành đoạn văn.
Gv nhận xét bổ sung
Bài tập 2: Hãy viết (7-8 câu) về cảnh đẹp mà em được quan sát trong bức tranh.
Gv chấm bài và nhận xét
Cho Hs viết khá đọc bài viết của mình 
3. Củng cố dặn dò.
2-3 Hs nói miệng 
Hs khác nhận xét
+Tranh ảnh vẽ (chụp)cảnh đẹp đó ở đâu?
+Màu sắc trong tranh như thế nào?
+Cảnh vật trong tranh có gì đẹp?
+Em có suy nghĩ gì về cảnh đẹp đó?
Hs nói theo nhóm đôi.
Hs viết vào vở những điều mà em đã quan sát về cảnh đẹp của đất nước taqua bức tranh vừa luyện nói.
 Thứ năm ngày 24 tháng 11 năm 2011.
Tự nhiên và xã hội: 
 Tỉnh (thành phố ) nơi bạn đang sống (Tiết 2)
I/ Mục tiêu:
 -Kể tên một số cơ quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế .của địa phương.
 ( HSKG: Nói về một danh lam, di tích lịch sử hay đặc sản của địa phương)
II/ Chuẩn bị:
* GV: Hình trong SGK trang 52, 53, 54, 55.
	* HS: SGK, vở.
III/ Các hoạt động:
A.Bài cũ: Tỉnh thành phố nơi bạn đang sống
Gv nhận xét.
B.Bài mới
Giới thiệu và nêu vấn đề:	 
 2. Phát triển các hoạt động. 28’
 * Hoạt động 2: Hoạt động nhóm đôi.
Các bước tiến hành.
Bước 1 : Hướng dẫn thảo luận nhóm .Câu hỏi
 * Bạn đang sống ở tỉnh nào? Xã nào?
 * Kể tên một số cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế nơi ban đang sống, chức năng , nhiệm vụ tương ứng.
 Bước 2: Trình bày:
Yêu cầu các nhóm trình bày
- GV nhận xét bổ sung.
* Hoạt động 3: Vẽ tranh. 
Cách tiến hành.
Bước 1:
- Gv gợi ý cách thể hiện những nét chính về những cơ quan hành chính, văn hóa, khuyến khích trí tưởng tượng của HS.
- Gv yêu cầu cá nhân Hs tiến hành vẽ tranh.
Bước 2:
- Dán tất cả tranh vẽ lên tường, gọi 1 số Hs miêu tả tranh vẽ.
- Gv nhận xét, tuyên dương các em vẽ tranh đẹp.
* CHo HS xem một số tranh về cơ quan hành chính, y tế, văn hoá,... ở địa phương em.
- Các nhóm thảo luận, ghi ra giấy nháp.
- 5 nhóm trình bày kết quả thảo luận
- Hs lắng nghe.
 -Hs khác nhận xét.
- Hs lắng nghe.
- Hs cả lớp tiến hành vẽ tranh.
- Hs dán tranh lên tường và mô tả bức tranh vẽ của mình.
- HS quan sát.
4 .Tổng kềt – dặn dò.
Về xem lại bài.
Chuẩn bị bài: Các hoạt động thông tin liên lạc.
Tiếng Việt: Oân luyện từ câu.
I .Mục tiêu:Củng cố về từ địa phương,biết cách sử dụng một số từ địa phương trên đất nước ta.Luyện tập về dấu chấm hỏi, dấu chấm than.
 II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Bài cũ:Gv cho Hs chữa bài tiết trước.
B. Bài mới:
1. Gv nêu mục tiêu nhiệm vụ của tiết học.
2. Hướng dẫn Hs làm bài tập.
Bài tập 1:Nối từ ở hai cột có nghĩa giống nhau thành từng cặp:
a, Hoa 1, Chén
b, Đình 2,Li
c, Bát 3, Nhà việc
d, Cốc 4,(hạt) mè
e,(hạt) đậu phộng 5,Bông
 g,(hạt)vừng 6, (Hạt) lạc
Bài tập 3:Những từ gạch chân trong các câu dưới đây có nghĩa là gì? Ghi nghĩa vào chỗtrống:
a,Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng mênh mông bát ngát
Đứng bên tê đồng ngó bên ni đồng cũng bát ngát mênh mông.
b, Ai vô Nam Bộ 
Tiền Giang, Hậu Giang
 Ai vô thành phố
Hồ Chí Minh rực rỡ tên vàng.
Gv chốt kết quả đúng.
Bài tập 3:Điền vào chỗ trống giữa các dấu phẩy các từ ngữ thích hợp:
a.Nước ta có nhiều thành phố lớn như: Hà Nội, Hải Phòng, Vinh.
b.Vườn ông em có nhiều loại cây:táo, nhãn, na.
3. Củng cố dặn dò: Gv nhắc Hs về nhà xem lại bài và làm bài tập tiết 14 vở luyện tiếng Việt.
2 Hs lên bảng chữa bài.
Hs lắng nghe.
Hs đọc yêu cầu của đề bài
Hs làm bài vào vở
Hs nối tiếp nêu kết quả từng cặp
Hs đọc yêu cầu bài tập.
Ghi nghĩa các từ vào chỗ chấm:
Ni..
Tê.
Ngó
Vô..
Hs làm vào vở .
2 Hs lên bảng chữa bài.
Hs nhận xét
Hs đọc và làm bài.
 Luyện viết:
 Bài14: Ôn chữ hoa H, I, K
I .Mục tiêu: - Tiếp tục củng cố viết chữ hoa H, I, K đã học. 
 -Viết đúng các từ ứng dụnghồ Hòa Bình, SôngKinh Thầy bằng chữ cỡ nhỏ
 -Viết đúng các câu tục ngữ: (Khéo ăn .thì ấm) bằng chữ cỡ nhỏ.
.II Hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh.
A Bài cũ: Gv kiểm tra phần viết ở nhà của Hs.
B .Bài mới:
1. Gv nêu mục tiêu nhiệm vụ của tiết học
2. Hướng dẫn Hs luyện viết.
a. Luyện viết chữ hoa:H,I, K, T, B.
 Cho Hs quan sát vở luyện viết chữ đẹp.
Nêu các chữ hoa có trong bài?
GV cho Hs quan sát chữ mẫu và nhận xét các nét.
 Cho Hs luyện viết các chữ hoa vào bảng con
Gv nhận xét bổ sung.
b. Luyện viết từ ứng dụng:
Cho Hs đọc từ ứng dụng: hồ Hòa Bình, sông Kinh Thầy.
Hồ Hòa Bình làhồ thủy điện lớn nhất nước ta xây dựng trên sông Đà.
Sông Kinh Thầy là con sông chảy qua tỉnh Hải Dương quê hương của nhà văn Trần Đăng Khoa.
Gv nêu cách viết và cho Hs viết trên bảng lớp
c, Luyện viết câu ứng dụng
Cho Hs đọc câu tục ngữ:
 Khéo ăn thì no, khéo co thì ấm.
Giải nghĩa câu tục ngữ.
3. Luyện viết vào vở
Gv nêu yêu cầu viết.
Gv quan sát nhắc nhở Hs viết đúng viết đẹp.
Chấm bài và nhận xét:
C. Củng cố dặn dò: nhắc Hs về nhà luyện viết bài.
Hs đổi vở để kiểm tra cho nhau.
Hs quan sát và nêu các chữ hoa có trong bài: H, I, K, T, B.
Hs quan sát và nêu các nét.
Hs viết lần lượt các chữ vào bảng con 
Các chữ: H, I, K, T, B.
Hs đọc từ 
Hồ Hòa Bình, sông Kinh Thầy.
Hs tìm hiểu các địa danh đó trên bản đồ.
2Hs viết 2 từ ở bảng lớp.
Hs đọc và hiểu nghĩa câu ca dao
Nêu cách viết một số từ trong câu.
Hs viết bài.
 Toán: Ôn tập 
Mục tiêu:- Củng cố chia số có hai chữ số cho số có một chữ số.
-Vận dụng phép chia vào giải toán có lời văn.
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh.
A. Bài cũ:Gv cho Hs chữa bài cũ
B.Bài mới:
1,Gv nêu mục tiêu nhiệm vụ của tiết học.
2, Hướng dẫn Hs làm bài tập
Bài tập 1: Đặt tính rồi tính:
97 : 2 88 : 3 93 : 6
87 : 7 99 : 4 87 : 5
Gv cho Hs làm vào bảng con.
Gv nhận xét bài làm ở bảng con.
Bài tập 2:Có 60 lít dầu rót vào các can, mỗi can có 9 lít. Hỏi rót được bao nhiêu can như thế còn thừa bao nhiêu lít dầu?
Gv cho Hs đọc và tóm tắt rồ giải bài toán phép chia có dư.
Gv chấm bài và chốt kết quả đúng.
Bài tập 3: HSKG.
Năm nay Hà 9 tuổi, 3 năm nữa tuổi mẹ gấp 3 lần tuổi Hà. Hỏi năm nay mẹ Hà bao nhiêu tuổi?
Giáo viên chấm và chữa bài.
Chốt kết quả đúng.
3. Dặn dò nhắc nhở:
Gv nhắc hs về nhà xem lại bài
2 Hs lên bảng chữa bài
Hs lắng nghe.
Hs đọc yêu cầu của bài tập.
Hs làm bài vào bảng con.
 2 Hs chữa bài trên bảng.
Hs đọc bài và phân tích tóm tắt bài toán.
Hs giải vào vở.
2 Hs lên bảng chữa bài .
Hs đọc và giải vào vở.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_3_tuan_14_hoang_thi_soa.doc