Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 16 - Nguyễn Thị Quý Hương

Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 16 - Nguyễn Thị Quý Hương

I. Mục tiêu

* Tập đọc

+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :

 - Chú ý các từ ngữ : sơ tán, san sát, nườm nượp, lấp lánh, lăn tăn, vùng vẫy.

 - Đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật ( lời kêu cứu, lời bố )

+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu :

 - Hiểu cac từ khó ( sơ tán, sao sa, công viên, tuyệt vọng )

 - Hiểu ý nghĩa của chuyện : Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở làng quê

( những người sẵn sàng giúp đỡ người khác, hi sinh vì người khác ) và tình cảm thuỷ chung của người thành phố với những người đã giúp đỡ mình lúc gian khổ, khó khăn.

* Kể chuyện

 - Rèn kĩ năng nói : kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện theo gợi ý, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với từng đoạn.

 - Rèn kĩ năng nghe.

II. Các kỹ năng sống cơ bản được dạy trong bài:

- Kỹ năng tự nhận thức bản thân.

- Kỹ năng xác định giá trị.

- Kỹ năng lắng nghe tích cực.

 

doc 18 trang Người đăng phuongvy22 Lượt xem 506Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 16 - Nguyễn Thị Quý Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 16
Thứ hai ngày 19 tháng 12 năm 2009
 Tập đọc - Kể chuyện : Đôi bạn
I. Mục tiêu
* Tập đọc
+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
	- Chú ý các từ ngữ : sơ tán, san sát, nườm nượp, lấp lánh, lăn tăn, vùng vẫy...
	- Đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật ( lời kêu cứu, lời bố )
+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu :
	- Hiểu cac từ khó ( sơ tán, sao sa, công viên, tuyệt vọng )
	- Hiểu ý nghĩa của chuyện : Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở làng quê 
( những người sẵn sàng giúp đỡ người khác, hi sinh vì người khác ) và tình cảm thuỷ chung của người thành phố với những người đã giúp đỡ mình lúc gian khổ, khó khăn.
* Kể chuyện 
	- Rèn kĩ năng nói : kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện theo gợi ý, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với từng đoạn.
	- Rèn kĩ năng nghe.
II. Các kỹ năng sống cơ bản được dạy trong bài:
Kỹ năng tự nhận thức bản thân.
Kỹ năng xác định giá trị.
Kỹ năng lắng nghe tích cực.
III. Đồ dùng
	GV : Tranh minh hoạ bài đọc. 
	HS : SGK
IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu
A. Kiểm tra bài cũ
- Đọc bài : Nhà rông ở Tây Nguyên
- Nhà rông dùng để làm gì ?
- HS trả lời
- Nhận xét
B. Bài mới
1. Giới thiệu chủ điểm và bài học
2. Luyện đọc
a. GV đọc toàn bài
b. HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng câu
- Kết hợp tìm từ khó đọc
* Đọc từng đoạn trước lớp
- Giúp HS hiểu nghĩa các từ chú giải 
* Đọc từng đoạn trong nhóm
+ HS đọc theo nhóm ba
+ Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1
- Hai HS tiếp nối nhau đọc đoạn 2, 3
3. HD tìm hiểu bài+ Cả lớp đọc thầm đoạn 1
- Thành và Mến kết bạn vào dịp nào ?
- Lần đầu ra thị xã chơi, Mến thấy thị xã có gì lạ ?
+ 1 HS đọc đoạn 2
- ở công viên có nhứng trò chơi gì ?
- GV cho HS xem tranh, ảnh cầu trượt
- ở công viên Mến đã có hành động gì đáng khen ? 
- Qua hành động này, em thấy Mến có đức tính gì đáng quý ?
- Em hiểu câu nói của người bố ntn ?
- Tìm những chi tiết nói lên tình cảm thuỷ chung của gia đình Thành đối với những người đã giúp đỡ mình ?
4. Luyện đọc lại
- GV đọc diễn cảm đoạn 2, 3
- - 1 vài HS thi đọc đoạn 3
- 1 HS đọc cả bàiHD HS đọc đúng đoạn 3
Kể chuyện
\1. GV nêu nhiệm vụ
- Dựa vào gợi ý kể lại toàn bộ câu chuyện Đôi bạn
2. HD HS kể toàn bộ câu chuyện
- GV mở bảng phụ ghi trước gợi ý kể từng đoạn
- HS nhìn bảng đọc lại
- 1 HS kể mẫu đoạn 1
- Tứng cặp HS tập kể
- 3 HS tiếp nối nhau thi kể 3 đoạn
- 1 HS kể toàn chuyện
- GV nhận xét
 C. Củng cố, dặn dò
	- Em nghĩ gì về những người sống ở làng quê sau bài học này ?
	- GV khen những HS đọc tốt kể chuyện giỏi
	- Nhận xét chung tiết học. 
đạo đức : biết ơn thương binh liệt sĩ (tiết1)
I/ Muùc tieõu :
 -Kieỏn thửực : giuựp HS hieồu : Thửụng binh , lieọt sú laứ nhửừng ngửụứi ủaừ hi sinh xửụng maựu vỡ Toồ quoỏc.
Nhửừng vieọc caực em caàn laứm ủeồ toỷ loứng bieỏt ụn caực thửụng binh , lieọt sú 
 	-Kú naờng : hoùc sinh bieỏt laứm nhửừng vieọc phuứ hụùp ủeồ toỷ loứng bieỏt ụn caực thửụng binh , lieọt sú.
	- Thaựi ủoọ : giaựo duùc hoùc sinh coự thaựi ủoọ toõn troùng, bieỏt ụn caực thửụng binh, gia ủỡnh lieọt sú.
II/ Các kỹ năng sống cơ bản được dạy trong bài:
	- Kỹ năng trình bày suy nghĩ, thể hiện cảm xúc về những người đã hy sinh xương máu vì tổ quốc.
	- Kỹ năng xác định giá trị về những người đã quên mình vì Tổ quốc.
III/ Chuaồn bũ:
Giaựo vieõn : tranh minh hoaù truyeọn Moọt chuyeỏn ủi boồ ớch, 
Hoùc sinh : vụỷ baứi taọp ủaùo ủửực.
IV/ Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc chuỷ yeỏu :
1.Baứi cuừ : Quan taõm, giuựp ủụừ haứng xoựm laựng gieàng 
Goùi 2 hoùc sinh ủoùc ghi nhụự
Nhaọn xeựt baứi cuừ.
2.Caực hoaùt ủoọng :
Giụựi thieọu baứi : Bieỏt ụn thửụng binh, lieọt sú ( tieỏt 1 ) 
Hoaùt ủoọng 1: Phaõn tớch truyeọn 
Giaựo vieõn keồ chuyeọn – coự tranh minh hoaù cho truyeọn 
Giaựo vieõn treo baỷng ù coự ghi 3 caõu hoỷi, yeõu caàu Caực nhoựm haừy thaỷo luaọn traỷ lụứi 3 caõu hoỷi sau 
- Vaứo ngaứy 27/7 caực baùn hoùc sinh lụựp 3A ủi ủaõu? Caực baùn ủeỏn traùi ủieàu dửụừng ủeồ laứm gỡ ?
 - ẹoỏi vụựi caực coõ chuự thửụng binh, lieọt sú, chuựng ta phaỷi coự thaựi ủoọ nhử theỏ naứo ? 
 -Goùi ủaùi dieọn caực nhoựm leõn trỡnh baứy keỏt quaỷ thaỷo luaọn cuỷa nhoựm mỡnh.
 -Giaựo vieõn toồng keỏt yự kieỏn cuỷa caực nhoựm vaứ keỏt luaọn : Thửụng binh , lieọt sú laứ nhửừng ngửụứi ủaừ hi sinh xửụng maựu vỡ Toồ quoỏc. Vỡ vaọy chuựng ta caàn bieỏt ụn, kớnh troùng caực anh huứng thửụng binh, lieọt sú
Hoaùt ủoọng 2 : Thaỷo luaọn nhoựm 
Giaựo vieõn chia lụựp thaứnh caực nhoựm, phaựt phieỏu giao vieọc coự ghi caực vieọc laứm ủoỏi vụựi thửụng binh, gia ủỡnh lieọt sú vaứ giao nhieọm vuù cho caực nhoựm thaỷo luaọn nhaọn xeựt caực vieọc laứm sau :
Nhaõn ngaứy 27 thaựng 7, lụựp em toồ chửực ủi vieỏng nghúa trang lieọt sú
Chaứo hoỷi leó pheựp caực chuự thửụng binh.
Thaờm hoỷi, giuựp ủụừ caực gia ủỡnh thửụng binh, lieọt sú neo ủụn baống nhửừng vieọc laứm phuứ hụùp vụựi khaỷ naờng
Cửụứi ủuứa, laứm vieọc rieõng trong khi chuự thửụng binh ủang noựi chuyeọn vụựi hoùc sinh toaứn trửụứng.
Giaựo vieõn chia nhoựm vaứ giao nhieọm vuù cho moói nhoựm thaỷo luaọn veà noọi dung tửứng caõu hoỷi 
Goùi ủaùi dieọn caực nhoựm leõn trỡnh baứy keỏt quaỷ thaỷo luaọn cuỷa nhoựm mỡnh.
Giaựo vieõn keỏt luaọn : caực vieọc a, b, c laứ nhửừng vieọc neõn laứm, vieọc d laứ vieọc khoõng neõn laứm.
Giaựo vieõn cho hoùc sinh tửù lieõn heọ nhửừng vieọc caực em ủaừ laứm ủoỏi vụựi caực thửụng binh vaứ gia ủỡnh lieọt sú.
Nhaọn xeựt – Daởn doứ : 
GV nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
Chuaồn bũ : baứi : Bieỏt ụn thửụng binh, lieọt sú ( tieỏt 2 )
Thứ ba ngày 20 tháng 12 năm 2009
Chính tả ( Nghe - viết ) : Đôi bạn
I. Mục tiêu
+ Rèn kĩ năng viết chính tả :
	- Nghe - viết chính xác, tình bày đúng đoạn 3 của truyện Đôi bạn.
	- Làm đúng các bài tập phân biệt âm đầu, dấu thanh dễ viết lẫn : tr/ch, dấu hỏi/dấu ngã.
II. Đồ dùng
	GV : viết 3 câu văn của BT2
	HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
A. Kiểm tra bài cũ
- GV đọc : khung cửi, mát rượi, cưỡi ngựa, gửi thư, sưởi ấm, ....
- 2 HS lên bảng viết bài
- Cả lớp viết bài vào bảng
- Nhận xét bạn
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học và ghi đầu bài lên bảng.
2. HD nghe viết
a. HD HS chuẩn bị
- GV đọc đoạn chính tả -1, 2 HS đọc lại
- Cả lớp theo dõi SGK
- Đoạn viết có mấy câu ?
- Những chữ nào trong đoạn viết hoa ?
- Lời của bố viết thế nào ?
b. GV đọc bài cho HS viết.
- GVđọc-HS viết GV QS động viên HS viết
c. Chấm, chữa bài.
- GV chấm bài
- Nhận xét bài viết của HS.
3. HD HS làm BT
* Bài tập 2
- Nêu yêu cầu BT phần a
+ Chọn từ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống.
- HS làm bài cá nhân.
- 3 em lên bảng làm.
- Nhận xét bài bạn
- 5, 7 HS đọc bài làm của mình
- Lời giải :chăn trâu, châu chấu, chật chội, trật tự, chầu hẫu, ăn trầu.
- GV nhận xét
 C. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét tiết học.
	- Dặn HS về nhà ôn bài.
Toán: Làm quen với biểu thức
A- Mục tiêu
- Giúp HS làm quen với biểu thức và tính giá trị biểu thức.
- Rèn KN tính giá trị biểu thức.
- GD HS chăm học.
B- Đồ dùng GV : Bảng 
 HS : SGK
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu
1/ Tổ chức:
2/ Bài mới:
a) HĐ 1: GT biểu thức
- GV ghi bảng 126 + 51
- GV nói: 126 cộng 51 được gọi là một biểu thức.
- Gv ghi tiếp các biểu thức còn lại và giơí thiệu như biểu thức 1.
- GV KL: Biêủ thức là một dãy các số, dấu phép tính viết xen kẽ với nhau.
b) HĐ 2: GT về giá trị biểu thức.
- GV yêu cầu HS tính: 126 + 51=?
- Vậy 177 là giá trị của biểu thức126 + 51
Tương tự yêu cầu HS tính giá trị các biểu thức còn lại và nhận biết giá trị của biểu thức.
c) HĐ 3: Luyện tập
* Bài 1:
- Đọc đề?
- Gọi 3 HS làm trên bảng
- Lớp làm vở 
125 + 18 = 143 161 - 150 = 11
21 x 4 = 84 48 : 2 = 24
- Chữa bài, cho điểm
* Bài 2:
- Treo bảng phụ
- Yêu cầu HS tính giá trị của từng biểu thức và nối biểu thức với KQ đúng.
- HS làm phiếu HT
52 + 23 84 - 32 169 - 20 + 1
150 75 52 53 43 360
86 : 2 120 x 3 45 + 5 + 3
- Chấm, chữa bài.
3/ Củng cố:
- Thế nào là biểu thức? Giá trị của biểu thức?
Dặn dò: Ôn lại bài.
Tự nhiên và xã hội: Hoạt động công nghiệp, thương mại
I. Mục tiêu
Sau bài học: HS biết: 
Kể tên một số hoạt động công nghiệp, thương mại của tỉnh (thành phố) nơi các em đang sống 
Nêu ích lợi của các hoạt động công nghiệp, thương mại. 
II. Các kỹ năng sống cơ bản được dạy trong bài:
	- Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin: Quan sát, tìm kiếm thông tin về các hoạt động công nghiệp và thương mại nơi mình sinh sống.
	- Tổng hợp các thông tin liên quan đến công nghiệp và thương mại nơi mình sinh sống.
III. Đồ dùng dạy học 
 Các hình SGK
IV. Hoạt động dạy học
1. Hoạt động 1: Làm việc theo cặp 
Bước 1: Từng cặp HS kể cho nhau nghe về hoạt động công nghiệp ở nơi các em đang sống 
Bước 2: Một số cặp lên trình bày, cặp khác bổ sung 
GV có thể giới thiệu thêm một số hoạt động như khai thác quặng kim loại luyện thép, sản xuất xe máy, xe đạp ... đều gọi là hoạt động công nghiệp.
2. Hoạt động 2: Hoạt động theo nhóm
* Bước 1: Từng cá nhân quan sát hình trong SGK
* Bước 2: Mỗi HS nêu tên một hoạt động đã quan sát được trong hình.
* Bước 3: Một số em nêu ích lợi của các hoạt động công nghiệp.
GV giới thiệu và phân tích các hoạt động và sản phẩm từ các hoạt động đó như: 
- Khoan dầu khí cung cấp chất đốt và nhiên liệu để chạy máy ...
- Khai thác than cung cấp nhiên liệu cho các nhà máy, chất đốt sinh hoạt ...
- Dệt cung cấp vải, lụa ...
* Kết luận: Các hoạt động khai thác than, dầu khí, dệt ... gọi là hoạt động công nghiệp.
3. Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm 
Bước 1: Chia nhóm thảo luận theo yêu cầu SGK.
Bước 2: Một số nhóm trình bày kết quả thảo luận, các nhóm khác bổ sung.
GV gợi ý:
- Những hoạt động mua bán như hình 4 - 5 trang 61 SGK thường gọi là hoạt động gì?
- Hoạt động đó các em nhìn thấy ở đâu?
- Hãy kể tên một số chợ, siêu thị, cửa hàng ở quê em.
Căn cứ vào trả lời của HS GV kết luận.
Lưu ý: GV có thể giới thiệu và giải thích thêm về hoạt động thương mại và các mặt hàng được bán ở siêu thị, các chợ và cửa hàng lớn ở thành phố.
* Kết luận: Các hoạt động mua bán được gọi là hoạt động thương mại. 
4. Hoạt động 4: Chơi trò chơi bán hàng
 Bước 1: GV đặt tình huống cho các nhóm chơi đóng vai, một vài người bán, một số người mua 
 Bước 2: Một số nhóm đóng vai, các nhóm lên nhận xét 
 Củng cố, dặn dò:
GV và HS hệ thống lại bài ... trừ sau.
b) HĐ 2: Thực hành
* Bài 1:- BT yêu cầu gì?
- Nêu cách tính GTBT?
41 x 5 - 100 = 205 - 100
 = 105
93 - 48 : 8 = 93 - 6
 = 87
- Chữa bài, nhận xét.
* Bài 2: Treo bảng phụ
- Đọc đề?
- GV nhận xét, chữa
* Bài 3:- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
Bài giải
Cả mẹ và chị hái được số táo là:
60 + 35 = 95( quả)
Mỗi hộp có số táo là:
95 ; 5 = 19( quả)
 Đáp số; 19 quả táo.
- Chấm, chữa bài.
* Bài 4:- Đọc đề?
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi để xếp hình.
4/ Củng cố:
- Nêu quy tắc tính GTBT?
- Dặn dò: Ôn lại bài.
Chính tả ( Nhớ viết ): Về quê ngoại.
I. Mục tiêu
+ Rèn kĩ năng chính tả :
 - Nhớ viết lại chính xác nội dung, đúng chính tả, trình bày đúng (theo thể thơ lục bát) 10 dòng thơ đầu của bài Về quê ngoại.
 - Làm đúng bài tập phân biệt tiếng có âm đầu hoặc dấu thanh dễ lẫn : tr/ch, hoặc dấu hỏi / dấu ngã.
II. Đồ dùng
	GV : Bảng phụ viết BT2, các câu đố. Phiếu BT2
	HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
A. Kiểm tra bài cũ
- GV đọc : châu chấu, chật chội, trật tự, chầu hẫu.B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV nêu mục đích yêu cầu tiết học
2. HD HS nhớ viết.
a. HD HS chuẩn bị
- GV đọc 10 dòng thơ bài Về quê ngoại
- Nêu cách trình bày đoạn thơ viết theo thể lục bát ?- Câu 6 lùi vào 2 ô, câu 8 lùi vào 1 ô
- HS tự viết ra bảng con những tiếng dễ sai chính tả.
b. HD HS viết bài
- GV nêu yêu cầu 
- HS đọc lại 1 lần đoạn thơ trong SGK để ghi nhớ.
- HS tự viết bài
c. Chấm, chữa bài
- GV chấm bài
- Nhận xét bài viết của HS
3. HD HS làm BT
* Bài tập 2 / 137
- Nêu yêu cầu BT phần a
+ Điền vào chỗ trống tr/ch
- 1 em lên bảng
- Nhận xét bài làm của bạn
- Lời giải: công cha, trong nguồn, chảy ra, kính cha, tròn chữ hiếu.
- GV nhận xét 
 C.Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét tiết học
	- Dặn HS về nhà ôn bài.
Tập làm văn
 Nói về thành thị, nông thôn.
I. Mục tiêu
+ Rèn kĩ năng nói :
	- kể lại những điều em biết về nông thôn (hoặc thành thị) theo gợi ý trong SGK. Bài nói đủ ý ( Em có những hiểu biết đó nhờ đâu ? Cảnh vật con người ở đó có gì đáng yêu ? Điều gì khiến em thích nhất?) Dùng từ, đặt câu đúng.
II. Đồ dùng
	GV: bảng lớp viết gợi ý về nông thôn (thành thị) – bài tập 2, 1 số tranh ảnh về cảnh nông thôn (thành thị).
	HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
A. Kiểm tra bài cũ
- 2 đọc lại bài viết giới thiệu về tổ em và các bạn trong trong tổ.
- Nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV nêu mục đích yêu cầu giờ học
2. HD làm BT
* Bài tập 2
- Nêu yêu cầu BT
- GV mở bảng phụ viết gợi ý
+ Kể những điều em biết về nông thôn
- Dựa vào câu hỏi gợi ý1 HS làm mẫu
- HS xung phong trình bày bài trước lớp
- Cả lớp và GV bình chọn bạn nói hay
 3.Củng cố, dặn dò
	- Biểu dương những HS học tốt
	- GV nhận xét tiết học
Thứ sáu ngày 23 tháng 12 năm 2009
Toán: luyện tập
A- Mục tiêu
- Củng cố KN tính giá trị của biểu thức . Vận dụng để giải toán có liên quan.
- Rèn KN tính giá trị biểu thức và giải toán.
- GD HS chăm học toán.
B- Đồ dùng
GV : Bảng 
HS : SGK
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu
1/ Tổ chức:
2/ Kiểm tra:
- Nêu quy tắc tính giá trị biểu thức?
- Nhận xét, cho điểm
3/ Luyện tập:
* Bài 1:
- Đọc đề?
- Biểu thức có dạng nào? Nêu cách tính?
125 - 85 + 80 = 40 + 80 
 = 120
21 x 2 x 4 = 42 x 4
 = 168
- Chấm bài, nhận xét
* Bài 2: Tương tự bài 1
* Bài 3: Tương tự bài 2
81 : 9 + 10 = 9 + 10 	 20 x 9 : 2 = 180 : 2
 = 90	 = 19
20 x 9 : 2 = 180 : 2	
 = 90 11 x 8 - 60 = 88 - 60
 = 28
- Chấm bài, chữa bài.
* Bài 4: Treo bảng phụ
- Đọc biểu thức?
- Tính giá trị của biểu thức?
- Nối GTBT với biểu thức?
80 : 2 x 3 90 39 50 + 20 x 4
 130
 120 68 
11 x 3 + 6
70 + 60 : 3
81 - 20 +7
- Chữa bài.
4/ Củng cố-dặn dò:
- Đánh giá bài làm của HS
 -Dặn dò: Ôn lại bài.
Tập viết: Ôn chữ hoa M
I. Mục tiêu
- Củng cố cách viết chữ viết hoa M ( viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định ) thông qua BT ứng dụng
	- Viết tên riêng : Mạc Thị Bưởi bằng chữ cỡ nhỏ.
	- Viết câu ứng dụng : Một cây làm chẳng nên non / Ba cây chụm lại nên hòn núi cao bằng chữ cỡ nhỏ.
II. Đồ dùng
	GV : Mẫu chữ viết hoa M, viết Mạc Thị Bưởi và câu tục ngữ tên dòng kẻ ô li.
	HS : Vở tập viết
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
A. Kiểm tra bài cũ
- Nhắc lại từ và câu ứng dụng học ở bài trước
- Lê Lợi, Lời nói chẳng mất tiền mua / Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
- HS viết bảng con, 2 em lên bảng viết
- GV đọc : Lê Lợi, Lựa lời
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học
2. HD HS viết trên bảng con
a. Luyện viết chữ hoa
- Tìm các chữ hoa có trong bài ?
- GV viết mẫu chữ mẫu chữ M, kết hợp nhắc lại cách viết
- Viết chữ M, T, B trên bảng con. HS viết từ ứng dụng ( tên riêng )
- Đọc từ ứng dụng
- GV giới thiệu : Mạc Thị Bưởi quê ở Hải Dương, là một nữ du kích hoạt động ở vùng địch tạm chiến trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp.......
- HS tập viết Mạc Thị Bưởi trên bảng con.c. HS viết câu ứng dụng
- Đọc câu ứng dụng
- GV giúp HS hiểu nghĩa câu tục ngữ : Khuyên con người phải đoàn kết. Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh.- HS tập viết trên bảng con : Một, Ba
+ HS viết bài
3. HD HS tập viết vào vở TV
- GV nêu yêu cầu viết+ HS viết bài
- GV QS động viên HS viết bài
 4. Chấm, chữa bài
- GV chấm bài
- Nhận xét bài viết của HS
 5. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét chung tiết học
	- Dặn HS về nhà ôn bài.
Thể dục: BT rèn luyện tư thế cơ bản và đội hình đội ngũ
A. Mục tiêu 
 - Ôn luyện hàng ngang, dóng hàng, điểm số, ôn đi vượt chướng ngại vật, đi chuyển hướng phải, trái. Yêu cầu HS học thuộc bài và thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác. 
 - Chơi trò chơi" Con cóc là cậu ông trời". Yêu cầu biết cách chơi một cách tương đối chủ động 
B. Địa điểm 
 -Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện.
 -Phương tiện: Chuẩn bị còi, dụng cụ, kẻ sẵn các vạch để đi chuyển hướng phải, trái và đi vượt chướng ngại vật thấp.
C. Nội dung và phương pháp
1. Phần mở đầu (5 phút)
GV: phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
Cả lớp chạy chậm theo một hàng dọc xung quanh sân
Khởi động kĩ các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, vai và hông. 
Chơi trò chơi "Tìm người chỉ huy"
2. Phần cơ bản ( 25 phút)
 1. Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi vượt chướng ngại vật thấp, đi chuyển hướng phải, trái 
 - Cả lớp cùng thực hiện dưới sự chỉ đạo của GV hoặc cán sự lớp, mỗi nội dung tập 2- 3 lần. Đội hình đi vượt chướng ngại vật thấp và đi chuyển hướng phải, trái tập theo đội hình 2- 4 hàng dọc.
 -GV chia nhóm tập luyện theo khu vực đã phân công. Các tổ trưởng điều khiển. GV nhắc nhở và sửa cho HS tập chưa chính xác.
 - Khi tập luyện tổ chức cho các em thực hiện dưới hình thức thi đua. Cán sự điều khiển cho các bạn tập. 
* Biểu diễn thi đua giữa các tổ: 1 lần.
Lần lượt từng tổ biểu diễn tập hợp hàng ngang , dóng hàng, điểm số, đi vượt chướng ngại vật thấp, đi chuyển hướng phải, trái. Tổ nào kém hơn sẽ phải nắm tay nhau đứng thành vòng tròn vừa nhảy vừa hát câu : " Học - tập - đội - bạn. Chúng - ta -cùng - nhau - học - tập - đội - bạn "
 2. Tập phối hợp các động tác: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái, đi đều 1 - 4 hàng dọc, đi chuyển hướng phải - trái. 
GV điều khiển cho lớp tập, riêng động tác đi chuyển hướng phải, trái cho HS đi khoảng 15 m. Chú ý nhắc nhở những HS thực hiện chưa tốt 
 3. Chơi trò chơi " Con cóc là cậu ông trời" 
 - GV cho HS khởi động kĩ các khớp, ôn cách bật nhảy, sau đó mới cho HS chơi chính thức. 
3. Phần kết thúc: ( 5 phút)
 - Đứng tại chỗ vỗ tay, hát bài hát tuỳ thích và đi lại thả lỏng. 
 - GV và HS cùng hệ thống lại bài. 
 - GV nhận xét giờ học.
 - GV giao bài tập: Ôn luyện các nội dung để chuẩn bị kiểm tra. 
	Tự nhiên và xã hội: Làng quê và đô thị 
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
Phân biệt sự khác nhau giữa làng quê và đô thị.
Liên hệ với cuộc sống và sinh hoạt của nhân dân ở địa phương. 
II. Các kỹ năng sống cơ bản được dạy trong bài:
	- Kỹ nănhg tìm kiếm và xử lý thông tin: So sánh tìm ra những đặc điểm khác biệt giữa làng quê và đô thị.
	- Kỹ năng tư duy sáng tạo thể hiện hình ảnh đặc trưng của làng quê và đô thị.
III. Đồ dùng dạy học 
Các hình trong SGK
IV. Hoạt động dạy học
1. Khởi động: Cả lớp đọc bài thơ Quê hương 
2. Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm
Bước 1: Làm việc theo nhóm:
+ GV hướng dẫn HS quan sát tranh SGK và ghi lại kết quả theo bảng sau 
Nội dung
Làng quê
Đô thị
Phong cảnh, nhà cửa
Hoạt động sinh sống chủ yếu của nhân dân
Đường sá, hoạt động giao thông
Cây cối
Bước 2: Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận
GV hoặc các nhóm khác bổ sung
GV nhận xét, phân tích và nêu rõ sự khác nhau giữa làng quê và đô thị.
* Kết luận: ở làng quê, người dân thường sống bằng nghề trồng trọt, chăn nuôi, chài lưới và các nghề thủ công, ...; xung quanh nhà thường có vườn cây, chuồng trại...; đường làng nhỏ, ít người và xe cộ qua lại. ở đô thị người dân thường đi làm trong các công sở, nhà máy, cửa hàng, ....; nhà ở tập chung san sát, đường phố có nhiều người và xe cộ đi lại.
3. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm 
 Bước 1: Chia nhóm. Mỗi nhóm căn cứ vào kết quả thảo luận ở hoạt động 1 để tìm ra sự khác biệt về nghề nghiệp của người dân ở làng quê và đô thị.
 Bước 2: Một số nhóm lên trình bày theo bảng dưới đây
Nghề nghiệp ở làng quê
Nghề nghiệp ở đô thị
- Trồng trọt
-........................................................
-........................................................
- Buôn bán
- .........................................................
- .........................................................
Bước 3: Từng nhóm liên hệ về nghề nghiệp và hoạt động chủ yếu của nhân dân nơi các em đang sống.
GV giới thiệu thêm về sinh hoạt của đô thị đẻ các em biết thêm về hoạt động của nhân dân mà các em chưa có cơ hội đến thăm.
* Kết luận: ở làng quê, người dân thường sống bằng nghề trồng trọt, chăn nuôi, chài lưới và các nghề thủ công, ...ở đô thị, người dân thường đi làm trong các công sở, cửa hàng, nhà máy,...
4. Hoạt động 3: Vẽ tranh: Yêu cầu mỗi em vẽ 1 tranh về thành phố, thị xã quê em, sau đó trình bày về bức tranh của mình. Cả lớp và GV nhận xét.
 5. Củng cố, dặn dò:
HS nêu lại phần bài học. GV hệ thống lại bài . Nhận xét giờ học 
Tổ trưởng ký, duyệt: ngày tháng 12 năm 2011

Tài liệu đính kèm:

  • dociao_an_dien_tu_lop_3_tuan_16_nguyen_thi_quy_huong.doc